1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl duong thi le hang

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TƠN ĐƯC THẮNG CHIẾT XUẤT CÁC HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ HẠT BÌNH BÁT VÀ ỨNG DỤNG DIỆT CƠN TRÙNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Cơng Nghệ Hóa Học Chun Ngành : Tổng Hợp Hữu Cơ Mã số : 52520301 SVTH: MSSV: GVHD: DƯƠNG THỊ LỆ HẰNG 082090H TS NGUYỄN PHƯỚC THÀNH Tp.Hồ Chí Minh 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Công dụng 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ACETOGENINS TRONG HẠT HỌ MÃNG CẦU[2,3,4] 1.3 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ CHẾ PHẨM DIỆT CÔN TRÙNG VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ DIỆT CÔN TRÙNG TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Chế phẩm diệt côn trùng sinh học 1.3.2 Xu hướng sử dụng chế phẩm diệt côn trùng nước giới 1.3.3 Giải thích số thuật ngữ liên quan 10 1.3.4 Cách tác động số nhóm thuốc phổ biến 11 1.4 CÁC HỢP CHẤT THỨ CẤP TRONG THỰC VẬT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT 12 1.4.1.Định nghĩa 12 1.4.2 Độc chất thực vật 12 1.4.3.Cơ chế tác động hợp chất thứ cấp thực vật lên côn trùng 13 1.5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH-QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT HÓA THỰC VẬT CỦA MỘT CÂY: .16 1.5.1 Lựa chọn nghiên cứu một loài ( của một họ)[10] 16 1.5.2 Xác định tên hóa học cho 16 1.5.3 Xử lý mẫu sau thu hái .17 1.5.4 Dung môi để chiết tách hợp chất khỏi mẫu 17 1.6 CÁC KỸ THUẬT CHIẾT TÁCH HỢP CHẤT RA KHỎI CÂY [11] 18 1.6.1 Kỹ thuật chiết lỏng – lỏng ( liquid – liquid extracton ) 18 1.6.2 Kỹ thuật chiết rắn – lỏng 19 1.7 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ ĐƠC CẤP TÍNH LC50 TRÊN ẤU TRÙNG MUỖI VÀ SÂU TƠ[12] 23 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 25 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT .26 2.1.1.Nguyên liệu .26 2.1.2 Dụng cụ 26 1.1.3 Hóa chất 26 2.2 THỬ HOẠT TÍNH TRÊN HẠT THƠ 27 2.2.2 Tiến hành thí nghiệm 28 2.2.3 Kết thử hoạt tính hạt thô .28 2.3 KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC[15] 29 2.3.1 Xử lí nguyên liệu 29 2.3.2 Khảo sát diện chất có hoạt tính sinh học thuốc thử hóa học 30 2.4 ĐIỀU CHẾ CAO CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN VÀ THỬ HOẠT TÍNH TRÊN CAO THƠ 34 2.4.1 Chiết tách hợp chất khỏi hạt lấy cao cho phân đoạn 34 2.4.2 Khảo sát hoạt tính sơ cao chiết thơ từ phân đoạn ấu trùng muỗi[12] 35 2.5 KHẢO SÁT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG[15] 38 2.5.1 Chuẩn bị mỏng, dung dịch mẫu, dung dịch giải ly 38 2.5.2 Giải ly mỏng 38 2.5.3 Hiện hình vết sau giải ly 38 2.5.4 Kết giải ly mỏng 38 2.6 PHÂN TÁCH BẰNG SẮC KÝ CỘT 39 2.6.1 Chọn chất hấp thu dung môi nhồi cột .39 2.6.2 Nhồi cột, tiền hấp thu nạp mẫu 40 2.6.3 Theo dõi trình giải ly cột 40 2.7 THỬ ĐỘC TÍNH CỦA CAO CHIẾT TỪ HẠT BÌNH BÁT THƠNG QUA CHỈ SỐ LC 50 TRÊN ẤU TRÙNG MUỖI[16,17] 44 2.7.1 Nguyên tắc 44 2.7.2 Thử hoạt tính[16] 44 2.7.3 Tiến hành thí nghiệm[17] 44 2.7.4 Kết thử độc tính chế phẩm ấu trùng muỗi 45 2.8 THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CỦA CAO CHIẾT TRÊN SÂU TƠ (plutella xylostella) ĂN RAU THÔNG QUA HỆ SỐ NGÁN ĂN VÀ GIÁ TRỊ LC 50 .48 2.8.1 Nguyên tắc phương pháp .48 2.8.2 Kết thử nghiệm độc tính sâu tơ 48 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 KẾT LUẬN 53 3.2.THẢO LUẬN 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT C : Cloroform M : Metanol BB : Bình bát PD : Phân đoạn Qui ước **** : Độc cao *** : Độc cao ** : Độc trung bình * : Độc nhẹ PHỤ LỤC CHO BẢNG 2.7.2 Nồng đô (ppm) Số chết 1002.0 3005.9 5009.9 PĐ1 2000 Nồng đô (ppm) Số chết 4000 94.1 6000 282.3 10019.7 y = 0.0006x + 2.6967 R² = 0.9846 10 0 7013.8 8000 10000 12000 470.5 658.7 941.0 PD2 y = 0.0057x + 2.7869 R² = 0.9396 0.0 200.0 400.0 600.0 800.0 1000.0 Nồng đô (ppm) Số chết 13.2 39.7 66.2 92.7 132.5 y = 0.0406x + 2.9231 R² = 0.9583 0.0 20.0 Nồng đô (ppm) Số chết 40.0 60.0 24.1 80.0 72.3 100.0 120.5 PD4 120.0 168.7 140.0 241.0 y = 0.0133x + 3.7377 R² = 0.9590 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 Nồng đô (ppm) Số chết 25.0 75.1 125.2 PD5 175.3 250.4 10 y = 0.0340x + 1.9672 R² = 0.9533 12 10 0.0 50.0 Nồng đô (ppm) Số chết 100.0 98.9 150.0 296.7 200.0 494.4 PĐ6 250.0 692.3 300.0 988.9 y = 0.0046x + 1.6557 R² = 0.9918 0 200 400 600 800 1000 1200 Nồng đô (ppm) Số chết 1416.0 4248.1 7080.2 9912.3 10 14160.5 10 y = 0.0004x + 4.5698 R² = 0.9659 12 10 0 2000 Nồng đô (ppm) Số chết 4000 6000 8000 512.2 1536.6 10000 12000 2536.6 PD8 1000.0 2000.0 3000.0 3585.4 16000 5122.0 y = 0.0011x + 3.5738 R² = 0.9609 10 0.0 14000 4000.0 5000.0 6000.0 Nồng đô (ppm) Số chết 233.5 700.6 1167.7 PD9 1634.8 2335.5 y = 0.0017x + 4.1231 R² = 0.9144 0 500 Nồng đô (ppm) Số chết 1000 47.3 1500 142.0 236.7 PĐ10 2000 331.3 2500 473.4 y = 0.0123x + 2.5738 R² = 0.9609 0 100 200 300 400 500 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Dung dịch hứng mang cô quay để loại bớt dung mơi sau chấm lên mỏng Những lọ có kết sắc ký lớp mỏng giống gom chung với thành phân đoạn, cho bay dung mơi hồn tồn thu cao phân đoạn đó.Q trình sắc ký cột cho cao thơ cịn lại etyl acatate metanol thực tương tự cao cloroform Hình 2.6.2 Sắc ký cột cho cao etyl acetate, metanol 41 GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.6.1.Tổng kết cho trình sắc ký cột Cao Cao Cloroform Etyl Cao Metanol acatate Khối lượng cao nạp vào cột ( g ) 8 Lhối lượng silica gel sử dụng ( g ) 100 100 100 Đường kính cột (mm) 15 15 20 Lượng dung môi sử dụng (mL) 1500 1500 2000 Thời gian giải ly (giờ ) 42 17 35 Khối lượng cao thu sau giải ly (g ) 4.181 4.3236 6.4042 Hiệu suất giải ly (%) 52.26 54.04 80.05 Bảng 2.6.2 Tổng kết phân đoạn sắc ký cột cho cao cloroform Dung môi giải Khối lượng Sắc ký lớp ly cao (mg) mỏng BB1 C 258.2 vết 4-6 BB2 C:M(98:2) 131.1 vết 7-9 BB3 C:M(97:3) 119.2 vết 10-14 BB4 C:M(95:5) 320.5 vết 15,16 BB5 C:M(90:10) 186.9 vết 17-19 BB6 C:M(70:30) 912.2 vết Số TT lọ Tên phân đoạn 1-3 42 GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.6.3 Tổng kết phân đoạn sắc ký cột cho cao etyl acetate Tên phân Dung môi giải Khối lượng Sắc ký lớp đoạn ly cao (mg) mỏng 1-4 BB7 C 2832.1 vết BB8 C:M(99:1) 868.6 vết 6-10 BB9 C:M(97:3) 155.8 vết Số TT lọ Bảng 2.6.4 Tổng kết phân đoạn sắc ký cột cho cao etyl acetate Tên phân Dung môi giải Khối lượng Sắc ký lớp đoạn ly cao (mg) mỏng 1-5 BB10 C 5465.3 vết 6-8 BB11 C:M(99:1) 188.2 vết 9,10 BB12 C:M(97:3) 26.5 vết 11-15 BB13 C:M(95:5) 48.2 vết 16,17 BB14 C:M(70:30) 136.6 vết 18-20 BB15 C:M(50:50) 539.4 vết Số TT lọ 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn PhướcThành 2.7 THỬ ĐỘC TÍNH CỦA CAO CHIẾT TỪ HẠT BÌNH BÁT THƠNG QUA CHỈ SỐ LC50 TRÊN ẤU TRÙNG MUỖI[16,17] 2.7.1 Nguyên tắc Sử dụng giá trị LD50 LC50 chất gây độc đối tượng sinh vật để so sánh độc tính chúng[14] dựa vào thang độc cấp tính bảng II.7 để rút kết luận 2.7.2 Thử hoạt tính[16] Các phân đoạn thu sau sắc ký cột loại dung mơi hồn tồn, đem cân xác định khối lượng xác Pha loãng chế phẩm ( chế phẩm tương ứng với phân đoạn) với 50mL nước cất, cho vào bể siêu âm 350C 30 phút cho chế phẩm tan hoàn toàn vào nước tạo dung dịch chuẩn Để xác định LC50, hỗn hợp chế phẩm pha lỗng thành dãy có nồng độ khác tương ứng với nghiệm thức Dùng pipet hút ; ; 5.; 7; 10 mL từ dung dịch chuẩn cho vào ống nghiệm định mức đến 20mL nước cất 2.7.3 Tiến hành thí nghiệm[17] Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên, ống nghiệm cho vào 10 ấu trùng muỗi, quan sát đến bắt đầu có xuất chết ghi nhận kết quả, đếm số chết, số sống Xử lý số liệu: Tỷ lệ chết tích lũy sau 24 gi nghiệm thức, từ xác định giá trị LC50 chế phẩm phương pháp phân tích Probit thao tác phần mềm Excel 44 GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Khóa luận tốt nghiệp 2.7.4 Kết thử độc tính chế phẩm ấu trùng muỗi Chiết xuất cloroform, etyl acatate, metanol từ hạt bình bát thử nghiệm cho độc tính hoạt động Bảng II.7.4.1 cho thấy chế phẩm chiết từ cao chiết có tác dụng gây chết ấu trùng muỗi, kết không giống cho phân đoạn khác Bảng 2.7.1.Kết thử độc tính ấu trùng muỗi Phân đoạn Số chết 1001.9ppm 3005.9ppm 5009.8ppm 7013.8ppm 10019.7ppm BB1 94.1ppm 282.3ppm 470.5ppm 658.7ppm 941.0ppm 5 13.3ppm 39.7ppm 66.2ppm 92.7ppm 132.5ppm 7 24.1ppm 72.3ppm 120.5ppm 168.7ppm 241.0ppm 5 25.0ppm 75.1ppm 125.2ppm 175.3ppm 250.4ppm 10 98.9ppm 296.7ppm 494.5ppm 692.2ppm 988.9ppm BB2 BB3 BB4 BB5 BB6 1416.0ppm 4248.1ppm 7080.2ppm 9912.3ppm 14160.5ppm BB7 10 10 45 GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Khóa luận tốt nghiệp 512.2ppm 1536.6ppm 2561.0ppm 3585.4ppm 5122.0ppm BB8 233.5ppm 700.6ppm 7 47.3ppm 142.0ppm 236.6ppm 331.3ppm 473.4ppm 240.3ppm 721.0ppm 218.6ppm 655.7ppm 3 160.2ppm 480.7ppm 801.2ppm 1121.7ppm 1602.5ppm 7 10 93.4ppm 280.3ppm 467.2ppm 654.1ppm 934.5ppm 22.8ppm 205.2ppm 570.1ppm 1117.4ppm 2280.5ppm 10 1167.7ppm 1634.8ppm 2335.5ppm BB9 BB10 1201.7ppm 1682.4ppm 2403.5ppm BB11 1092.8ppm 1529.9ppm 2185.7ppm BB12 BB13 BB14 BB15 Xử lý số liệu cách xác định LC50: Xây dựng đồ thị nồng độ(ppm) vào số chết, từ phương trình hồi qui dựa vào hệ số tin cậy R2 tính nồng độ có số chết trung bình ( con) giá trị tương ứng với LC50 46 GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.7.2 Tổng kết phân đoạn hoạt động giá trị LC50 , LC90 thử nghiệm hoạt tính ấu trùng muỗi Phân đoạn Phương trình hồi qui LC50 LC90 (ppm) (ppm) R Độc tính BB1 Y=0.0006X+2.6967 0.9846 3838.833 10505.500 ** BB2 Y=0.0057X+2.7869 0.9396 442.800 1242.800 *** BB3 Y=0.0406X+2.9231 0.9583 51.925 151.925 **** BB4 Y=0.0133X+3.7377 0.9590 97.154 404.846 **** BB5 Y=0.0340X+1.9672 0.9533 89.200 206.847 **** BB6 Y=0.0046X+1.6557 0.9918 727.022 1596.587 *** BB7 Y=0.0004X+4.5698 0.9659 1075.500 11075.500 ** BB8 Y=0.0011X+3.5738 0.9609 1296.545 4932.909 ** BB9 Y=0.0017X+4.1231 0.9144 515.824 2868.765 *** BB10 Y=0.0123X+2.5738 0.9609 197.252 522.455 *** BB11 Y=0.0028X+1.2623 0.9907 1334.893 2763.464 ** BB12 Y=0.0023X+2.0000 0.9242 1304.348 3043.478 ** BB13 Y=0.0043X+3.0410 0.9071 455.581 1385.814 *** BB14 Y=0.0057X+2.0082 0.9504 524.877 1226.632 *** BB15 Y=0.0025X+4.6815 0.9211 127.400 1727.400 *** Qui ước **** Độc cao*** Độc cao** Độc trung bình*Độc nhẹ 47 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Từ kết khảo sát cho thấy phân đoạn BB3, BB4, BB5 ghi lại mức độ độc cao cho ấu trùng muỗi phân đoạn cao cloroform metanol cho độ đọc cao etyl acetate Phân đoạn cho kết có độ độc cao phân đoạn BB3 với nồng độ gây chết trung bình 51.925ppm qua 24 khảo sát nghi ngờ có Acetogenins, phân đoạn liền kề với BB3 BB4 BB5 cho kết với độ độc cao nhiên giá trị LC50 cao phân đoạn BB3 Các phân đoạn cao etyl acetate Metanol có hiệu gây độc trung bình có giá trị LC50 cao trình bày bảng 2.8 THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CỦA CAO CHIẾT TRÊN SÂU TƠ (plutella xylostella) ĂN RAU THÔNG QUA HỆ SỐ NGÁN ĂN VÀ GIÁ TRỊ LC50 2.8.1 Nguyên tắc phương pháp Về nguyên tắc, trình thử nghiệm độc tính sâu tơ tương tự ấu trùng muỗi, nhiên phương pháp thử độc có khác nhau, sâu tơ dùng phương pháp tẩm độc thức ăn cho ăn[17] Mỗi phân đoạn thử nghiệm nồng độ: dung dịch chuẩn dung dịch pha loãng cách từ dung dịch chuẩn 50mL phân đoạn, hút lấy 20mL cho vào bình tích 100mL định phân đến vạch nước cất Trong đĩa petri có đư ờng kính 10 cm, cắt cải có đường kính 9cm nhúng vào dung dịch chứa chế phẩm, để cho vào đĩa petri, m ỗi đĩa cho vào 10 sâu tơ Ghi nhận mức độ tiêu thụ thức ăn v số lượng sâu chết sau thí nghiệm để tính hệ số ngán ăn trị số LC50 sau ngày thí nghiệm 2.8.2 Kết thử nghiệm độc tính sâu tơ Các phân đoạn cao cloroform gồm BB1, BB2, BB3, BB4, BB5 gây chết từ 20-30% số sâu tơ cho vào tương ứng khoảng 2-3 con, số sâu cịn lại khơng chết có biểu ngán ăn 48 GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Khóa luận tốt nghiệp Các phân đoạn cịn lại từ BB6 trở sau không gây chết cho sâu đem khảo sát mà có tác dụng gây ngán ăn Số sâu không chết tiếp tục nuôi để theo dõi trình phát triển tỉ lệ trưởng thành, biến dạng, nhiên sau ngày khảo sát số sâu cịn lai chết hết đói Bảng 2.8.1 Kết thử nghiệm độc tính sâu tơ sau 48 thử nghiệm nồng độ dung dịch chuẩn Phân đoạn Nồng độ xử lý Số ngán ăn Số chết (ppm) 24 48 24 48 BB1 1.09x106 BB2 3764 BB3 530 10 BB4 964 10 - - - BB5 2732 10 - BB6 1.07x104 10 - BB7 5.6x104 7 BB8 2.04x104 BB9 9.3x103 10 BB10 5.1x103 10 - - - BB11 2.6x104 10 - BB12 2.4x104 2 8 BB13 6.4x103 10 - BB14 3.7x103 BB15 1.8x104 49 GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.8.1 Mẫu đối chứng mậu thử nghiệm cho phân đoạn BB1 Bảng 2.8.2 Kết thử nghiệm độc tính sâu tơ sau 48 thử nghiệm nồng độ dung dịch pha loãng lần từ dung dịch chuẩn Phân đoạn Nồng độ xử lý Số ngán ăn Số chết (ppm) 24 48 24 48 BB1 2.0x105 BB2 752.8 BB3 106.0 10 BB4 192.8 10 - - - BB5 546.4 10 - BB6 2140.0 10 - BB7 1100.0 7 BB8 4080.0 BB9 1860.0 10 BB10 1020.0 10 - - - BB11 5200.0 10 - BB12 4800.0 2 8 BB13 1280.0 10 - BB14 740.0 BB15 3600.0 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn PhướcThành Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ chết sâu phân đoạn đầu cao Cloroform cao nhiên sâu chết sâu non so với sâu lại điều cho thấy tác dụng cao chiết sâu tơ chủ yếu gây ngán ăn dẫn đến chết mẫu đối chứng sâu ăn phát triển bình thường 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn PhướcThành CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:TS Nguyễn PhướcThành 3.1 KẾT LUẬN Đã nhận dạng sản phẩm thô loại dầu từ nhân hạt bình bát: sản phẩm chiết xuất cloroform, etyl acetate metanol Các sản phẩm chiết xuất từ hạt bình bát có tác dụng ức chế sinh trưởng ấu trùng muỗi sâu tơ Trong đó, sản phẩm chiết xuất từ nhân hạt bình bát cloroform có tác động ức chế tốt nhất, sản phẩm chiết xuất methanol cuối sản phẩm chiết etyl acetate Trên phân đoạn nhỏ sau sắc ký cột, kết thử nghiệm độc tính ấu trùng muỗi cho thấy phân đoạn cho kết có độ độc cao phân đoạn 3C với nồng độ gây chết trung bình 51.925ppm qua 24 khảo sát nghi ngờ có Acetogenin, phân đoạn liền kề với 3C 4C 5C cho kết với độ độc cao với giá trị LC50 97.154ppm 89.200ppm Các phân đoạn cịn lại có độc tính trung bình trung bình thấp nên khả có acetogenin khơng cao Với sâu tơ ăn cải, độc tính từ hạt bình bát cho thấy khả gây ngán ăn nhiều gây chết, phân đoạn đầu cao cloroform cho kết độc tính mạnh Các phân đoạn 1C, 2C, 3C, 4C, 5C ngồi tác dụng gây ngán ăn cịn gây chết cho đối tượng sâu tơ khảo sát non 3.2.THẢO LUẬN Kết nghiên cứu khảo sát hoạt tính tương đối phù hợp với tính diệt côn trùng theo kinh nghiệm dân gian, nhiên cần tiếp tục nghiên cứu tác động gây ức chế chế phẩm từ hạt bình bát cácđ ối tượng côn trùng khác Đề tài nghiên cứu dừng lại phần kiểm tra hoạt tính phân đoạn, phân đoạn có biểu dương tính áp dụng phương pháp thử nghiệm độc tính nghi ngờ có Acetogenin, chưa xác định rõ chất hay nhóm chất gì, có thật Acetogenin hay không Cần áp dụng phương pháp phân tích phổ để định danh, xác định cấu trúc xác định thành phần phân đoạn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Studies on Annonaceous Tetrahydrofuranic Acetogenins from Annona squamosal.Seeds Bull Natl Inst Agro-Environ.Sci (2004), 23, 77-149 [2] Alali, FQ; Liu, X.; McLaughlin, JL Annonaceous acetogenins: recent progress J Nat Prod 1999 , 62 , 504–540 [3] Isman, MB Botanical insecticides, deterrents, and repellents in modern agriculture and an increasingly regulated world Annu Rev.Entomol 2006 , 51 , 45– 66 [4] Alkofahi, A.; Rupprecht, JK; Anderson, JE; McLaughlin, JL; Mikolajczak, KL; Scott, BA Search for new pesticides from higher plants In Insecticides of Plant Origin ; ACS Symposium Series 387; Arnason, JT, Philogene, BJ, Morand, P., Eds.; American Chemical Society: Washington, DC, 1989; pp 25-43 [5] Rupprecht, JK; Chang, CJ; Cassady, JM; McLaughlin, JL; Mikolajczak, KL; Weisleder, D Asimicin, a new cytotoxic and pesticidal acetogenin from the pawpaw, Asimina triloba (Annonaceae) Heterocycles 1986 , 24 , 1197–1201 [6] Mikolajczak, KL; McLaughlin, JL; Rupprecht, JK Control of pests with annonaceous acetogenins US Patent 4,721,727, 1988 [7] Mikolajczak, KL; McLaughlin, JL; Rupprecht, JK Control of pests with annonaceous acetogenins US Patent 4,855,319, 1989 [8] Xiang Li, Xiao-Ling Chen, Jian-Wei Chen,and Dong-Dong Sun Annonaceous acetogenins from the seeds of Annona squamosa Chemistry of Natural Compounds, Vol 46, No 1, 2010 [9]Annonaceous acetogenins: Precursors from the seeds of Annona squamosa Phytochemistry LettersVolume 2, Issue , 29 April 2009, Pages 72–76 [10] Richard J.P Cannell Natural products isolation Humana Press Totowa, New Jersey 1998 [11] Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Bài giảng chiết xuất dược liệu Bộ môn Dược liệu, Đại học Y – Dược TP Hồ Chí Minh, 45-97, 1999 [12] Instruction for determining the susceptibility or resistance of mosquito larvae to insecticides, World Health Organisation Mimieograph WHO/VBC/81807, WHO, (1981) [13] M.A Kamrin, Presticide Toxicity, Environment Impavt, and Fare, Lev Publisher ( Boca Roton FL, 1997) [14] Lê Thị Thanh Phượng,và cộng sự, Nghiên cứu tác động neem(Azadirachta indica A Juss) số lồi trùng nông nghiệp, Hội nghị khoa học công nghệ 2007 (282) [15] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương Pháp Cô Lập Hợp Chất Hữu Cơ, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2000 [16] Phạm Văn Biên cs Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp (2000) [17] Nguyễn Ngọc Kiểng, Thống kê học ứng dụng “ Các kiểu mẫu thí nghiệm”.Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, trang -134, (2000) ... không phân cực ( thi? ? dụ eter dầu hỏa… ) sẽ hòa tan tốt các hợp chất có tính không phân cực ( thi? ? dụ các alcol béo , ester béo…), dung môi phân cực trung bình ( thi? ? dụ dietyl... sau: 24; 48; 96 dựa theo thang độc cấp tính cuả tác giả M.A Kamrin, Presticide Toxicity, Environment Impavt, and Fare, Lev Publisher ( Boca Roton FL, 1997) Bảng 1.7 Thang độc cấp tính[13] Loại... tính thơ sâu xanh ăn rau cải, bọ cánh cam dưa leo Cả đối tượng phát rau cải 30 ngày tuổi dưa leo 19 ngày tuổi Hình 2.21 Sâu xanh rau cải bọ cánh cam dưa leo chọn thử hoạt tính thơ 27 GVHD:TS Nguyễn

Ngày đăng: 30/10/2022, 02:08