1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl lai thi thuy duong 072403s

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Giới hạn đề tài

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Giới thiệu về cây sâm đất [11]

    • 2.2. H oạt chất Glycoprotein [ 5 tr. 167-168]

    • 2.3. Giới thiệu về kỹ thuật sắc ký lọc gel

    • 2.4. Phân tích glycoprotein bằng điện di trên gel polyacrylamide

  • CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Vật liệu thí nghiệm

    • 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu thí nghiệm

  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

    • 4.1. Một số chỉ tiêu sinh hóa ở rễ cây sâm đất

    • 4.2. Tỷ lệ dung dịch đệm tối ưu cho tách chiết Glycoprotein ở rễ cây sâm đất

    • 4.3. Khảo sát pH ảnh hưởng đến sự tách chiết Glycoprtein ở rễ cây sâm đất

    • 4.4. Khảo sát thời gian ảnh hưởng đến sự tách chiết hoạt chất Glycoprotein ở rễcây sâm đất

    • 4.5. Khảo sát quá trình tủa theo các nồng độ muối (NH4)2SO4 , tỷ lệ cồn 960 vàtỷ lệ acetone ảnh hưởng thu hàm lượng glycoprotein ở dịch chiết rễ cây sâm đất

    • 4.6. Khảo sát thời gian tủa muối (NH4) 2SO4, cồn 960 và acetone tối ưu tủa glycoprotein từ dịch chiết cây sâm đất

    • 4.7. So sánh sự tuả hoạt chất glycoprotein trong cồn 960, muối (NH4)2SO4 vàacetone

    • 4.8. Tinh sạch hoạt chất Glycoprotein qua lọc gel

    • 4.9. Kết quả phân tách hệ glycoprotein bằng phương pháp chạy điện di trêngel SDS- PAGE

  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH HOẠT CHẤT GLYCOPROTEIN TỪ CÂY SÂM ĐẤT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Công nghệ sinh học Chuyên ngành : CNSH Công nghiệp SVTH : LẠI THỊ THÙY DƯƠNG MSSV : 072403S GVHD : PGS.TS NGUYỄN TIẾN THẮNG CN ĐỖ THỊ TUYẾN TP HỒ CHÍ MINH - 2011 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Tôn Đức Thắng quý thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng tận tình dạy dỗ, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Tiến Thắng, Đỗ Thị Tuyến, người tận tình hướng dẫn,dìu dắt động viên em suốt thời gian em thực đề tài tốt nghiệp Ngoài em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy cô anh chị phụ trách trực thuộc Viện Sinh Học Nhiệt Đới tận tình hướng dẫn,giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn này, Và sau xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ người thân gia đình thương yêu bên cạnh làm chỗ dựa tinh thần vững cho Mình xin chân thành cảm ơn người bạn thân thiết sẵn sàng giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Tp.HCM, Ngày 30 tháng 12 năm 2011 Sinh viên Lại Thị Thùy Dương ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu: 1.3.1 Nội dung tổng quát: 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 1.4 Giới hạn đề tài: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu sâm đất: 2.1.1 Đặc điểm Sâm Đất 2.1.2 Phân bố sinh thái, thu hái chế biến Cây Sâm Đất 2.1.3.Thành phần hóa học 2.1.4 Tác dụng dược lý Sâm Đất: 2.1.5 Công dụng liều dùng Sâm Đất 2.1.6 Tình hình sử dụng Sâm Đất nước giới 10 2.2 H oạt chất Glycoprotein: 10 2.2.1 Cấu trúc hóa học glycoprotein: 11 2.2.2 Tính chất glycoprotein 12 2.2.3 Chức glycoprotein 13 2.2.4 Nguồn gốc tồn glycoprotein tự nhiên 15 2.2.5 Nguồn thu nhận glycoprotein 15 2.2.6 Tình hình nghiên cứu sản xuất ứng dụng glycoprotein nước giới 15 2.3 Giới thiệu kỹ thuật sắc ký lọc gel 15 2.3.1 Phân tách sắc ký lọc gel 18 i 2.3.2 Phân tách nhóm 20 2.3.3 Bản chất phương pháp 21 2.3.4 Đặc tính gel 22 2.4 Phân tích glycoprotein điện di gel polyacrylamide 23 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu thí nghiệm 26 3.1.1 Nguyên liêu 26 3.1.2 Dụng cụ hóa chất 26 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu thí nghiệm 28 3.2.1 Phương pháp phân tích tiêu sinh hóa rễ sâm đất 28 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thu nhận glycoprotein từ rễ sâm đất, phương pháp trích ly dung mơi 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 60 4.1 Một số tiêu sinh hóa rễ sâm đất 60 4.2 Tỷ lệ dung dịch đệm tối ưu cho tách chiết Glycoprotein rễ sâm đất 60 4.3 Khảo sát pH ảnh hưởng đến tách chiết Glycoprtein rễ sâm đất 61 4.4 Khảo sát thời gian ảnh hưởng đến tách chiết hoạt chất Glycoprotein rễ sâm đất 63 4.5 Khảo sát trình tủa theo nồng độ muối (NH4)2SO4 , tỷ lệ cồn 960 tỷ lệ acetone ảnh hưởng thu hàm lượng glycoprotein dịch chiết rễ sâm đất 64 4.5.1 Nồng độ muối (NH4)2SO4 tối ưu tủa glycoprotein dung dịch chiết rễ sâm đất 64 4.5.2 Tỷ lệ cồn tối ưu tủa glycoprotein dung dịch chiết rễ sâm đất 65 4.5.3 Tỷ lệ acetone tối ưu tủa glycoprotein dung dịch chiết rễ sâm đất 66 4.6 Khảo sát thời gian tủa muối (NH4)2SO4, cồn 960 acetone tối ưu tủa glycoprotein từ dịch chiết sâm đất 68 4.6.1 Khảo sát thời gian tủa muối (NH4)2SO4 tối ưu tủa glycoprotein từ dịch chiết sâm đất 68 4.6.2 Khảo sát thời gian tủa cồn 960 tối ưu tủa glycoprotein từ dịch chiết sâm đất 69 ii 4.6.3 Khảo sát thời gian tủa acetone tối ưu tủa glycoprotein từ dịch chiết sâm đất 70 4.7 So sánh tuả hoạt chất glycoprotein cồn 960, muối (NH4)2SO4 acetone 71 4.8 Tinh hoạt chất Glycoprotein qua lọc gel 72 4.8.1 Tinh hoạt chất glycoprotein qua lọc gel Sephadex G-50 sau tủa glycoprotein cồn 960 72 4.8.2 Tinh hoạt chất glycoprotein qua lọc gel Sephadex G-50 sau tủa glycoprotein acetone 73 4.8.3 Tinh hoạt chất glycoprotein qua lọc gel Sephadex G-50 sau tủa glycoprotein muối (NH4)2 SO4 75 4.8.4 So sánh kết tinh hoạt chất glycoprotein với tác nhân tủa cồn 960, acetone, muối 76 4.9 Kết phân tách hệ glycoprotein phương pháp chạy điện di gel SDS- PAGE 77 4.10 Phương pháp khỏa sát ảnh hưởng yếu tố lý hóa đến hoạt tính Glycoprotein 80 4.10.1 Ảnh hưởng pH đến hoạt chất glycoprotein từ tác nhân tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 80 4.10.2 Ảnh hưởng NaCl % đến hoạt chất glycoprotein thu từ tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 81 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APS Ammonium persulfate CBB Coomasie Brilliant Blue Ctv Cộng tác viên Da Dalton (1.66x10-24 g) DNS 3,5-dinitrosalicylic acid EDTA Ethylene diamine tetraacetic acid HL Hàm lượng MW Trọng lượng phân tử Nxb Nhà xuất OD Optical Density (trị số mật độ quang) Kb Kilo base kDa Kilo Dalton SDS-PAGE Sodium dodecyl sulfate polyacrylamide gel electrophoresis TE Tris-EDTA TEMED N,N,N’,N’-Tetramethylenediamide UV-Vis Ultraviolet-visible spectroscopy v/v Phần trăm thể tích - thể tích w/v Phần trăm khối lượng – thể tích iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cây Sâm Đất Hình 2.2: Cây Sâm Đất Hình 2.3: Hoa Sâm Đất Hình 2.4: Cuống lá, hoa trái Sâm Đất Hình 2.5, 2.6: Rễ Sâm Đất Hình 2.7: Glycoprotein N-liên kết, glycoprotein O-liên kết 11 Hình 2.8: Các loại đường tìm thấy Glycoprotein 12 Hình 2.9: Nguyên tắc phân tách trình tinh sắc ký 16 Hình 2.10: Quá trình lọc gel 19 Hình 2.11: Sắc kí đồ điển hình q trình phân tách nhóm (sắc ký loại muối) 21 Hình 2.12: Tách phân tử lọc gel 21 Hình 3.1: Bột rễ sâm đất nghiền sau sấy khô 26 Hình 3.2: Bộ máy chạy sắc ký lọc gel 51 Hình 4.1: Sắc ký đồ qua tinh hoạt chất glycoprotein sắc ký lọc gel sau tủa glycoprotein cồn 72 Hình 4.2: Sắc ký đồ qua tinh hoạt chất glycoprotein sắc ký lọc gel sau tủa glycoprotein acetone 74 Hình 4.3: Sắc ký đồ qua tinh hoạt chất glycoprotein sắc ký lọc gel sau tủa glycoprotein muối (NH4)2SO4 75 Hình 4.4: Kết chạy điện di dịch glycoprotein sau tinh 77 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các loại đường chủ yếu tìm thấy glycoprotein 12 Bảng 2.2: Đặc tính kỹ thuật số phương pháp tinh protein 16 Bảng 3.1: Đường chuẩn Phospho 33 Bảng 3.2: Đường chuẩn Sắt 34 Bảng 3.3: Hàm lượng Đường tổng số 36 Bảng 3.4: Đường chuẩn Đường tổng 37 Bảng 3.5: Đường chuẩn Albumine 42 Bảng 3.6: Tỉ lệ tủa muối 48 Bảng 3.7: Tỉ lệ tủa cồn 960 48 Bảng 3.8: Tỉ lệ tủa Acetone 49 Bảng 3.9: Thí nghiệm khảo sát thời gian tủa (NH4)2SO4 tối ưu thu nhận glycoprotein dịch chiết sâm đất 49 Bảng 3.10: Thí nghiệm khảo sát thời gian tủa acetone tối ưu thu nhận glycoprotein dịch chiết sâm đất 50 Bảng 3.11: Thí nghiệm khảo sát thời gian tủa (NH4)2SO4 tối ưu thu nhận glycoprotein dịch chiết sâm đất 50 Bảng 3.12: Khảo sát ảnh hưởng pH 57 Bảng 4.13: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaCl % 58 Bảng 4.1: Kết phân tích tiêu sinh hóa rễ sâm đất 60 Bảng 4.2: Kết khảo sát tỷ lệ đệm tách chiết glycoprotein 100g bột rễ sâm đất 60 Bảng 4.3: Kết khảo sát pH tách chiết glycoprotein 100g bột rễ sâm đất 62 Bảng 4.4: Kết khảo sát thời gian tách chiết glycoprotein 100g bột rễ sâm đất 63 Bảng 4.5: Kết khảo sát nồng độ muối (NH4)2SO4 tủa glycoprotein 100ml dung dịch chiết rễ sâm đất 64 Bảng 4.6: Kết khảo sát tỷ lệ cồn tủa glycoprotein 100ml dung dịch chiết rễ sâm đất 65 vi Bảng 4.7: Kết khảo sát tỷ lệ acetone tủa glycoprotein 100ml dung dịch chiết rễ sâm đất 66 Bảng 4.8: Kết khảo sát thời gian tủa glycoprotein từ dịch chiết bột rễ sâm đất với tác nhân tủa muối (NH4)2SO4 68 Bảng 4.9: Kết khảo sát thời gian tủa glycoprotein từ dịch chiết bột rễ sâm đất với tác nhân tủa cồn 960 69 Bảng 4.10: Kết khảo sát thời gian tủa glycoprotein từ dịch chiết bột rễ sâm đất với tác nhân tủa acetone 70 Bảng 4.11: Kết tủa glycoprotein với tác nhân tủa cồn,acetone, muối 71 Bảng 4.12: Kết xác định hàm lượng glycoprotein trước sau tinh qua tác nhân tủa glycoprotein cồn 960 73 Bảng 4.13: Kết sát định hàm lượng glycoprotein trước sau tinh qua tác nhân tủa glycoprotein Acetone 74 Bảng 4.14: Kết sát định hàm lượng glycoprotein trước sau tinh qua tác nhân tủa glycoprotein muối (NH4)2SO4 76 Bảng 4.15: Kết tinh hoạt chất glycoprotein với tác nhân tủa cồn 960, acetone, muối qua sắc ký lọc gel 76 Bảng 4.16: Giá trị Rf trọng lượng phân tử glycoprotein chuẩn 78 Bảng 4.17: Giá trị Rf trọng lượng phân tử dịch glycoprotein tủa muối 79 Bảng 4.18: Giá trị Rf trọng lượng phân tử dịch glycoprotein tủa Acetone 79 Bảng 4.19: : Giá trị Rf trọng lượng phân tử dịch glycoprotein tủa cồn 79 Bảng 4.20: : Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hoạt chất glycoprotein từ tác nhân tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 80 Bảng 4.21: Kết khảo sát ảnh hưởng NaCl % đến hoạt chất glycoprotein với tác nhân tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 81 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình thu nhận glycoprotein 41 Sơ đồ 3.2: Khảo sát tỷ lệ đệm natri acetate tối ưu cho trình tách chiết thu nhận glycoprotein 44 Sơ đồ 3.3: Khảo sát pH tối ưu cho trình tách chiết thu nhận glycoprotein 45 Sơ đồ 3.4: Khảo sát thời gian tối ưu cho trình tách chiết thu nhận Glycoprotein 46 Sơ đồ 3.5: Khảo sát tỷ lệ dịch chiết với cồn 960, muối (NH4)2SO4, aceton tối ưu cho trình thu nhận glycoprotein 47 Sơ đồ 3.6: Chuẩn bị mẫu chạy sắc ký 53 viii Nhận xét: - Độ tinh glycoprotein sau sắc ký sau: + Khi tủa glycoprotein muối : Độ tinh gấp 6.08 lần so với chế phẩm glycoprotein thô ban đầu + Khi tủa glycoprotein cồn : Độ tinh gấp 2.23 lần so với chế phẩm glycoprotein thô ban đầu + Khi tủa glycoprotein acetone : Độ tinh gấp 3.48 lần so với chế phẩm glycoprotein thô ban đầu - Vậy sau tinh glycoprotein sắc ký cột sephadex G50 thu hàm lượng cao trình tinh sạch, số protein tạp loại bỏ - Ta dựa vào bảng 4.15 độ tinh hiệu suất thu nhận tủa muối tốt qua gel sephadex G50 tủa cồn thấp 4.9 Kết phân tách hệ glycoprotein phương pháp chạy điện di gel SDS- PAGE Tiến hành chạy điện di dịch glycoprotein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa cồn, muối acetone Các speak khơng chạy điện di hàm lượng glycoprotein thấp, peak chạy điện di cho kết hình 4.4 Hình 4.4: Kết chạy điện di dịch glycoprotein sau tinh 77 Thứ tự cho mẫu vào giếng : Giếng 1: Thang glycoprotein chuẩn Giếng 2: Dịch glycoprotein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa muối Giếng 3: Dịch glycoprotein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa acetone Giếng 4: Dịch glycoprotein thu từ peak sau chạy sắc ký mẫu tủa cồn Từ kết chạy điện di, tính giá trị Rf glycoprotein thang chuẩn Từ xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính giá trị Rf Log( trọng lượng phân tử ) glycoprotein thang chuẩn phần mềm Excel Bảng 4.16: Giá trị Rf trọng lượng phân tử glycoprotein chuẩn Vạch Rf 0.192 0.288 0.365 0.5 0.673 0.788 0.923 LogMW 5.176 5.000 4.875 4.699 4.544 4.398 4.176 MW(Dal) 150000 100000 75000 50000 35000 25000 15000 Đồ thị 4.10: Sự tương quan logMW giá tri Rf Phương trình hồi quy tuyến tính thu từ độ thị sau: Y= -1.285X + 5.38 Trong đó: Y=Log(MW) log (trọng lượng phân tử glycoprotein) X=Rf tỷ số khoảng cách di chuyển glycoprotein khoảng cách di 78 chuyển vạch màu bromophenol blue cuối tính từ gel phân cách Từ phương trình hồi quy tuyến tính, suy cơng thức tính trọng lượng phân tử glycoprotein: = 10 Trong hai peak thu sau chạy sắc ký, peak có hàm lượng glyprotein cao cho vạch điện di đồ.Từ dự đốn vạch peak có chứa glycoprotein từ dịch chiết sâm đất Giá trị Rf trọng lượng phân tử loại glycoprotein tính dựa vào kết phương trình hồi quy tuyến tính ta có kết bảng Bảng 4.17: Giá trị Rf trọng lượng phân tử dịch glycoprotein tủa muối Vạch Rf 0.288 0.385 0.596 0.827 0.923 LogMW 5.009 4.886 4.614 4.317 4.194 MW(Dal) 102171.83 76872.19 41109.51 20768.44 15626.94 Bảng 4.18: Giá trị Rf trọng lượng phân tử dịch glycoprotein tủa Acetone Rf 0.538 0.615 0.904 0.962 LogMW 4.688 4.589 4.219 4.144 MW(Dal) 48761.48 38835.67 16540.15 13945 Bảng 4.19 : Giá trị Rf trọng lượng phân tử dịch glycoprotein tủa cồn Rf 0.615 0.942 LogMW 4.589 4.169 MW(Dal) 38835.67 14761.64 79 Nhận xét: Qua kết điện di đồ, dự đốn trọng lượng phân tử glycoprotein sâm đất khoảng 14761– 20768 Dal (theo Verma ctv-1979, glycoprotein xác định qua sắc kí lọc gel có lượng phân tử 16000-20000 Dal) 4.10 Phương pháp khỏa sát ảnh hưởng yếu tố lý hóa đến hoạt tính Glycoprotein 4.10.1 Ảnh hưởng pH đến hoạt chất glycoprotein từ tác nhân tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 Bảng 4.20 : Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến hoạt chất glycoprotein từ tác nhân tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 Hàm lượng Hàm lượng Hàm lượng pH glycoprotein với glycoprotein với glycoprotein với ĐC 3.2 3.7 4.2 4.7 5.2 5.7 6.2 6.7 7.2 7.7 8.2 tác nhân tủa Cồn 0.76 0.43 0.47 0.53 0.57 0.65 0.67 0.72 0.78 0.74 0.71 0.64 tác nhân tủa 0.81 0.53 0.55 0.57 0.63 0.67 0.71 0.72 0.76 0.73 0.68 0.65 tác nhân tủa Muối 0.96 0.59 0.63 0.68 0.71 0.72 0.77 0.81 0.86 0.82 0.78 0.73 Đồ thị 4.11: Khảo sát ảnh hưởng pH đến hoạt chất glycoprotein từ tác nhân tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 80 Nhận xét: Glycoprotein nhạy với pH môi trường, pH môi trường thường ảnh hưởng đến mức độ ion hóa chất ảnh hưởng đến độ bền glycoprotein Chính pH ảnh hưởng mạnh đến phản ứng glycoprotein Vậy glycoprotein thích hợp với vùng pH định pH= 6.7 Ở pH thấp hay cao pH tối ưu hàm lượng glycoprotein giảm 4.10.2 Ảnh hưởng NaCl % đến hoạt chất glycoprotein thu từ tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 Bảng 4.21: Kết khảo sát ảnh hưởng NaCl % đến hoạt chất glycoprotein với tác nhân tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 Hàm lượng Hàm lượng glycoprotein glycoprotein với tác nhân tủa NaCl (%) Cồn 960 (%) Hàm lượng với tác nhân glycoprotein với tủa Acetone tác nhân tủa (%) Muối (%) ĐC 0.73 0.86 1.08 1% 0.68 0.78 0.99 3% 0.51 0.77 0.87 5% 0.47 0.59 0.67 7% 0.044 0.55 0.66 9% 0.043 0.54 0.63 11% 0.41 0.48 0.62 13% 0.39 0.45 0.59 15% 0.37 0.44 0.57 17% 0.37 0.40 0.54 19% 0.36 0.38 0.53 21% 0.27 0.35 052 23% 0.26 0.31 0.50 25% 0.26 0.29 0.47 27% 0.25 0.26 0.46 29% 0.24 0.25 0.33 81 Đồ thị 4.12: Khảo sát ảnh hưởng NaCl % đến hoạt chất glycoprotein với tác nhân tủa cồn, acetone, muối (NH4)2SO4 Nhận xét: Từ kết bảng 4.21 hình 4.12 cho thấy nồng độ NaCl % có ảnh hưởng đến hoạt chất glycoprotein Vậy nồng độ NaCl tăng hoạt chất glycoprotein giảm dần Ở nồng độ NaCl % cao, ion liên kết mạnh với phân tử nước, tạo áp suất thẩm thấu lớn, kéo theo phân tử nước khỏi liên kết với phân tử glycoprotein, phá vỡ lớp vỏ hydrat hóa bao quanh, làm cấu trúc khơng gian bậc cao phân tử đi, phân tử glycoprotein duỗi bị biến tính làm cho hoạt chất glycoprotein giảm 82 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu qua khảo sát thí nghiệm, từ rút kết luận: - Tách chiết hoạt chất glycoprotein với tỷ lệ bột rễ : dung dịch đệm 1:5 (w/v) pH=6.8, thời gian 12 tối ưu để tách chiết hoạt chất glycoprotein từ sâm đất - Tủa hoạt chất glycoprotein dịch chiết sử dụng muối (NH4)2SO4 nồng độ 60% thời gian 12 tối ưu để tủa glycoprotein - Tủa hoạt chất glycoprotein dịch chiết sử dụng tỷ lệ dịch chiết : cồn = 1: (v/v) thời gian 24 tối ưu để tủa glycoprotein - Tủa hoạt chất glycoprotein dịch chiết sử dụng tỷ lệ dịch chiết : acetone = 1: (v/v) thời gian 24 tối ưu để tủa glycoprotein - Phương pháp tủa muối (NH4)2SO4 nồng độ 60% độ bão hòa cho hiệu suất thu nhận cao (60.67%) so với tủa acetone (34.15%) tủa cồn (21.33%) Vậy ta kết luận hiệu suất thu nhận glycoprotein tủa muối acetone tốt qua sắc ký lọc gel sexphadex G50 - Từ kết điện di ta kết luận thực tủa thu nhận glycoprotein muối acetone cho vạch protein đậm gel Ta kết luận có hàm lượng glycoprotein cao tủa muối acetone chạy sắc ký cột gel sephadex G-50 Còn thu nhận tủa cồn chạy sắc ký cột gel sephadex G-50 đem chạy điện di cho vạch protein nhạt màu nhuộm gel ta kết luận cho hàm lượng glycoprotein thấp tủa cồn + Trọng lượng phân tử hoạt chất glycoprotein sinh 14761 đến 20768 Dalton - pH=6.7 ảnh hưởng đến hoạt chất glycoprotein - Nồng độ NaCl=1% ảnh hưởng hoạt chất glycoprotein 83 5.2 Kiến nghị Với kết thu hiểu số vấn đề glycoprotein bước tiến hành tách chiết, thu nhận protein nói chung glycoprotein nói riêng Tuy nhiên, điều kiện thời gian có giới hạn nên nghiên cứu phạm vi giới hạn nêu Nếu có điều kiện chúng tơi thực tiếp đề tài theo hướng thử hoạt tính kháng virut hồ tiêu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Vũ Văn Châu - Văn Đức Chín – Ngơ Đại Nghiệp Thực tấp lớn sinh hóa NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Vũ Văn Độ, Ứng dụng hoạt chất glycoprotein từ Sâm Đất (Boerhaavia diffusa L.) có khả làm tăng tính kháng virus Hồ Tiêu Viện Sinh Học Nhiệt Đới TP.HCM Vũ Văn Độ - Nguyễn Duy Long (2003) Điện di gel Polyacrylamide Viện Sinh Học Nhiệt Đới (lưu hành nội bộ) Ts Nguyễn Tiến Thắng (2010) Sinh phẩm hoạt chất sinh học NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Ts Nguyễn Tiến Thắng (2004) Giáo trình hóa học protein NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Ts Nguyễn Tiến Thắng Thực tập Sinh Học Phân Tử Viện Sinh Học Nhiệt Đới TP.HCM Nguyễn Đức Lượng (chủ biên) – Cao cường – Nguyễn Ánh Tuyết – Lê Thị Thủy Tiên – Tạ Thu Hằng – Huỳnh Ngọc Oanh – Nguyễn Thúy Hương – Phan Thị Hiền (2004) Công Nghệ Enzyme NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Văn Mùi (2001) Thực hành Hóa Sinh Học NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Võ Viết Phi (2006) Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Đại Học Bách Khoa TP.HCM 10 Lê Liêm Khiết (2007) Luận văn tốt nghiệp “Tinh thu nhận Enzyme protease từ canh trường nuôi cấy nấm mốc Trichoderma Reesei” Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng TP.HCM 11 GS.Ts Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Học 85 12 PGS.Ts Bùi Huy Như Phúc (2005) Giáo trình thực tập cơng nghệ Enzyme – Protein Đại Học Bình Dương TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 13 LP Awasthi and HN Verma (1979) Boerhaavia diffusa L A Wild Herb with Potent Biologica and Antimicrobial Propertie 14 Dr Ashok Pandey Industrial Biotechnology and inductrial enzyme, p524 15 Dr Ashok Pandey, P Selvakumar, Carlos R Soccol and Poonam Nigam Solid state fermentation for the production of industrial enzymes 86 PHỤ LỤC Đường chuẩn sắt Đường chuẩn phospho 87 Đường chuẩn đường tổng Đường chuẩn Albumin 88 Ảnh xác định tiêu sinh hóa rễ Sâm đất: Xác định hàm lượng đường Xác định phospho Xác định hàm lượng Sắt Chuẩn độ HCl 0,25N Trước chuẩn độ Sau chuẩn độ Dịch thử nitơ trước sau chuẩn độ HCl 0,25N Chuẩn độ dung dịch Trilon B Xác định hàm lượng Canxi Magiê rễ Sâm Đất 89 HÌNH ẢNH CÁC THIẾT BỊ Cân phân tích Mettler Toledo,Thụy Sĩ Máy khuấy từ Tủ sấy Máy đo pH Thermo, Thụy Sĩ Máy đo quang phổ UV-Vis Máy đuổi khí Máy ly tâm lạnh 90 Máy đông khô Thiết bị xác định hàm lượng Lipid (Shoxlet) Thiết bị chưng cất đạm (Kjeldahl) Thiết bị xác định Cellulose 91 ... (Bio - Rad) - Acid acetic (Merck) - Albumin (Merck) - Bromophenol blue - 2-mercapethanol - Tris (Bio - Rad) - TEMED (Bio - Rad) - Glycine (Scharlau) - Methanol (Merck) - Acid clohydric (Merck) -. .. Các loại đường chủ yếu tìm thấy glycoprotein Đường β-D-Glucose β-D-galactose β-D-mannose α-L-Fucose N-Acetylgalactosamine N-Acetylglucosamine N-Acetylneuraminic acid Xylose Loại Hexose Hexose Hexose... Sephadex G-50 Fine (Sweden) * Hóa chất xác định trọng lượng phân tử hàm lượng glycoprotein - Acrylamide-bis (Bio - Rad) - SDS sodium dodecyl sulfate (Bio - Rad) - Amonium persulfate (Bio - Rad) - Coomassie

Ngày đăng: 30/10/2022, 06:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN