1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dang my thanh 072312b

139 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 10,21 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH NĂNG SUẤT XANH TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN CỦ CHI – TP HCM Sinh viên thực : ĐẶNG MỸ THANH Lớp : 07MT1D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : ThS HỒNG KHÁNH HỊA TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ MƠ HÌNH NĂNG SUẤT XANH TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN CỦ CHI – TP HCM Sinh viên thực : ĐẶNG MỸ THANH Lớp : 07MT1D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : ThS HỒNG KHÁNH HỊA Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 22/09/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 31/12/2011 Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2011 Giảng viên hướng dẫn TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 LỜI CẢM ƠN  Thấm thoát bốn năm học trơi qua, cịn thời gian ngắn ngũi em phải rời xa trường lớp, xa bạn bè, xa Thầy Cô, xa thời sinh viên đầy ước mơ nhiệt huyết Trong bốn năm học qua, với lịng nhiệt thành, tận tụy, Thầy Cơ chuẩn bị cho em hành trang tri thức quý báu để em vững bước vào đời Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Thầy Cô Khoa Môi trường Bảo hộ Lao động trường Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn Thầy HỒNG KHÁNH HỊA – Phịng Mơ hình hóa Mơi trường, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Mơi trường, người tận tình hướng dẫn, bảo, hỗ trợ tạo cho em điều kiện tốt suốt thời gian làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Cô NGUYỄN THÚY LAN CHI – người giúp em định hướng đề tài luận văn, cho em nhiều tài liệu quý báu nhiều lời khuyên bổ ích, giúp em vượt qua khó khăn suốt thời gian chuẩn bị hoàn thành luận văn Bên cạnh Thầy Cô, bạn bè, Ba Mẹ nguồn động viên tinh thần lớn lao, chỗ dựa vững tiếp thêm cho em ý chí nghị lực để vượt qua khó khăn suốt q trình dài học tập Do thời gian thực luận văn hạn hẹp, kiến thức kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý quý Thầy Cô để luận văn em hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến tồn thể q Thầy Cơ Khoa Mơi trường Bảo hộ Lao động, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới Bảo vệ Mơi trường ln có thật nhiều sức khỏe, thành công sống công việc Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 01 năm 2012 Đặng Mỹ Thanh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp tham khảo tài liệu 5.2 Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu có 5.3 Phương pháp điều tra, khảo sát 5.4 Phương pháp thu thập, tổng hợp xử lý số liệu 5.5 Phương pháp lựa chọn, phân tích, đánh giá số liệu 5.6 Phương pháp tham vấn cộng đồng 5.7 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT XANH 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ NĂNG SUẤT 1.1.1 Khái niệm suất theo góc độ kỹ thuật 1.1.2 Khái niệm suất theo góc độ xã hội 1.1.3 Khái niệm suất theo góc độ kinh tế 1.1.4 Khái niệm suất theo góc độ quản lý 1.1.5 Khái niệm suất theo góc độ tích hợp 1.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT VÀ MÔI TRƯỜNG 1.3 KHÁI NIỆM NĂNG SUẤT XANH 1.3.1 Khái niệm Năng suất xanh 1.3.2 Mục tiêu Năng suất xanh 1.3.2.1 Mục tiêu suất 1.3.2.2 Mục tiêu môi trường 1.3.3 Lợi ích Năng suất xanh 1.3.3.1 Đối với doanh nghiệp 1.3.3.2 Đối với nhân viên 1.3.3.3 Đối với người tiêu dùng 1.4 NGUYÊN TẮC NĂNG SUẤT XANH 1.4.1.1 Nguyên tắc liên quan đến khía cạnh môi trường 10 1.4.1.2 Nguyên tắc liên quan đến khía cạnh suất 10 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH NĂNG SUẤT XANH 11 1.6 CÁC CÔNG CỤ NĂNG SUẤT XANH 13 1.6.1 Huy động trí tuệ tập thể 14 1.6.2 Biểu đồ Tiến trình/ Biểu đồ Dịng chảy/ Lưu đồ 15 1.6.3 Biểu đồ Dòng trình 15 1.6.4 Bản đồ Sinh thái 15 1.6.5 Biểu đồ Tập trung 16 1.6.6 Cân nguyên vật liệu 16 1.6.7 Biểu đồ Nhân quả/ Biểu đồ Xương cá 17 1.6.8 Biểu đồ Pareto 18 1.6.9 Biểu đồ Mạng nhện 20 1.6.10 Chuẩn đối sánh 20 1.6.11 Phân tích chi phí lợi ích 21 1.6.12 Phiếu kiểm tra 21 1.7 CÁC KỸ THUẬT NĂNG SUẤT XANH 22 1.7.1 Ngăn ngừa chất thải 22 1.7.1.1 Cải thiện quy trình hoạt động 22 1.7.1.2 Phân tách chất thải 22 1.7.1.3 Duy trì vệ sinh tốt 23 1.7.1.4 Chương trình 5S 23 1.7.1.5 “7 lãng phí” 24 1.7.2 Bảo tồn nguồn tài nguyên 24 1.7.2.1 Tái chế, tái sử dụng khôi phục 24 1.7.2.2 Thu hồi tái chế chỗ 25 1.7.2.3 Thu hồi tái chế bên 25 1.7.2.4 Bảo toàn lượng 26 1.7.2.5 Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào 26 1.7.2.6 Thay đổi trình/ thiết bị 26 1.7.3 Kiểm sốt nhiễm 27 1.7.3.1 Kiểm soát phát thải khơng khí 27 1.7.3.2 Kiểm sốt nhiễm dịng 27 1.7.3.3 Quản lý chất thải rắn 28 1.7.4 Cải thiện sản xuất 28 1.8 HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG NSX TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 29 1.8.1 Hiện trạng áp dụng Năng suất xanh Thế Giới 29 1.8.2 Hiện trạng áp dụng Năng suất xanh Việt Nam 31 1.8.3 Một số khác biệt thực NSX Việt Nam nước Thế Giới 36 1.8.3.1 Giống 36 1.8.3.2 Khác 36 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI – TP.HỒ CHÍ MINH 37 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 38 2.1.1.3 Khí hậu 38 2.1.1.4 Thủy văn 39 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 39 2.1.2.1 Tài nguyên đất 39 2.1.2.2 Tài nguyên nước 41 2.1.2.3 Tài nguyên rừng 41 2.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 41 2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI 42 2.2.1 Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội 42 2.2.1.1 Giao thông 42 2.2.1.2 Thủy lợi 42 2.2.1.3 Năng lượng 42 2.2.1.4 Bưu viễn thông 42 2.2.1.5 Cấp thoát nước 43 2.2.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 43 2.2.2.1 Dân số 43 2.2.2.2 Lao động, việc làm thu nhập 44 2.2.3 Văn hóa, xã hội mơi trường 45 2.2.3.1 Giáo dục – đào tạo 45 2.2.3.2 Văn hóa – xã hội 45 2.2.3.3 Y tế 45 2.2.3.4 Thực trạng môi trường 45 2.2.4 Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất 46 2.2.4.1 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 46 2.2.4.2 Thương mại – Dịch vụ 47 2.2.4.3 Sản xuất nông nghiệp 47 2.2.5 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 47 2.2.5.1 Khu vực đô thị 47 2.2.5.2 Khu vực nông thôn 48 2.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 48 2.3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 48 2.3.2 Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp 48 2.4 NHẬN XÉT CHUNG 49 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG NĂNG SUẤT XANH TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN CỦ CHI 51 3.1 HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN CỦ CHI 51 3.1.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 51 3.1.2 Các hoạt động gây ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp 54 3.1.3 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp 56 3.1.4 Nhận xét 57 3.2 NHẬN THỨC VỀ NSX CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ HUYỆN CỦ CHI 59 3.2.1 Nhận thức người dân 59 3.2.2 Nhận thức cán địa phương 60 3.2.3 Nhận xét chung 61 3.3 HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG NĂNG SUẤT XANH TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN CỦ CHI 61 3.3.1 Các mơ hình Năng suất xanh ấp Mỹ Khánh B 61 3.3.1.1 Tun truyền, phổ biến mơ hình nước 61 3.3.1.2 Xây dựng trạm cấp nước tập trung 62 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống kênh mương tiêu thoát nước thải 63 3.3.1.4 Hướng dẫn việc thu gom phân loại chất thải rắn 64 3.3.1.5 Áp dụng công nghệ hầm Biogas cho chăn nuôi 66 3.3.1.6 Áp dụng phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) 67 3.3.1.7 Thành lập tổ hợp tác sản xuất mây tre đan 70 3.3.2 Nhận xét chung 71 3.4 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG NĂNG SUẤT XANH TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN CỦ CHI 72 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MỘT SỐ MƠ HÌNH NSX TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN HUYỆN CỦ CHI 74 4.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CÁC MƠ HÌNH NSX 74 4.1.1 Các giải pháp chung 74 4.1.1.1 Giải pháp quản lý 74 4.1.1.2 Giải pháp hỗ trợ 75 4.1.2 Các giải pháp chi tiết cho mơ hình NSX 76 4.1.2.1 Tuyên truyền, phổ biến mô hình nước 76 4.1.2.2 Xây dựng trạm cấp nước tập trung 78 4.1.2.3 Xây dựng hệ thống kênh mương tiêu thoát nước thải 79 4.1.2.4 Hướng dẫn việc thu gom phân loại chất thải rắn 82 4.1.2.5 Áp dụng công nghệ hầm Biogas cho chăn nuôi 85 4.1.2.6 Áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 87 4.1.2.7 Thành lập tổ hợp tác sản xuất mây tre đan 88 4.2 ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MỘT SỐ MƠ HÌNH NSX MỚI 89 4.2.1 Mơ hình ni giun 89 4.2.1.1 Cơ sở khoa học mơ hình 89 4.2.1.2 Điều kiện thuận lợi áp dụng mơ hình 90 4.2.1.3 Thực mơ hình 90 4.2.2 Mơ hình ủ phân hữu 92 4.2.2.1 Cơ sở khoa học mơ hình 92 4.2.2.2 Điều kiện thuận lợi áp dụng mơ hình 92 4.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ phân 93 4.2.2.4 Thực mơ hình 94 4.3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM 95 4.3.1 Mơ hình ni giun 96 4.3.1.1 Lắp đặt mơ hình 96 4.3.1.2 Theo dõi mơ hình 97 4.3.1.3 Kết thực nghiệm 98 4.3.2 Mô hình ủ phân hữu 103 4.3.2.1 Lắp đặt mơ hình 103 4.3.2.2 Theo dõi mơ hình 104 4.3.2.3 Kết thực nghiệm 104 4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ – KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG 107 4.4.1 Đánh giá kết 107 4.4.1.1 Mơ hình ni giun 107 4.4.1.2 Mơ hình ủ phân 107 4.4.2 Khả nhân rộng 108 4.4.2.1 Tính ứng dụng 108 4.4.2.2 Tính kinh tế 108 4.4.2.3 Tính xã hội nhân văn 109 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 110 KẾT LUẬN 110 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài luận văn “Nghiên cứu xây dựng ứng dụng số mơ hình Năng suất xanh khu vực nông thôn huyện Củ Chi – TP Hồ Chí Minh” thực nội dung chủ đạo sau: 1) Tìm hiểu trạng ứng dụng Năng suất xanh (NSX) Việt Nam: Chương trình NSX bắt đầu triển khai từ năm 1998 cho làng Bắc Giang (thôn Tĩnh Lộc Khả Lý Hạ) TP Hồ Chí Minh (thôn Mỹ Khánh B, Củ Chi) Đến năm 2003, chương trình thực 81 làng 21 tỉnh thành toàn quốc đạt nhiều thành cơng ghi nhận tích cực từ phía quyền, nhân dân tổ chức xã hội Ở huyện Củ Chi, NSX áp dụng lần đầu vào năm 1998 với việc ứng dụng 07 mơ hình NSX ấp Mỹ Khánh B – xã Thái Mỹ: (1) Tun truyền, phổ biến mơ hình nước sạch, (2) Xây dựng trạm cấp nước tập trung, (3) Xây dựng hệ thống kênh mương tiêu thoát nước thải, (4) Hướng dẫn việc thu gom phân loại CTR, (5) Áp dụng công nghệ hầm Biogas cho chăn nuôi, (6) Áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp, (7) Thành lập tổ hợp tác sản xuất mây tre đan Hiện nay, có 03/07 mơ hình NSX cịn trì, cụ thể là: (1) Các mơ hình nước sạch, (2) Xây dựng hệ thống kênh mương tiêu nước thải, (3) Áp dụng cơng nghệ hầm Biogas cho chăn ni Các mơ hình khác khơng trì chưa có chế, sách hỗ trợ kỹ thuật tài cho người dân địa phương để thúc đẩy chương trình NSX 2) Đánh giá tiềm ứng dụng NSX khu vực nông thôn huyện Củ Chi: Là trung tâm nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, huyện Củ Chi nơi có tiềm to lớn để ứng dụng NSX Phần lớn dân cư khu vực nông thôn huyện sinh sống chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi nhà Đây 02 loại hình sản xuất nơng nghiệp điển hình, có nhiều tiềm để ứng dụng NSX nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đôi với bảo vệ mơi trường sản xuất NSX phát huy vai trò cộng đồng, tạo điều kiện cho Củ Chi trở thành khu vực phát triển nông nghiệp đô thị bền vững tương lai 3) Đề xuất giải pháp cải thiện 07 mơ hình NSX cũ: Dựa sở thực tiễn 07 mơ hình điều kiện mơi trường, kinh tế, xã hội địa phương, 110 số giải pháp cải thiện cho mơ hình NSX cụ thể đề xuất sau: (1) Tuyên truyền, phổ biến mơ hình nước sạch: Đề xuất sử dụng giải pháp cấp nước xử lý nước phân tán cho qui mô hộ dân như: chứa nước mưa để sử dụng, xử lý nước biện pháp lắng phèn, sử dụng lọc nước đơn giản Đề xuất nguồn cấp nước từ giếng khoan thuộc công ty DVCI huyện Củ Chi, cụm CN Tây Bắc, Tân Quy, Tân Phú Trung nguồn nước cấp từ nhà máy nước Tân Hiệp để cấp cho hộ dân có nhu cầu khu vực kế cận (2) Xây dựng trạm cấp nước tập trung: Đề xuất xây dựng loại trạm tùy theo quy mô cụm dân cư, xây dựng loại trạm 100, 250, 600 (hộ/trạm) (3) Xây dựng hệ thống kênh mương tiêu thoát nước thải: Đề xuất sử dụng bể tự hoại cải tiến với vách ngăn mỏng dòng hướng lên (bể Bast) để xử lý cục nước thải sinh hoạt gia đình trước thải hệ thống nước chung Đối với hộ gia đình có chăn ni, đề xuất sử dụng hầm Biogas dạng vòm cố định (kiểu Thái Lan – Đức) để xử lý chất thải chăn nuôi xử lý đồng thời chất thải hầm cầu (4) Hướng dẫn việc thu gom phân loại CTR: Đề xuất hộ dân phân loại tự xử lý 03 thành phần rác theo cách: - Chất thải hữu dễ phân hủy: nuôi giun, ủ phân - Chất thải tái chế: giao cho sở tái chế - Chất thải khác: + CTNH: giao cho sở chuyên xử lý + Chất thải trơ: giao cho đội thu gom rác định kỳ (5) Áp dụng công nghệ hầm Biogas cho chăn ni: Đề xuất sử dụng bình lọc khí Biogas chứa dung dịch khử H2S loại 1.600ml để cải thiện hiệu suất đốt khí Biogas Đề xuất hộ dân xây dựng thêm ngăn chứa lọc cát cơng trình hầm Biogas để tăng dung tích chứa làm giảm ẩm cho phần cặn xả từ hầm Biogas, thực tái sinh lượng cặn cách sử dụng làm nguyên liệu ủ phân hữu 111 (6) Áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): Đề xuất tập huấn hướng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật IPM, đồng thời khuyến khích áp dụng thêm số kỹ thuật quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) (7) Thành lập tổ hợp tác sản xuất mây tre đan: Đề xuất sở mây tre đan hợp tác với phịng thương nghiệp huyện Củ Chi để tìm đầu cho sản phẩm, kết hợp bán sản phẩm khu du lịch địa bàn, tái lập tổ hợp thiết lập vệ tinh sản xuất mây tre đan, thành lập ban điều hành làng nghề mây tre đan, tập huấn kỹ cần thiết quản lý giao dịch để nâng cao khả kinh doanh, giúp tìm đầu ổn định cho sản phẩm 4) Đề xuất xây dựng 02 mơ hình NSX mới: Trên sở nghiên cứu thực tiễn điều kiện kinh tế – xã hội môi trường khu vực nông thôn huyện Củ Chi, tác giả đề xuất ứng dụng 02 mơ hình NSX mới: (1) Mơ hình ni giun (2) Mơ hình ủ phân hữu Qua kết thực nghiệm, khả ứng dụng 02 mơ hình đánh sau: Mơ hình ni giun: với 01 kg giun xử lý khoảng 160 gam rác hữu cơ/ngày khả xử lý giun tăng theo thời gian thích nghi Mơ hình ủ phân: giúp giảm 46,7% thể tích rác hữu so với ban đầu Cả hai mơ hình có khả xử lý hiệu thành phần chất hữu có rác sinh hoạt với chi phí đầu tư thấp; bên cạnh đó, cịn giúp giảm khối lượng rác phải thu gom, vận chuyển xử lý cuối Như vậy, 02 mơ hình NSX (ni giun ủ phân) có khả ứng dụng cao KIẾN NGHỊ Huyện Củ Chi địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn theo Quyết định số 800/QĐ – TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Xây dựng nông thôn chương trình lớn Chính phủ, nước có 11 xã chọn làm thí điểm, huyện Củ Chi có xã là: xã Tân Thơng Hội (là xã điểm trung ương) xã Thái Mỹ (là xã điểm thành phố) NSX công cụ giúp cho việc thực hóa tiêu chí mơi 112 trường – tiêu chí số 17 hệ thống 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn Trên sở đó, tác giả đề nghị huyện Củ Chi sớm triển khai ứng dụng NSX vào sản xuất nông nghiệp, đồng thời ban hành tài liệu hướng dẫn, qui định việc thực hành NSX, để người dân khu vực nông thôn huyện Củ Chi sớm ý thức vấn đề môi trường sản xuất sinh hoạt; từ có hướng điều chỉnh thói quen hành vi cho thân thiện với môi trường Một số nghiên cứu bổ sung để nâng cao việc ứng dụng 02 mơ hình NSX đề xuất sau: - Nghiên cứu chi tiết thành phần nguyên liệu sử dụng ủ phân (rác hữu dễ phân hủy, phân chuồng (trâu, bò, gà, heo…), tro trấu, chế phẩm sinh học…) để có cách thức phối trộn theo tỷ lệ hợp lý, cho phân ủ đạt kết tốt ứng với mục đích sử dụng khác - Nghiên cứu chi tiết thành phần thức ăn cho giun (rác hữu dễ phân hủy, rác trộn phân chuồng theo tỷ lệ khác nhau) để giun phân hủy tốt thành phần chất thải hữu có rác sinh hoạt, kèm theo cung cấp lượng dinh dưỡng phù hợp cho giun ni, giun phát triển tốt… sử dụng thịt giun phân giun cho nhiều mục đích khác 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Việt Anh, (2009), Bể tự hoại bể tự hoại cải tiến, NXB Xây dựng, Hà Nội [2] Nguyễn Thúy Lan Chi, (2009), Bài tham luận Tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý nước cấp phù hợp cụm dân cư vùng lũ đồng sơng Cửu Long, Hội thảo khoa học “An tồn – Sức khỏe – Môi trường”, Trường Đại học Tôn Đức Thắng tổ chức tháng 12/2009 [3] Nguyễn Thúy Lan Chi, (2011), Bài tham luận The criteria for building environmentally friendly residential cluster, Hội thảo Quốc tế lần 1, Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh tổ chức tháng 8/2011 [4] Nguyễn Quang Khải, (2009), Nghề sản xuất khí sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Thanh Mỹ, (2010), Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý CTRSH vùng đất ngập nước ven biển phía nam Việt Nam [6] Nguyễn Văn Phước, (2009), Quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [7] Văn phịng phát triển nơng nghiệp khu vực phía Bắc, Sổ tay hướng dẫn xây hầm Biogas loại hầm vòm cố định, Cục phát triển nông thôn [8] Trung tâm Năng suất Việt Nam, (1999), Tài liệu tập huấn Khóa đào tạo Biogas xử lý CTR cộng đồng, Tổ chức Năng suất Châu Á Tiếng Anh [9] Asian Productivity Organization and Vietnam Productivity Center, (2002), Green Productivity – Integrated Community Development for poverty Alleviation, Asian Productivity Organization, ISBN: 92 – 833 – 2330 – [10] Asian Productivity Organization and Vietnam Productivity Center, (2006), Green Productivity and Integrated Community Development – The Vietnam Experience 1998 – 2003, Asian Productivity Organization, ISBN: 92 – 833 – 7044 – [11] Asian Productivity Organization, (2006), Handbook on Green Productivity, ISBN: 92 – 833 – 7046 – [12] Asian Productivity Organization, (2002), Green Productivity Manual, Tokyo [13] Asian Productivity Organization, Sustainable Development and Green Productivity, Tokyo [14] Asian Productivity Organization, Achieving Higher Productivity Through Green Productivity, Glossary References PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG GÂY Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Hình – Chai lọ thuốc BVTV bị vứt xuống kênh Hình – Thùng lưu chứa rác thải thuốc BVTV đầy chưa vận chuyển đến nơi xử lý thích hợp i Hình 3, – Xả thải bừa bãi cặn phân hủy từ hầm Biogas ii Hình 5, – Phân thải chăn nuôi gom thành ụ, không xử lý hay che đậy để đảm bảo vệ sinh môi trường iii iv v vi vii viii ix ... nhóm - Tiến hành đào tạo - Ma trận trách nhiệm - Phân tích đường quan trọng - Biểu đồ Gantt - Biểu đồ Mạng nhện Bước Giám sát đánh giá - Giám sát, đánh giá kết - Ðánh giá hiệu giải pháp - Bản... Lập kế hoạch - Thiết lập mục tiêu tiêu Bước - Huy động trí tuệ tập thể - Biểu đồ Xương cá - Bản đồ Sinh thái - Phân tích điểm tới hạn - Cân nguyên vật liệu Bước - Ðề xuất giải pháp - Huy động trí... - Phân tích nhu cầu đào tạo - Ma trận trách nhiệm - Biểu đồ Mạng nhện NSX Bước Giám sát đánh giá - Giám sát, đánh giá kết - Xem xét lại lãnh đạo - Bản đồ Sinh thái - Ðánh giá hiệu giải pháp -

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w