1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl dang thanh lai 910537d

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • Đặt vấn đề

  • Nội dung nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG WIMAX

    • 1.1. Nhu cầu truyền dữ liệu không dây

    • 1.2. Những loại mạng dữ liệu không dây khác nhau

    • 1.3. WiMAX là gì

    • 1.4. Tiêu chuẩn IEEE 802.16

    • 1.5. Kiến trúc của mạng WiMAX

    • 1.6. Đặc điểm lớp vật lý

    • 1.7. Đặc điểm lớp MAC

    • 1.8. Ứng dụng của WiMAX

    • 1.9. Tình hình phát triển WiMAX trên thế giới

  • CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ OFDM

    • 2.1. Giới thiệu về OFDM

    • 2.2. Nguyên lý điều chế OFDM

    • 2.3. Nguyên lý giải điều chế OFDM

  • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VoIP

    • 3.1. Giới thiệu

    • 3.2. Nguyên lý làm việc

    • 3.3. Số hóa tín hiệu analog

    • 3.4. Một số giao thức chính

  • CHƯƠNG 4: CHẤT LƯỢNG CUỘC GỌI VoIP

    • 4.1. Điểm số ý kiến trung bình MOS

    • 4.2. R-Score

    • 4.3. Đánh giá chất lượng cuộc gọi từ R-score

    • 4.4. Độ nhạy trễ và mất gói của VoIP

  • CHƯƠNG 5ỨNG DỤNG VoIP TRONG MẠNG WiMAX

    • 5.1. Xác suất khôi phục gói

    • 5.2. Cho phép cơ chế ARQ

    • 5.3. Kích thước MPDU tối ưu

    • 5.4. Cấp phát động minislot

  • CHƯƠNG 6: MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ

    • 6.1. Giải thuật mô phỏng

    • 6.2. Kết quả mô phỏng cho VoIP

  • CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

    • 7.1. Kết luận

    • 7.2. Hướng phát triển đề tài

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG VOIP TRONG WIMAX GVHD : PGS.TS PHẠM HỒNG LIÊN SNTH : ĐẶNG THÀNH LAI Lớp : 09DD2N Khoá : TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 910537D TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG VOIP TRONG WIMAX GVHD : PGS.TS PHẠM HỒNG LIÊN SNTH : ĐẶNG THÀNH LAI Lớp : 09DD2N Khố : TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 910537D LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Điện – Điện Tử, thầy cô môn Viễn Thông PGS.TS Phạm Hồng Liên, người hướng dẫn chúng em thực đề tài tốt nghiệp Cơ tận tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành cơng việc giao Những kiến thức mà em tích lũy q trình làm luận văn giúp ích cho em việc học tập làm việc sau Em xin cảm gia đình tất bạn bè giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu q trình thực luận văn Đó nguồn động viên em thời gian thực đề tài tốt nghiệp TP.Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010 Sinh viên thực Đặng Thành Lai NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP.Hồ Chí Minh, ngày …tháng…năm 2010 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG WIMAX .1 1.1 Nhu cầu truyền liệu không dây .1 1.2 Những loại mạng liệu không dây khác 1.3 WiMAX 1.4 Tiêu chuẩn IEEE 802.16 1.4.1 Chuẩn hóa cơng nghệ WiMAX 1.4.2 Đặc tính kỹ thuật chuẩn IEEE 802.16 1.5 Kiến trúc mạng WiMAX 1.6 Đặc điểm lớp vật lý 1.6.1 OFDM 1.6.2 OFDMA 10 1.6.3 AAS 10 1.6.4 MIMO 10 1.6.5 AMC 11 1.6.6 Kỹ thuật sửa lỗi trước (FEC) 12 1.6.7 Sử dụng lại tần số 12 1.6.8 HARQ 12 1.7 Đặc điểm lớp MAC .12 1.7.1 Phân lớp hội tụ chuyên biệt dịch vụ 15 1.7.2 Phân lớp phần chung MAC .16 1.7.3 Phân lớp bảo mật .32 1.8 Ứng dụng WiMAX .33 1.8.1 Mạng dùng riêng .34 1.8.2 Các mạng phục vụ cộng đồng 36 1.9 Tình hình phát triển WiMAX giới 36 CHƯƠNG KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ OFDM 38 2.1 Giới thiệu OFDM 38 2.1.1 Nguyên lí OFDM 38 2.1.2 Các ưu nhược điểm OFDM 39 2.2 Nguyên lý điều chế OFDM 39 2.2.1 Khái niệm trực giao hai tín hiệu 39 2.2.2 Bộ điều chế OFDM 40 2.2.3 Chèn chuỗi bảo vệ hệ thống OFDM 41 2.2.4 Phép nhân xung giới hạn băng thông 43 2.2.5 Thực điều chế OFDM thuật toán IFFT 44 2.3 Nguyên lý giải điều chế OFDM 45 2.3.1 Tín hiệu giải điều chế 46 2.3.2 Thực giải điều chế OFDM thuật toán FFT 47 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ VoIP 48 3.1 Giới thiệu .48 3.2 Nguyên lý làm việc 49 3.3 Số hóa tín hiệu analog 49 3.4 Một số giao thức 53 CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC GỌI VoIP 57 4.1 Điểm số ý kiến trung bình MOS 57 4.2 R-Score 58 4.2.1 Tỉ số tín hiệu nhiễu bản, R0 59 4.2.2 Hệ số tổn hao đồng thời, Is 60 4.2.3 Hệ số suy hao trễ, Id 61 4.2.4 Hệ số suy hao thiết bị, Ie 62 4.2.5 Hệ số thuận lợi, A 63 4.2.6 Giá trị mặc định 63 4.3 Đánh giá chất lượng gọi từ R-score 64 4.4 Độ nhạy trễ gói VoIP 65 4.4.1 Ảnh hưởng độ trễ 65 4.4.2 Ảnh hưởng độ gói 68 4.4.3 Độ nhạy R-Score độ trễ độ gói 69 CHƯƠNG ỨNG DỤNG VoIP TRONG MẠNG WiMAX .71 5.1 Xác suất khôi phục gói 71 5.1.1 Giảm tải trọng, với kích thước mã cố định 71 5.1.2 Tăng kích thước mã với tải trọng cố định 72 5.1.3 Tăng kích thước tải trọng lẫn kích thước mã 72 5.2 Cho phép chế ARQ .72 5.3 Kích thước MPDU tối ưu 73 5.4 Cấp phát động minislot 75 CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 77 6.1 Giải thuật mô 77 6.1.1 Mơ hình kênh truyền 77 6.1.2 Thông số mô cho VoIP 77 6.2 Kết mô cho VoIP .78 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .86 7.1 Kết luận 86 7.2 Hướng phát triển đề tài 86 TỪ VIẾT TẮT AAS ACK ADSL AMC ARQ BER BS BSN CDMA CID CPE CPS CRC CS EDGE FEC FSN GPRS GSM HARQ LAN LOS MAC MAN MIMO MOS MPDU MSDU OFDM OFDMA PAN PDA PHY PSTN QAM QoS QPSK RTP Adaptive Antenna System ACKnowledgement Asymmetric Digital Subscriber Line Adaptive Modulation and Coding Automatic Repeat-reQuest Bit Error Ratio Base Station Block Sequence Number Code Division Multiple Access Connection IDentifier Customer Premises Equipment Common Part Sublayer Cyclic Redundancy Check Convergence Sublayer Enhanced Data Rates for GSM Evolution Forward Error Correction Frame Sequence Number General Packet Radio Service Global System for Mobile Communication Hybrid Automatic Repeat-reQuest Local Area Network Line-Of-Sight Media Access Control Metropolitan Area Network Multi Input Multi Output Mean Opinion Score MAC Protocol Data Unit MAC Service Data Unit Orthogonal Frequency Division Multiplexing Orthogonal Frequency Division Multiple Access Personal Area Network Personal Digital Assistant Physical Public Switched Telephone Network Quadrature Amplitude Modulation Quality of Service Quadature Phase Shift Keying Real-time Transport Protocol RTT SAP SS TDD TDMA UDP UGS UMTS UWB VoIP WAN WiMAX Round-Trip Time Service Access Point Subscriber Station Time Division Duplex Time Division Multiple Access User Datagram Protocol Unsolicited Grant Service Universal Mobile Telecommunications System Ultra Wideband Voice over Internet Protocol Wide Area Network Worldwide Interoperability for Microwave Access DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sự phát triển dịch vụ liệu không dây Hình 1.2 Minh họa loại mạng khơng dây Hình 1.3 Diễn đàn WiMAX Hình 1.4 Kiến trúc mạng WiMAX .6 Hình 1.5 Mơ hình tham chiếu mạng WiMAX Hình 1.6 Các thành phần mạng WiMAX Hình 1.7 Quy trình truyền liệu lớp vật lý OFDM Hình 1.8 Quy trình truyền liệu lớp vật lý OFDMA Hình 1.9 Cấu trúc frame OFDMA (TDD) .10 Hình 1.10 Các loại điều chế dùng WiMAX .11 Hình 1.11 Điều chế BPSK .11 Hình 1.12 đồ sử dụng lại tần số WiMAX .12 Hình 1.13 Lớp MAC WiMAX với SAP 14 Hình 1.14 Sự phân loại gán CID (BS đến SS) 15 Hình 1.15 Sự phân loại gán CID (SS đến BS) 16 Hình 1.16 Định dạng IP CS PDU khơng có header suppression .16 Hình 1.17 Định dạng IP CS PDU có header suppression 16 Hình 1.18 Định dạng MAC PDU 17 Hình 1.19 Định dạng header tổng quát 19 Hình 1.20 Định dạng tin quản lý 23 Hình 1.21 Xây dựng MAC PDU 24 Hình 1.22 Sự ghép nối MAC PDU 25 Hình 1.23 Một MSDU hình thành nhiều MPDU 26 Hình 1.24 Nhiều MSDU hình thành MPDU 26 Hình 1.25 Gộp chung MAC SDU chiều dài cố định vào MAC PDU .27 Hình 1.26 Gộp chung MAC SDU chiều dài biến đổi vào MAC PDU 28 Hình 1.27 Gộp chung phân mảnh 29 Hình 1.28 Ví dụ MAC PDU với fragmentation subheader mở rộng 29 Hình 1.29 Ví dụ MAC PDU với ARQ packing subheader 29 Hình 1.30 Định dạng frame ARQ 30 Chương 5: Ứng dụng VoIP Wimax GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên byte, khoảng nửa ví dụ trước Nhưng nhược điểm MPDU nhỏ goodput thấp tỉ số tải trọng overhead thấp Do đó, thấy MPDU lớn lẫn nhỏ có ưu điểm nhược điểm Tôi đề nghị kết hợp ưu điểm hai cách thay đổi động kích thước MPDU tùy theo loại feedback (Bảng 5.1) cấp phát minislot cho luồng VoIP để thu hiệu mong muốn Bảng 5.1 Phân loại feedback Loại feedback Trạng thái MPDU thu MPDU nhận MPDU bị lỗi, không sửa MPDU bị Bộ đệm đầy Giải thuật xây dựng MPDU thích nghi dựa feedback: Input: feedback FOR MPDU i phát { BS nhận feedback từ thu IF (loại feedback == 1) { MPDU i đẩy khỏi đệm BS Tăng tải trọng thêm n1 byte Giảm kích thước FEC m1 byte } IF (loại feedback == 2) { IF (số lần phát lại ≤ số lần phát lại tối đa) { Phát lại MPDU i Giữ kích thước tải trọng cố định Tăng kích thước FEC thêm m2 byte } ELSE { Hủy MPDU i } } IF (loại feedback == 3) { SVTH: Đặng Thành Lai 74 Chương 5: Ứng dụng VoIP Wimax GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên IF (số lần phát lại ≤ số lần phát lại tối đa) { Giảm tải trọng n3 byte Tăng kích thước FEC thêm m3 byte Phát lại MPDU i } ELSE { Hủy MPDU i } } IF (loại feedback == 4) { Tạm dừng việc phát khoảng thời gian định trước } } 5.4 Cấp phát động minislot Những người dùng cell WiMAX phục vụ theo cách TDMA/TDD sau kết nối thiết lập Một nhiều minislot gán cho người dùng để phục vụ yêu cầu họ Một minislot định nghĩa đơn vị cấp phát băng thông hướng lên/hướng xuống tương đương n ký hiệu vật lý, n = 2m m số nguyên từ đến Số lượng ký hiệu vật lý frame hàm theo tốc độ ký hiệu Tốc độ ký hiệu chọn để thu số lượng ký hiệu vật lý frame số nguyên Ví dụ, với tốc độ ký hiệu 20 Mbps, có 5000 ký hiệu vật lý frame ms Ngoài chế đề nghị bên trên, đề nghị thêm cấp phát minislot động để không nâng cao chất lượng gọi VoIP mà hỗ trợ thêm nhiều gọi Đối với codec G.729a, gói VoIP dài 60 byte (40 byte RTP/UDP/IP header 20 byte tải trọng) đưa xuống lớp MAC WiMAX Ở lớp MAC, byte header tổng quát thêm vào đầu số byte mã FEC (tùy số lần phát lại frame hiệu suất codec) thêm vào cuối để sửa lỗi Do đó, việc phát MPDU (chỉ chứa MSDU) khoảng 8-10 s Mặt khác, thời lượng minislot tối thiểu tối đa ký hiệu vật lý (0,2 s) 128 ký hiệu vật lý (25,6 s), với tốc độ ký hiệu 20 Mbps Do đó, thời lượng minislot cấp phát đóng vai trị quan trọng gói VoIP Nếu minislot có thời lượng nhỏ kích thước MPDU tối thiểu cấp phát cho session khơng có cách để MPDU gửi minislot Do đó, loại cấp phát single slot dùng hiệu Option tốt cấp phát nhiều minislot cho người dùng để tránh lãng phí minislot Bây giờ, câu hỏi đặt nên gán minislot cho user nên dùng sách scheduling để giảm suy hao trễ Vì luồng VoIP có ngưỡng trễ 177,3 ms nên sách scheduling phải xem xét độ trễ mà luồng VoIP bị Do đó, tơi dùng sách scheduling trạm gốc tìm luồng VoIP đệm nó, tính tốn độ trễ SVTH: Đặng Thành Lai 75 Chương 5: Ứng dụng VoIP Wimax GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên MPDU luồng, gán minislot cho luồng bị delay nhiều Số lượng minislot gán cho thời lượng tất minislot cộng lại lớn MPDU phát SVTH: Đặng Thành Lai 76 Chương 6: Mô kết GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên CHƯƠNG MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 6.1 Giải thuật mơ Chương trình mơ để đánh giá hiệu thu kỹ thuật đề nghị (FEC, ARQ, aggregation, MPDU thích nghi) Thực đánh giá hai mơ hình thích nghi khơng thích nghi trạng thái kênh truyền để có so sánh cơng 6.1.1 Mơ hình kênh truyền Giả sử kênh truyền tn theo mơ hình Markov ba trạng thái Mỗi trạng thái đặc tính hóa số BER:  Trạng thái tốt có BER = 0,01  Trạng thái trung bình có BER = 0,07  Trạng thái xấu có BER = 1,0 6.1.2 Thông số mô cho VoIP Giả sử luồng VoIP tạo từ codec G.729a Chúng ta dùng codec thoại (ví dụ, G.711 AMR) Tuy nhiên, mục đích minh họa tính lớp MAC WiMAX khai thác cho luồng VoIP, bất chấp kỹ thuật mã hóa chúng Thơng số mơ cho bảng 6.1 Bảng 6.1 Thông số mô Thông số mô Giá trị dcodec 25 ms dplayout 60 ms dnetwork 70 ms eplayout 0,005 WiMAX minislot 2m ký hiệu vật lý m 0–7 Frame WiMAX ms 5000 ký hiệu vật lý Tốc độ ký hiệu 20 Mbps Băng thông WiMAX 100 Mbps SVTH: Đặng Thành Lai 77 Chương 6: Mô kết 6.2 GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên Kết mô cho VoIP Trong hình 6.1, tơi trình bày R-score cho mơ hình thích nghi khơng thích nghi khơng có lưu lượng cạnh tranh 90 mo hinh khong thich nghi mo hinh thich nghi 80 R-Score 70 60 50 40 30 20 200 400 600 800 1000 1200 So luong 1400 1600 1800 2000 Hình 6.1 R-score theo số luồng VoIP mo hinh khong thich nghi mo hinh thich nghi 4.5 3.5 MOS 2.5 1.5 0.5 0 200 400 600 800 1000 1200 So luong 1400 1600 1800 2000 Hình 6.2 MOS theo số luồng VoIP SVTH: Đặng Thành Lai 78 Chương 6: Mô kết GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên Chúng ta thấy rằng, với mơ hình thích nghi, R-score nâng cao khoảng 40%, điều chất lượng gọi gia tăng WiMAX cách dùng gộp chung ARQ phân lớp phần chung MAC Chúng ta ý rằng, với 2000 luồng, R-score 70, với 1500 luồng, R-score lớn 73 Trong hình 6.2, tơi trình bày MOS cho mơ hình thích nghi khơng thích nghi khơng có lưu lượng cạnh tranh Chúng thấy rằng, với mơ hình thích nghi, MOS tăng đáng kể (trên 3,5), chất lượng gọi luồng VoIP nâng cao Tôi điều chỉnh mơ hình mơ đưa thêm session liệu khác tạo lưu lượng cạnh tranh với luồng VoIP Các đồ thị với lưu lượng cạnh tranh vẽ hình 6.3 6.4 Chúng ta thấy rằng, có lưu lượng liệu khác, R-score MOS cho mơ hình thích nghi cho kết tốt so với mơ hình khơng thích nghi 90 mo hinh khong thich nghi voi luu luong canh tranh mo hinh thich nghi voi luu luong canh tranh 80 R-Score 70 60 50 40 30 20 200 400 600 800 1000 1200 So luong 1400 1600 1800 2000 Hình 6.3 R-score với lưu lượng liệu cạnh tranh SVTH: Đặng Thành Lai 79 Chương 6: Mô kết GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên mo hinh khong thich nghi voi luu luong canh tranh mo hinh thich nghi voi luu luong canh tranh 4.5 3.5 MOS 2.5 1.5 0.5 0 200 400 600 800 1000 1200 So luong 1400 1600 1800 2000 Hình 6.4 MOS với lưu lượng liệu cạnh tranh Kế tiếp, thay đổi số lần phát lại tối đa từ thành Chúng ta thấy rằng, với số lần phát lại cho phép, gói khơng khơi phục Trong trường hợp đó, gói bị drop Với mơ hình phát lại thế, tơi nghiên cứu suy hao gói trễ Tơi cố định số luồng VoIP 1000 tăng dần tỉ lệ lỗi kênh truyền Việc phát lại với gộp chung việc phát lại khơng có gộp chung nghiên cứu riêng Chúng ta thấy hình 6.5 6.6 suy hao gói Ie khó bị ảnh hưởng gộp chung Tuy nhiên, suy hao trễ Id giảm nhiều gộp chung, hình 6.7 6.8 (chú ý khác giá trị trục y hình 6.7 6.8) Trong hình 6.6 6.8, thấy suy hao gói lớn tăng tỉ lệ lỗi kênh truyền so với suy hao trễ phát lại có gộp chung Ngược lại, phát lại khơng có gộp chung, suy hao trễ lớn suy hao gói Điều minislot u cầu khơng dùng đầy đủ gói phát lại khơng có gộp chung SVTH: Đặng Thành Lai 80 Chương 6: Mô kết GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 26 lan phat lai - khong gop chung lan phat lai - khong gop chung lan phat lai - khong gop chung 24 22 Ie 20 18 16 14 12 10 12 14 Ti le loi kenh truyen (%) 16 18 20 18 20 Hình 6.5 Suy hao gói khơng có gộp chung 26 lan phat lai lan phat lai lan phat lai 24 22 Ie 20 18 16 14 12 10 12 14 Ti le loi kenh truyen (%) 16 Hình 6.6 Suy hao gói có gộp chung SVTH: Đặng Thành Lai 81 Chương 6: Mô kết GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 30 lan phat lai - khong gop chung lan phat lai - khong gop chung lan phat lai - khong gop chung 28 Id 26 24 22 20 18 10 12 14 Ti le loi kenh truyen (%) 16 18 20 Hình 6.7 Suy hao trễ khơng có gộp chung 4.2 4.18 4.16 4.14 Id 4.12 4.1 4.08 4.06 lan phat lai lan phat lai lan phat lai 4.04 4.02 10 12 14 Ti le loi kenh truyen (%) 16 18 20 Hình 6.8 Suy hao trễ có gộp chung Trong hình 6.9 6.10, tơi trình bày biến đổi R-score MOS theo tỉ lệ lỗi kênh truyền có khơng có gộp chung Chúng ta thấy hình 6.9 6.10 SVTH: Đặng Thành Lai 82 Chương 6: Mô kết GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên có cải thiện R-score MOS, đặc biệt số lần phép phát lại Chúng ta thấy rằng, tỉ lệ lỗi kênh truyền tăng, hai ba lần phát lại R-score MOS giảm nhiều so với lần phát lại Chúng ta thấy mơ hình phát lại có gộp chung cho giá trị R-score MOS tốt so với phát lại khơng có gộp chung Do đó, cần phải kết hợp hai tính (phát lại gộp chung) WiMAX để cải thiện chất lượng gọi VoIP 80 75 70 R-Score 65 60 55 lan phat lan phat lan phat lan phat lan phat lan phat 50 45 40 lai-khong gop chung lai-khong gop chung lai-khong gop chung lai-co gop chung lai-co gop chung lai-co gop chung 10 12 14 Ti le loi kenh truyen (%) 16 18 20 Hình 6.9 R-score theo tỉ lệ lỗi có khơng có gộp chung Trong hình 6.11 6.12, thấy R-score bị ảnh hưởng số luồng tăng lên Tỉ lệ lỗi kênh truyền giả sử 20% Đúng mong đợi, phát lại kết hợp với gộp chung cho R-score tốt Trong hình 6.11, R-score trình bày khơng có gộp chung, cịn hình 6.12, R-score trình bày với gộp chung SVTH: Đặng Thành Lai 83 Chương 6: Mô kết GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 4.5 3.5 MOS 2.5 lan phat lan phat lan phat lan phat lan phat lan phat 1.5 0.5 0 lai-khong gop chung lai-khong gop chung lai-khong gop chung lai-co gop chung lai-co gop chung lai-co gop chung 10 12 14 Ti le loi kenh truyen (%) 16 18 20 Hình 6.10 MOS theo tỉ lệ lỗi có khơng có gộp chung Sự gộp chung giúp đặt nhiều gói (MSDU) vào hàng đợi sẵn sàng để phát Việc dẫn đến suy hao trễ thấp cho luồng VoIP so với trường hợp khơng cho phép tính gộp chung Điều chứng minh việc sử dụng kỹ thuật gộp chung cho phép hỗ trợ nhiều luồng VoIP mà khơng ảnh hưởng đến chất lượng gọi Ngồi ra, thấy rằng, với mơ hình phát lại có gộp chung, mơ hình ba lần phát lại cho hiệu tốt tải thấp trung bình so với mơ hình hai lần phát lại, hiệu giảm số luồng tăng cao Nguyên nhân đằng sau việc cell, luồng VoIP chia sẻ băng thông backhaul chung Khi số luồng tăng lên cấp phát băng thơng cho luồng giảm Mặt khác, số lần phát lại số luồng tăng có nhiều gói hàng đợi backlog sẵn sàng để phát phát lại Việc làm tăng độ trễ cho gói tạo jitter đầu nhận, làm tăng suy hao trễ Vì R-score giảm suy hao trễ tăng nên thấy mô hình ba lần phát lại tạo chất lượng gọi thấp tải tăng lên SVTH: Đặng Thành Lai 84 Chương 6: Mô kết GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên 80 lan phat lai-khong gop chung lan phat lai-khong gop chung lan phat lai-khong gop chung 70 R-Score 60 50 40 30 20 200 400 600 800 1000 1200 So luong 1400 1600 1800 2000 Hình 6.11 R-score theo số luồng khơng có gộp chung 80 70 R-Score 60 50 40 lan phat lai lan phat lai lan phat lai 30 20 200 400 600 800 1000 1200 So luong 1400 1600 1800 2000 Hình 6.12 R-score theo số luồng có gộp chung SVTH: Đặng Thành Lai 85 Chương 7: Kết luận hướng phát triển đề tài GVHD: PGS.TS Phạm Hồng Liên CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Kết luận  Trong công nghệ truy cập không dây phát triển, WiMAX bật lên công nghệ băng rộng đầy hứa hẹn hỗ trợ đa dạng dịch vụ thời gian thực Bởi mở rộng gọi VoIP mạng không dây chắn xảy nên nghiên cứu khả hỗ trợ VoIP WiMAX  Tôi đề nghị kết hợp kỹ thuật để nâng cao chất lượng VoIP mà để hỗ trợ nhiều gọi VoIP Những mơ hình đề nghị sử dụng tính linh hoạt lớp MAC, đặc biệt kích thước PDU Tơi cho phép ARQ, dùng FEC, xây dựng MPDU cách gộp chung nhiều MSDU cấp phát động nhiều minislot cho gọi VoIP  Chất lượng gọi VoIP nghiên cứu dựa đại lượng R-score Tôi khai thác khác độ nhạy R-score độ gói độ trễ để khơi phục nhiều gói tốt, chấp nhận độ trễ bị gia tăng 7.2 Hướng phát triển đề tài  Nghiên cứu nâng cao chất lượng cho dịch vụ thời gian thực khác mạng WiMAX dịch vụ video on demand, music on demand…  Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thoại VoIP mạng WiMAX di động tìm cách nâng cao chất lượng gọi, tỉ lệ thiết lập gọi thành công, giảm tỉ lệ rớt gọi…  Phát triển thiết bị đầu cuối, thiết bị CPE cho hiệu tối đa dịch vụ VoIP mạng WiMAX SVTH: Đặng Thành Lai 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điền Hòa Anh Việt, 2007, “Cải thiện chất lượng luồng VoIP mạng WiMax”, LVTN, ĐH Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh [2] Athina P Markopoulou, Fouad A Tobagi, Mansour J Karam, 2002, “Assessment of VoIP Quality over Internet Backbones”, Proc IEEE INFOCOM ’02, vol 1, pp 150-159 [3] Akshay Garkel, Wireless VoIP Deployment, White paper, smartBridges, 2005 [4] A Al-Naamany, H Bourdoucen, W Al-Menthari, 2008, Modeling and Simulation of Quality of Service in VoIP Wireless LAN, Journal of Computing and Information Technology – CIT 16, p 131-142 [5] Catherine Boutremans, Gianluca Iannaccone, Christophe Diot, 2002, “Impact of Link Failures on VoIP Performance”, Proc 12th Int’l Workshop Network and Operating Systems Support for Digital Audio and Video, pp 63-71 [6] ] Dionysia-Katerina Triantafyllopoulou, Nikos Passas, Alexandros Kaloxylos, 2007, “A Cross-Layer Optimization Mechanism for Multimedia Traffic over IEEE 802.16 Networks”, Proc 13th European Wireless Conf [7] Henrik Martikainen, Alexander Sayenko, Olli Alanen, Vitaliy Tykhomyrov, February 2008, Optimal MAC PDU Size in IEEE 802.16, The 4th International Telecommunication Networking Workshop on QoS in Multiservice IP Networks, p 66-71 [8] Loutfi Nuaymi, 2007, “WiMAX: Technology for Broadband Wireless Access”, John Wiley & Sons, ISBN: 9780470028087 [9] ITU-T Recommendation G.107, 03/2005, The E-Model: A Computational Model for Use in Transmission Planning [10] ITU-T Recommendation G.113 – Appendix I, 05/2002, Provisional planning values for the equipment impairment factor Ie and packet-loss robustness factor Bpl [11] ITU-T Recommendation G.729, 01/2007, Coding of Speech at 8kbit/s using Conjugate-Structure Algebraic-Code-Excited Linear Prediction (CSACELP) [12] Rossitza Goleva, Mariya Goleva, Dimitar Atamian, Tashko Nikolov, Kostadin Golev, 2008, VoIP Traffic Shaping Analyses in Metropolitan Area Networks, International Journal “Information Technologies and Knowledge” Vol 2, p.181-187 [13] R.G Cole, J.H Rosenbluth, 2001, “Voice over IP Performance Monitoring”, Computer Communication Review, vol 31, no 2, pp 9-24 [14] S Perera, H Sirisena, 09/2006, “Contention-Based Negative Feedback ARQ for VoIP Services in IEEE 802.16 Networks”, Proc 14th IEEE Int’l Conf Networks, vol 2, pp 1-6 [15] Shamik Sengupta, Mainak Chatterjee, Samrat Ganguly, Rauf Izmailov, 2005, “Exploiting MAC Flexibility in WiMAX for Media Streaming”, Proceedings of the Sixth IEEE International Symbosium on a World of Wireless Mobile and Multimedia Networks [16] Yair Amir, Claudiu Danilov, Stuart Goose, David Hedqvist, Andreas Terzis, 12/2006, “An Overlay Architecture for High-Quality VoIP Streams”, IEEE Trans Multimedia, vol 8, no 6, pp 1250-1262 [17] http://www.wimaxforum.org [18] http://www.vntelecom.org [19] http://www.wiamxpro.org

Ngày đăng: 23/10/2022, 18:32

w