1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của quyền sử dụng đất nông nghiệp lên hiệu quả sản xuất nông nghiệp Việt Nam - Tiếp cận bằng các mô hình toán kinh tế

143 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế Việt Nam, đóng góp xấp xỉ 14% GDP (năm 2020), và là nguồn thu nhập chính của gần 10 triệu hộ nông dân. Bên cạnh đó, nông nghiệp cũng đóng góp một phần không nhỏ cho xuất khẩu cũng như đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm cho hàng triệu thanh niên vùng nông thôn. Kể từ khi “Đổi mới” đến nay, nông nghiệp đã, đang và tiếp tục là ngành kinh tế quan trọng với vai trò là trụ đỡ cho nền kinh tế. Phát triển kinh tế nông nghiệp đã góp phần tạo sinh kế, việc làm và thu nhập ổn định cho người dân nông thôn, góp phần quan trọng ổn định kinh tế - chính trị - xã hội và phát triển đất nước, do đó, ngành nông nghiệp luôn được chú trọng trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng liên quan đến chủ trương phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới đã khẳng định “Cần có chính sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh các nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp. Phát huy vai trò chủ thể của hộ nông dân và kinh tế hộ..."; Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 1/1/2020 của Chính phủ cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 chỉ rõ “Đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu và kết nối bền vững với chuỗi giá trị nông sản toàn cầu. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, phát triển sản xuất nông sản hàng hóa có chất lượng và hiệu quả; gắn sản xuất với thị trường trong nước và thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên (đất đai, nước, rừng, lao động và nguồn vốn); nâng cao thu nhập; cải thiện đời sống của nông dân. Mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp đạt bình quân từ 2,5-3%/năm”. Tuy nhiên trong vài thập kỷ gần đây, nông nghiệp Việt nam có tốc độ tăng trưởng thấp. Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP đã giảm mạnh từ năm 1990 là 40,5% đến năm 2016 xuống còn 16,3%. Trong khi tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế năm 2016 là 6,21% thì ngành nông nghiệp chỉ tăng 1,36%. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2011 (GSO, 2016). Năng suất lao động trung bình của ngành nông nghiệp là 32,9 triệu đồng / lao động trong khi các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ lần lượt đạt 112 triệu đồng / lao động và 103,5 triệu đồng / lao động (Mai và Yen, 2018). Một số nguyên nhân đã được các nghiên cứu chỉ ra bao gồm, thứ nhất là những yếu kém của một nền nông nghiệp phân mảnh, điều phối rời rạc, năng suất và chất lượng thấp đang tồn tại trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt. Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, khó khăn trong tổ chức cánh đồng mẫu lớn cũng là một yếu tố gây cản trở đến việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và dẫn đến những e ngại trong đầu tư dài hạn đã làm giảm thiểu sức mạnh thị trường của người nông dân (Ayerst và cộng sự, 2020; Le, 2020). Năm 2016 vẫn còn hơn 50% hộ có diện tích nhỏ hơn 0,5ha; số hộ có qui mô đất nông nghiệp từ 0,5 đến dưới 1 ha là 16,75%; chỉ có khoảng 5% hộ nông dân có qui mô ruộng đất trên 3 ha. Điều đó đã và đang tác động trực tiếp đến những hạn chế trong việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, khai thác lợi thế theo quy mô, cũng như việc triển khai ứng dụng các mô hình nông nghiệp tiên tiến (World bank, 2016). Thứ hai, công nghiệp hóa chuyển các tài nguyên nông nghiệp như lao động và đất đai sang khu vực công nghiệp và dịch vụ với năng suất và thu nhập cao hơn nên sức hút từ môi trường này đã khiến tỉ lệ lao động trong nông nghiệp giảm sút nhanh, cùng với tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp đạt ở mức rất thấp so với các lĩnh vực khác. Từ đó đất nông nghiệp bị bỏ hoang, canh tác cầm chừng hoặc cho người khác mượn đất để sản xuất đã khiến đất đai trở nên lãng phí, không được đầu tư, bảo tồn. Kết quả khảo sát từ năm 2006 - 2016, cho thấy số hộ không trực tiếp sử dụng đất tăng từ 18,23% lên 21,38% (Khôi và Thắng, 2019). Những yếu tố này chính là những tác nhân làm cho hiệu quả sản xuất nông nghiệp tụt xuống mức thấp như hiện nay. Trong khi đó tăng trưởng dân số đang đòi hỏi nhu cầu ngày càng cao về các sản phẩm từ nông nghiệp. Do đó để phát triển nông nghiệp ổn định cần đầu tư thay đổi kĩ thuật, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, cần thiết phải có đầu tư lâu dài trên đất bởi sản xuất nông nghiệp chịu rất nhiều ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên như đất, nước và thời tiết. Ngoài ra, một nguyên nhân quan trọng không kém, là sự đảm bảo pháp lý về quyền sử dụng đất nông nghiệp, thể hiện ở giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Có thể nói, vấn đề quyền sử dụng đất nông nghiệp đã được nhà nước chú ý, thể hiện qua sự thay đổi trong Luật đất đai năm 2013, trong đó có những đổi mới về quyền quyết định mục đích sử dụng đất; quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất; quyền quyết định thu hồi, trưng dụng đất đai; quyền quyết định giá đất, nhưng những thay đổi này vẫn còn nhiều hạn chế. Thứ nhất, hiện tượng tranh chấp về đất nông nghiệp còn xảy ra ở nhiều địa phương và khả năng bị thu hồi đất ngoài ý muốn của người dân vẫn chưa được giải quyết triệt để, do đó nông dân không thực sự gắn bó với ruộng đất và ngần ngại trong đầu tư dài hạn. Thứ hai, vì không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng khiến nông dân khó khăn trong tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức để đầu tư. Thứ ba, sự phức tạp trong thủ tục pháp lý đã khiến nông dân không dám mạnh dạn thuê, hoặc cho thuê quyền sử dụng đất, khiến thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp chưa thực sự được vận hành và hiệu quả. Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra tác động quan trọng của quyền sử dụng đất đối với hiệu quả sản xuất nông nghiệp (Feng, 2008; Zhang và cộng sự, 2011; Michler và Shively, 2015). Quyền sử dụng đất có thể thúc đẩy nông dân khuyến khích đầu tư vào những cải tiến nhằm nâng cao tính bền vững lâu dài của sản xuất nông nghiệp, do đó tăng sản lượng nông nghiệp. Cung cấp quyền sử dụng đất tạo điều kiện tiếp cận tín dụng chính thức hoặc các thỏa thuận tài sản thế chấp không chính thức cho nông dân (Ma và cộng sự, 2017). Ngoài ra, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, được kỳ vọng sẽ giảm chi phí và rủi ro chuyển nhượng đất, phân bổ lại đất cho những người sản xuất hiệu quả hơn (Holden và cộng sự, 2007; Deininger và cộng sự, 2011; Ghebru và Holden, 2015). Do đó, cung cấp quyền sử dụng đất tạo ra động lực cần thiết cho đầu tư, một yếu tố quan trọng làm nền tảng cho tăng trưởng bền vững (Deininger, 2003). Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về hiệu quả sản xuất nông nghiệp và tác động của quyền sử dụng đất đến hiệu quả (Kompas, 2004; Khai và cộng sự, 2011; Linh, 2012, Nguyen và cộng sự, 2016), nhưng các nghiên cứu này chỉ đo lường một khía cạnh của hiệu quả và tại một vài khu vực nhỏ. Vì vậy nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Tác động của quyền sử dụng đất nông nghiệp lên hiệu quả sản xuất nông nghiệp Việt Nam – Tiếp cận bằng các mô hình toán kinh tế ” cho luận án tiến sĩ của mình. Luận án sẽ tập trung vào vai trò của quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các khía cạnh khác nhau của hiệu quả sản xuất, bao gồm hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ, hiệu quả kinh tế, và hiệu quả chung. Mỗi khía cạnh của hiệu quả có thể chịu tác động khác nhau bởi chính sách về quyền sử dụng đất nông nghiệp. Thêm vào đó, luận án cũng sẽ sử dụng một số các mô hình kinh tế lượng khác nhau, bao gồm các mô hình tham số và phi tham số. Kết quả thu được từ phân tích có thể cung cấp thêm những bằng chứng mới đáng tin cậy, giúp cho việc đề xuất các chính sách về quyền sử dụng đất nông nghiệp nhằm hướng tới một nền nông nghiệp có hiệu quả cao hơn. 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung vào hai mục tiêu chính: (i). Nghiên cứu định lượng để đánh giá vai trò của QSDĐ nông nghiệp đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp Việt Nam từ nhiều khía cạnh khác nhau của hiệu quả. (ii). Góp thêm những bằng chứng khoa học về mối quan hệ giữa QSDĐ nông nghiệp với hiệu quả sản xuất nông nghiệp. (iii) Từ đó đề xuất các khuyến nghị về quản lý đất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. 2.2. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu chính của luận án là: (1). Quyền sử dụng đất nông nghiệp có tác động như thế nào lên hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp của các nông hộ? (2). Quyền sử dụng đất nông nghiệp có tác động như thế nào lên hiệu quả phân bổ trong sản xuất nông nghiệp của các nông hộ? (3). Quyền sử dụng đất nông nghiệp có tác động như thế nào lên hiệu quả năng suất trong sản xuất nông nghiệp của các nông hộ? (4). Quyền sử dụng đất có tác động như thế nào đến năng suất nhân tố tổng hợp trong nông nghiệp tại các phân vị khác nhau. Các câu hỏi nghiên cứu trên được cụ thể hóa bằng các giả thuyết sau: Giả thuyết 1: Các nông hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp cao hơn. Giả thuyết 2: Các nông hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có hiệu quả phân bổ trong sản xuất nông nghiệp cao hơn. Giả thuyết 3: Các nông hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có hiệu quả sản xuất nông nghiệp cao hơn. Giả thuyết 4: Các nông hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có năng suất nhân tố trong sản xuất nông nghiệp lớn hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về tác động của quyền sử dụng đất nông nghiệp đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp Việt Nam, bao gồm: các khía cạnh khác nhau của hiệu quả sản xuất nông nghiệp của các hộ trồng trọt trên đất trồng cây hàng năm. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu tác động của quyền sử dụng đất đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp từ nhiều khía cạnh, bao gồm các thước đo: (1) Hiệu quả kĩ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế; (2) Hiệu quả năng suất; (3) Năng suất nhân tố tổng hợp; Trong đó quyền sử dụng đất được đo bởi việc có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không. Từ đó luận án xem xét mức độ khác biệt về hiệu quả sản xuất, năng suất nông nghiệp của các hộ có và không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Phạm vi không gian: Hiệu quả sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trong cả nước, trong đó số liệu tập trung ở 12 tỉnh thành được đưa vào nghiên cứu, bao gồm: Hà Nội (Hà Tây cũ), Lào Cai, Phú Thọ, Lai Châu, Điện Biên, Nghệ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Đăk Lăk, Đắc Nông, Lâm Đồng, Long An theo kết quả báo cáo từ Bộ dữ liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam của Tổng cục thống kê. - Phạm vi thời gian: Phân tích tập trung vào thời gian từ 2012 - 2018. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu bao gồm phương pháp thống kê mô tả, duy diễn thống kê và các phương pháp nghiên cứu định lượng. - Phương pháp phân tích tại bàn: nhằm tìm hiểu sâu hơi các kiến thức nền tảng góp phần làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu. Thừa kế các kết quả nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước từ đó tìm ra khoảng trống nghiên cứu. Tiếp cận các phương pháp giải quyết vấn đề của các tác giả trước để xây dựng mô hình nghiên cứu sơ bộ. - Phương pháp thống kê • Vận dụng phương pháp thống kê mô tả, suy diễn thống kê và phân tích mối tương quan giữa các đại lượng kinh tế trong sản xuất nông nghiệp; đánh giá thực trạng về tăng trưởng của ngành nông nghiệp, vai trò của kinh tế nông nghiệp và quyền sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam. • Phương pháp ước lượng hiệu quả: vận dụng các mô hình kinh điển trong ước lượng hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế. Trong đó có vận dụng mô hình của Yan và cộng sự (2019) để ước lượng hiệu quả phân bổ với điều kiện không có số liệu về giá các yêu tố đầu vào. • Sử dụng các mô hình kinh tế lượng trong việc đánh giá tác động của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lên hiệu quả bao gồm:  Các phương pháp hồi quy tham số: Phương pháp ước lượng tổng quát, mô hình hồi quy dữ liệu mảng, mô hình hồi quy dữ liệu mảng phân vị với biến phụ thuộc nằm trong khoảng (0; 1).  Mô hình hồi quy phi tham số. - Phần mềm hỗ trợ xử lý số liệu: STATA - Nguồn dữ liệu: Luận án sử dụng bộ dữ liệu điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam năm 2012, 2016 và 2018 (Vietnam Access to Resources Household Survey - VARHS). Đây là cuộc khảo sát lớn được thực hiện bởi Tổng cục thống kê Việt Nam. Bộ dữ liệu gồm các thông tin về tiếp cận thị trường đất đai, lao động, vốn và quá trình đầu tư tiếp cận các nguồi lực sản xuất như thủy lợi, chất lượng đất canh tác, điều kiện thời tiết. Bên cạnh bộ dữ liệu chính ở trên, luận án cũng sử dụng một số chỉ tiêu vĩ mô khác được tính từ nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê, và bộ số liệu điều tra năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). 5. Những đóng góp mới của luận án 5.1. Những đóng góp mới (1) Luận án đã ước lượng hiệu quả sản xuất của các nông hộ từ các thước đó khác nhau, bao gồm: (i) hiệu quả kĩ thuật, hiệu quả phân bổ, hiệu quả kinh tế; (ii) năng suất nhân tố tổng hợp với số liệu mảng và trên phạm vi cả nước. Do đó cung cấp các thông tin toàn diện hơn về hiệu quả sản xuất nông nghiệp so với các nghiên cứu trước. (2) Luận án đã nghiên cứu vai trò của các yếu tố lên các thước đo hiệu quả nêu trên, trong đó quan tâm chủ yếu đến quyền sử dụng đất. Kết quả cho thấy vai trò của quyền sử dụng đất là rất quan trọng trong tất cả các thước đo này, tuy nhiên vai trò của quyền sử dụng đất đối với hiệu quả kỹ thuật là lớn hơn so với hiệu quả phân bổ. Điều này cho thấy quyền sử dụng đất có tác động rõ rệt đến đầu tư và công nghệ sản xuất của các hộ nông dân. Khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng, nông dân có thể thế chấp vay tín dụng cho các khoản đầu tư trồng trọt; có thể đưa ra các quyết định đầu tư cải tạo đất cho mục đích trồng trọt lâu dài; có thể đổi đất hoặc chia sẻ quyền sử dụng với những người có điều kiện canh tác tốt hơn... Kết quả này có thể được xem là bằng chứng khoa học góp phần cho việc thiết kế chính sách về quyền sử dụng đất cũng như việc xây dựng các cơ chế về trao đổi, chuyền nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất không chỉ trong ngắn hạn mà còn trong trung và dài hạn. (3) Luận án sử dụng đa dạng các phương pháp nghiên cứu định lượng trong đo lường và đánh giá tác động. Trong đó, với bài toán ước lượng hiệu quả, luận án đã sử dụng phương pháp ước lượng hiệu quả phân bổ trong trường hợp không có số liệu về giá đầu vào, được đề xuất bởi Yan và cộng sự (2019). Với bài toán đánh giá tác động, luận án đã sử dụng các mô hình hồi quy dữ liệu mảng, mô hình hồi quy phân vị với dữ liệu mảng. Luận án cũng sử dụng đồng thời các phương pháp ước lượng tham số và phi tham số như: phương pháp ước lượng tổng quát GEE, phương pháp tiếp cận biên ngẫu nhiên và phương pháp phi tham số Kernel nhằm khắc phục các vấn đề nội sinh và đưa ra các kết quả với sự kiểm định chặt chẽ, đảm bảo độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu. (4) Từ những kết quả nghiên cứu luận án đề xuất được các chính sách về quản lý đất nông nghiệp nhằm cải thiện quyền sử dụng đất, giúp tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của các nông hộ tại Việt Nam. 5.2. Những kết luận, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu (1) Kết quả ước tính hiệu quả kĩ thuật trung bình trong sản xuất nông nghiệp của các nông hộ trồng cây ngắn ngày là 73,81% và có sự khác biệt lớn giữa các hộ sản xuất kém hiệu quả nhất với các hộ có hiệu quả cao. Hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế nông nghiệp của các hộ đang ở mức khá thấp với hiệu quả phân bổ trung bình là 46,84% và hiệu quả kinh tế trung bình là 35,27%. Điều này cho thấy ngoài hiệu quả sản xuất của nông dân còn có sự chênh lệnh lớn thì khả năng phân bổ nguồn lực và chi phí đầu vào của các nông hộ còn nhiều lãng phí; kĩ năng kết hợp nguồn lực trong sản xuất chưa phù hợp đã khiến hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp chưa hiệu quả. Như vậy, có thể thấy dư địa để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp còn rất rộng rãi, và các chính sách của nhà nước cần được thiết kế hợp lý để có thể tận dụng các dư địa này, trong đó có các chính sách về quyền sử dụng đất, quyền chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất. (2) Trong tất cả các mô hình đều chỉ rõ vai trò của quyền sử dụng đất nông nghiệp đến hiệu quả sản xuất, bao gồm: hiệu quả kĩ thuật, hiệu quả phân bổ, hiệu quả năng suất và năng suất nhân tố tổng hợp. Trong đó, các kết quả cũng cho thấy mức độ tác động của quyền sử dụng đất đến các khía cạnh khác nhau của hiệu quả là khác nhau. Đặc biệt, quyền sử dụng đất tác động đến hiệu quả kĩ thuật lớn hơn nhiều so với tác động đến hiệu quả phân bổ, cho thấy tác động của quyền sử dụng đất là rõ rệt đến đầu tư và công nghệ sản xuất của các hộ nông dân. Vì vậy việc đẩy nhanh quá trình cấp giấy chứng nhập quyền sử dụng đất nông nghiệp là điều cần được quan tâm, nhằm nâng cao tính pháp lý về đất đai để người dân yên tâm sản xuất và đầu tư trên mảnh đất của mình. Nhà nước cần chú ý xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, củng cố và cải cách các quy định hành chính về quyền sử dụng đất giúp người dân tiếp cận với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dễ dàng hơn, giảm bớt các tranh chấp đất đai. Vai trò của quản trị nhà nước cũng đã được chứng minh có tác động tích cực đến hiệu quả trong các mô hình. (3) Kết quả hồi quy phân vị xem xét tác động của quyền sử dụng đất đến năng suất nhân tố tổng hợp cho thấy, mức độ tác động của quyền sử dụng đất đến các mức năng suất khác nhau là khác nhau. Cụ thể, ở các mức năng suất cao hơn, mức chênh lệch về năng suất giữa các hộ có và không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lớn hơn. Điều này cho thấy tâm lý đầu tư và kết hợp đầu vào trong sản xuất nông nghiệp của các hộ bị tác động lớn từ mức độ an toàn về quyền sử dụng đất. Kết quả này một lần nữa khẳng định vai trò của quyền sử dụng đất đến hiệu quả và năng suất nông nghiệp. (4) Việc sử dụng nhiều phương pháp ước lượng để xem xét đến nhiều tiêu chí khác nhau của hiệu quả là một lựa chọn hợp lý và có tác dụng đáng kể trong đánh giá tác động của quyền sử dụng đất đến hiệu quả, cho thấy rõ mức độ tác động của quyền sử dụng đất lên các chỉ tiêu khác nhau của hiệu quả. Ngoài các mô hình cũng chỉ ra tác động của các yếu tố khác như diện tích trồng trọt, giới tính và dân tộc của chủ hộ đến hiệu quả sản xuất ở hầu hết các mô hình. Do đó nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến trình độ canh tác, các yếu tố nhân khẩu học, tập trung khuyến khích nông dân dồn điền, đổi thửa để tạo ra một nền nông nghiệp hiện đại quy mô. Thúc đẩy thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp, cung cấp các thủ tục nhanh gọn về cấp quyền sử dụng, trao đổi mua bán quyền sử dụng đất, là một yếu tố quan trọng để tạo nên một nền kinh tế nông nghiệp quy mô. Ngoài ra, các nhà quản lý nông nghiệp cần khuyến khích đa dạng hóa nông nghiệp bằng cách nới lỏng các hạn chế sử dụng đất. 6. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, phần phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận án được bố cục thành 4 chương, bao gồm: Chương 1. Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu Chương 2. Phương pháp nghiên cứu Chương 3. Thực trạng sản xuất nông nghiệp và quyền sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012 – 2018 Chương 4. Phân tích định lượng về tác động của quyền sử dụng đất lên hiệu quả sản xuất nông nghiệp Việt Nam

1 LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân luận án: “Tác động quyền sử dụng đất nông nghiệp lên hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam - Tiếp cận mơ hình tốn kinh tế” tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Nghiên cứu sinh (ký ghi rõ họ tên) 2 LỜI CẢM ƠN “Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn tôi, PGS.TS Nguyễn Thị Minh, người thầy tận tụy, nghiêm khắc, kiến thức học thuật sâu sắc ý tưởng nghiên cứu đầy mẻ Nếu khơng có dẫn dắt cơ, tơi khơng thể hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, đồng nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội; Ban Giám đốc, đồng nghiệp Học viện Ngân hàng nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, chia sẻ động viên suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, thầy giáo Khoa Tốn Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hỗ trợ nhiều kiến thức chuyên ngành Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán Viện Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thủ tục hành hướng dẫn quy trình thực tồn q trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học quan tâm đến luận án đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình luận án hồn thành Tơi đặc biệt gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè người thân ln đồng hành, động viên khích lệ tơi suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn!” Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án năm 2021 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích Tiếng Anh Giải thích Tiếng Việt AE Allocative efficiency Hiệu phân bổ EE Economic efficiency Hiệu kinh tế FAO Food and Agriculture Tổ chức lương thực nông nghiệp Organization of the United liên hiệp quốc Nations GDP Gross domestic product GSO General statistics office of Tổng cục thống kê Việt Nam Vietnam Tổng sản phẩm quốc nội NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSLĐ Năng suất lao động QSDĐ Quyền sử dụng đất SXNN Sản xuất nông nghiệp TE Technical efficiency Hiệu kĩ thuật TFP Total factor productivity Năng suất nhân tố tổng hợp UBND Ủy ban nhân dân USAID United States agency for Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Ky international development VARHS Viet Nam access to resources Dữ liệu điều tra tiếp cận nguồn lực household survey hộ gia đình nơng thơn Việt Nam VHLSS Vietnam household standard survey living Bộ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp phận quan trọng cấu kinh tế Việt Nam, đóng góp xấp xỉ 14% GDP (năm 2020), nguồn thu nhập gần 10 triệu hộ nơng dân Bên cạnh đó, nơng nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ cho xuất đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm cho hàng triệu niên vùng nông thôn Kể từ “Đổi mới” đến nay, nông nghiệp đã, tiếp tục ngành kinh tế quan trọng với vai trò trụ đỡ cho kinh tế Phát triển kinh tế nông nghiệp góp phần tạo sinh kế, việc làm thu nhập ổn định cho người dân nơng thơn, góp phần quan trọng ổn định kinh tế - trị - xã hội phát triển đất nước, đó, ngành nơng nghiệp trọng đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng liên quan đến chủ trương phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nơng thơn khẳng định “Cần có sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp Phát huy vai trị chủ thể hộ nơng dân kinh tế hộ "; Nghị số 01/NQ-CP ngày 1/1/2020 Chính phủ cấu lại ngành nơng nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 rõ “Đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp đại, thích ứng với biến đổi khí hậu kết nối bền vững với chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa có chất lượng hiệu quả; gắn sản xuất với thị trường nước thị trường quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (đất đai, nước, rừng, lao động nguồn vốn); nâng cao thu nhập; cải thiện đời sống nông dân Mục tiêu cụ thể đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp đạt bình qn từ 2,5-3%/năm” Tuy nhiên vài thập kỷ gần đây, nông nghiệp Việt nam có tốc độ tăng trưởng thấp Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm mạnh từ năm 1990 40,5% đến năm 2016 xuống 16,3% Trong tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế năm 2016 6,21% ngành nơng nghiệp tăng 1,36% Đây mức tăng trưởng thấp kể từ năm 2011 (GSO, 2016) Năng suất lao động trung bình ngành nơng nghiệp 32,9 triệu đồng / lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ đạt 112 triệu đồng / lao động 103,5 triệu đồng / lao động (Mai Yen, 2018) Một số nguyên nhân nghiên cứu bao gồm, thứ yếu nông nghiệp phân mảnh, điều phối rời rạc, suất chất lượng thấp tồn bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, khó khăn tổ chức cánh đồng mẫu lớn yếu tố gây cản trở đến việc áp dụng tiến khoa học công nghệ dẫn đến e ngại đầu tư dài hạn làm giảm thiểu sức mạnh thị trường người nông dân (Ayerst cộng sự, 2020; Le, 2020) Năm 2016 50% hộ có diện tích nhỏ 0,5ha; số hộ có qui mơ đất nơng nghiệp từ 0,5 đến 16,75%; có khoảng 5% hộ nơng dân có qui mơ ruộng đất Điều tác động trực tiếp đến hạn chế việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, khai thác lợi theo quy mô, việc triển khai ứng dụng mơ hình nơng nghiệp tiên tiến (World bank, 2016) Thứ hai, cơng nghiệp hóa chuyển tài ngun nơng nghiệp lao động đất đai sang khu vực công nghiệp dịch vụ với suất thu nhập cao nên sức hút từ môi trường khiến tỉ lệ lao động nông nghiệp giảm sút nhanh, với tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp đạt mức thấp so với lĩnh vực khác Từ đất nơng nghiệp bị bỏ hoang, canh tác cầm chừng cho người khác mượn đất để sản xuất khiến đất đai trở nên lãng phí, không đầu tư, bảo tồn Kết khảo sát từ năm 2006 - 2016, cho thấy số hộ không trực tiếp sử dụng đất tăng từ 18,23% lên 21,38% (Khơi Thắng, 2019) Những yếu tố tác nhân làm cho hiệu sản xuất nông nghiệp tụt xuống mức thấp Trong tăng trưởng dân số địi hỏi nhu cầu ngày cao sản phẩm từ nông nghiệp Do để phát triển nơng nghiệp ổn định cần đầu tư thay đổi kĩ thuật, chuyển đổi trồng vật ni, cần thiết phải có đầu tư lâu dài đất sản xuất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đất, nước thời tiết Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng không kém, đảm bảo pháp lý quyền sử dụng đất nông nghiệp, thể giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Có thể nói, vấn đề quyền sử dụng đất nông nghiệp nhà nước ý, thể qua thay đổi Luật đất đai năm 2013, có đổi quyền định mục đích sử dụng đất; quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất; quyền định thu hồi, trưng dụng đất đai; quyền định giá đất, thay đổi nhiều hạn chế Thứ nhất, tượng tranh chấp đất nơng nghiệp cịn xảy nhiều địa phương khả bị thu hồi đất ý muốn người dân chưa giải triệt để, nơng dân khơng thực gắn bó với ruộng đất ngần ngại đầu tư dài hạn Thứ hai, khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khiến nơng dân khó khăn tiếp cận nguồn tín dụng thức phi thức để đầu tư Thứ ba, phức tạp thủ tục pháp lý khiến nông dân không dám mạnh dạn thuê, cho thuê quyền sử dụng đất, khiến thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp chưa thực vận hành hiệu Các nghiên cứu giới tác động quan trọng quyền sử dụng đất hiệu sản xuất nông nghiệp (Feng, 2008; Zhang cộng sự, 2011; Michler Shively, 2015) Quyền sử dụng đất thúc đẩy nơng dân khuyến khích đầu tư vào cải tiến nhằm nâng cao tính bền vững lâu dài sản xuất nông nghiệp, tăng sản lượng nơng nghiệp Cung cấp quyền sử dụng đất tạo điều kiện tiếp cận tín dụng thức thỏa thuận tài sản chấp không thức cho nơng dân (Ma cộng sự, 2017) Ngoài ra, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ky vọng giảm chi phí rủi ro chuyển nhượng đất, phân bổ lại đất cho người sản xuất hiệu (Holden cộng sự, 2007; Deininger cộng sự, 2011; Ghebru Holden, 2015) Do đó, cung cấp quyền sử dụng đất tạo động lực cần thiết cho đầu tư, yếu tố quan trọng làm tảng cho tăng trưởng bền vững (Deininger, 2003) Ở Việt Nam có số nghiên cứu hiệu sản xuất nông nghiệp tác động quyền sử dụng đất đến hiệu (Kompas, 2004; Khai cộng sự, 2011; Linh, 2012, Nguyen cộng sự, 2016), nghiên cứu đo lường khía cạnh hiệu vài khu vực nhỏ Vì nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Tác động quyền sử dụng đất nông nghiệp lên hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam – Tiếp cận mơ hình tốn kinh tế ” cho luận án tiến sĩ Luận án tập trung vào vai trò quyền sử dụng đất nơng nghiệp cho khía cạnh khác hiệu sản xuất, bao gồm hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ, hiệu kinh tế, hiệu chung Mỗi khía cạnh hiệu chịu tác động khác sách quyền sử dụng đất nơng nghiệp Thêm vào đó, luận án sử dụng số mơ hình kinh tế lượng khác nhau, bao gồm mơ hình tham số phi tham số Kết thu từ phân tích cung cấp thêm chứng đáng tin cậy, giúp cho việc đề xuất sách quyền sử dụng đất nơng nghiệp nhằm hướng tới nơng nghiệp có hiệu cao Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung vào hai mục tiêu chính: (i) Nghiên cứu định lượng để đánh giá vai trị QSDĐ nơng nghiệp đến hiệu sản xuất nơng nghiệp Việt Nam từ nhiều khía cạnh khác hiệu (ii) Góp thêm chứng khoa học mối quan hệ QSDĐ nông nghiệp với hiệu sản xuất nông nghiệp 10 (iii) Từ đề xuất khuyến nghị quản lý đất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất 2.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu luận án là: (1) Quyền sử dụng đất nơng nghiệp có tác động lên hiệu kĩ thuật sản xuất nông nghiệp nông hộ? (2) Quyền sử dụng đất nơng nghiệp có tác động lên hiệu phân bổ sản xuất nông nghiệp nông hộ? (3) Quyền sử dụng đất nông nghiệp có tác động lên hiệu suất sản xuất nông nghiệp nông hộ? (4) Quyền sử dụng đất có tác động đến suất nhân tố tổng hợp nông nghiệp phân vị khác Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể hóa giả thuyết sau: Giả thuyết 1: Các nơng hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có hiệu kĩ thuật sản xuất nông nghiệp cao Giả thuyết 2: Các nơng hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có hiệu phân bổ sản xuất nông nghiệp cao Giả thuyết 3: Các nông hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có hiệu sản xuất nông nghiệp cao Giả thuyết 4: Các nơng hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có suất nhân tố sản xuất nông nghiệp lớn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tác động quyền sử dụng đất nông nghiệp đến hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam, bao gồm: khía cạnh khác hiệu sản xuất nông nghiệp hộ trồng trọt đất trồng hàng năm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu tác động quyền sử dụng đất đến hiệu sản xuất nơng nghiệp từ nhiều khía cạnh, bao gồm thước đo: (1) Hiệu kĩ thuật, hiệu phân bổ hiệu kinh tế; 129 Kiểm định có tác động phi hiệu lên lợi nhuận Tiêu chuẩn kiểm định thống kê: Trong giá trị log likelihood mơ hình không tồn phi hiệu lợi nhuận giá trị log likelihood mơ hình tồn phi hiệu lợi nhuận Ta có: Wald chi2(7) = 3150,58, P_value = 0,000 Như có tác động phi hiệu đến lợi nhuận Phụ lục 4.2c: Kết mơ hình lợi nhuận biên ngẫu nhiên xtfrontier ln_cost1 ln_labor_cost ln_giadat y_hieuchinh i.year, ti iterate(20) showtolerance Time-invariant inefficiency model Group variable: id Log likelihood Number of obs Number of groups = = 2934 1737 Obs per group: = avg = max = 1.7 Wald chi2(5) Prob > chi2 = -1317.7088 ln_cost1 Coef Std Err ln_labor_cost ln_giadat y_hieuchinh 4395241 1221119 8792512 045204 0165072 0107283 year 2016 2018 -.289663 -.1807347 _cons z = = 7713.66 0.0000 P>|z| [95% Conf Interval] 9.72 7.40 81.96 0.000 0.000 0.000 3509259 0897585 8582242 5281223 1544653 9002782 0159003 015227 -18.22 -11.87 0.000 0.000 -.3208269 -.2105792 -.258499 -.1508903 1.828509 19.65117 0.09 0.926 -36.68707 40.34409 /mu /lnsigma2 /lgtgamma 1.988866 -1.825658 -.1249037 19.64976 0295029 1042257 0.10 -61.88 -1.20 0.919 0.000 0.231 -36.52396 -1.883483 -.3291823 40.50169 -1.767833 0793748 sigma2 gamma sigma_u2 sigma_v2 1611116 4688146 0755315 0855801 0047533 0259551 0055795 0037453 1520596 4184396 0645958 0782394 1707024 5198333 0864671 0929208 130 Phụ lục 4.2d: Kết mơ hình GEE đánh giá tác động quyền sử dụng đất đến hiệu kĩ thuật xtgee TE_profit i.redbook i.arean i.educ1n i.agen i.female i.kinh i.weather i.year, family(binomial) link(log > it) corr(indep) vce(robust) nolog GEE population-averaged model Group variable: Link: Family: Correlation: id logit binomial independent Scale parameter: Pearson chi2(2869): Dispersion (Pearson): 226.85 079069 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(12) Prob > chi2 = = 2,869 1,701 = = = = = 1.7 356.79 0.0000 Deviance Dispersion = = 218.73 0762408 (Std Err adjusted for clustering on id) Robust Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 1074435 0369727 2.91 0.004 0349784 1799087 arean 1022559 2672066 0399213 0492593 2.56 5.42 0.010 0.000 0240115 1706601 1805002 3637531 educ1n 0620097 0159655 0370597 0456883 1.67 0.35 0.094 0.727 -.0106259 -.073582 1346454 105513 agen 0513042 -.135876 036222 049918 1.42 -2.72 0.157 0.006 -.0196896 -.2337134 122298 -.0380386 1.female 1.kinh 1.weather -.0961493 1679716 0648722 0421075 0476759 0257659 -2.28 3.52 2.52 0.022 0.000 0.012 -.1786784 0745287 014372 -.0136201 2614146 1153724 year 2016 2018 -.2436517 -.3985851 0236853 0256343 -10.29 -15.55 0.000 0.000 -.290074 -.4488275 -.1972294 -.3483427 _cons 9308268 0609321 15.28 0.000 8114021 1.050251 TE_profit Coef 1.redbook 131 Phụ lục 4.2e: Kết mô hình phi tham số đánh giá tác động quyền sử dụng đất đến hiệu kĩ thuật npregress kernel TE_profit i.redbook i.arean i.educ1n i.agen i.female i.kinh i.weather i.year, vce(bootstrap, > reps(5) seed(12)) (running npregress on estimation sample) Bootstrap replications (5) Bandwidth redbook arean educ1n agen female kinh weather year Mean Effect 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 Local-constant regression Kernel : liracine Bandwidth: cross validation Number of obs R-squared = = 2,869 0.1215 TE_profit Observed Estimate Bootstrap Std Err TE_profit 7413055 0011014 673.08 0.000 73988 7427 redbook (1 vs 0) 0049905 0018672 2.67 0.008 0029953 0076126 arean (1 vs 0) (2 vs 0) 0035582 0050631 0013619 001079 2.61 4.69 0.009 0.000 0011928 0025182 004635 005265 educ1n (1 vs 0) (2 vs 0) 0050912 003089 0019484 0016975 2.61 1.82 0.009 0.069 0034738 0005809 0086893 004633 agen (1 vs 0) (2 vs 0) 0045305 -.0050714 0009773 0017089 4.64 -2.97 0.000 0.003 0045726 -.0072808 0070253 -.0027149 female (1 vs 0) -.0055183 0014188 -3.89 0.000 -.0066784 -.0036073 kinh (1 vs 0) 0056655 0017725 3.20 0.001 0036736 0082679 weather (1 vs 0) 0031897 000826 3.86 0.000 0022128 004254 year (2016 vs 2012) (2018 vs 2012) -.015613 -.0266441 0031315 002197 -4.99 -12.13 0.000 0.000 -.0198061 -.0296 -.0118762 -.0238973 z P>|z| Percentile [95% Conf Interval] Mean Effect 132 Phụ lục 4.2f: Kết mơ hình GEE đánh giá tác động quyền sử dụng đất đến hiệu phân bổ xtgee AE i.redbook i.arean i.educ1n i.agen i.female i.kinh i.weather i.year, family(binomial) link(logit) cor > r(indep) vce(robust) nolog GEE population-averaged model Group variable: Link: Family: Correlation: id logit binomial independent Scale parameter: Pearson chi2(2869): Dispersion (Pearson): 49.55 0172702 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Wald chi2(12) Prob > chi2 = = 2,869 1,701 = = = = = 1.7 405.61 0.0000 Deviance Dispersion = = 50.54 017615 (Std Err adjusted for clustering on id) Robust Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 0265651 0134649 1.97 0.049 0001744 0529558 arean 0339933 -.0035518 0125024 018023 2.72 -0.20 0.007 0.844 0094889 -.0388762 0584976 0317726 educ1n 0497851 0196695 013408 0159932 3.71 1.23 0.000 0.219 0235059 -.0116766 0760643 0510157 agen 0535946 0220382 0136499 0166795 3.93 1.32 0.000 0.186 0268413 -.0106531 0803479 0547294 1.female 1.kinh 1.weather -.0445835 0206267 0542934 0139694 0169985 0103123 -3.19 1.21 5.26 0.001 0.225 0.000 -.0719629 -.0126898 0340817 -.017204 0539432 0745051 year 2016 2018 -.1228347 -.199012 0105088 0119686 -11.69 -16.63 0.000 0.000 -.1434317 -.2224699 -.1022378 -.1755541 _cons -.138184 019787 -6.98 0.000 -.1769658 -.0994023 AE Coef 1.redbook 133 Phụ lục 4.2g: Kết mơ hình phi tham số đánh giá tác động quyền sử dụng đất đến hiệu phân bổ npregress kernel AE i.redbook i.arean i.educ1n i.agen i.female i.kinh i.weather i.year, vce(bootstrap, reps(5 > ) seed(12)) (running npregress on estimation sample) Bootstrap replications (5) Bandwidth redbook arean educ1n agen female kinh weather year Mean Effect 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 51875 Local-constant regression Kernel : liracine Bandwidth: cross validation Number of obs R-squared AE Observed Estimate Bootstrap Std Err AE 4697106 00126 redbook (1 vs 0) 0035515 arean (1 vs 0) (2 vs 0) = = 2,869 0.1506 P>|z| Percentile [95% Conf Interval] 372.78 0.000 4671583 470215 0007983 4.45 0.000 0030421 005189 0023791 -.0021541 0007952 0008767 2.99 -2.46 0.003 0.014 0014503 -.0032632 0032132 -.000988 educ1n (1 vs 0) (2 vs 0) 0047941 0033183 0010132 0008381 4.73 3.96 0.000 0.000 0039046 0029119 0065476 0051413 agen (1 vs 0) (2 vs 0) 0029983 0002265 0008101 0002357 3.70 0.96 0.000 0.337 0026934 -.0001069 0046449 0003916 female (1 vs 0) -.002467 0007608 -3.24 0.001 -.0039267 -.0020199 kinh (1 vs 0) 0053872 0012774 4.22 0.000 0029172 0063849 weather (1 vs 0) 0045849 0010468 4.38 0.000 0027214 0053467 year (2016 vs 2012) (2018 vs 2012) -.0108713 -.0166688 0007098 0006003 -15.32 -27.77 0.000 0.000 -.01145 -.017081 -.0095718 -.0156796 z Mean Effect 134 Phụ lục 4.3a: Kết hồi quy dữ liệu mảng với hiệu ứng cố định đánh giá tác động quyền sử dụng đất đến hiệu suất xtreg ln_output i.redbook##c.pci i.arean ln_labor ln_spf ln_machine i.educ1n i.agen i.female i.kinh ln_per i > year, fe robust Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 1,387 936 R-sq: within = 0.7626 between = 0.8633 overall = 0.8565 Obs per group: = avg = max = 1.5 corr(u_i, Xb) F(17,935) Prob > F = 0.0941 = = 75.71 0.0000 (Std Err adjusted for 936 clusters in id) Robust Std Err t P>|t| 6984418 0039103 29801 0072165 2.34 0.54 0.019 0.588 1135959 -.0102521 1.283288 0180727 redbook#c.pci -.0109757 0049794 -2.20 0.028 -.0207477 -.0012036 arean 1492979 3160379 0503823 0721496 2.96 4.38 0.003 0.000 0504224 1744441 2481734 4576317 ln_labor ln_spf ln_machine 2163922 1325868 0077741 0319296 0334351 0037883 6.78 3.97 2.05 0.000 0.000 0.040 1537302 0669702 0003397 2790543 1982034 0152086 educ1n -.0071148 -.0170282 0391847 0458892 -0.18 -0.37 0.856 0.711 -.084015 -.1070859 0697854 0730295 agen -.0582206 -.0551452 0376258 05323 -1.55 -1.04 0.122 0.300 -.1320613 -.1596092 0156202 0493189 1.female 1.kinh ln_per -.1038898 0752957 642696 0717125 0420456 0479743 -1.45 1.79 13.40 0.148 0.074 0.000 -.2446258 -.007219 5485462 0368463 1578105 7368458 year 2016 2018 0460736 1181003 0357703 0618982 1.29 1.91 0.198 0.057 -.0241258 -.0033752 116273 2395758 _cons 6897175 5742238 1.20 0.230 -.4371993 1.816634 sigma_u sigma_e rho 29535196 20164817 68206686 ln_output Coef 1.redbook pci [95% Conf Interval] (fraction of variance due to u_i) 135 Phụ lục 4.3b: Kiểm định lựa chọn mơ hình đánh giá tác động quyền sử dụng đất đến hiệu suất hausman fe re b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(17) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 102.74 Prob>chi2 = 0.0000 136 Phụ lục 4.3c: Kết hồi quy dữ liệu mảng với hiệu ứng cố định đánh giá tác động quyền sử dụng đất đến hiệu suất nhân tố tổng hợp xtreg lnTFP i.redbook##c.pci i.arean i.educ1n i.agen i.female i.kinh i.weather ln_income_per > st Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 2,936 1,689 R-sq: within = 0.5697 between = 0.2365 overall = 0.3585 Obs per group: = avg = max = 1.7 corr(u_i, Xb) F(15,1688) Prob > F = -0.0456 = = 125.41 0.0000 (Std Err adjusted for 1,689 clusters in id) Robust Std Err t P>|t| 2810734 0206749 1252176 0210465 2.24 0.98 0.025 0.326 0354753 -.0206051 5266714 0619548 redbook#c.pci -.0424788 0216206 -1.96 0.050 -.0848847 -.0000728 arean 0762057 1071777 0436479 0707352 1.75 1.52 0.081 0.130 -.009404 -.0315602 1618154 2459155 educ1n -.0095242 0607356 0393388 0356241 -0.24 1.70 0.809 0.088 -.0866821 -.0091365 0676338 1306076 agen -.0574349 -.0843124 0357511 0488663 -1.61 -1.73 0.108 0.085 -.1275561 -.1801573 0126863 0115325 1.female 1.kinh 1.weather ln_income_per 030448 -.0641306 0435859 0484778 0695684 0944574 019163 0172686 0.44 -0.68 2.27 2.81 0.662 0.497 0.023 0.005 -.1060014 -.2493965 0060002 0146077 1668974 1211354 0811715 0823479 year 2016 2018 6054703 0796436 020741 024236 29.19 3.29 0.000 0.001 5647895 0321079 646151 1271794 _cons 3.501085 2161244 16.20 0.000 3.077185 3.924985 sigma_u sigma_e rho 33539358 31103969 53762086 lnTFP Coef 1.redbook pci [95% Conf Interval] (fraction of variance due to u_i) i.year, fe robu 137 Phụ lục 4.3d: Kết hồi quy phân vị đánh giá tác động quyền sử dụng đất đến hiệu suất nhân tố tổng hợp xtqreg lnTFP i.redbook##c.pci i.arean i.educ1n i.agen i.female i.kinh i.weather ln_income_per i.year, q(.1 ( > 1) 9) Quantile regression Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 1.redbook pci 2475263 0188814 1494065 0251031 1.66 0.75 0.098 0.452 -.0453049 -.0303198 5403576 0680825 redbook#c.pci -.0394774 0259274 -1.52 0.128 -.0902942 0113394 arean 0811993 1355303 0503914 0814122 1.61 1.66 0.107 0.096 -.0175661 -.0240347 1799647 2950953 educ1n -.0178452 057816 0472646 0427756 -0.38 1.35 0.706 0.176 -.1104821 -.0260226 0747918 1416545 agen -.0689517 -.0962249 042744 0578735 -1.61 -1.66 0.107 0.096 -.1527284 -.2096548 014825 017205 1.female 1.kinh 1.weather ln_income_per 0307948 -.0410074 0386218 0474625 0816118 099105 0227008 0213095 0.38 -0.41 1.70 2.23 0.706 0.679 0.089 0.026 -.1291613 -.2352495 -.005871 0056967 190751 1532348 0831145 0892283 year 2016 2018 6124189 0858385 025069 0282871 24.43 3.03 0.000 0.002 5632846 0303969 6615532 1412802 138 Quantile regression Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 1.redbook pci 2805763 0206483 1009442 0169468 2.78 1.22 0.005 0.223 0827293 -.0125669 4784232 0538635 redbook#c.pci -.0424343 0175059 -2.42 0.015 -.0767452 -.0081234 arean 0762797 1075978 0340229 0550946 2.24 1.95 0.025 0.051 009596 -.0003856 1429634 2155812 educ1n -.0096475 0606923 0319248 0288783 -0.30 2.10 0.763 0.036 -.0722189 0040918 052924 1172928 agen -.0576056 -.0844889 028891 039097 -1.99 -2.16 0.046 0.031 -.1142309 -.1611176 -.0009802 -.0078603 1.female 1.kinh 1.weather ln_income_per 0304531 -.0637879 0435123 0484628 0550911 0669621 0153375 0143852 0.55 -0.95 2.84 3.37 0.580 0.341 0.005 0.001 -.0775235 -.1950312 0134514 0202682 1384297 0674554 0735732 0766573 year 2016 2018 6055732 0797354 0169469 0191112 35.73 4.17 0.000 0.000 572358 0422781 6387885 1171927 Quantile regression Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 1.redbook pci 3147144 0224734 1093993 0183786 2.88 1.22 0.004 0.221 1002958 -.013548 5291331 0584949 redbook#c.pci -.0454886 0189826 -2.40 0.017 -.0826938 -.0082834 arean 0711981 0787455 0368936 0596281 1.93 1.32 0.054 0.187 -.001112 -.0381234 1435082 1956144 educ1n -.0011799 0636634 0346067 0313172 -0.03 2.03 0.973 0.042 -.0690078 0022827 066648 125044 agen -.0458858 -.0723665 0313004 0423756 -1.47 -1.71 0.143 0.088 -.1072335 -.1554212 0154619 0106882 1.female 1.kinh 1.weather ln_income_per 0301002 -.0873187 048564 0494959 0597493 0725679 0166221 0156011 0.50 -1.20 2.92 3.17 0.614 0.229 0.003 0.002 -.0870063 -.2295491 0159852 0189183 1472067 0549118 0811427 0800736 year 2016 2018 5985022 0734313 0183578 0207124 32.60 3.55 0.000 0.000 5625215 0328357 6344829 1140269 139 Quantile regression Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 1.redbook pci 3226562 022898 120276 020212 2.68 1.13 0.007 0.257 0869195 -.0167168 5583929 0625128 redbook#c.pci -.0461991 0208751 -2.21 0.027 -.0871136 -.0052846 arean 0700159 0720335 0405719 0655121 1.73 1.10 0.084 0.272 -.0095034 -.0563679 1495353 2004349 educ1n 00079 0643545 0380509 0344407 0.02 1.87 0.983 0.062 -.0737884 -.0031479 0753684 131857 agen -.0431594 -.0695464 0344071 0465904 -1.25 -1.49 0.210 0.136 -.110596 -.160862 0242772 0217691 1.female 1.kinh 1.weather ln_income_per 0300181 -.0927927 0497391 0497363 0657114 0797815 0182746 0171577 0.46 -1.16 2.72 2.90 0.648 0.245 0.006 0.004 -.098774 -.2491616 0139217 0161079 1588101 0635761 0855566 0833647 year 2016 2018 5968572 0719648 0201785 0227718 29.58 3.16 0.000 0.002 557308 0273328 6364064 1165968 Quantile regression Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] 1.redbook pci 324476 0229953 1230926 0206852 2.64 1.11 0.008 0.266 0832189 -.017547 5657331 0635376 redbook#c.pci -.0463619 0213639 -2.17 0.030 -.0882343 -.0044895 arean 0697451 0704955 0415218 0670473 1.68 1.05 0.093 0.293 -.0116361 -.0609148 1511262 2019057 educ1n 0012414 0645129 0389419 035247 0.03 1.83 0.975 0.067 -.0750834 -.0045699 0775662 1335958 agen -.0425346 -.0689002 0352129 0476814 -1.21 -1.45 0.227 0.148 -.1115507 -.1623541 0264814 0245537 1.female 1.kinh 1.weather ln_income_per 0299993 -.0940471 0500084 0497914 0672498 0816498 0187025 0175594 0.45 -1.15 2.67 2.84 0.656 0.249 0.007 0.005 -.101808 -.2540778 0133522 0153757 1618065 0659836 0866647 0842071 year 2016 2018 5964803 0716287 0206512 0233051 28.88 3.07 0.000 0.002 5560047 0259516 6369558 1173059 ... đất nơng nghiệp có tác động lên hiệu phân bổ sản xuất nông nghiệp nông hộ? (3) Quyền sử dụng đất nơng nghiệp có tác động lên hiệu suất sản xuất nông nghiệp nơng hộ? (4) Quyền sử dụng đất có tác. .. Thực trạng sản xuất nông nghiệp quyền sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2012 – 2018 Chương Phân tích định lượng tác động quyền sử dụng đất lên hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam Cuối kết... động quyền sử dụng đất nông nghiệp lên hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam – Tiếp cận mơ hình toán kinh tế ” cho luận án tiến sĩ Luận án tập trung vào vai trị quyền sử dụng đất nơng nghiệp cho

Ngày đăng: 29/10/2022, 22:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w