CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

81 6 0
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cơ cấu vốn đề cập đến sự kết hợp của nợ và vốn chủ sở hữu mà một công ty sử dụng để tài trợ cho các hoạt động dài hạn của mình. Quyết định về cơ cấu vốn có thể ảnh hưởng đến giá trị của công ty bằng cách thay đổi thu nhập dự kiến của công ty, chi phí vốn hoặc cả hai. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất để xác định cấu trúc vốn tối ưu của công ty là đảm bảo chi phí vốn thấp nhất và tối đa hóa giá trị tài sản của của các chủ sở hữu (Ellili & Farouk, 2011). Cơ cấu vốn là một trong những công cụ quản lý hiệu quả để quản lý chi phí vốn. Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp đạt được tại một điểm mà chi phí của vốn của doanh nghiệp ở mức tối thiểu. Do đó, cơ cấu vốn của một doanh nghiệp là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong tài chính doanh nghiệp và các nhà quản lý doanh nghiệp cố gắng duy trì cơ cấu vốn để giảm thiểu rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh đối với công ty, trong khi tối đa hóa giá trị tài sản của cổ đông. Trong tài chính, quan điểm truyền thống là các công ty cố gắng duy trì một cơ cấu vốn tối ưu cân bằng chi phí và lợi ích gắn liền với các mức đòn bẩy tài chính khác nhau. Việc xác định một cơ cấu vốn tối ưu cũng như các yếu tố xác định nó đã và vẫn là một lĩnh vực quan trọng trong quản lý tài chính. Tuy nhiên, như Myers đã đề cập, câu hỏi về cách các công ty đưa ra quyết định cấu trúc vốn vẫn chưa được giải quyết (Myers, 1984). Các quyết định tài trợ của công ty liên quan đến một loạt các vấn đề chính sách có tác động ở cả cấp độ vĩ mô và vi mô. Ở cấp độ vĩ mô, các quyết định đó ảnh hưởng đến phát triển thị trường vốn, lãi suất, xác định giá chứng khoán và các quy định. Ở cấp độ vi mô, các quyết định đó ảnh hưởng đến cơ cấu vốn, quản trị doanh nghiệp và phát triển công ty (Green et al., 2002). Những nghiên cứu trước đây của Singh & Hamid (1992) và Singh (1995) sử dụng dữ liệu về các công ty ở một số nước đang phát triển, thấy rằng các công ty ở các nước đang phát triển sử dụng tài chính bên ngoài nhiều hơn để tài trợ cho tăng trưởng của họ. Họ cũng thấy rằng các công ty ở các nước đang phát triển dựa nhiều vào tài chính vốn chủ sở hữu hơn là tài chính nợ. Ở Ấn Độ, Cobham & Subramaniam (1998) đã sử dụng một mẫu các công ty lớn hơn và thấy rằng các công ty Ấn Độ sử dụng tài chính bên ngoài và vốn chủ sở hữu thấp hơn. Trong một nghiên cứu của các công ty lớn ở mười nước đang phát triển, Booth và cộng sự (2001) cũng thấy rằng tỷ lệ nợ thay đổi đáng kể ở các nước đang phát triển, nhưng quá mức không vượt quá so với dữ liệu so sánh cho các nước công nghiệp. Ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm là một ngành lâu đời và có đóng góp không nhỏ đối với nền kinh tế của Việt Nam. Ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam gồm một số ngành kinh tế kỹ thuật chính: Rượu, bia, nước giải khát; chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa; dầu thực vật; công nghiệp kỹ nghệ thực phẩm; chế biến bột và tinh bột; công nghiệp sản xuất thuốc lá; mía đường; chế biến nông sản, thủy hải sản… Theo Bộ Công thương, ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm hàng năm chiếm khoảng 15% GDP, và là ngành có nhiều triển vọng phát triển. Tuy nhiên, trong thời gian qua, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Do lãi suất vay vốn tăng cao, việc huy động vốn khó khăn, chi phí sản xuất tăng đồng thời việc tiêu thụ sản phẩm suy giảm khiến cho nhiều doanh nghiệp thua lỗ thậm chí đứng bên bờ vực phá sản. Xuất phát từ việc muốn tìm giải pháp cho doanh nghiệp trong việc xây dựng cơ cấu vốn tối ưu từ đó tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, việc phân tích các nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp để rút ra những đề xuất trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp là cấp thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơ cấu vốn của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp. - Xác định các nhân tố tác động tới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm. - Xây dựng mô hình và hệ thống các giả thuyết nghiên cứu. - Phân tích định lượng các nhân tố tác động tới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. - Đưa ra các đề xuất, khuyến nghị cho các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm của Việt Nam trong việc xây dựng cơ cấu vốn hợp lý. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu - Nhân tố nào có tác động tới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm tại Việt Nam? - Các nhân tố đó có tác động như thế nào (thuận hay nghịch, mạnh hay yếu) tới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm ở Việt Nam? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Trong thực tiễn có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp, bao gồm cả các nhân tố vi mô như quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán …, và các nhân tố vĩ mô như lạm phát, lãi suất, tỷ giá ... tuy nhiên trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu các nhân tố vi mô (thuộc về doan nghiệp) có ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của doanh nghiệp. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tại các doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2018, định hướng các giải pháp tới 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài bao gồm cả các phương pháp phân tích truyền thống như: - Phân tích và tổng hợp - Thống kê và so sánh Ngoài ra, các phương pháp pháp phân tích định lượng cũng được sử dụng nhằm phân tích tác động của các nhân tố tới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp. Các phương pháp nghiên cứu sẽ được trình bày chi tiết trong chương 3. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, đề tài được kết cấu thành 5 chương: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương 5: Kết luận, hạn chế và hương nghiên cứu tiếp theo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2019 Đề tài: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH SẢN XUẤT THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM MÃ SỐ: KTQD/V2019.34 HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG - HÌNH DANH MỤC BẢNG – HÌNH BẢNG: Bảng 3.1: Các bước lựa chọn mơ hình 46 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến ROA 47 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến GR .47 Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến LnSALE .48 Bảng 4.4: Thống kê mô tả biến TANG 48 Bảng 4.5: Thống kê mô tả biến AGE .49 Bảng 4.6: Thống kê mô tả biến CR 49 Bảng 4.7: Thống kê mô tả biến TL 50 Bảng 4.8: Ma trận tương quan biến độc lập .50 Bảng 4.9: Các bước lựa chọn mơ hình……………… 51 Bảng 4.10: Kết hồi quy theo mơ hình Pooled OLS 52 Bảng 4.11: Kết hồi quy theo mô hình tác động cố định 54 Bảng 4.12: Kết hồi quy theo mơ hình ngẫu nhiên 56 Bảng 4.13: Kết kiểm định Hausman .57 Bảng 4.14: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 59 Bảng 4.15: Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi .60 Bảng 4.16: Kiểm định tượng tự tương quan 61 Bảng 4.17: Kết kiểm định sau khắc phục khuyết tật mơ hình 62 Bảng 4.18: Tổng hợp kết luận giả thuyết nghiên cứu 62 HÌNH: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ cấu vốn đề cập đến kết hợp nợ vốn chủ sở hữu mà công ty sử dụng để tài trợ cho hoạt động dài hạn Quyết định cấu vốn ảnh hưởng đến giá trị công ty cách thay đổi thu nhập dự kiến cơng ty, chi phí vốn hai Một mục tiêu quan trọng để xác định cấu trúc vốn tối ưu công ty đảm bảo chi phí vốn thấp tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu (Ellili & Farouk, 2011) Cơ cấu vốn công cụ quản lý hiệu để quản lý chi phí vốn Cơ cấu vốn tối ưu doanh nghiệp đạt điểm mà chi phí vốn doanh nghiệp mức tối thiểu Do đó, cấu vốn doanh nghiệp vấn đề quan trọng tài doanh nghiệp nhà quản lý doanh nghiệp cố gắng trì cấu vốn để giảm thiểu rủi ro tài rủi ro kinh doanh cơng ty, tối đa hóa giá trị tài sản cổ đơng Trong tài chính, quan điểm truyền thống công ty cố gắng trì cấu vốn tối ưu cân chi phí lợi ích gắn liền với mức địn bẩy tài khác Việc xác định cấu vốn tối ưu yếu tố xác định lĩnh vực quan trọng quản lý tài Tuy nhiên, Myers đề cập, câu hỏi cách công ty đưa định cấu trúc vốn chưa giải (Myers, 1984) Các định tài trợ công ty liên quan đến loạt vấn đề sách có tác động cấp độ vĩ mô vi mô Ở cấp độ vĩ mô, định ảnh hưởng đến phát triển thị trường vốn, lãi suất, xác định giá chứng khoán quy định Ở cấp độ vi mô, định ảnh hưởng đến cấu vốn, quản trị doanh nghiệp phát triển công ty (Green et al., 2002) Những nghiên cứu trước Singh & Hamid (1992) Singh (1995) sử dụng liệu công ty số nước phát triển, thấy công ty nước phát triển sử dụng tài bên ngồi nhiều để tài trợ cho tăng trưởng họ Họ thấy công ty nước phát triển dựa nhiều vào tài vốn chủ sở hữu tài nợ Ở Ấn Độ, Cobham & Subramaniam (1998) sử dụng mẫu công ty lớn thấy công ty Ấn Độ sử dụng tài bên ngồi vốn chủ sở hữu thấp Trong nghiên cứu công ty lớn mười nước phát triển, Booth cộng (2001) thấy tỷ lệ nợ thay đổi đáng kể nước phát triển, mức không vượt so với liệu so sánh cho nước công nghiệp Ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm ngành lâu đời có đóng góp không nhỏ kinh tế Việt Nam Ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam gồm số ngành kinh tế kỹ thuật chính: Rượu, bia, nước giải khát; chế biến sữa sản phẩm từ sữa; dầu thực vật; công nghiệp kỹ nghệ thực phẩm; chế biến bột tinh bột; công nghiệp sản xuất thuốc lá; mía đường; chế biến nơng sản, thủy hải sản… Theo Bộ Công thương, ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm hàng năm chiếm khoảng 15% GDP, ngành có nhiều triển vọng phát triển Tuy nhiên, thời gian qua, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiệp ngành gặp nhiều khó khăn sản xuất kinh doanh Do lãi suất vay vốn tăng cao, việc huy động vốn khó khăn, chi phí sản xuất tăng đồng thời việc tiêu thụ sản phẩm suy giảm khiến cho nhiều doanh nghiệp thua lỗ chí đứng bên bờ vực phá sản Xuất phát từ việc muốn tìm giải pháp cho doanh nghiệp việc xây dựng cấu vốn tối ưu từ tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, việc phân tích nhân tố tác động đến cấu vốn doanh nghiệp để rút đề xuất hoạt động quản trị tài doanh nghiệp cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận cấu vốn doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng tới cấu vốn doanh nghiệp - Xác định nhân tố tác động tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm - Xây dựng mơ hình hệ thống giả thuyết nghiên cứu - Phân tích định lượng nhân tố tác động tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam - Đưa đề xuất, khuyến nghị cho doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam việc xây dựng cấu vốn hợp lý 2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Nhân tố có tác động tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam? - Các nhân tố có tác động (thuận hay nghịch, mạnh hay yếu) tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu vốn doanh nghiệp Trong thực tiễn có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới cấu vốn doanh nghiệp, bao gồm nhân tố vi mô quy mô doanh nghiệp, khả sinh lời, khả tốn …, nhân tố vĩ mơ lạm phát, lãi suất, tỷ giá nhiên nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu nhân tố vi mơ (thuộc doan nghiệp) có ảnh hưởng tới cấu vốn doanh nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2018, định hướng giải pháp tới 2025 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp phân tích truyền thống như: - Phân tích tổng hợp - Thống kê so sánh Ngoài ra, phương pháp pháp phân tích định lượng sử dụng nhằm phân tích tác động nhân tố tới cấu vốn doanh nghiệp Các phương pháp nghiên cứu trình bày chi tiết chương Kết cấu đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận, hạn chế hương nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm vấn đề cấu vốn, hầu hết tập trung vào việc xác định yếu tố thuộc doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cấu vốn như: khả sinh lời, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, chi phí phá sản, chắn thuế, khả khoản, (Ross, 1977; Bowen cộng sự, 1982; Long Malitz, 1985; Kester, 1986; Titman Wessels, 1988) Nhiều nghiên cứu so sánh thị trường với nhằm xem xét tác động yếu tố phản ánh đặc trưng thể chế quốc gia phát triển thị trường tài hệ thống pháp lý, đặc điểm kinh tế vĩ mô, hệ thống ngân hàng, thị trường chứng khoán… (Rận Jingales, 1995; Wald, 1999; Booth cộng sự, 2001; Jong cộng sự, 2008) Một số số cơng trình nghiên cứu cịn phân tích thêm tác động nhân tố đặc trưng ngành nghề kinh doanh bao gồm mức độ cạnh tranh ngành, mức độ rủi ro kinh doanh ngành tới cấu vốn doanh nghiệp (Phillip, 2005; Clayton, 2009; Kayo Kimura, 2011) Các cơng trình nghiên cứu cấu vốn thường tập trung vào đối tượng doanh nghiệp lớn, niêm yết cố phiếu nước phát triển có nhiều tương đồng điều kiện kinh tế vĩ mô, Mỹ, nước châu Âu, Úc, Nhật Bản Gần có số cơng trình nghiên cứu thực số nước phát triển nhằm đánh giá khả giải thích lý thuyết cấu vốn thị trường Một số nghiên cứu hướng tới kinh tế chuyển đổi Trung Quốc, nước Trung Đông Âu (Witwattamakantang,1999; Deesomsak cộng sự, 2004; Chen, 2004; Delcoure, 2007; Wu Yue, 2009, Indrani, 2010) Dưới nội dung số nghiên cứu tiêu biểu cấu vốn số nước giới: Rajan Zingales (1995) nghiên cứu nhân tố định việc lược chọn cấu vốn doanh nghiệp niêm yết nhóm nước cơng nghiệp phát triển G7 kết luận rằng, nhìn chung, cấu vốn tương đồng quốc gia này: quy mô doannh nghiệp, cấu trúc tài sản, tốc độ tăng trưởng khả sinh lời doanh nghiệp giải thích 19% khác biệt cấu vốn doanh nghiệp Wald (1999) phát triển nghiên cứu Rajan Zingales (1995), nhiên tập trung vào quốc giá phát triển Pháp, Đức, Nhật, Anh Mỹ Tác giả phân tích tác động yếu tố nội doanh nghiệp đến cấu vốn bao gồm quy mô doanh nghiệp, rủi ro tài sản đầu tư, chắn thuế phi nợ, tốc độ tăng trưởng doanh thu, khả sinh lời hàng tồn kho Kết nghiên cứu ủng hộ kết luận Rajan Zingales (1995), đồng thời tác giả kết luận khác biệt cấu vốn quốc gia khác sách thuế, quản trị doanh nghiệp, chi phí phá sản vấn đề bất cân xứng thơng tin quốc gia Graham Harvey (2001) nghiên cứu mẫu khảo sát gồm 392 giám đốc tài vấn đề sách tài doanh nghiệp đố có sách cấu vốn Kết nghiên cứu ủng hộ lý thuyết trật tự phân hạng lý thuyết đánh đổi cấu vốn, nhiên, chứng cho thấy việc thiết lập cấu vốn nhà quản lý quan tâm đến tác động thay tài sản, bất cân xứng thông tin, chi phí giao dịch, dịng tiền tự thuế thu nhập cá nhân Cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu Graham Harvey (2001), Brounen công (2006) thực khảo sát 313 giám đốc tài sách cấu vốn số nước châu Âu gồm Hà Lan, Anh, Đức, Pháp đồng thời so sánh trực tiếp với kết nghiên cứu Graham Harvey (2001) khẳng định tồn lý thuyết trật tự phân hạng lý thuyết đánh đổi Tác giả rằng, có khác biệt điều kiện kinh tế vĩ mơ, song sách cấu vốn quốc gia có tương đồng Ngồi ra, nghiên cứu cịn xác định điểm khác biệt sách cấu vốn doanh nghiệp niêm yết doanh nghiệp thường vào biến động giá cổ phiếu thị trường để định phát hành thêm cổ phiếu Booth cộng (2001) nghiên cứu khả áp dụng lý thuyết cấu vốn nhiều nước có điều kiện kinh tế khác nhau, sử dụng số liệu mảng doanh nghiệp 10 nước phát triển nước nhóm G7 từ năm 1980 đến 1991 Phân tích riêng nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển, tác giả tìm thấy mối liên hệ có ý nghĩa yếu tố khả sinh lời, cấu trúc tài sản tốc độ tăng trưởng cấu vốn doanh nghiệp Deesomsak cộng (2004) nghiên cứu nhân tố tác động tới cấu vốn doanh nghiệp quốc gia châu Á Thái Bình Dương, có mơi trường thể chế, pháp luật tài khác Thái Lan, Malaixia, Sinhgapore, Úc Mẫu khảo sát gồm tất doanh nghiệp phi tài niêm yết Sở giao dịch chứng khoán quốc gia gồm: 294 doanh nghiệp Thái Lan, 669 doanh nghiệp Malaixia, 345 doanh nghiệp Sinhgapore 219 doanh nghiệp Úc Bằng phương pháp hồi quy tuyến tính (Pooled OLS), nghiên cứu đánh giá tác động biến độc lập bao gồm: tỷ lệ tài sẩn hữu hình, lợi nhuận, quy mơ doanh nghiệp, chắn thuế phi nợ, khả khoản tốc độ tăng trưởng doanh thu đến đòn bẩy tài doanh nghiệp Kết phân tích khẳng định cấu vốn chịu ảnh hưởng yếu tố vi mô gồm cấu trúc tài sẩn, lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp, chắn thuế phi nợ, khả khoản tốc độ tăng trưởng doanh thu Chen (2004) sử dụng liệu mảng doanh nghiệp Trung Quốc giai đoạn 1995-2000 để đánh giá tác động nhân tố vi mô tới cấu vốn doanh nghiệp Dựa lý thuyết đánh đổi trật tự phân hạng, tác giả kết luận cấu vốn doanh nghiệp Trung Quốc tuân theo mơ hình “Trật tự phân hạng mới”, lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu, vay nợ dài hạn đặc thù riêng thể chế, pháp luật rào cản tài lĩnh vực ngân hàng nước Các doanh nghiệp Trung Quốc phụ thuộc nhiều vốn vay ngắn hạn ưu tiên phát hành cổ phiếu nợ dài hạn Delcoure (2007) nghiên cứu nhân tố tác động tới cấu vốn kinh tế chuyển đổi Đông Âu Cộng hòa Séc, Ba Lan, Nga Slovakia Mẫu nghiên cứu gồm 22 doanh nghiệp niêm yết Cộng hòa Séc, 61 doannh nghiệp niêm yết Ba Lan, 33 doanh nghiệp niêm yết Nga, 13 doanh nghiệp niêm yết Slovakia giai đoạn 1996 – 2002 Sử dụng phương pháp hồi quy liệu mảng mơ hình hồi quy tuyến tính (Pooled OLS), mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), nghiên cứu cho thấy cấu vốn doanh nghiệp chịu tác động nhân tố nước phát triển Tuy nhiên, lý thuyết đánh đổi lý thuyết đại diện khơng có khả giải thích 10 nước này, trật tự ưu tiên huy động vốn không giống lý thuyết trật tự phân hạng truyền thống Sự khác biệt xuất phát từ yếu tố rào cản tài hệ thống ngân hàng, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, thực trạng thị trường chứng khoán vấn đề quản trị doanh nghiệp Jong cộng (2008) thực nghiên cứu quy mô 42 quốc gia phát triển phát triển giới nhằm đánh giá mức độ quan trọng yếu tố vi mô vĩ mô đến định huy động vốn doanh nghiệp Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính, tác giả đưa kết luận quan trọng: (1) tác động yếu tố vi mô tới cấu vốn doanh nghiệp khác quốc gia; (2) yếu tố phản ánh đặc trưng quốc gia vừa có tác động trực tiếp tới cấu vốn doanh nghiệp vừa có tác động gián tiếp thơng qua yếu tố xác định cấu vốn Kayo Kimura (2011) ngồi phân tích tác động yếu tố thuộc doanh nghiệp yếu tố quốc gia đánh giá tác động yếu tố đặc trưng ngành nghề kinh doanh đến cấu vốn doanh nghiệp Tác giả kết luận 78% định cấu vốn doanh nghiệp định điều kiện thị trường thời điểm yếu tố thuộc doanh nghiệp Đồng thời, sau phân tích tác động trực tiếp gián tiếp nhóm yếu tố vi mơ/ngành/quốc gia, tác giả kết luận tương tự nghiên cứu Jong công (2008) yếu tố phản ánh đặc trưng quốc gia yếu tố ngành có ảnh hưởng gián tiếp định đến cấu vốn doanh nghiệp thông qua ảnh hưởng đến yếu tố xác định cấu vốn Ngoài ra, kết nghiên cứu cịn khẳng định có khác biệt đáng kể cấu vốn doanh nghiệp nước phát triển phát triển 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam tính đến có số cơng trình nghiên cứu cấu vốn doanh nghiệp, đánh giá nhân tố tác động đến cấu vốn, kết nghiên cứu chưa thống Trần Thị Thanh Tú (2005) nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố tới 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.1 Kết luận Trên sở kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu, số kết luận rút sau: Thứ nhất, khả sinh lời doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm có tác động ngược chiều (tương quan âm) tới cấu vốn doanh nghiệp Điều có nghĩa với doanh nghiệp có khả sinh lời cao có hội tích lũy lợi nhuận giữ lại nhiều nguồn tài trợ nội sử dụng để tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tỷ lệ nợ vay tổng nguồn vốn giảm Kết luận ủng hộ lý thuyết trật tự phân hạng huy động vốn Thứ hai, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam có tác động thuận chiều (tương quan dương) tới cấu vốn doanh nghiệp Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao có xu hướng vay nợ nhiều để tài trợ cho doanh nghiệp kết luận ủng hộ lập luận lý thuyết trật tự phân hạng Thứ ba, nhân tố quy mô doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam có tác động ngược chiều với cấu vốn (tương quan âm) Kết hàm ý doanh nghiệp có quy mơ lớn sử dụng tỷ lệ địn bẩy thấp Thứ tư, cấu tài sản hữu hình doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam có tác động thuận chiều với tỷ lệ nợ vay doanh nghiệp Điều có nghĩa doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản hữu hình (có thể đem bảo đảm cho khoản vay ngân hàng) cao tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng hơn, có tỷ lệ nợ vay tổng vốn cao ngược lại Kết luận đặc biệt bối cảnh thị trường tài Việt Nam mà điều kiện quan trọng để tiếp cận khoản vay ngân hàng tài sản đảm bảo Trong khi, thị trường trái phiếu doanh nghiệp chưa phát triển, doanh nghiệp chủ yếu vay vốn từ ngân hàng thương mại, nên kết luận phù hợp 68 Thứ năm, tuổi doanh nghiệp có tác động thuận chiều (tương quan dương) tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Kết luận hàm ý doannh nghiệp có thời gian hoạt động lâu năm thị trường, có uy tín cao, khả chịu đựng thay đổi tốt so với doanh nghiệp thành lập, dễ dàng tiếp cận khoản vay hơn, trì tỷ lệ nợ cao Thứ sáu, chưa có đủ sở để kết luận khả khoản có tác động tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam Như vậy, nhìn chung cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng Đây gợi ý cho nhà quản trị doanh nghiệp việc quản trị nguồn vốn doanh nghiệp có hiệu 5.2 Một số đề xuất 5.2.1 Xây dựng cấu vốn theo giai đoạn phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp phải phân tích yếu tố tác động đến cấu vốn doanh nghiệp để lựa chọn hình thức tài trợ vốn phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp Cần phải có ưu tiên việc phân tích yếu tố đó, yếu tố yếu tố tác động chính, quan trọng phải kết hợp yếu tố lại với nhau, từ lựa chọn cho Doanh nghiệp cấu vốn tối ưu giai đoạn phát triển sản phẩm hay doanh nghiệp Giai đoạn triển khai: Giai đoạn thành lập doanh nghiệp Trong giai đoạn này, doanh nghiệp thành lập nên uy tín doanh nghiệp chưa chứng minh khách hàng qua chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hay đối tác qua việc thực cam kết thương mại, hay tổ chức tín dụng qua số liệu tài thực cam kết tín dụng Việc vay vốn từ tổ chức tín dụng hay thương lượng điều khoản thương mại nợ phải trả doanh nghiệp giai đoạn khó khăn Chính vậy, năm đầu thành lập doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có sách cổ tức hợp lý giai đoạn này, khơng chi trả cổ tức trình mức cổ tức thấp Phần lợi nhuận chưa phân 69 phối giữ lại để tái đầu tư cho năm Việc tái đầu tư không đem lại cho cổ đông thu nhập từ cổ tức cao, ngược lại giá trị tài sản doanh nghiệp tăng lên, đồng nghĩa với giá trị doanh nghiệp tăng theo Giai đoạn phát triển: Giai đoạn doanh nghiệp tăng trưởng Trong giai đoạn này, nhu cầu vốn doanh nghiệp lớn để phục vụ cho việc phát triển quy mô, thị phần, sản phẩm, dịch vụ Với tăng trưởng cao qua năm, tổ chức tín dụng, đối tác sẵn sàng cho doanh nghiệp vay vốn cho nợ Tận dụng tín hiệu khả quan số tài giá trị tài sản cố định hữu hình (TANG), quy mơ cơng ty (SIZE), hội tăng trưởng (GROW) doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn, tận dụng lợi chắn thuế,… Mặc dù vậy, doanh nghiệp không chủ quan nguồn cung vốn dựa phần lớn vào vốn vay Khi kinh tế bất ổn, lạm phát gia tăng, lãi suất vay cao lợi địn bẩy tài Lúc chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) cao, khơng kể đến sách thắt chặt tín dụng Nhà nước ảnh hưởng đến hạn mức tín dụng ngân hàng cấp cho doanh nghiệp bị hạn chế Một sách chi trả cổ tức hợp lý đảm bảo cổ đơng tiếp tục tin tưởng, ủng hộ sách tăng trưởng doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp sử dụng phần lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp Giai đoạn trưởng thành: Giai đoạn doanh nghiệp phát triển ổn định Suốt thời gian đầu giai đoạn này, doanh số tiếp tục tăng lên, tốc độ giảm dần Trong doanh số ổn định, lợi nhuận doanh nghiệp lại giảm xuống Sự cạnh tranh giá trở nên gay gắt Doanh nghiệp gánh vác phần lớn cho cố gắng chiêu thị chung việc đấu tranh để trì người bán sản phẩm cửa hàng họ Những sản phẩm, dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh giới thiệu Để tài trợ vốn cho việc nghiên cứu triển khai việc đầu tư cho sản phẩm, dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh việc phát hành thêm cổ phần cho cổ 70 đông hữu cổ đông nên cân nhắc Việc phát hành thêm cổ phần dễ dàng cổ đơng cũ đồng ý giá cổ phiếu doanh nghiệp bị pha loãng, cổ đông cũ phải chia sẻ quyền lợi, cổ tức cho cổ đông mới, đồng thời họ chia sẻ bớt rủi ro sản phẩm, dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh thất bại Đặc biệt, với doanh nghiệp giai đoạn việc phát hành cổ phiếu thu giá trị thăng dư lớn nhà đầu tư tin tưởng doanh nghiệp tiếp tục phát triển trước Áp lực chi trả cổ tức giai đoạn đè nặng lên doanh nghiệp số lượng cổ phiếu tăng thêm Vì vậy, doanh nghiệp cần tiếp tục trì tăng trưởng sản phẩm, dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh cũ, đồng thời cố gắng đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ, lĩnh vực kinh doanh để thu lợi nhuận đảm bảo cổ tức cổ phần không giảm xuống Giai đoạn suy thoái: Giai đoạn doanh nghiệp giảm dần tốc độ tăng trường Thật tất sản phẩm cũ khơng thể tránh khỏi sản phẩm bắt đầu chu kỳ sống chúng, thay cho sản phẩm cũ Sự kiểm sốt chi phí trở nên quan trọng nhu cầu giảm xuống Quảng cáo giảm xuống, số đối thủ cạnh tranh rút khỏi thị trường Doanh nghiệp có bị diệt vong hay khơng, cứu sống hay không, tuỳ thuộc vào khả quản lý doanh nghiệp Trong giai đoạn này, lợi thương lượng không thuộc doanh nghiệp Việc huy động vốn từ tổ chức tín dụng hay thị trường chứng khốn gặp nhiều khó khăn Dựa vào nội lực chủ yếu giúp doanh nghiệp chủ động nguồn vốn tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp Giữ lại toàn cổ tức hay phần lớn cổ tức giai đoạn cổ đông đồng tình Đẩy mạnh biện pháp kiểm sốt, quản lý chặt chẽ khoản chi phí hay gia tăng suất lao động giúp doanh nghiệp trì lợi nhuận Duy trì khơng ngừng củng cố uy tín doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn vay từ bên dễ dàng 5.2.2 Xây dựng sách chia cổ tức hợp lý 71 Chính sách cổ tức ấn định phân phối lợi nhuận giữ lại tái đầu tư chi trả cổ tức cho cổ đông Lợi nhuận giữ lại cung cấp cho nhà đầu tư nguồn tăng trưởng lợi nhuận tiềm tương lại, cổ tức cung cấp cho họ phân phối Vì việc xây dựng sách cổ tức tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp nhìn chung giám đốc tài đưa sách cổ tức cần phải lưu ý|: - Chính sách cổ tức phải an toàn, đảm bảo ổn định, quán sách, tránh gây thay đổi đột ngột sách cổ tức chưa cân nhắc cách kỹ lưỡng tác hại thay đổi dài hạn giá trị doanh nghiệp - trường hợp lợi nhuận hoạt động giảm Chính sách cổ tức phải có tỷ lệ chia hợp lý cho vừa thỏa măn nhu cầu có nguồn thu nhập ổn định, quán cổ đông vừa đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận giữ lại đủ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư bình thường nhằm trì tăng trưởng bền vững doanh nghiệp Tránh tối đa việc cắt giảm cổ tức, cho dù doanh nghiệp có hội đầu tư tốt Trong trường hợp thế, để không bỏ lỡ hội đầu tư này, doanh nghiệp nên chọn giải pháp vay phát hành cổ phiếu Nhưng lý đó, doanh nghiệp khơng thể huy động đủ vốn từ nguồn tài trợ bên mà buộc phải cắt giảm cổ tức doanh nghiệp phải cung cấp thơng in đầy đủ giải thích cách rõ ràng cho nhà đầu tư biết chương trình đầu tư tới nhu cầu tài cần thiết để tài trợ cho dự án đó, nhằm giảm thiểu hậu gây cắt giảm cổ tức 5.2.3 Nâng cao lực kinh doanh uy tín doanh nghiệp Để tạo dựng độ tin cậy, DN cần minh bạch việc cung cấp thông tin thị trường: thông tin báo cáo tài DN chứng minh cam kết chiến lược kinh doanh rõ ràng, lâu dài làm cho DN chiếm lòng tin nhà đầu tư, chắn việc huy động vốn dễ dàng Để tạo dựng hình ảnh lực cơng ty: lực công ty thể qua khả quản lý, kỹ hoạt động, lực tài nhạy bén kinh doanh Cam kết tài công ty hoạt động kinh 72 doanh cụ thể Nên chuẩn bị báo cáo tài hiệu kinh doanh, lực quản ly (chứng nhận tiêu chuẩn ISO …) chúng biểu rõ ràng khả công ty mắt nhà tài trợ Báo cáo tài “tiết lộ” hoạt động cơng ty, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết cho quan quản lý, nhà đầu tư tương lai, chủ nợ … tình hình tài cơng ty Vì tính trung thực báo cáo tài có ý nghĩa đặt biệt quan trọng Trên thị trường tài chính, có nhiều phương thức khác để tiếp cận nguồn vốn đầu tư, nhiên, điều khó khăn đa số công ty họ không hội đủ điều kiện cần thiết để vay vốn, hay nhận tin tưởng từ phía nhà tài trợ Vì thế, việc nâng cao lực kinh doanh, đẩy mạnh uy tín cơng ty mắt nhà tài trợ cần thiết để cơng ty tiếp cận nguồn vốn cách dễ dàng - Tạo dựng độ tin cậy, DN cần minh bạch việc cung cấp thông tin thị trường: thơng tin báo cáo tài DN chứng minh cam kết chiến lược kinh doanh rõ ràng, lâu dài làm cho DN chiếm lòng tin nhà đầu tư, chắn việc huy động vốn dễ dàng - Tạo dựng hình ảnh lực công ty: lực công ty thể qua khả quản lý, kỹ hoạt động, lực tài nhạy bén kinh doanh Cam kết tài cơng ty hoạt động kinh doanh cụ thể Nên chuẩn bị báo cáo tài hiệu kinh doanh, lực quản lý (chứng nhận tiêu chuẩn ISO …) chúng biểu rõ ràng khả công ty mắt nhà tài trợ Báo cáo tài “tiết lộ” hoạt động công ty, đồng thời cung cấpnhững thông tin cần thiết cho quan quản lý, nhà đầu tư tương lai, chủ nợ … tình hình tài cơng ty Vì tính trung thực báo cáo tài có ý nghĩa đặt biệt quan trọng 5.2.4 Nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn, lập báo cáo tài hoạt động cơng bố thơng tin doanh nghiệp niêm yết Thông tin không cân xứng doanh nghiệp tổ chức cho vay 73 hạn chế khả tiếp cận vốn vay doanh nghiệp Để nâng cao khả tiếp cận vốn vay từ tổ chức tín dụng, doanh nghiệp niêm yết nói chung doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm nói riêng cần nhận thức tầm quan trọng chất lượng thông tin báo cáo tài vai trị cơng bố thơng tin báo cáo tài việc đánh giá tình trạng tài hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giúp cho ngân hàng định cho vay Thơng tin trung thực, xác cịn làm tăng tính khoản chứng khốn giảm chi phí vốn doanh nghiệp phát hành niêm yết Thông tin báo cáo tài quan trọng, có độ tin cạy cao gần để đánh giá sức khỏe doanh nghiệp Từ đó, nhà đầu tư phân tích, xem xét định đầu tư phù hợp Tuy nhiên, thời gian qua, việc cơng bố thơng tin báo cáo tài cơng ty đại chúng niêm yết cịn nhiều bất cập, việc báo cáo lỗ thành lãi, có sai lệch trọng yếu số tiêu báo cáo tài trước sau kiểm tốn, chậm cơng bố thơng tin báo cáo tài so với thời gian quy định Chất lượng thông tin công bố báo cáo thường niên chưa đầy đủ chưa tuân thủ yêu cầu công bố thơng tin phi tài OECD Chất lượng thông tin công bố thấp ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi nhà đầu tư, giảm niềm tin nhà đầu tư với doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả phát hành chứng khoán huy động doanh nghiệp niêm yết Để nâng cao khả tiếp cận với nguồn vốn bên ngoài, doanh nghiệp cần phải có biện pháp cụ thể bước hồn thiện cơng tác kế tốn, quy trình lập báo cáo tài chính, cơng bố thơng tin báo cáo tài chính, đảm bảo thơng tin đến với nhà đầu tư cách kịp thời có độ tin cậy cao Thứ nhất, doanh nghiệp cần xây dựng máy kế toán phù hợp với cấu quản lý công ty, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, sử dụng phần mềm kế toán để cập nhật liệu hàng ngày, giúp nhanh chóng có thơng tin cần thiết việc tìm kiếm liệu nhanh kịp thời Thứ hai, ngồi thơng tin báo cáo tài theo mẫu quy định Bộ Tài Chính, doanh nghiệp niêm yết nên công bố đầy đủ số tiêu nhạy 74 cảm thuyết minh báo cáo tài Thuyết minh báo cáo tài bốn báo cáo tài mà doanh nghiệp niêm yết phải thực công bố Đây thực chất giải trình doanh nghiệp, gồm thơng tin bổ sung với mục đích làm rõ chi tiết thông tin liệu kế toán bị bỏ qua báo cáo tài Bảng cân đối kế tốn Báo cáo kết kinh doanh Thông qua Thuyết minh Báo cáo tài chính, nhà đầu tư bắt đầu tìm hiểu sâu khoản mục báo cáo tài đầu tư tài chính, khoản vay nợ dài hạn doanh nghiệp niêm yết Bởi nhìn vào Bảng cân đối kế tốn, hồn tồn khơng biết hiểu sai thơng tin Qua thơng tin bổ sung thuyết minh báo cáo tài chính, doanh nghiệp niêm yết đáp ứng đầu đủ tính minh bạch thơng tin báo cáo tài chính, giúp nhà đầu tư có thêm nhiều thơng tin hữu ích việc đưa định Thứ ba, doanh nghiệp niêm yết cần bố trí người công bố thông tin chuyên trách hay phận thư ký công ty, chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc công bố thông tin doanh nghiệp, hạn chế tình trạng người cơng bố thơng tin người kiêm nhiệm chức danh kế toán trưởng, giám đốc tài chính, thành viên HĐQT 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu có đóng góp định cho nhà quản trị doanh nghiệp việc quản trị nguồn vốn doanh nghiệp có hiệu quả, nhiên nghiên cứu cịn số hạn chế, hạn chế mở hướng nghiên cứu tiếp theo: Thứ nhất, nghiên cứu tập trung nghiên cứu cho doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam chưa nghiên cứu mở rộng cho doanh nghiệp chưa niêm yết, doanh nghiệp thuộc ngành nghề kinh doanh khác, kết luận nghiên cứu vận dụng cho ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm Thứ hai, nghiên cứu tập trung nghiên cứu số nhân tố thuộc doanh nghiệp tính tốn dựa báo cáo tài doanh nghiệp, ngồi nhân tố cịn có nhân tố khác thuộc doanh nghiệp ảnh 75 hưởng tới cấu vốn doanh nghiệp chắn thuế, chắn thuế phi nợ, rủi ro phá sản, cấu sở hữu tác động tới cấu vốn doanh nghiệp Thứ ba, nghiên cứu đề cập tới nhân tố vi mô mà chưa đề cập tới nhân tố vĩ mơ ảnh hưởng đến cấu vốn doanh nghiệp lạm phát, tỷ giá, tăng trưởng kinh tế Cuối cùng, nghiên cứu sử dụng nhân tố định lượng mà chưa sử dụng tiêu định tính thái độ nhà quản lý, tâm lý cổ đông KẾT LUẬN Xây dựng trì cấu vốn tối ưu nội dung quan trọng chiến lược quản lý vốn doanh nghiệp Trong đề tài, tác giả luận giải vấn đề cốt lõi cấu vốn yếu tố ảnh hưởng đến cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Đây sở để xây dựng mơ hình cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm nói riêng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung Bên cạnh đó, tác giả hệ thống hố mơ hình lý thuyết nghiên cứu xây dựng mơ hình kinh tế lượng ứng dụng hoạch định cấu vốn Những mơ hình có ý nghĩa quan trọng không nhà nghiên cứu lý thuyết mà nhà hoạch định sách giám đốc doanh nghiệp Qua nghiên cứu mơ hình nhân tố tác động tới cấu vốn doanh nghiệp sản xuất thực phẩm Việt Nam cho thấy nhân tố: khả sinh lời, tốc độ tăng trưởng, quy mô doanh nghiệp, cấu tài sản hữu hình, tuổi doanh nghiệp có tác động đến cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Các nhân tố như: khả sinh lời, quy mô doanh nghiệp có tác động ngược chiều (tác động âm) đến cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phầm; nhân tố tốc độ tăng trưởng, cấu tài sản hữu hình, tuổi doanh nghiệp có tác thuận chiều (tác động dương) đến cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đưa số đề xuất cho 76 doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam sách huy động vốn thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đạt Chí (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn nhà quản trị tài Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu – Trao đổi tháng 3-4/2013 Phan Thị Thu Hiền (2014), Thị trường trái phiếu Việt Nam định hướng phát triển, Tạp chí tài tháng 7/2014 Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê Trần Thị Thanh Tú (2006), Đổi cấu vốn doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Hoàng Vinh (2014), Cơ cấu vốn rủi ro tài doanh nghiệp, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Hồng Tùng (2010), Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn công ty cổ phần vừa nhỏ, Tạp chí Ngân hàng số 21 tháng 11/2010 Trần Hùng Sơn (2007), Các nhân tố tác động đến cấu vốn công ty niêm yết TTCK Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế tháng 11, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh Bùi Văn Vần (2014), Cơ cấu tài tác động cấu tài đến doanh nghiệp, Tạp chí nghiên cứu Tài Kế tốn số 10(135)/2014 Trần Hùng Sơn, Trần Viết Hoàng (2008), Các nhân tố tác động đến cấu vốn công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển tháng 12/2008 Tiếng Anh 10 Altman, E I (1984) A further empirical investigation of the bankruptcy cost question The Journal of Finance,39(4), 1067-1089 11 Bauer, P (2004) Determinants of capital structure: empirical evidence from the Czech Republic Czech Journal of Economics and Finance (Finance a uver), 54(1-2), 2-21 12 Bayrakdaroglu, A., Ege, I., &Yazici, N (2013) A panel data analysis of capital structure determinants: Empirical results from Turkish capital market International Journal of Economics and Finance, 5(4), 131 13 Berger, P G., Ofek, E., &Yermack, D L (1997) Managerial entrenchment and capital structure decisions The Journal of Finance, 52(4), 1411-1438 14 Bhattacharya, S (1979) Imperfect information, dividend policy, and “the bird in the hand” fallacy Bell Journal of Economics, 10(1), 259-270 15 Booth, L., Aivazian, V., Demirguc-Kunt, A., & Maksimovic, V (2001) Capital structures in developing countries The Journal of Finance, 56(1), 87-130 16 Bradley, M., Jarrell, G A., & Kim, E (1984) On the existence of an optimal capital structure: Theory and evidence The Journal of Finance 17 Brennan, M J., & Hughes, P J (1991) Stock prices and the supply of information The Journal of Finance 18 Brooks, C (2002) Introductory Econometrics for Finance Cambridge: Cambridge University Press 19 Byoun, S (2011) Financial Flexibility and Capital Structure Decision, Working Paper, University of Baylor 20 Chang, C., Lee, A C., & Lee, C F (2009) Determinants of capital structure choice: A structural equation modeling approach The Quarterly Review of Economics and Finance 21 Chen, J J (2004) Determinants of capital structure of Chinese-listed companies Journal of Business Research, 57(12), 1341-1351 22 DeAngelo, H., & Masulis, R W (1980) Optimal capital structure under corporate and personal taxation Journal of Financial Economics, 8(1), 3-29 23 Deesomsak, R., Paudyal, K., & Pescetto, G (2004) The determinants of capital structure: evidence from the Asia Pacific region Journal of Multinational Financial Management, 14(4), 387-405 24 Durukan, M B (1997) Hisse Senetleri İMKB’de İşlem Gören Firmaların Sermaye Yapısı Üzerine Bir Araştırma: 1990-1995” İMKB Dergisi, 1(3), 75-91 25 Eriotis, N., Vasiliou, D., & Ventoura-Neokosmidi, Z (2007) How firm characteristics affect capital structure: an empirical study Managerial Finance, 33(5), 321-331 26 Fama, E F., & French, K R (2002) Testing trade-off and pecking order predictions about dividends and debt Review of Financial Studies, 15(1), 1-33 27 Faulkender, M and R Wang (2006) Corporate financial policy and the value of cash, Journal of Financial Economics 28 Ferri, M G., & Jones, W H (1979) Determinants of financial structure: A new methodological approach of Finance, 34(3), 631-644 29 Friend, I., & Lang, L H (1988) An empirical test of the impact of managerial self‐interest on corporate capital structure The Journal of Finance, 43(2), 271-281 30 Gonenc, H (2003) Capital structure decisions under micro institutional settings: the case of Turkey Journal of Emerging Market Finance, 2(1), 5782 31 Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., & Anderson, R E (2010) Multivariate data analysis (7th ed.) Upper Saddle River, New Jersey: Prentice-Hall, International, Inc 32 Heinkel, R (1982) A theory of capital structure relevance under imperfect information The Journal of Finance, 37(5), 1141-1150 33 Huang, G., & Song, F M (2006) The determinants of capital structure: Evidence from China China Economic Review, 17(1), 14-36 34 Jensen, M C (1986) Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers The American Economic Review, 76(2), 323-329 35 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, 3(4), 305-360 36 Jong, A., Kabir, R., & Nguyen, T T (2008) Capital structure around the world: The roles of firm-and country-specific determinants Journal of Banking & Finance, 32(9), 1954-1969 37 Karadeniz, E., Yilmaz Kandir, S., Balcilar, M., & Beyazit Onal, Y (2009) Determinants of capital structure: evidence from Turkish lodging companies International Journal of Contemporary Hospitality Management, 21(5), 594-609 38 Kester, W C (1986) Capital and ownership structure: A comparison of United States and Japanese manufacturing corporations Financial Management, 15(1), 5-16 39 MacKie-Mason, J K (1990) Do taxes affect corporate financing decisions ? The Journal of Finance, 45(5), 1471-1493 40 Marsh, P (1982) The choice between equity and debt: An empirical study The Journal of Finance, 37(1), 121-144 41 Mazur, K (2007) The determinants of capital structure choice: evidence from Polish companies International Advances in Economic Research, 13(4), 495514 42 Miller, M H (1977) Debt and taxes The Journal of Finance, 32(2), 261275 43 Modigliani, F., & Miller, M H (1958) The cost of capital, corporation finance and the theory of investment The American Economic Review, 48(3), 261-297 44 Modigliani, F., & Miller, M H (1963) Corporate income taxes and the cost of capital: a correction The American Economic Review, 53(3), 433-443 45 Myers, S C (1977) Determinants of corporate borrowing Journal of financial economics, 5(2), 147-175 46 Myers, S C (2001) Capital structure The Journal of Economic Perspectives, 15(2), 81-102 47 Myers, S C., & Majluf, N S (1984) Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13(2), 187-221 48 Rajan, R G., & Zingales, L (1995) What we know about capital structure? Some evidence from international data The Journal of Finance, 50(5), 1421-1460 49 Roya D., Salah M., A Ghasemi and Shanaz F (2013) The Relationship between FinancialFlexibility and Capital Structure Decisions, Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology 50 Ross, S A (1977) The determination of financial structure: the incentivesignalling approach The Bell Journal of Economics, 8(1), 23-40 51 Saylgan, G., Karabacak, H., & Kỹỗỹkkocaolu, G (2006) The firm-specific determinants of corporate capital structure: Evidence from Turkish panel data Investment Management and Financial Innovations (open-access), 3(3), 125-139 52 Silva Serrasqueiro, Z M., & RêgoRogão, M C (2009) Capital structure of listed Portuguese companies: Determinants of debt adjustment Review of Accounting and Finance, 8(1), 54-75 53 Titman, S., & Wessels, R (1988) The determinants of capital structure choice The Journal of Finance, 43(1), 1-19 54 Tong, G., & Green, C J (2005) Pecking order or trade-off hypothesis? Evidence on the capital structure of Chinese companies Applied Economics, 37(19), 2179-2189 55 Toy, N., Stonehill, A., Remmers, L., Wright, R., & Beekhuisen, T (1974) A comparative international study of growth, profitability, and risk as determinants of corporate debt ratios in the manufacturing sector Journal of Financial and Quantitative Analysis, 9(05), 875-886 56 Wald, J K (1999) How firm characteristics affect capital structure: an international comparison Journal of Financial Research, 22(2), 161-187 57 Warner, J B (1977) Bankruptcy costs: Some evidence The Journal of Finance, 32(2), 337-347 58 Wiwattanakantang, Y (1999) An empirical study on the determinants of the capital structure of Thai firms Pacific-Basin Finance Journal, 7(3), 371-403 59 Zou, H., & Xiao, J Z (2006) The financing behaviour of listed Chinese firms The British Accounting Review, 38(3), 239-258 ... tố có tác động tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam? - Các nhân tố có tác động (thuận hay nghịch, mạnh hay yếu) tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam? ... định nhân tố tác động tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm - Xây dựng mơ hình hệ thống giả thuyết nghiên cứu - Phân tích định lượng nhân tố tác động tới cấu vốn doanh nghiệp ngành sản. .. sản xuất thực phẩm niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam - Đưa đề xuất, khuyến nghị cho doanh nghiệp ngành sản xuất thực phẩm Việt Nam việc xây dựng cấu vốn hợp lý 2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Nhân tố

Ngày đăng: 08/08/2022, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan