1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Quản lý giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tập trung làm rõ bối cảnh và các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo góc độ tiếp cận quản lý giáo dục đào tạo.

QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TS Ngô Hồng Điệp, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một ThS Nguyễn Văn Thăng, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một Tóm tắt: Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nước ta đặt nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân tố góp phần quan trọng có tính chất định để thực mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại mà Đại hội Đảng lần thứ X đặt Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao yêu cầu cấp bách nước ta nói chung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập quốc tế Bài viết tập trung làm rõ bối cảnh giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo g c độ tiếp cận quản lý giáo dục đào tạo Từ khóa: quản lý giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao, cơng nghiệp hóa- đại hóa, hội nhập quốc tế, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đặt vấn đề Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) bao gồm tỉnh, thành phố TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Long An, Tiền Giang Tây Ninh Với diện tích tự nhiên chiếm 9,2%; dân số chiếm 17,7% nƣớc Năm 2016, VKTTĐPN tiếp tục vùng kinh tế động, phát triển mạnh mẽ với mức tăng trƣởng kinh tế gấp 1,5 lần mức bình quân nƣớc, chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu, đóng góp 60% ngân sách quốc gia, thu hút 60% số dự án 50% số vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam [6] Quy hoạch đến năm 2030, VKTTĐPN vùng kinh tế phát triển động, đầu phát triển kinh tế tri thức; vùng kinh tế động lực đầu tàu nƣớc, trung tâm kinh tế khu vực châu Á Về kinh tế, phấn đấu tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân khoảng 8,0-8,5%/năm vào thời kỳ 2021-2030 GDP năm 2030 gấp khoảng 2,2 lần so với năm 2020 [8] Tuy nhiên, điều kiện nƣớc ta đẩy mạnh cơng nhiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) hội nhập tồn diện vào kinh tế toàn cầu, với hội to lớn mở cho VKTTĐPN, vùng đứng trƣớc thách thức lớn cần NNL chất lƣợng cao để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng nâng cao sức mạnh cạnh tranh Phần lớn địa phƣơng vùng, quy hoạch phát triển khu công nghiệp định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế không gắn liền với chƣơng trình kế hoạch đào tạo NNL chuyển dịch cấu lao động tƣơng ứng với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh 270 tế Thực tế có đến 70% - 80% lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất lao động nhập cƣ từ địa phƣơng khác; lao động nông nghiệp địa bàn chƣa đƣợc tổ chức đào tạo, chuẩn bị nghề nghiệp tƣơng thích với yêu cầu phát triển khu công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp hay nông nghiệp thông minh Thị trƣờng lao động vùng luôn cân đối, "cung - cầu" khơng gặp [6] Đây khó khăn đặt địa phƣơng, doanh nghiệp hoạt động địa bàn, doanh nghiệp phát triển theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng hàm lƣợng khoa học - kỹ thuật cấu giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Thế giới q trình tồn cầu hóa cách mạng 4.0 tạo cho giáo dục có thêm vai trò mới: Giáo dục vừa động lực cho việc vận hành kinh tế tri thức, vừa hạ tầng xã hội cho việc hình thành xã hội tri thức - giáo dục đặt sở thích ứng với điều kiện, khả nhu cầu phát triển xã hội mới; tạo tranh đa dạng hệ thống giáo dục giới, nhƣng có thống xu vận động phát triển, là: phổ cập hóa giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục, dân chủ hóa giáo dục, thƣơng mại hóa giáo dục, quốc tế hóa giáo dục ; đồng thời tạo sức ép cho hệ thống giáo dục phải có thay đổi đào tạo - bồi dƣỡng cung cấp cho xã hội NNL chất lƣợng cao phù hợp với nhu cầu xã hội đại Nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nƣớc năm, giai đoạn 2016-2020 thể Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng là: “Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển NNL, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Vấn đề đặt cho nƣớc nói chung, VKTTĐPN nói riêng cần phát triển NNL chất lƣợng cao để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH-HĐH chủ động hội nhập quốc tế Quản lý giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2.1 Quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Có nhiều quan điểm khác NNL Cả lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn cho thấy nói NNL chất lƣợng cao phải bao hàm mối quan hệ hữu tiêu chí chất lƣợng trình độ NNL quốc gia, đồng thời NNL chất lƣợng cao phải đƣợc thể trực tiếp vai trò chủ đạo phát triển nhanh bền vững đất nƣớc NNL chất lƣợng cao phận quan trọng NNL quốc gia, nguồn nhân lực đáp ứng đồng thời tiêu chí chất lƣợng cao trình độ cao nguồn lực ngƣời đƣợc đào tạo sử dụng có chất lƣợng hiệu cao với tổng hợp phẩm chất nhân cách, tri thức sáng tạo, lực thực hành thể lực Đặc trƣng NNL chất lƣợng cao quốc gia gồm: số lƣợng nhân lực; chất lƣợng nhân lực; cấu nhân lực (cơ cấu trình độ, ngành nghề, vùng miền); mức độ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc Những tiêu chí NNL chất lƣợng cao khái quát nhƣ sau: văn hoá, văn hoá nghề nghiệp, đạo 271 đức, nhân cách, trách nhiệm xã hội, ý thức công dân; lực tƣ sáng tạo; lực tri thức chuyên môn; lực thực hành; kỹ mềm NNL chất lƣợng cao ln có vận động phát triển mối quan hệ với sử dụng đối sánh với yêu cầu phát triển Đối với cá nhân (ngƣời lao động) với tƣ cách nhân lực chất lƣợng cao có tổng hợp hữu tiêu chí nêu nhân lực: văn hoá, đạo đức, nhân cách cao; lực tri thức chuyên môn cao; lực tƣ sáng tạo cao; lực thực hành cao; kỹ mềm phong phú, hiệu Còn đơn vị, ngành, lĩnh vực hay quốc gia, nguồn nhân lực chất lƣợng cao không bao gồm cá nhân ngƣời lao động chất lƣợng cao, mà phải đƣợc thể hợp lý, hiệu số lƣợng nhân lực chất lƣợng cao, chất lƣợng nhân lực chất lƣợng cao, cấu nhân lực hợp lý (cơ cấu trình độ, ngành nghề, vùng miền), mức độ đáp ứng (và hiệu sử dụng) nhân lực yêu cầu phát triển đơn vị, ngành, hay đất nƣớc Phát triển NNL chất lƣợng cao - trình độ cao phải kết hợp có hiệu bƣớc nâng cao chất lƣợng chung hệ thống giáo dục - đào tạo với đào tạo có trọng tâm, trọng điểm đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH hội nhập quốc tế giai đoạn Đại hội XII Đảng xác định đột phá chiến lƣợc cần đặc biệt trọng tập trung lãnh đạo, đạo thực có kết là: “Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội”[1] Bài viết tiếp cận khái niệm NNL chất lƣợng cao theo quan điểm Đảng đƣợc thể Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, NNL chất lượng cao phận ưu tú NNL đất nước, bao gồm người tiêu biểu phẩm chất trị, đạo đức lối sống; c trình độ học vấn, chun mơn cao; có sức khỏe tốt (theo độ tuổi); ln đầu lao động, sáng tạo khoa học, đ ng g p tích cực, hiệu vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [1] 2.2 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao trình CNH-HĐH hội nhập quốc tế Trong xu toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, kinh tế chủ yếu dựa tri thức NNL, đặc biệt NNL chất lƣợng cao ngày thể vai trò định Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập quốc tế, vai trò NNL chất lƣợng cao thể rõ nét Một là, NNL chất lƣợng cao nguồn lực định trình tăng trƣởng phát triển kinh tế - xã hội Con ngƣời trung tâm chiến lƣợc phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Xét q trình sản xuất, ngƣời khơng yếu tố cấu thành, mà nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Tại Đại hội XII, Đảng ta rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng NNL, NNL chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh bền vững đất nước” [1] Hai là, NNL chất lƣợng cao yếu tố định thành công nghiệp CNH-HĐH nƣớc ta CNH-HĐH Việt Nam trình chuyển đổi bản, toàn diện kinh tế từ dựa vào nơng nghiệp thủ cơng sang máy móc cơng 272 nghiệp Đây q trình sử dụng NNL đƣợc đào tạo, kết hợp với công nghệ, phƣơng pháp tiên tiến nhằm tạo suất lao động xã hội cao Ba là, NNL chất lƣợng cao yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Vì vậy, NNL đƣợc xác định yếu tố trung tâm hệ thống nguồn lực phát triển nhƣ tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài chính, nguồn lực khoa học - cơng nghệ Nguồn lực ngƣời yếu tố động nhất, nguồn gốc cải vật chất sức sáng tạo văn minh; nhân tố định việc khai thác, sử dụng, ứng dụng khoa học - công nghệ tái tạo nguồn lực khác Bốn là, NNL chất lƣợng cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nƣớc ngày trở thành phổ biến Kinh tế tri thức phát triển mạnh, NNL chất lƣợng cao trở thành nhân tố định phát triển quốc gia Đảng ta chủ trƣơng phát triển NNL chất lƣợng cao, đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề khoa học - công nghệ đầu đàn; coi điều kiện cần thiết để hội nhập cạnh tranh khu vực quốc tế, nhƣ khẳng định vị tri thức trí tuệ Việt Nam sân chơi toàn cầu Giải pháp quản lý giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho Vùng kinh tế trọng điểm phái Nam thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế Việc đào tạo phát triển NNL chất lƣợng cao góp phần quan trọng có tính chất định để thực mục tiêu sớm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Mục tiêu đầu tƣ phát triển NNL VKKTĐPN, đặc biệt NNL thuộc lĩnh vực sản xuất, ngành mũi nhọn (công nghiệp điện tử, sản xuất phần mềm, tin học tự động hóa….) Mở rộng quy mơ đào tạo NNL theo nhiều hình thức khác nhau, ý đào tạo công nhân tay nghề cao đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Phối hợp đào tạo NNL khu vực trung tâm với khu vực ngoại vị, VKTTĐPN với khu vực vùng để lơi kéo lực lƣợng lao động ngồi khu vực vào tham gia hoạt động kinh tế vùng Sắp xếp lại hệ thống sở đào tạo (đại học, cao đẳng dạy nghề) theo hƣớng trọng đào tạo ngành kinh tế, kỹ thuật phục vụ phát triển đại, công nghệ cao Đầu tƣ nâng cao chất lƣợng mở rộng hình thức đào tạo trƣờng đại học thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, có tính đến nhu cầu vùng Đồng sơng Cửu Long Tây Nguyên [3] Nhƣ vậy, giải pháp phát triển NNL chất lƣợng cao VKTTĐPN tiếp cận nhiều góc độ, góc độ quản lý giáo dục xin đề cập đến số giải pháp sau: 273 3.1 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ yêu cầu CNH-HĐH hội nhập quốc tế Vùng Hiện nay, NNL Vùng chƣa đƣợc chuẩn bị tƣơng xứng với yêu cầu CNHHĐH hội nhập quốc tế Ngành giáo dục chƣa chủ động gắn kết quy hoạch phát triển địa phƣơng với Vùng; chƣa dự báo đƣợc yêu cầu NNL cho ngành kinh tế chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Vùng dài hạn Thời gian qua, việc hợp tác nhà khoa học Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với địa phƣơng thƣờng mang tính tự phát, chủ yếu dựa quan hệ cá nhân; thiếu đầu mối thật đóng vai trị định hƣớng liên kết hoạt động khoa học công nghệ cho hai phía Các tỉnh chƣa chủ động "đặt hàng" cho trƣờng đại học viện nghiên cứu Mặt khác, nhà khoa học chịu khó tìm hiểu nhu cầu thực tế địa phƣơng Hợp tác nhà khoa học với quan quản lý địa phƣơng chƣa chặt chẽ, nhiều cơng trình sau nghiệm thu khơng đƣợc phổ biến, ứng dụng, công tác quảng bá ứng dụng kết cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc xem trọng v.v Do đó, thời gian tới, việc quy hoạch, điều chỉnh hệ thống mạng lƣới giáo dục gắn liền với quy hoạch kinh tế - xã hội tồn vùng địa phƣơng có tính đến khu vực Đồng sông Cửu Long Tây Nguyên cần thiết 3.2 Xây dựng chế, sách phát triển giáo dục đào tạo phù hợp với xu hội nhập quốc tế Các địa phƣơng, toàn vùng cần xây dựng chiến lƣợc NNL gắn với phát triển kinh tế - xã hội, CNH- HĐH hội nhập quốc tế; hình thành khung pháp lý chế cho đào tạo phát triển NNL chất lƣợng cao Xác định rõ xây dựng NNL trách nhiệm nhà hoạch định tổ chức thực sách trách nhiệm hệ thống trị; Đẩy mạnh chiến lƣợc xã hội hóa giáo dục, qua huy động tiềm xã hội cho cơng tác nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Đi với bổ sung, hồn thiện quy hoạch hệ thống trƣờng đại học, cao đẳng đến năm 2020 tầm nhìn 2030; thực đánh giá chất lƣợng đào tạo; kiểm định xếp hạng sở giáo dục đại học Cần trọng liên kết chặt chẽ quan quản lý nhà nƣớc với sở giáo dục - đào tạo quan, doanh nghiệp nơi sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Cải thiện thông tin thị trƣờng lao động, cần có hệ thống dự báo nhu cầu nhân lực quốc gia sở liệu đầu tƣ nguồn lực; thông tin cung cầu nhân lực bộ, ngành, tỉnh, thành phố; cung cấp kịp thời thông tin cho xã hội đào tạo, nhân lực, việc làm quy hoạch chiến lƣợc phát triển NNL quốc gia, địa phƣơng bộ, ngành Xây dựng chế, sách nhằm khuyến khích thu hút đầu tƣ; mở rộng quyền tự chủ sở đào tạo; xây dựng chế, sách nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH hội nhập quốc tế; khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức nƣớc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực đạt tiêu chuẩn quốc tế; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đào tạo, tạo mơi trƣờng thuận lợi để nhà đầu tƣ nƣớc, nƣớc tham gia đào tạo NNL; 274 Ký kết hiệp định cơng nhận văn bằng, chuyển đổi tín kỹ nghề nghiệp Việt Nam với nƣớc tiên tiến giới khu vực ASEAN; 3.3 Triển khai áp dụng khung trình độ Quốc gia, khu vực quốc tế Triển khai áp dụng khung trình độ quốc gia theo khung tham chiếu ASEAN châu Á; xây dựng chuẩn đầu theo khung trình độ quốc gia có tham chiếu tiêu chuẩn lực nƣớc khu vực quốc tế Thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống chuyển đổi tín chỉ, thực cơng nhận văn chuyển đổi tín nƣớc khu vực ASEAN giới; Xây dựng chuẩn đầu nghành nghề theo hƣớng tiếp cận chuẩn khu vực giới; thực đánh giá kỹ công nhận kỹ nghề Việt Nam với nƣớc khu vực ASEAN châu Á Ngồi ra, yếu tố văn hóa, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc q trình xây dựng NNL chất lƣợng cao phải đƣợc nhìn nhận với tầm quan trọng nó, để từ chƣơng trình giáo dục - đào tạo NNL chất lƣợng cao đƣợc bổ sung nội dung liên quan 3.4 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, tiếp cận chuẩn AUN- QA giới Đối với sở giáo dục - đào tạo NNL chất lƣợng cao, cần trọng xây dựng bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên trình độ cao; tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất sở thực xã hội hóa giáo dục; đào tạo gắn với việc làm theo nhu cầu xã hội Do vậy, nhà trƣờng cần phối hợp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội xây dựng mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo, lắng nghe, tiếp nhận đánh giá, góp ý từ nhà sử dụng lao động sản phẩm đào tạo Đổi chƣơng trình đào tạo tiếp cận trình độ tiên tiến nƣớc phát triển khu vực giới; nâng cao lực đội ngũ nhà giáo, lực chuyên môn, sƣ phạm ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế; Tăng cƣờng đào tạo ngoại ngữ sở giáo dục đào tạo bảo đảm cho ngƣời học có khả giao tiếp q trình làm việc; sinh viên tốt nghiệp chƣơng trình chất lƣợng cao có khả làm việc nƣớc khu vực ASEAN giới; xây dựng chƣơng trình đào tạo tiếng Anh chuyên ngành số ngoại ngữ dân tộc khác khu vực ASEAN; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hoạt động giáo dục đào tạo; Tăng cƣờng kiểm định chất lƣợng giáo dục theo chuẩn Quốc gia, chuẩn AUNQA quốc tế, khuyến khích sở đào tạo thực kiểm định trƣờng chƣơng trình tổ chức kiểm định quốc tế có uy tín; Đẩy mạnh việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực đào tạo lĩnh vực lĩnh vực nghề nghiệp đƣợc ASEAN thỏa thuận công nhận (Nha khoa, Điều dƣỡng, Kỹ thuật, Xây dựng, Kế toán Du lịch); Triển khai ký kết chƣơng trình hợp tác với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc (FDI) hoạt động Việt Nam vùng việc hỗ trợ sở đào tạo giúp sinh viên nâng cao kỹ nghề nghiệp; tổ chức hội nghị tham vấn với doanh nghiệp FDI nhu cầu sử dụng lao động chất lƣợng cao; 275 Lựa chọn số ngành nghề số đối tác để đàm phán, triển khai hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục; Thí điểm nhân rộng chƣơng trình chuyển giao cơng nghệ đào tạo; tổ chức đào tạo thí điểm theo chƣơng trình chuyển giao theo chuẩn quốc tế; Đánh giá cấp văn chứng nƣớc chuyển giao (sinh viên đƣợc cấp văn bằng: Văn Việt Nam nƣớc chuyển giao); 3.5 Tăng cường nguồn lực đầu tư nước cho giáo dục đào tạo Huy động nguồn lực tài để bảo đảm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đào tạo NNL chất lƣợng cao Ngân sách nhà nƣớc kết hợp với huy động nguồn vốn khác để xây dựng cung cấp trang thiết bị cho trƣờng đào tạo đạt cấp độ quốc tế; bảo đảm kinh phí để thực chuyển giao chƣơng trình theo cấp độ khu vực, quốc tế; cử cán đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, cán quản lý nƣớc tiến tiến Huy động nguồn lực tài từ nƣớc tổ chức quốc tế nhằm góp phần thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ NNL, bổ sung trang thiết bị cho sở đào tạo, thực trao đổi giảng viên sinh viên Việt Nam với nƣớc; huy động từ tổ chức, cá nhân nƣớc cho hoạt động đào tạo NNL chất lƣợng cao 3.6 Đổi phương thức tuyển dụng sử dụng lao động Đối với đơn vị sử dụng lao động (bộ máy quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp), cần tập trung tạo động lực để thu hút nhân tài theo hƣớng quan tâm mức tới lợi ích kinh tế danh dự cá nhân gắn với tinh thần dân tộc; thay đổi tiêu chí, chế độ tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng sở tăng cƣờng quyền lực thực tế cho lãnh đạo cấp; thực dân chủ, công khai, minh bạch tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ NNL chất lƣợng cao, xóa bỏ rào cản tôn giáo, dân tộc việc chọn lựa ngƣời tài; Chú trọng đào tạo lại thông qua tổ chức chƣơng trình đào tạo ngắn hạn; tạo điều kiện cho ngƣời lao động tham gia bồi dƣỡng tự học để nâng cao trình độ chuyên mơn, kỹ nghề nghiệp qua nâng cao chất lƣợng NNL chất lƣợng cao doanh nghiệp; có sách thích hợp nhằm tạo mơi trƣờng thực tế cho sinh viên; xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời Kết luận Có thể thấy trình đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập quốc tế vừa hội, vừa thách thức với Việt Nam nói chung, VKTTĐPN nói riêng Giáo dục đào tạo nhƣ lĩnh vực khác Việt Nam không nằm ngồi ảnh hƣởng Với vai trị quan trọng đào tạo NNL chất lƣợng cao cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc cho vùng, với giải pháp nêu thời gian tới VKTTĐPN chắn nắm bắt đƣợc hội, vƣợt qua thách thức, hội nhập tích cực góp phần đƣa Việt Nam trở thành nƣớc mạnh nhân lực khu vực ASEAN giới./ 276 Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội, 2016, tr.218, 295-296 [2] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, Đ , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 Thủ thƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 [4] UBND tỉnh Bình Dƣơng, Quyết định số: 3191/QĐ-UBND ngày 21/10/2010 việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh ình Dương giai đoạn 20112020” [5] UBND tỉnh Bình Dƣơng, “ áo cáo phát triển nhân lực tỉnh ình Dương giai đoạn 2011 – 2020” UBND tỉnh Hội nghị phát triển nhân lực vùng Đông Nam Bộ tổ chức ngày 27/12/2010 Bình Dƣơng [6] vov.vn, ―Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam tự tin với kì vọng phát triển‖, Thứ 7, 06:00, 28/01/2017 [7] Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] http://www.mpi.gov.vn/Pages/gtvungkttd.aspx, ―Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - hội thách thức tiến trình hội nhập‖ 277 ... NNL chất lƣợng cao để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH-HĐH chủ động hội nhập quốc tế Quản lý giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao thời kỳ CNH-HĐH hội nhập quốc tế Vùng kinh. .. trình giáo dục - đào tạo NNL chất lƣợng cao đƣợc bổ sung nội dung liên quan 3.4 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, tiếp cận chuẩn AUN- QA giới Đối với sở giáo dục - đào tạo NNL chất. .. để hội nhập cạnh tranh khu vực quốc tế, nhƣ khẳng định vị tri thức trí tuệ Việt Nam sân chơi toàn cầu Giải pháp quản lý giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho Vùng kinh

Ngày đăng: 29/10/2022, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w