Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum
Trang 1mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong các hoạt động kinh tế ở nông thôn đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp luôn gắn liền với đất đai Trong nông nghiệp, đất đai không chỉ là địa
điểm để tiến hành sản xuất kinh doanh nh trong các ngành kinh tế khác, mà
đất đai còn trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, hơn nữa còn là t liệu sảnxuất đặc biệt Nhận thấy đợc tầm quan trọng của đất đai, đặc biệt là đất nôngnghiệp, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng,chính sách phù hợp trong việc khai thác sử dụng đất đai góp phần thúc đẩy nềnnông nghiệp nớc nhà phát triển Trong đó, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ đợc triểnkhai trên phạm vi cả nớc và đạt đợc một số kết quả nhất định Quy hoạch sửdụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nớc đã
đợc Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 tại kỳ họp thứ 5, khoá XI Quy hoạch
sử dụng đất cấp tỉnh đã đợc triển khai ở tất cả 64 tỉnh và thành phố trực thuộctrung ơng trong cả nớc và đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt
Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất vẫn còn bộc lộ một số tồn tại Đặc biệt sau khi quy hoạch, sử dụng
đất đợc phê duyệt và đa vào thực hiện, tình hình theo dõi, giám sát việc thựchiện quy hoạch còn nhiều bất cập diễn ra dẫn đến tình trạng "quy hoạch treo"hoặc không điều chỉnh kịp những biến động về sử dụng đất trong quá trìnhthực thi quy hoạch tại địa phơng
Do đó, tôi lựa chọn đề tài " Quy hoạch, sử dụng đất nụng nghiệp để phỏt triển cõy cụng nghiệp ở tỉnh Kon Tum " để nghiên cứu, khảo sát tình
hình quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp thực tế trên địa bàn tỉnh Kon Tumnhằm đa ra những giải pháp điều chỉnh kịp thời, những nội dung sử dụng đấtnông nghiệp bất hợp lý, không phù hợp với phơng án quy hoạch sử dụng đấtnông nghiệp đã đợc phê duyệt góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp ở địa phơng
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ khi đổi mới đến nay, ở nớc ta việc nghiên cứu vấn đề đất nôngnghiệp đã có một số công trình, bài viết về vấn đề này nh:
Trang 2- "Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm
nghiệp ở huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Cạn" của Ngô Xuân Hoàng, Luận án
tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2003
- "Khai thác nguồn lực đất đai để phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng
Nai", của Bùi Thị Thuận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.
- "Khai thác tiềm năng đất đai nông nghiệp để phát triển kinh tế hàng
hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ" của Nguyễn Tiến Khôi, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, 1999
- "Sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Sơn La hiện nay" của Hà Công
Nghĩa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004
- "Quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở Tây Nguyên" của TS Nguyễn
Thế Toàn (chủ nhiệm đề tài), Đề tài khoa học cấp bộ, 2000
- "Thực trạng quản lý nhà nớc về đất đai nông nghiệp ở Việt Nam và
kiến nghị" Nguyễn Mạnh Tuân, Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
số 7/2004
- "Quản lý và sử dụng đất ở các nông, lâm trờng các tỉnh miền núi phía
Bắc" Bùi Quang, Tài nguyên và môi trờng, số 12/2004.
Đối với Kon Tum, những đề tài đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch, sửdụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp cha có công trình nào Do
đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài này hy vọng góp một phần nhỏ trong việc tìm ranhững giải pháp để phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất đai trong việc pháttriển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum
3 Mục đích và nhiệm vụ
* Mục đích:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đất nông nghiệp và quy hoạch, sửdụng đất nông nghiệp; phân tích đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ởKon Tum, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy hoạch, sửdụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum
Trang 34 Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây côngnghiệp ở tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến nay
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, tác giả dựa trên cơ sở phơng pháp luận và phơngpháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin, nh phơng pháp duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử, trừu tợng hoá khoa học, trong đó đặc biệt coitrọng phơng pháp phân tích, tổng hợp thống kê, nghiên cứu và tổng kết thựctiễn
6 Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp đểphát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến nay
- Đề xuất những giải pháp từng bớc hoàn thiện quy hoạch, sử dụng đấtnông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở Kon Tum trong thời gian tới
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chơng, 6 tiết
* Khái niệm đất nông nghiệp:
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mọi quốc gia, là t liệu sảnxuất chủ yếu và đặc biệt là của sản xuất nông nghiệp, là một trong các yếu tốquan trọng nhất của môi trờng sống, là địa bàn phân bố dân c, xây dựng cáccơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, và quốc phòng; có ý nghĩa kinh tế,chính trị, xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Nh vậy,
đất đai đợc dùng hầu hết vào các ngành sản xuất, các lĩnh vực của đời sống.Theo từng ngành sản xuất, từng lĩnh vực của đời sống, đất đai đợc phân thànhcác loại khác nhau và gọi tên theo ngành, lĩnh vực chung đợc sử dụng
Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệp là đất đợc sử dụng chủ yếu vào sảnxuất của các ngành nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản
Trang 4hoặc để sử dụng nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp Ngoài tên gọi đấtnông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp còn đợc gọi là ruộng đất.
Khi nói đất nông nghiệp ngời ta nói đất đợc sử dụng chủ yếu vào sảnxuất của ngành nông nghiệp, bởi vì trên thực tế có trờng hợp đất đai đợc sửdụng vào những mục đích khác nhau của các ngành Trong trờng hợp đó, đất
đai đợc sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới
đ-ợc coi là đất nông nghiệp nếu không là các loại đất khác (tuỳ theo việc sửdụng vào mục đích nào là chính) Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ hợp lý ruộng
đất, trên thực tế ngời ta coi đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuấtnông nghiệp mà không cần có sự đầu t nào lớn cả là đất nông nghiệp cho dù
đất đó đã đa vào sản xuất nông nghiệp hay cha
Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu của đất đai, tại Điều 13 luật đất
đai năm 2003 có ghi:
* Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:
- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất trồng cỏ dùng vàochăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác
- Đất trồng cây lâu năm
- Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ
Nh vậy, có thể hiểu đất nông nghiệp là đất đợc sử dụng chủ yếu vào sảnxuất của ngành nông nghiệp bao gồm: đất trồng cây hàng năm, đất trồng câylâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôitrồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khai thác theo quy định củaChính phủ
* Đặc điểm cơ bản của đất nông nghiệp:
ở mỗi quốc gia đất đai đều đợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau,riêng đất nông nghiệp có những đặc điểm cơ bản giống nhau, đợc biểu hiện cụthể:
Một là, đất nông nghiệp là t liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu.
Trang 5Đất nông nghiệp là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất
đặc biệt không thể thay thế đợc của ngành nông - lâm nghiệp Nó là cơ sở tựnhiên là tiền đề trớc tiên của mọi quá trình sản xuất C.Mác đã từng chỉ rõ:
"đất là không gian, yếu tố cần thiết của tất thảy mọi quá trình sản xuất và mọihoạt động của loài ngời" [24, tr.473]
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản ViệtNam đã khẳng định "đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệusản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực và là nguồn vốn to lớn của đất nớc" [8,tr.61]
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu
và đặc biệt không thể thay thế đợc Vì đất nông nghiệp vừa là t liệu lao độngvừa là đối tợng lao động Đối với các loại đất chuyên dùng khác thì đất đai chỉ
là đối tợng lao động, con ngời phải sử dụng t liệu lao động để tác động vào tạo
ra sản phẩm
Đất nông nghiệp là đối tợng lao động khi con ngời sử dụng công cụ sảnxuất tác động vào đất làm cho đất thay đổi hình dạng, nh cày, bừa, lên luống quá trình đó làm tăng chất lợng của ruộng đất, tạo điều kiện thuận lợi để tăngnăng suất và chất lợng cây trồng Ngợc lại, khi con ngời sử dụng công cụ sảnxuất tác động lên đất, thông qua các thuộc tính lý học, hoá học, sinh vật học
và các thuộc tính khác của đất để tác dụng lên cây trồng Trong quá trình này
đất nông nghiệp đóng vai trò là t liệu lao động Sự kết hợp của đối tợng lao
động và t liệu lao động đã làm cho đất nông nghiệp trở thành t liệu sản xuấttrong sản xuất nông nghiệp
Hai là, đất nông nghiệp có vị trí cố định và không thể di chuyển đợc.
Đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng là tài nguyên thiên nhiênkhông sinh sản đợc Bởi vì, không giống nh vốn, chúng không thể sản sinhthêm thông qua quá trình sản xuất Đất nông nghiệp có vị trí cố định không dichuyển đợc và có khả năng tái tạo đợc
Các t liệu sản xuất khác có thể di chuyển đến những nơi thiếu và cầnthiết, nhng hầu hết đều không có khả năng tái tạo lại đợc Ngợc lại, đất nôngnghiệp là t liệu sản xuất chủ yếu, nhng lại có vị trí cố định không thể dichuyển từ vị trí này sang vị trí khác, nó gắn liền với điều kiện tự nhiên, điềukiện kinh tế - xã hội của mỗi vùng Đặc tính này đồng thời nó quy định tính giớihạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi trờng mà đất đai chịu sự chi
Trang 6phối, gắn liền với nguồn gốc hình thành của đất đai, địa hình, khí hậu, kết cấu
đất, độ màu mỡ, vị trí của đất vị trí của đất nông nghiệp có ý nghĩa lớn về mặtkinh tế trong quá trình khai thác sử dụng đất Thông thờng, đất nông nghiệp ởgần các khu đô thị, thuận tiện về giao thông thờng đợc khai thác sử dụng triệt
để hơn đất đai ở các vùng xa xôi, hẻo lánh, và do đó vị trí đất mang lại cho đấtnông nghiệp đặc tính xã hội là có giá trị sử dụng lớn hơn
Mặt khác, cùng với xu thế đô thị hoá ngày càng nhanh, chủ thể sử dụng
đất có xu hớng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang các mục
đích khác để thu đợc hiệu quả kinh tế cao hơn Quá trình này làm cho diệntích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp ở Việt Nam xu hớng này đã và
đang diễn ra ngày một nhanh chóng, trong 10 năm từ năm 1990 - 2000 đấttrồng lúa nớc ở hai vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ bị giảmkhông có diện tích bù đã lên tới 62.612ha thờng là ruộng lúa tốt [4, tr.15]
Đặc điểm này đòi hỏi để sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, cần kếthợp sức lao động với các t liệu sản xuất khác một cách hợp lý Muốn thế, mộtmặt phải quy hoạch đồng bộ các khu vực canh tác đất nông nghiệp, bố trí cáctrung tâm dịch vụ và phân bố các điểm dân c hợp lý; mặt khác, phải cải thiện
điều kiện tự nhiên, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạtầng nhằm tạo điều kiện sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, nâng cao đờisống nông dân và từng bớc thay đổi bộ mặt nông thôn
Ba là, đất nông nghiệp bị giới hạn về mặt diện tích, nhng sức sản xuất
của nó lại là không giới hạn
Do đặc điểm tự nhiên của đất đai quy định, cho nên diện tích đất nôngnghiệp đa vào canh tác luôn bị giới hạn bởi không gian nhất định, bao gồm:giới hạn tuyệt đối và giới hạn tơng đối Xét trên góc độ giới hạn tuyệt đối thìdiện tích đất đai của toàn bộ hành tinh, của từng quốc gia, của từng địa phơng
là những con số hữu hạn, có thể lợng hoá bằng những con số cụ thể Ví dụ,tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Kon Tum là 961.450ha của cả nớc ViệtNam là 32.924,1 nghìn ha [4, tr.5], tổng diện tích đất có tiềm năng sản xuấtnông nghiệp của thế giới là khoảng 3.200 triệu ha, trong đó có 46% đang đợccanh tác [15, tr.17] Theo tính toán của Liên hợp quốc, có khoản 23% diệntích trên toàn thế giới là sa mạc hoặc đất cằn, 20% là nửa khô cằn, khoảng 80triệu ngời sống ở những vùng đất hầu nh không sử dụng đợc vì xói mòn, bãicát hoặc ngập mặn
Trang 7Không phải tất cả diện tích tự nhiên đều đa vào canh tác đợc, tùy thuộcvào điều kiện đất đai, địa hình và trình độ phát triển kinh tế của từng nớc màdiện tích đất nông nghiệp đa vào canh tác chỉ chiếm tỷ lệ phần trăm thích hợp.
Đó là giới hạn tơng đối, giới hạn này nhỏ hơn nhiều so với tổng quỹ đất tựnhiên bởi tác động của yếu tố đất đai, khí hậu, thời tiết đa dạng, phức tạp dẫn
đến việc sử dụng các nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực
và tính thời vụ rõ rệt
ở nớc ta tỷ lệ đất nông nghiệp so với tổng quỹ đất tự nhiên năm 2000chiếm 28,38%, có khả năng đa lên tối đa là 35% với tổng diện tích tự nhiên329.241km2, Việt Nam là nớc có quy mô trung bình, xếp thứ 66 trong tổng sốtrên 200 nớc, nhng là nớc đông dân thứ 13 thế giới nên bình quân đất đai theo
đầu ngời rất thấp, chỉ bằng 1/6 mức bình quân của thế giới (0,45ha), đứnghàng thứ 8 Đông Nam á và thứ 170 trong số trên 200 nớc trên thế giới [4,tr.5]
Trong những năm gần đây, quỹ đất nông nghiệp ở nớc ta đã có nhữngbiến động đáng kể theo hớng tăng lên từ mức xấp xỉ 7 triệu ha năm 1990 lên9.345.200 ha vào năm 2000 Nhng đó chủ yếu là sự gia tăng mạnh về diện tích
đất trồng cây lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên lên mức1.467.951, chiếm 67,3% diện tích trồng cây lâu năm của cả nớc, còn diện tíchtrồng lúa lại giảm xuống Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp luôn chịu
ảnh hởng của giới hạn về diện tích đất tự nhiên, nhất là những vùng hay khuvực có quỹ đất tự nhiên gần nh đã đợc đa vào khai thác và sử dụng hết thì việc
mở rộng diện tích tự nhiên gặp rất nhiều trở ngại Mặt khác, không phải toàn
bộ diện tích đất tự nhiên đều có thể dễ dàng chuyển hoá thành đất nôngnghiệp Trên thực tế, việc chuyển hoá đất tự nhiên thành đất nông nghiệp cònphụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nh địa hình, kết cấu của đất, điều kiện canh tác,khả năng tới tiêu
Tuy nhiên, dù bị giới hạn về mặt không gian, nh ng sức sản xuất của
đất nông nghiệp lại không có giới hạn, nghĩa là trên mỗi đơn vị diện tích
đất nông nghiệp, nếu không ngừng tăng cờng đầu t vốn, sức lao động, đakhoa học và công nghệ mới vào sản xuất thì số lợng sản phẩm đem lại trênmột đơn vị sản phẩm là ngày càng nhiều hơn và chất l ợng hơn Đây là con
đờng chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển
Trang 8kinh tế nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu tăng lên về nông sản phẩm cungcấp cho xã hội.
Adam Smith đã viết: "đất, trong hầu hết các tình huống, sản sinh ra mộtlợng lơng thực nhiều hơn so với số lợng đủ để duy trì sự sống của ngời lao
động" [1, tr.240]
Nh vậy, xét về tổng thể, quỹ đất tự nhiên nói chung và quỹ đất nôngnghiệp nói riêng luôn bị giới hạn về mặt diện tích, trong khi đó nhu cầu vềnông sản phẩm của con ngời ngày càng tăng lên Do đó, phải sử dụng đấtnông nghiệp hết sức tiết kiệm và xem xét kỹ lỡng hợp lý khi bố trí sử dụng cácloại đất Mặt khác, phải chú ý ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng khả năngphục hồi và tái tạo của đất đai
Bốn là, đất nông nghiệp vừa là sản phẩm tự nhiên, vừa là sản phẩm của
lao động
Đất nông nghiệp vốn là sản phẩm của tự nhiên, nó xuất hiện và tồn tạingoài ý muốn của con ngời Đất nông nghiệp đợc hình thành do quá trìnhphong hoá đá và sự tác động của vi sinh vật, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và docon ngời tiến hành khai phá, đa vào sử dụng nhằm phục vụ lợi ích của con ng-
ời Trong quá trình lịch sử lâu dài đó, lao động của con ngời qua nhiều thế hệ
đã đợc kết tinh vào đó Do đó, ngày nay đất nông nghiệp vừa là sản phẩm của
tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động
C.Mác viết: "Tuy có những thuộc tính nh nhau, nhng một đám đất đợccanh tác có giá trị hơn một đám đất bị bỏ hoang" [24, tr.246]
Đặc điểm này đặt ra trong quá trình sử dụng con ngời cần phải khôngngừng cải tạo và bồi dỡng, đồng thời phải khai thác đất nông nghiệp cho hợp
lý làm cho đất ngày càng màu mỡ hơn Thực tế cho thấy, đất đai là t liệu sảnxuất chủ yếu không bị đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì
đất đai ngày càng tốt hơn Việc sử hợp lý ruộng đất hay không là tuỳ thuộcvào quá trình sử dụng có kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng ruộng đấtvới việc bảo vệ, bồi dỡng và cải tạo đất đai hay không Vì thế trong quá trình
sử dụng đất nông nghiệp phải tìm mọi biện pháp để bảo vệ đất, chống xóimòn, rửa trôi Phải thờng xuyên coi trọng công tác bồi dỡng và cải tạo đất làmtăng độ phì nhiêu của đất đai
ở nớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nớc, với t cách là đại diệncho quyền sở hữu đó, thông qua hệ thống chính sách, pháp luật để thực hiện
Trang 9việc giao quyền sử dụng đất, cho thuê đất đối với các tổ chức và các hộ gia
đình và cá nhân có nhu cầu Qua đó thực hiện việc quy hoạch sử dụng đất đaimột cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả khuyến khích ngời lao động định hớng,lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp
Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng khoá IXcủa Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "quyền sử dụng đất là hànghoá đặc biệt Chính sách đất đai phải chú ý đầy đủ tới các mặt kinh tế,chính trị, xã hội; bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà n ớc, ngời đầu t và ngời sửdụng đất, trong đó cần chú trọng đúng mức lợi ích của nhà n ớc, của xãhội " [9, tr.61]
Nh vậy, việc Đảng và Nhà nớc ta thừa nhận quyền sử dụng đất là mộthàng hoá đặc biệt đã tạo cho lĩnh vực nông nghiệp có bớc phát triển mới Nó
đòi hỏi ngời sản xuất nông nghiệp phải sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm để đemlại hiệu quả cao nhất
Năm là, đất nông nghiệp có chất lợng không đồng đều
Đất nông nghiệp không đồng nhất về chất lợng do sự khác nhau giữacác yếu tố dinh dỡng vốn có của nó Đó là kết quả một mặt là của quá trìnhhình thành đất, mặt khác quan trọng hơn là quá trình canh tác của con ngời
Độ màu mỡ của đất nông nghiệp nói lên khả năng cung cấp dinh dỡng cho câytrồng Con ngời không những chỉ sử dụng độ màu mỡ tự nhiên của đất, màcòn có khả năng làm tăng thêm độ màu mỡ của đất Ngợc lại, nếu sử dụngkhông hợp lý thì làm giảm độ màu mỡ của tự nhiên Thực tế này đã diễn ra ởmột số vùng miền núi và trung du nớc ta ở những vùng này, trớc đây con ng-
ời chỉ lợi dụng độ màu mỡ tự nhiên vốn có của đất đai để canh tác, không chú
ý bồi dỡng, cải tạo nên đất bị bạc màu, một số diện tích trớc đây có độ màu
mỡ cao nay đã kiệt quệ
Vì vậy, trong quá trình sử dụng, khai thác đất nông nghiệp cần thiếtphải thờng xuyên cải tạo và bồi dỡng cho đất, không ngừng nâng cao độ
đồng đều của đất nông nghiệp ở từng cánh đồng, từng khu vực để đạtnăng suất cây trồng cao Nó đòi hỏi ngời sản xuất phải xác định tỷ lệ vềcác nguồn lực tơng xứng một cách hợp lý nh vốn, nhân lực, loại câytrồng vật nuôi có nh vậy thì mới có thể đem lại đợc hiệu quả kinh tếcao cho mình
Trang 10C.Mác viết: "Ưu thế của đất là những khoản đầu t liên tiếp có thể đemlại lợi nhuận mà không làm thiệt hại đến những khoản đầu t trớc, u thế đó của
đất đồng thời cũng bao hàm cả khả năng có những sự chênh lệch trong sảnphẩm của những khoản đầu t liên tiếp ấy" [24, tr.1845]
Điều này có nghĩa là việc nâng cao chất lợng, độ phì nhiêu, độ đồng đềucủa đất là điều cần thiết để vừa không ngừng nâng cao năng suất và chất lợngnông sản, lại vừa bảo vệ đất, giữ cho đất đợc sử dụng lâu dài và bền vững
Mặt khác, không phải bất kỳ trờng hợp nào cũng cần đến việc nâng cao
độ đồng đều, trong một số trờng hợp xuất phát từ đặc điểm chất lợng đất phân
bố không đồng đều, mỗi loại đất ở những vị trí nhất định lại chịu sự chi phốicủa các đặc tính tự nhiên của vị trí, dẫn đến nó chỉ cho phép trồng trọt haychăn nuôi những loại cây trồng và vật nuôi thích hợp Từ đó, ở những nơi cóchất lợng đất đặc biệt cần phải chuyên canh những loại cây trồng và vật nuôithích hợp nhất, để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, nhằm khai thác tối đa lợithế so sánh có đợc
1.1.2 Vai trò của đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp có vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến toàn bộhoạt động sản xuất của ngành nông nghiệp Vai trò này thể hiện ở những nộidung sau đây:
* Đất nông nghiệp là một điều kiện tối cần thiết cho hoạt động kinh tế nông thôn
Từ xa xa đến nay, hoạt động kinh tế của nông dân chủ yếu là sản xuấtnông nghiệp Để sản xuất, họ phải sử dụng công cụ lao động tác động vào đất
đai Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt quan trọng không thể thiếu đợc đối vớingời nông dân Nếu không có đất để sản xuất thì không thể có bất cứ một nềnnông nghiệp nào Điều này đúng với mọi thời đại
Đất đai là tặng vật của tự nhiên cho con ng ời Nhờ có đất mà nôngdân đã sản xuất ra lơng thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của họ, gia đình
và của cả xã hội Trong điều kiện kinh tế nông nghiệp, đất đai đã trở thành
t liệu sản xuất quan trọng nhất và là điều kiện sống còn đối với hoạt độngsản xuất nông nghiệp của ngời nông dân Ngời nông dân không thể tiếnhành sản xuất nông nghiệp nếu nh không có đất Đất nông nghiệp là điềukiện tối cần thiết để ngời nông dân đem kết hợp nó với sức lao động sẵn
có của mình để tạo ra sản phẩm nông sản Điều này có nghĩa là họ không
Trang 11thể sống đợc nếu không đợc hởng lợi do việc sử dụng đất nông nghiệp Vìvậy, đất nông nghiệp là một t liệu sản xuất không thể thiếu đối với bất kỳngời nông dân nào.
* Đất nông nghiệp là một nguồn lực đầu vào đặc biệt quan trọng của sản xuất nông nghiệp
Nguồn lực là tất cả các nguồn tài nguyên đang đợc sử dụng hoặc có thể
đợc sử dụng vào sản xuất của cải vật chất hoặc dịch vụ Về mặt kinh tế, cácyếu tố nguồn lực của sản xuất là phạm trù kinh tế dùng để chỉ những nguồn tàinguyên thiên nhiên, kinh tế và xã hội đã, đang và sẽ đợc sử dụng vào hoạt
động kinh tế để tạo ra của cải vật chất hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu nhất địnhcủa xã hội
Khi nói đến vai trò của đất đai, C.Mác viết: "đất là không gian, yếu tốcần thiết của tất thảy mọi sự sản xuất và mọi hoạt động của loài ngời"[24, tr.474] Cũng nh đối với sản xuất nói chung, sản xuất nông nghiệp tất yếucần đến sự tham gia của đất đai
Thật vậy, để có đợc nông sản, cần phải kết hợp hai yếu tố sức lao độngvới t liệu sản xuất, trong đó quan trọng nhất và cũng là nhân tố không thểthiếu đợc của t liệu sản xuất là đất nông nghiệp Đất nông nghiệp không chỉthuần tuý là t liệu sản xuất, mà là một loại t liệu sản xuất đặc biệt Nó là mộttrong những nhân tố quyết định đến giá trị của nông phẩm hàng hoá sản xuấtra
Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp có tính đặc thù cao so với các ngành sảnxuất khác Đó là ngành sản xuất dựa trên mối quan hệ của các cơ thể sinh vậtsống với môi trờng, tuân theo các quy luật sinh học và chịu ảnh hởng trực tiếpbởi điều kiện ngoại cảnh Đặc biệt, đất nông nghiệp vừa là nơi c ngụ của cácsinh vật sống, vừa là nơi cung cấp nớc, chất dinh dỡng, vừa là môi trờng chomọi hoạt động sống, sinh trởng, phát triển của các sinh vật sinh sống diễn ra.Nếu không có đất hoặc thiếu đất thì mọi hoạt động sinh học đó không thể diễn
ra một cách bình thờng
Nh vậy, đất nông nghiệp là một trong những nguồn lực đầu vào quantrọng không thể thiếu đợc của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tronglĩnh vực nông nghiệp Tất nhiên, trong hoạt động kinh tế, con ngời có thể làmtăng độ phì của đất, có thể tìm kiếm, lựa chọn cây trồng, vật nuôi thích hợp đểlàm tăng và phát huy vai trò của đất nông nghiệp trong sản xuất Nếu không
Trang 12có phơng thức canh tác hợp lý thì các tiềm năng của đất nông nghiệp khôngtrở thành hiện thực tức là không thể phát huy đợc vai trò của nó đối với sảnxuất của con ngời.
* Đất nông nghiệp là một nhân tố tự nhiên đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng cơ cấu kinh tế
Việc phát hiện ra đặc tính của từng loại đất có ý nghĩa quan trọng trongphân bổ đất đai giữa các ngành nông nghiệp, qua đó xây dựng cơ cấu nôngnghiệp hợp lý
Trong sản xuất nông nghiệp có câu thành ngữ "đất nào cây ấy" Tức
là mỗi loại đất đều có một thành phần cơ giới nhất định, đợc tạo nên từ cácloại đá mẹ nhất định Từ đó, các loại đất khác nhau có độ phì khác nhau,thành phần các nguyên tố đa lợng, vi lợng chứa đựng trong chúng là khácnhau, đặc tính thấm hút nớc, độ tơi xốp cũng khác nhau Cho nên, từng loại
đất chỉ phù hợp với từng loại cây trồng, vật nuôi nhất định Chỉ trong điềukiện đợc canh tác trên loại đất phù hợp với đặc tính sinh lý, sinh hoá củacây trồng, vật nuôi thì chúng mới có thể cho thu hoạch sản phẩm năng suấtcao, chất lợng tốt Đặc biệt, là đối với cây trồng sử dụng trực tiếp các chấtdinh dỡng có sẵn trong đất để sinh trởng và phát triển Do vậy, việc pháthiện ra đặc tính của các loại đất khác nhau có một ý nghĩa vô cùng quantrọng trong việc lựa chọn và phân bổ đất đai trong quá trình canh tác Từ đó,mới có thể xây dựng một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý, tận dụng có hiệuquả các tiềm năng sẵn có của đất đai nhằm phát triển một nền nông nghiệphàng hoá có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới
1.1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến sử dụng đất nông nghiệp
- Về điều kiện tự nhiên:
Khi sử dụng đất nông nghiệp, ngoài bề mặt không gian (diện tíchtrồng trọt), cần lu ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên và quy luậtsinh thái tự nhiên của đất cũng nh các yếu tố bao quanh mặt đất (nhiệt độ,
ánh sáng, lợng ma, không khí và các khoáng sản dới lòng đất) Trong đó,
điều kiện tự nhiên, khí hậu là yếu tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đất
đai, sau đó là điều kiện đất đai (chủ yếu là địa hình, thổ nh ỡng) và các yếu
tố khác
* Yếu tố khí hậu:
Trang 13Yếu tố khí hậu ảnh hởng rất lớn, trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và
điều kiện sinh hoạt của con ngời Sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm trong ngày,giữa các mùa ma trong năm hay các khu vực khác nhau trực tiếp ảnh hởng
đến sự phân bố, sinh trởng và phát triển của cây trồng, rừng tự nhiên Cờng
độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn cũng có tácdụng nhất định đối với sinh trởng, phát triển và quang hợp của cây trồng Chế
độ nớc, lợng ma nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu có ý nghĩa quan trọngtrong việc giữ nhiệt độ và độ ẩm của đất đai, cũng nh khả năng đảm bảo cungcấp nớc cho sinh trởng của cây trồng, thảm thực vật, gia súc và thuỷ sản
* Điều kiện đất đai:
Sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nớc biển, độdốc và sự xói mòn mặt đất thờng dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khíhậu, từ đó làm ảnh hởng tới sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp, lâmnghiệp, hình thành sự phân dị địa giới theo chiều thẳng đứng đối với nôngnghiệp Địa hình và độ dốc ảnh hởng lớn đến phơng thức sử dụng đất nôngnghiệp Điều kiện thổ nhỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất nôngnghiệp Độ phì nhiêu của đất là tiêu chí quan trọng về sản l ợng cao hay thấp
Độ dầy của tầng đất và tính chất đất có ảnh hởng lớn đối với sinh trởng câytrồng
Vị trí địa lý của vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ,nguồn nớc và các điều kiện tự nhiên khác sẽ quyết định đến khả năng, côngdụng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đấtnông nghiệp cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế nhằm đạt hiệuquả cao nhất về kinh tế
- Về điều kiện kinh tế - xã hội:
Điều kiện kinh tế - xã hội thờng có ý nghĩa quyết định chủ đạo đối vớiviệc sử dụng đất nông nghiệp Phơng hớng sử dụng đất nông nghiệp đợc quyết
định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định
Điều kiện tự nhiên của đất nông nghiệp cho phép xác định khả năng thích ứng
về phơng thức sử dụng đất nông nghiệp Còn sử dụng đất nh thế nào đợc quyết
định bởi sự năng động của con ngời và các điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuậthiện có; quyết định bởi tính hợp lý, tính khả thi về kinh tế kỹ thuật và bởi nhucầu của thị trờng
Trang 14Trong phạm vi một vùng, điều kiện vật chất tự nhiên của đất nôngnghiệp thờng có sự khác biệt không lớn, về cơ bản là giống nhau Nh ng với
điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, dẫn đến tình trạng có vùng đất nôngnghiệp đợc khai thác sử dụng triệt để từ lâu đời và đã đem lại những hiệuquả kinh tế xã hội rất cao; ngợc lại, có nơi bị bỏ hoang hoá hoặc khai thácvới hiệu quả rất thấp Có thể nhận thấy, điều kiện tự nhiên của đất nôngnghiệp chỉ là một tồn tại khách quan, khai thác và sử dụng đất nông nghiệpyếu tố quyết định vẫn là con ngời Dù điều kiện tự nhiên có nhiều lợi thế,nhng các điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật không tơng ứng, thì u thế tàinguyên cũng khó trở thành sức sản xuất hiện thực, cũng nh chuyển hoáthành u thế kinh tế Ngợc lại, điều kiện kinh tế, kỹ thuật đợc ứng dụng vàokhai thác và sử dụng đất, sẽ phát huy mạnh mẽ tiềm lực sản xuất của đấtnông nghiệp, biến điều kiện tự nhiên từ bất lợi thành có lợi cho phát triểnkinh tế - xã hội
- Về không gian:
Trong thực tế, mọi ngành sản xuất vật chất và phi vật chất, đều cần đến
đất đai nh điều kiện không gian để hoạt động Không gian, bao gồm cả vị trí
và mặt bằng Đặc tính cung cấp không gian của đất đai là yếu tố vĩnh cửu của
tự nhiên ban phát cho xã hội loài ngời
Không gian mà đất nông nghiệp cung cấp có đặc tính vĩnh cửu và cố
định, vị trí khi sử dụng và số lợng sử dụng không thể vợt quá quy mô hiện
có Do vị trí không gian của đất nông nghiệp không thể bị mất đi và cũngkhông tăng thêm trong quá trình sử dụng, nên phần nào đã giới hạn sức tảinhân khẩu và số lợng lao động Có nghĩa tác dụng hạn chế của không gian
đất nông nghiệp luôn xảy ra trong khi dân số và kinh tế xã hội luôn pháttriển
Sự bất biến của tổng diện tích đất nông nghiệp không chỉ hạn chế khảnăng mở rộng không gian sử dụng đất, mà còn chi phối giới hạn thay đổi củacơ cấu đất đai Điều này quyết định việc điều chỉnh cơ cấu đất đai theo loại, sốlợng đợc sử dụng căn cứ sức sản xuất của đất và yêu cầu sản xuất của xã hộinhằm đảm bảo lực tải của đất nông nghiệp
Việc khẳng định chuyển đợc của đất nông nghiệp dẫn đến việc phân
bố về số lợng và chất lợng đất đai mang tính khu vực rất chặt chẽ Cùng với
Trang 15mật độ dân số của các khu vực khác nhau, tỷ lệ cơ cấu và lợng đầu t sẽ có
sự khác biệt rõ rệt Tài nguyên đất nông nghiệp có hạn, lại giới hạn vềkhông gian, đây là nhân tố hạn chế lớn nhất đối với việc sử dụng đất nôngnghiệp ở nớc ta Vì vậy, cần phải thực hiện nghiêm ngặt nguyên tắc sử dụng
đất nông nghiệp hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả kết hợp bảo vệ tài nguyên đất
và môi trờng
1.2 quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
1.2.1.1 Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
"Đất đai" là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạt đất,mảnh đất, miếng đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tựnhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thổ nhỡng, điều kiện địa hình, địa chất,thuỷ văn, chế độ nớc, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hoátính ), tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đíchkhác nhau Nh vậy, để sử dụng đất nông nghiệp trớc hết cần phải làm quyhoạch, đây là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩamục đích từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nông nghiệpnhất định
Về mặt bản chất, đất nông nghiệp là đối tợng của các mối quan hệ sảnxuất trong lĩnh vực sử dụng đất (gọi là các mối quan hệ đất đai) và việc tổchức sử dụng đất nông nghiệp nh "t liệu sản xuất đặc biệt" gắn chặt với pháttriển kinh tế - xã hội Nh vậy, quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp sẽ là mộthiện tợng kinh tế - xã hội thể hiện đồng thời 3 tính chất: kinh tế (thể hiện bằnghiệu quả sử dụng đất), kỹ thuật (bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật:
điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định xử lý số liệu ) và pháp chế(xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo sửdụng và quản lý đất nông nghiệp theo pháp luật)
Từ đó, có thể đa ra định nghĩa: "quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp là
hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp chế của nhà nớc về tổ chức, sửdụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhấtthông qua việc phân bổ quỹ đất nông nghiệp (khoanh định cho các mục đích)
và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng đất nông
Trang 16nghiệp cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo
vệ đất đai và môi trờng"
Nh vậy, về thực chất quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp là quá trìnhhình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững
để mang lại lợi ích kinh tế cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: điềuchỉnh các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất nông nghiệp nh t liệusản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợpvới bảo vệ đất đai và môi trờng
Căn cứ vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ và mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng lãnh thổ Quy hoạch, sử dụng đấtnông nghiệp đợc tiến hành nhằm định hớng cho các cấp, các ngành trên địabàn lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp chi tiết của mình.Xác lập sự ổn định về mặt pháp lý cho công tác quản lý nhà nớc về đất đai;làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất và đầu t để phát triển sản xuất, đảm bảo anninh lơng thực phục vụ các nhu cầu dân sinh, văn hoá - xã hội
Mặt khác, quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp còn là biện pháp hữuhiệu của nhà nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất nông nghiệp theo đúngmục đích, hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyểnmục đích tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông nghiệp, lâmnghiệp (đặc biệt là diện tích trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng); ngăn chặncác hiện tợng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ cân bằngsinh thái, gây ô nhiễm môi trờng dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sảnxuất, phát triển kinh tế - xã hội và các hậu quả khó lờng về những tình hìnhbất ổn định chính trị, an ninh quốc phòng ở từng địa phơng, đặc biệt là tronggiai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng
1.2.1.2 Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thuộc loại quy hoạch có tính lịch
sử - xã hội, tính khống chế vĩ mô, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung hạn và dàihạn, là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội
và kinh tế quốc dân Các đặc điểm của quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp
đ-ợc thể hiện cụ thể nh sau:
- Tính lịch sử - xã hội :
Lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của quyhoạch, sử dụng đất đai Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều có một ph ơngthức sản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt: lực l ợng sản xuất (mối quan
Trang 17hệ giữa ngời với sức hoặc vật tự nhiên trong quá trình sản xuất) và quan hệsản xuất (quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất) Trong quyhoạch sử dụng đất luôn nảy sinh quan hệ giữa ngời với đất đai - là sức tựnhiên (nh điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế ) cũng nh quan hệ giữangời với ngời (nhận bằng văn bản về sở hữu và quyền sử dụng đất giữanhững ngời chủ đất) Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp thể hiện đồngthời là yếu tố thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, vừa là yếu tố thúc đẩycác mối quan hệ sản xuất, vì vậy nó luôn là một bộ phận của ph ơng thứcsản xuất của xã hội.
Tuy nhiên, trong xã hội có phân chia giai cấp, quy hoạch, sử dụng đấtnông nghiệp mang tính tự phát, hớng tới mục tiêu vì lợi nhuận tối đa và nặng
về mặt pháp lý (là phơng tiện mở rộng, củng cố, bảo vệ quyền t hữu đất đai:phân chia, tập trung đất đai để mua bán, phát canh thu tô ) ở nớc ta quyhoạch, sử dụng đất nông nghiệp phục vụ nhu cầu của ngời sử dụng đất vàquyền lợi của toàn xã hội Góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất xã hội
Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp gópphần giải quyết các mâu thuẫn nội tại của từng lợi ích kinh tế, xã hội và môitrờng nảy sinh trong quá trình sử dụng đất, cũng nh mâu thuẫn giữa các lợi íchtrên với nhau
- Tính tổng hợp :
Tính tổng hợp của quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp biểu hiện chủyếu ở hai mặt; đối tợng của quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn bộ tài nguyên đất nông nghiệp cho nhu cầu của nền kinh tế quốc dân.Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp đề cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học,kinh tế và xã hội nh: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số, sản xuấtnông nghiệp, môi trờng sinh thái
Với đặc điểm này, quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhucầu sử dụng đất; điều hoà các mâu thuẫn về đất đai, xác định và điều phối ph -
ơng hớng, phơng thức phân bố sử dụng đất phù hợp với mục tiêu kinh tế - xãhội, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân luôn phát triển bền vững, đạt tốc độcao và ổn định
- Tính dài hạn :
Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh
tế xã hội quan trọng (sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật; đô thị hoá,
Trang 18công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ), từ đó xác định quy hoạch trung
và dài hạn về đất đai, đề ra các phơng hớng, chính sách và biện pháp có tínhchiến lợc, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất nôngnghiệp hàng năm và dài hạn
Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất nông nghiệp để phát triểnkinh tế - xã hội Cơ cấu và phơng thức sử dụng đất, đợc điều chỉnh từng bớctrong thời gian dài (cùng với quá trình phát triển dài hạn kinh tế - xã hội) cho
đến khi đạt đợc mục tiêu dự kiến Thời hạn (xác định phơng hớng, chính sách
và biện pháp sử dụng đất nông nghiệp để phát triển kinh tế và hoạt động xãhội) của quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp thờng từ 5 năm đến 10 năm hoặclâu hơn
- Tính chiến lợc và chỉ đạo vĩ mô :
Với đặc tính trung và dài hạn, quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp chỉ
dự kiến trớc đợc các xu thế thay đổi phơng hớng, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ
sử dụng đất (mang tính đại thể, không dự kiến đợc các hình thức và nội dung
cụ thể, chi tiết của sự thay đổi) Vì vậy, quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp làquy hoạch mang tính chiến lợc, các chỉ tiêu của quy hoạch mang tính vĩ môtính phơng hớng và khái lợc về sử dụng đất nông nghiệp nh:
+ Phơng hớng, mục tiêu và trọng điểm chiến lợc của việc sử dụng đấtnông nghiệp trong vùng
+ Cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp
+ Điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp và phân bố đất nôngnghiệp trong vùng
+ Phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc sử dụng đất nôngnghiệp trong vùng
+ Đề xuất các biện pháp, các chính sách lớn để đạt đợc mục tiêu củaphơng hớng sử dụng đất nông nghiệp
Do khoảng thời gian dự báo tơng đối dài, chịu ảnh hởng của nhiều nhân
tố kinh tế - xã hội khó xác định, nên chỉ tiêu quy hoạch càng khái lợc hoá, quyhoạch sẽ càng ổn định
Trang 19cụ thể trên mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội, tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế
về dân số, đất đai và môi trờng sinh thái
- Tính khả biến :
Dới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đoán trớc, chỉ là một trongnhững giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợphơn cho việc phát triển kinh tế trong một thời kỳ nhất định Khi xã hội pháttriển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay
đổi, các dự kiến của quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp không còn phù hợp.Việc chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và điều chỉnh biện pháp thựchiện là cần thiết Điều này thể hiện tính khả biến của quy hoạch Quy hoạch, sửdụng đất nông nghiệp luôn là quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo chiềuxoắn ốc "quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - tiếp tục thựchiện " với chất lợng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao
1.2.2 Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - dịch
vụ - nông nghiệp đã và đang gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai (bìnhquân mỗi năm phải chuyển khoảng 30.000 ha đất nông nghiệp, lâm nghiệp córừng sang mục đích khác)
Kinh nghiệm thực tiễn cùng với đổi mới t duy và nhận thức đã trả lại cho
đất đai giá trị đích thực vốn có của nó Luật đất đai năm 1993 nhấn mạnh "đất
đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất, là thành phầnquan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu vực dân c,xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng"
Với ý nghĩa đó việc sử dụng hợp lý đất đai liên quan chặt chẽ tới mọihoạt động của từng ngành và từng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quả sản xuất
Do đó, Đảng và Nhà nớc nớc ta luôn coi đây vấn đề bức xúc, cần đợc quantâm hàng đầu
ý chí của toàn Đảng, toàn dân về vấn đề đất đai thể hiện rõ trong cácvăn bản pháp luật nh hiến pháp, luật và các văn bản dới luật Những văn bảnnày tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, giúp giải quyết về mặt nguyên tắc những vấn đề đặt ra
- Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập ra quy hoạch sử dụng đất :
Trang 20Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1991 đãkhẳng định: "đất đai thuộc sở hữu toàn dân", "nhà nớc thống nhất quản lý đất
đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệuquả " (chơng II, Điều 18)
Điều 1 luật đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung cũng nêu rõ "đất đaithuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý"
Điều 13 luật đất đai xác định một trong những nội dung quản lý nhà
n-ớc về đất đai là "quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất"
Điều 19 luật đất đai khẳng định "căn cứ để quyết định giao đất, chothuê đất là quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã đợc cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền xét duyệt"
Nghị quyết số 01/1997/QH9 Quốc hội khoá 9, kỳ họp thứ 11 (tháng4/1997) và kế hoạch sử dụng đất cả nớc năm 2000 và đẩy mạnh công tác quyhoạch sử dụng đất các cấp trong cả nớc
Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính phủ về quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
Luật đất đai năm 2003 đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 4 thông qua cũng dành hẳn một mục gần 10
điều quy định các nội dung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (mục 2 - từ
điều 21 đến điều 30)
Nh vậy, để sử dụng và quản lý đất đai (thuộc sở hữu toàn dân, là t liệusản xuất đặc biệt) một cách tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả nhất thì cần phải
có sự quy hoạch đất đai đồng bộ
- Trách nhiệm lập quy hoạch sử dụng đất:
Điều 15 (luật đất đai năm 2003) quy định rõ trách nhiệm lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất đai theo các cấp lãnh thổ hành chính
Chính phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtcủa cả nớc
Uỷ ban nhân dân các cấp (tỉnh, huyện, xã) tổ chức thực hiện việc lậpquy hoạch theo lãnh thổ hành chính - trừ trờng hợp các đơn vị hành chính cấpdới thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị) Trình hội đồng nhân dân thôngqua trớc khi trình cơ quan nhà nớc có thẩm quyển xét duyệt
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đợc trình đồng thời với kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội
Trang 21- Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất :
Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nớc dochính phủ trình
Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ơng
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xét duyệt quyhoạch, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính cấp dới trực tiếp
Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị
1.2.3 Quy hoạch sử dụng đất và sự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn
Do đặc thù nền kinh tế nớc ta, vấn đề công nghiệp hoá nông nghiệp vànông thôn có vị trí hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá nông thôn là quá trình phát triểnkinh tế - xã hội mà nội dung chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội ởnông thôn gắn liền với công nghệ theo hớng công nghiệp và dịch vụ Nói cáchkhác, công nghiệp hoá nông thôn là quá trình áp dụng phơng tiện vật chất - kỹthuật, phơng pháp sản xuất công nghiệp vào sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
ở nông thôn Về mặt hình thức, công nghiệp hoá nông thôn đợc biểu hiện trêncác mặt sau:
Phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, cung cấp năng lợng, buchính viễn thông, giáo dục, đào tạo, y tế ) cho sản xuất nông nghiệp và pháttriển nông thôn
áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nôngthôn (sử dụng máy móc trong các khâu làm đất, tới tiêu, vận chuyển, bảo quảnchế biến, sử dụng giống mới, phơng pháp canh tác tiên tiến)
Phát triển công nghiệp (bao gồm cả xây dựng) và dịch vụ ở nông thôngồm, các ngành gắn với đầu vào cũng nh đầu ra của nông nghiệp (nh sản xuất
và sửa chữa nông cụ, sản xuất nguyên liệu), các ngành tận dụng lao động, vốntay nghề ở nông thôn để sản xuất ra các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu
Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng, đặcbiệt là cấp huyện, xã với nội dung: phân bổ đất đai phù hợp với quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động ở nông thôn chiếm
vị trí quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, nông
Trang 22thôn Trong nông nghiệp tăng cờng đầu t vào thuỷ lợi hoá, điện khí hoá và ứngdụng công nghệ sinh học cải thiện môi trờng sinh thái, hớng vào thâm canhtăng vụ là chính và mở thêm diện tích ở những nơi có điều kiện Để đảm bảomục tiên an ninh lơng thực quốc gia, cần xác định, diện tích lúa nớc phải duytrì, bảo vệ, tập trung đầu t thâm canh, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệuquả Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính các cấp có nhiệm vụtạo cơ sở, căn cứ để thực hiện chơng trình trồng mức 5 triệu ha rừng giai đoạn
1998 - 2010
Nền nông nghiệp nớc ta đã bớc sang giai đoạn sản xuất d thừa so vớinhu cầu và sức mua ở trong nớc Vì vậy, phơng thức chủ đạo là vừa nâng caosức mua trong nớc vừa tìm kiếm thị trờng xuất khẩu Để thực hiện nhiệm vụ
đặt ra, cần lựa chọn đúng những sản phẩm có u thế của nền nông nghiệp nớc
ta, tập trung đầu t thích đáng cả về ứng dụng sinh học và công nghiệp chế biếnnhằm tạo ra một số hàng nông sản xuất khẩu chủ lực có chất lợng cao đủ sứccạnh tranh trên thị trờng quốc tế Nghị quyết Trung ơng 4 Đại hội Đảng VIII
đã chỉ rõ nội dung quan trọng trong công nghiệp hoá nông nghiệp và nôngthôn là phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp vànông thôn, điều này đòi hỏi quy hoạch sử dụng đất phải giữ vai trò tích cực đểthực hiện nhiệm vụ này
Trang 23Chơng 2
Thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp
để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum
Nằm ở vùng ngã ba Đông Dơng và là nơi hội tụ của các quốc lộ: QL40,QL14, QL24; Kon Tum cách không xa khu vực phát triển miền trung (200 -300km) là khu vực nằm trong chiến lợc phát triển vùng và hệ thống cảng biểnmiền trung (khu công nghiệp Liên Chiểu, Dung Quất, khu kinh tế mở ChuLai) đợc nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới Mặt khác, cửa khẩu Bờ Y -Ngọc Hồi sau khi đợc nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế, kết hợp với việc xâydựng và cải tạo các tuyến quốc lộ (QL40, QL24, QL14) sẽ tạo cho địa bàn tỉnhtrở thành khu vực khởi đầu hội nhập, một địa điểm trung chuyển quan trọng trêntuyến thơng mại quốc tế nối Mianma - Đông Bắc Thái Lan - Nam Lào với khuvực Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ Là tuyến hành langthơng mại Đông Tây ngắn nhất thông qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y
- Địa hình :
Phần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía Tây dãy Trờng Sơn, địa hình thấpdần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây Địa hình của tỉnh Kon Tum khá
đa dạng: đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau Trong đó:
+ Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồmnhững đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Các núi ở Kon Tum do cấu tạobởi đá biến chất nên có dạng khối nh khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao2.598m) nơi bắt nguồn của nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng nhsông Thu Bồn, Vu Gia Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu ở phía Bắc -Tây Bắc chạy sang phía Đông tỉnh Kon Tum Mặt địa hình bị phân cách hiểmtrở, tạo thành các thung lũng hẹp, khe, suối Địa hình đồi chủ yếu tập trung ở
Trang 24huyện Sa Thầy có dạng nghiêng về phía Tây và thấp dần về phía Tây nam, xen
kẽ giữa vùng đồi là dãy núi ch Mon Ray
+ Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sông Pô Kô đi về phía nam củatỉnh, có dạng lòng máng thấp dần về phía nam, theo thung lũng có những đồilợn sóng nh Đắk Uy, Đắk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng nh vùng thịxã Kon Tum
+ Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao nguyên Konp Long nằmgiữa dãy An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300m, đây là caonguyên nhỏ, chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam
Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 78-87% Độ ẩmkhông khí tháng cao nhất là tháng 8-9 (khoảng 90%) tháng thấp nhất làtháng 3 (66%) [19, tr.30]
- Tài nguyên đất:
Tài nguyên đất của tỉnh Kon Tum đợc chia thành 5 nhóm với 17 loại đấtchính:
+ Nhóm đất phù sa: diện tích 15.670 ha chiếm 1,63% tổng diện tích tựnhiên bố trí chủ yếu ven sông suối rải rác ở các huyện thị
+ Nhóm đất xám: diện tích khoảng 10.442 ha chiếm 1,09% diện tích
đất tự nhiên, phân bổ ở hầu hết các huyện, thị
+ Nhóm đất đỏ vàng: diện tích khoảng 483.570 ha, chiếm 50,3% diệntích đất tự nhiên phân bố trên địa hình đồi núi dốc chia cắt mạnh, độ dầy tầngbiến động theo địa hình
+ Nhóm đất mùn vàng trên núi: Diện tích khoảng 437.330 ha chiếm45,48% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở vùng núi có độ cao trên 1000mthuộc các huyện Đắk Glei, Đăk Tô, Kon Plong
Trang 25+ Nhóm đất thung lũng: Nhóm đất này toàn tỉnh chỉ có một loại chính
là đất thung lũng có sản phẩm dốc tụ, diện tích ít khoảng 3.400 ha, chiếm0,35% tổng diện tích đất tự nhiên [19, tr.30]
Nh vậy, diện tích có tầng đất mỏng ở Kon Tum chiếm tỷ lệ rất lớn, hàm ợng dinh dỡng của các nhóm đất chính đa phần là trung bình hoặc nghèo, độchua, độ bazơ thấp Đất có khả năng nông nghiệp chủ yếu là loại đất xám trênphù sa cổ, đất xám trên macma axit, đất phù sa đợc bồi và đất phù sa có tầngloang lổ ở một số vùng có tầng dày canh tác rất phù hợp với phát triển cây côngnghiệp dài ngày (huyện Đắk Hà, Đắk Tô, Ngọc Hồi, thị xã Kon Tum)
l Tài nguyên nớc:
+ Nguồn nớc mặt: chủ yếu là sông, suối bắt nguồn từ phía bắc và ĐôngBắc của tỉnh Kon Tum, thờng có lòng dốc, thung lũng hẹp, nớc chảy siết, baogồm hai nhánh chính là Pô Kô và Đắkbla cùng hệ thống sông suối khe nhỏdày đặc tạo dòng Sê San với tổng lợng dòng chảy rất lớn xấp xỉ 10 - 11 tỷ m3
hàng năm
Ngoài hệ thống các sông suối, nguồn nớc mặt còn đợc dự trữ ở hệ thốngcác hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ điện, trong đó phải kể đến hồ thuỷ điện YaLy, códiện tích bề mặt rất lớn với dung tích trên 1 tỷ m3
Nh vậy, nguồn nớc mặt là rất lớn nhng có tới 80% lợng ma tập trungvào các tháng mùa ma, hơn nữa hệ thống sông suối nhỏ, hẹp, có nhiều thácghềnh, sờn dốc đứng nên khả năng giữ nớc hạn chế Vì vậy, việc sử dụngnguồn nớc mặt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong mùa khô là rất khókhăn, cần phải xây dựng các công trình thuỷ lợi kết hợp với thuỷ điện đảm bảosinh hoạt và sản xuất của nhân dân
+ Nguồn nớc ngầm: Theo số liệu của liên đoàn thuỷ văn Miền Nam,nguồn nớc ngầm của tỉnh đợc phân bố ở độ sâu từ 10 - 25 m, đặc biệt ở độsâu 60m - 300m có trữ lợng tơng đối lớn Lu lợng từ các lỗ khoan từ 1 - 3 l/
s, chất lợng nớc tốt về thành phần hoá học, về thành phần sinh học còn nhiễmbẩn, nhng nhìn chung chất lợng đạt các tiêu chuẩn quy định Ngoài ra, huyện
Đăk Tô, Kon Plong còn có 9 điểm có nớc khoáng nóng, có khả năng khaithác, sử dụng làm nớc giải khát và chữa bệnh [19, tr.30]
- Tài nguyên rừng, thực vật rừng:
Đến năm 2005, diện tích đất lâm nghiệp của Kon Tum là 662.872,67 hachiếm 65,5% diện tích đất tự nhiên Tổng trữ lợng gỗ vào khoảng 54 triệu m3,
Trang 26trong đó rừng gỗ có khoảng 46 triệu m3 Rừng Kon Tum có nhiều loại gỗ quý
nh trắc, cẩm lai, hơng, thông Động vật rừng phong phú đa dạng có voi, hổ, beo,gấu, bò rừng Ngoài ra, rừng Kon Tum còn là nơi chứa nhiều nguồn gen độngthực vật quý hiếm, mang tính dạng học có giá trị và ý nghĩa rất lớn cho công tácnghiên cứu khoa học, điển hình là cây sâm Ngọc Linh [19, tr.32]
- Tài nguyên khoáng sản:
Là tỉnh có nhiều mỏ và điểm quặng, theo số liệu điều tra sơ bộ trên địabàn toàn tỉnh có 214 mỏ và điểm quặng và khoáng sản, nguồn khoáng sản đadạng phong phú, có tới 40 loại với các loại hình nguồn gốc khác nhau: vànggốc, vàng khoáng, quặng nhôm, đá quý
Tuy nhiên, cho tới nay mức độ điều tra địa chất còn sơ lợc Để có thểkhai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có hiệu quả kinh tế cao cần đợcnhanh chóng đầu t, điều tra, thăm dò đánh giá chính xác chất lợng, trữ lợngtrên diện rộng, cũng nh tập trung vào khai thác một số tài nguyên khoáng sản
có nhu cầu trớc mắt nh đá quý, vàng sa khoáng, vàng gốc, đất sét, đá xâydựng
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Là một tỉnh nghèo miền núi, vùng cao biên giới sản xuất nông - lâmnghiệp là chủ yếu Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của
Đảng, tỉnh Kon Tum đã đề ra đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội
đúng đắn Từ đó, đã phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh của địa phơng đa nềnkinh tế của tỉnh đi vào ổn định, đang đà phát triển và đạt đợc một số thành tựu
đáng kể Điều này đợc thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm tỉnh Kon Tum phân theo khu vực kinh tế [5]
(Đơn vị tính: Triệu đồng, tính theo giá gốc 1994)
Năm Tổng số Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
Trang 272005 1.268.263 626.000 232.593 409.670Qua bảng 2.1 cho thấy quy mô tăng trởng, giá trị tổng sản phẩm củatỉnh không ngừng tăng lên Nếu năm 1995 tổng sản phẩm tỉnh Kon Tum đạt485.616 triệu đồng thì đến năm 2005 đạt 1.268.263 triệu đồng.
Trong sản xuất nông nghiệp, tập trung phát triển sản xuất theo hớng sảnxuất hàng hoá và đã có những chuyển biến tích cực Cụ thể là tổng sản phẩmkhu vực nông nghiệp và thuỷ sản tăng từ 272.244 triệu đồng năm 1995 lên626.000 triệu đồng năm 2005
Công nghiệp và xây dựng tăng trởng cao đã có những đóng góp đáng kểvào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng góp phần làm tăng nguồn thungân sách và giải quyết việc làm cho ngời lao động Năm 1995 tổng sản phẩmkhu vực công nghiệp và dịch vụ là 46.738 triệu đồng đến năm 2005 đã tănglên 232.593 triệu đồng
Ngành thơng mại dịch vụ những năm gần đây phát triển đa dạng, đảmbảo yêu cầu tăng trởng kinh tế, lu thông vật t hàng hoá, dịch vụ phát triểnphong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trên địa bàn về số l-ợng, chất lợng và chủng loại Tốc độ tăng của ngành thơng mại dịch vụ là rấtcao từ 166.634 triệu đồng năm 1995 lên 409.670 triệu đồng năm 2005
Trong những năm qua tổng sản phẩm của tỉnh Kon Tum luôn tăng cao,trong giai đoạn 2000 - 2005 tăng bình quân năm là 11%, trong đó tỷ trọngngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 15,69% lên 19,04% thơng mại - dịch vụtăng từ 38,05% lên 38,58%; nông lâm thuỷ sản từ 45,89% giảm xuống42,38% [5]
* Thực trạng kết cấu hạ tầng:
- Về giao thông:
Mạng lới giao thông đờng bộ thời gian qua đã đợc quan tâm đầu t nângcấp, nhờ đó chất lợng phục vụ của các công trình giao thông đã đợc nâng lên.Mạng lới giao thông liên huyện, liên xã và các tuyến nội thị, thị trấn, giaothông nông thôn cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu đi lại Đến năm 2005 toàn tỉnh100% số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã
Hiện nay toàn tỉnh có 3.444,6 km đờng giao thông bộ, trong đó quốc lộ389,3 km, tỉnh lộ 353 km và 2702,3 km là đờng huyện, thôn xã và nội đồng
Trang 28Nhìn chung hệ thống đờng giao thông bộ của tỉnh chất lợng còn thấp, việc đilại vào mùa ma gặp rất nhiều khó khăn.
Mạng lới giao thông đờng thuỷ ít, khó khai thác do hệ thống sông nhỏhẹp, dốc, nớc chảy siết nhiều thác ghềnh Hiện tại chỉ có thể khai thác giaothông đờng thuỷ thuận lợi từ sông Đăk Bla đi lòng hồ Yaly
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn hai đờng băng của hai sân bay đợc xâydựng từ trớc năm 1975, sử dụng cho mục đích quân sự Hiện tại chỉ sử dụng đ-
ợc cho máy bay trực thăng, cha khai thác phục vụ cho máy bay dân dụng
- Về thuỷ lợi:
Công tác thuỷ lợi của tỉnh trong những năm qua đã có những bớc pháttriển khá nhanh Tỉnh đã xây dựng đợc nhiều công trình, với những quy môphơng án kỹ thuật phức tạp, diện tích tới của các công trình không ngừng tănglên, đóng góp một phần quan trọng đối với phát triển sản xuất nông nghiệp.Toàn tỉnh hiện có 29 công trình xây dựng cơ bản, 130 công trình tiểu nông vàhàng trăm công trình tạm, đảm bảo tới cho 14.490 ha đất gieo trồng
- Về giáo dục và đào tạo:
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển và đạt đợc nhiều kết quả.Quy mô các ngành học, bậc học đợc mở rộng; tỷ lệ học sinh huy động đến lớp
đạt cao; đã khắc phục cơ bản tình trạng thiếu giáo viên ở vùng sâu, vùng xa;chất lợng dạy và học đợc nâng lên một bớc Đến năm 2005: 100% số xã, ph-ờng đợc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học và 26,31% số xã, phờng đợccông nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở [5, tr.200]
Hoạt động khoa học - công nghệ đã tập trung nghiên cứu chuyển giaoứng dụng các thành tựu khoa học trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp, xúc tiếnnghiên cứu các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn; bớc đầutiến hành điều tra, khảo sát, nghiên cứu một số loại khoáng sản
92 trạm y tế xã phờng và 1 trại phong Tổng số giờng bệnh là 1.400 và 1.200cán bộ biên chế ngành y tế [5, tr.205]
- Về văn hoá - thể thao:
Trang 29Nhiều công trình văn hoá, phúc lợi xã hội đợc đầu t xây dựng Các ditích lịch sử, văn hoá đợc bảo vệ và từng bớc đợc tôn tạo Văn hoá vật thể, phivật thể đặc sắc của các dân tộc thiểu số đợc khôi phục và phát triển Công tácphát thanh - truyền hình, nhất là chơng trình bằng tiếng dân tộc thiểu số (Ba
Na, Xê Đăng, Jẻ Triêng) đợc duy trì và nâng dần về chất lợng Phong trào thểdục thể thao, rèn luyện sức khoẻ có nhiều tiến bộ Đến nay 100% số hộ đợcphủ sóng phát thanh; 85% số hộ đợc phủ sóng truyền hình; 100% số xã đợccấp phát Báo Nhân dân, Báo Kon Tum
* Thực trạng phát triển đô thị:
Toàn tỉnh có 1 thị xã và 8 thị trấn, hệ thống đô thị này giữ vai trò quantrọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nó tạo ra tổng sản phẩmcho tỉnh rất lớn, phản chiếu sinh động sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Thị xã Kon Tum là đô thị hạt nhân lớn nhất (cấp IV) của hệ thống đôthị trong tỉnh Trong những năm qua đã có chuyển biến lớn về quy mô dân số
đô thị, về khôi phục xây dựng phát triển, mở rộng đô thị theo hớng hiện đại vàbền vững
Các thị trấn chỉ mang tính chất hành chính, ít mang màu sắc của đô thịcông nghiệp, cha có các trung tâm thơng mại lớn, chỉ có một số ít các cơ sởtiểu thủ công nghiệp vừa và nhỏ tồn tại, một số cơ sở về chế biến và các điểmdịch vụ
Trong những năm gần đây các cấp, các ngành đã quan tâm đến việc đầu
t phát triển hệ thống đô thị, song còn gặp nhiều khó khăn về vốn và kinhnghiệm, do đó công tác quản lý đô thị cha theo kịp tốc độ đô thị hoá
*Thực trạng phát triển khu dân c nông thôn:
Do nền kinh tế có trình độ thấp kém, cơ cấu kinh tế chuyển đổi chậm,nên các điểm dân c nông thôn vẫn phân bố theo hình thái tự nhiên, phơng thứcsản xuất nông nghiệp manh mún, quy mô nhỏ, phân bố rải rác với các hìnhthái: bám theo tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, liên huyện, liên xã và hình thái phân tánnhỏ ở trong nội đồng
Trong những năm gần đây đang hình thành một điểm dân c mới, đó làcác điểm dân c nằm trên các trục giao thông quan trọng hoặc ở các trung tâmkhu kinh tế mới, trung tâm xã, nông trờng, trung tâm cụm xã Đây là một hìnhthái phát triển mới mầm mống của đô thị nhỏ, tốc độ phát triển mạnh, có u thếtrong tơng lai, khi có sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, công nghiệp hoá
Trang 30nông thôn, kết hợp quá trình chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp, sẽhình thành nên nhiều thị tứ, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
*Dân số - lao động - việc làm - thu nhập và mức sống:
Tính đến cuối năm 2005 dân số toàn tỉnh là 377.007 ngời Trong đó có246.589 nhân khẩu nông thôn (chiếm 65,41%) và 130.418 nhân khẩu ở thànhthị (chiếm 34,59% tổng dân số)
Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 39,2 ngời/km2, là tỉnh có mật độdân số thấp của vùng cũng nh toàn quốc, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2,1%
Dân số phân bố không đồng đều giữa các đơn vị hành chính trong tỉnh.Thị xã Kon Tum là nơi có mật độ dân số cao nhất là 315,5 ngời/km2 và huyệnKon Plong là nơi có mật độ dân số thấp nhất 12,6 ngời/km2 [5, tr.11]
* Lao động - việc làm:
Tổng số lao động trong độ tuổi của tỉnh tính đến cuối năm 2004 là180.173 lao động, chiếm 47,79% dân số Lao động nông - lâm nghiệp có tỷtrọng lớn trong cơ cấu lao động, chiếm 77,86% tổng số lao động làm việctrong các ngành kinh tế Tuy nhiên hiệu suất lao động ở khu vực nông thôncòn thấp (75% thời gian lao động) [5, tr.17]
Trình độ lao động còn thấp cha qua đào tạo kỹ năng, tỷ lệ qua đào tạorất thấp 21% tổng số lao động
* Thu nhập và mức sống:
Là một tỉnh miền núi Tây Nguyên, thu nhập của ngời dân chủ yếu từcác sản phẩm nông - lâm nghiệp Trong những năm qua, cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế - xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đã khôngngừng đợc nâng lên Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 183 USD năm 2000,
210 USD năm 2002 và năm 2005 là 289 USD Sản lợng lơng thực bình quân
Trang 312.1.3 Đánh giá chung
2.1.3.1 Những thuận lợi, lợi thế
Qua tổng hợp và phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnhcho thấy Kon Tum có những lợi thế sau:
Một là, so với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, Kon Tum là tỉnh có
bình quân diện tích tự nhiên/ ngời lớn nhất (bình quân diện tích tự nhiên/ khẩucủa tỉnh Kon Tum là 28.387 m2, khu vực Tây Nguyên là 13.000m2/khẩu) diệntích đất cha sử dụng còn nhiều (khoảng 220.880 ha), đặc biệt là quỹ đất chophát triển lâm nghiệp và cây công nghiệp lâu năm Sự đa dạng về đất đai, địahình và khí hậu tạo điều kiện cho Kon Tum đa dạng hoá cây trồng theo hớngchuyên canh ở từng khu vực sinh thái
Hai là, tỉnh có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, trong đó phải
kể đến sự giàu có của tài nguyên rừng Là tỉnh có độ che phủ rừng cao nhấtTây Nguyên, với 65,5% diện tích đất tự nhiên đợc che phủ bởi rừng, trữ lợng
gỗ 54 triệu m3 và gần 2 tỷ cây tre nứa, dới tán rừng là hệ động vật phong phú
và đa dạng Trong đó có nhiều loại cây con quý hiếm và có giá trị kinh tế cao
nh sâm ngọc linh
Ba là, trên địa bàn tỉnh có hệ thống sông suối khá dày đặc và đang chứa
đựng một tiềm năng về thuỷ điện lớn nhất miền Nam nớc ta
Bốn là, Kon Tum nằm ở ngã ba biên giới Việt - Lào - Campuchia, nơi
hội tụ của các quốc lộ 14, quốc lộ 40 và quốc lộ 24 nên có vị trí quan trọng về
đầu mối giao lu kinh tế Mặt khác, Kon Tum cách không xa các khu vực pháttriển của miền Trung nên sẽ có nhiều điều kiện cuốn hút vào sự phát triển vàchịu ảnh hởng lớn của những khu vực phát triển này trong quá trình giao lukinh tế, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trờng tiêu thụ và thuhút đầu t
Năm là, trong những năm qua, tốc độ và cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có
sự tăng trởng và chuyển dịch hợp lý làm thay đổi dần tính chất của nền kinh
tế Từ một nền kinh tế tự cung, tự cấp, đến nay đã chuyển dần sang nền kinh tếhàng hoá, hình thành nhiều vùng sản xuất chuyên canh Kết cấu hạ tầng, vănhoá, giáo dục, y tế đã có những bớc chuyển biến tích cực, đời sống đại bộphận nhân dân từng bớc đợc cải thiện và nâng cao, chính trị, an ninh quốcphòng đợc giữ vững
Sáu là, trình độ dân trí ngày càng không ngừng đ ợc nâng cao, nhận
thức về vai trò và tác dụng của đất đai cũng đầy đủ hơn, kiến thức về canh
Trang 32tác, bảo vệ đất, không ngừng nâng cao sức sản xuất của đất đã đ ợc các hộnông dân tiếp thu và áp dụng vào thực tiễn sản xuất Việc áp dụng nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sử dụng đất đai đã đem lại hiệuquả cao.
Những lợi thế đó là nguồn lực thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của tỉnhphát triển vơn lên bắt kịp với các địa phơng trong vùng và khu vực
Tốc độ tăng trởng kinh tế luôn tăng, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịchtheo đúng quy luật nhng diễn ra chậm Tỷ trọng ngành nông - lâm - ng nghiệpvẫn còn cao Tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp mặc dù tănglên hàng năm nhng vẫn còn ở mức thấp, sản xuất nông nghiệp vẫn giữ vai tròchủ đạo Trình độ dân trí nhìn chung còn thấp, khả năng tiếp thu và ứng dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm dẫn đến cha khai thác đ-
ợc triệt để tiềm năng đất đai
Đầu ra và giá tiêu thụ một số sản phẩm nông sản chủ lực nh cà phê, sắn,hạt tiêu thờng xuyên không ổn định gây khó khăn trong việc chuyển dịch cơcấu cây trồng
Là tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, trình độ dân trí của đại bộphận dân c còn thấp, đời sống của nhân dân còn nghèo và bấp bênh Vùng sâu,vùng xa phơng thức canh tác lạc hậu còn khá phổ biến, tình trạng đốt rừng làmrẫy vẫn thờng xuyên xảy ra
Tất cả những vấn đề trên đây đều đi tới một nhận định thực trạng pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh đang gây áp lực rất lớn đối với đất đai và môi tr-ờng Việc phân bố quỹ đất đai cho các ngành, các lĩnh vực đảm bảo khoa học
và hiệu quả hợp lý tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội dựa trên quan
điểm tiết kiệm đất và bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ đặt ra cho công tác quyhoạch sử dụng đất trong thời kỳ tới
Trang 332.2 Thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến nay
2.2.1 Hiện trạng sử dụng và tình hình quản lý đất nông nghiệp ở tỉnh Kon Tum
* Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2005 :
Theo kết quả tổng hợp số liệu thống kê đất đai năm 2005 của Sở Tàinguyên và môi trờng tỉnh Kon Tum, tính đến ngày 31/12/2005, tổng diện tích
tự nhiên của toàn tỉnh là 961450 ha Là tỉnh có diện tích vào loại lớn so vớicác tỉnh trong cả nớc, chiếm 2,92% diện tích tự nhiên toàn quốc và 17,65%diện tích vùng Tây Nguyên Toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chính cấp huyện và 1thị xã
Diện tích đất nông nghiệp của tỉnh năm 2005 là 128.404,57 ha, bìnhquân diện tích đất nông nghiệp trên một nhân khẩu là 3.405m2 Diện tích đấtnông nghiệp của tỉnh phân bố không đều giữa các đơn vị hành chính Cơ cấu
đất nông nghiệp đợc phân bố nh sau:
- Đất trồng cây hàng năm: Diện tích 87.825,27 ha chiếm 68,4% diệntích đất nông nghiệp toàn tỉnh, trong đó:
+ Đất trồng lúa là 17626,68 ha, chiếm 20,07% diện tích đất trồng câyhàng năm
+ Đất nơng rẫy là 35.269,57 ha, chiếm 40,16% diện tích đất trồng câyhàng năm
+ Đất trồng cây hàng năm khác: 34929,02 ha, chiếm 39,77% diện tích
đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa có tỷ lệ nhỏ nhất so với tổng diện tích đất trồng cây hàngnăm (20,07%), đợc phân bố ở tất cả các huyện dọc theo các sông suối, vùngtrũng thấp, chủ yếu là ruộng 1 vụ và 2 vụ, trong đó ruộng 1 vụ có diện tích là7.156 ha chiếm 40,6% diện tích đất trồng lúa Vì vậy, để khai thác có hiệu quảhơn, diện tích ruộng 1 vụ này, cần có biện pháp thâm canh tăng vụ, đặc biệt làbiện pháp thuỷ lợi để đa diện tích đất trồng lúa 1 vụ lên sản xuất 2 vụ, nângcao hệ số sử dụng đất nông nghiệp trên toàn tỉnh
Đất nơng rẫy chiếm tỷ lệ lớn nhất trong đất trồng cây hàng năm(40,16% diện tích) trong đó có 6.728 ha nơng rẫy trồng lúa Diện tích nơngrẫy phân bố tập trung nhiều ở các huyện Sa Thầy 7.660 ha, huyện Đăk Tô7.040 ha, ít nhất là huyện Kon Plong 1.173 ha
Trang 34Đất trồng cây hàng năm khác chiếm hơn 1/3 diện tích trong đất trồngcây hàng năm, hầu hết là đất chuyên mầu và cây công nghiệp hàng năm vớidiện tích 30733,02 ha, chiếm 88% diện tích đất trồng cây hàng năm khác, chủyếu là loại cây màu lơng thực nh khoai, ngô và cây công nghiệp hàng năm
nh mía, sắn, vừng, lạc
- Đất trồng cây lâu năm: diện tích 40.262,14 ha, chiếm 31,36% diện tích
đất nông nghiệp, đứng hàng thứ hai trong cơ cấu đất nông nghiệp toàn tỉnh.Trong đất trồng cây lâu năm, diện tích chủ yếu là đất trồng cây công nghiệp lâunăm 35.224,14 ha chiếm 87,70% Với diện tích cà phê khoảng 11.550 ha, còn lại
là đất trồng cây cao su Đất trồng cây ăn quả và các loại cây lâu năm khác chỉchiếm tỷ lệ diện tích rất ít trong cơ cấu đất trồng cây lâu năm
- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi: diện tích 317 ha, phần lớn là đất cỏ tựnhiên cải tạo 188,16 ha, còn lại là 129 ha đất cỏ trồng [phụ lục 4]
* Tình hình quản lý đất đai tỉnh Kon Tum:
+ Quản lý đất đai theo địa giới hành chính:
Kon Tum là tỉnh có địa hình chia cắt, vừa giáp ranh với các đơn vị hànhchính thuộc tỉnh khác (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai) vừa là biên giớiquốc gia với các nớc Lào, Campuchia Trải qua nhiều biến động của tiến trìnhlịch sử, tình hình địa giới hành chính trong tỉnh thờng có sự thay đổi Từ khichỉ thị số 364/CP của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chínhphủ) đợc thực hiện, ranh giới hành chính giữa Kon Tum với các tỉnh khác vềcơ bản đã đợc xác định, Ban Tổ chức Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) đã côngnhận và đa vào khai thác sử dụng, phục vụ kịp thời công tác quản lý lãnh thổ
và quản lý đất đai trên địa bàn toàn tỉnh
Tuy nhiên trên thực tế, ranh giới giữa tỉnh Kon Tum với tỉnh Gia Laivẫn cha đợc giải quyết theo tinh thần công văn số 920/CP-NC ngày 06/8/1998,
cụ thể là việc giao xã Kon Pne thuộc huyện KBang và 300 ha diện tích đất tạithôn Tơ Huỳnh xã Ia Khơi huyện Ch Pả, tỉnh Gia Lai về Kon Tum quản lý.Ngoài ra, nhằm đáp ứng quá trình phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh đã có sự điềuchỉnh, bổ sung đơn vị hành chính Đến nay tỉnh có 1 thị xã và 8 đơn vị hànhchính huyện
+ Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gắn với đo đạc, lập bản đồ địa chính:
Trớc đây, khi cha tách khỏi tỉnh Gia Lai - Kon tum, việc đầu t kinhphí để đo đạc, lập bản đồ ở Kon tum cha đợc quan tâm đúng mức Sau khi
Trang 35lập lại tỉnh Kon Tum cho đến nay, đợc sự quan tâm của Tổng Cục Địachính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng) và UBND tỉnh Sở Địa chínhtỉnh (nay là Sở Tài nguyên và Môi trờng) đã tiến hành thờng xuyên công tác
đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ giải thửa và đạt đợc những kết quả đángkhích lệ
Từ năm 1997 tỉnh đã triển khai lập quy hoạch sử dụng đất cho tất cả cácxã, phờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh Năm 1998 - 1999 tỉnh tiếp tục triển khailập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện trên địa bàn 9 huyện thị giai đoạn 1998 -
2010 Đến năm 2000 tỉnh đã tổ chức triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất tỉnh Kon Tum đến 2010 và đã đợc Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định số 1033/QĐ-TTg ngày 08/11/2002 Đến nay toàn bộ việc quy hoạch sửdụng đất của cả 3 cấp (tỉnh, huyện, xã) đã hoàn thành, làm căn cứ cho côngtác quản lý đất đai toàn tỉnh trong thời gian tới Tuy nhiên, trong những nămtới cần phải thờng xuyên theo dõi và kịp thời chỉnh lý, bổ sung điều chỉnh quyhoạch theo đúng quy định của Luật đất đai và phù hợp với thực tế của quátrình phát triển tại địa phơng
Việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất là nhiệm vụ th ờng xuyên củangành địa chính Hàng năm, Sở Tài nguyên và Môi tr ờng đánh giá kếhoạch sử dụng đất năm thực hiện và xây dựng kế hoạch sử dụng đất chonăm tiếp theo, trình UBND tỉnh thông qua để trình Thủ tớng Chính phủphê duyệt
+ Về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất nông nghiệp:
Sau 5 năm thực hiện chỉ thị số 10/1998/CT-TTg của Thủ tớng Chínhphủ và chỉ thị 12/CT-UB của UBND tỉnh về việc giao đất, cấp đất chứng nhậnquyền sử dụng đất nông nghiệp, tính đến tháng 6/2003 toàn tỉnh đã cấp đợc46.795 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho 46.795 hộ gia
đình, cá nhân với diện tích 47.731 ha, đạt 75,62% tổng diện tích đất trồng câyhàng năm của các hộ gia đình, cá nhân Mặc dù, các huyện thị đã cơ bản hoànthành việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân quản lý, sử dụng lâudài, song vẫn còn một số diện tích đất nông nghiệp lớn cha đợc giao cho chủ
sử dụng đất Nguyên nhân cơ bản là một phần tơng đối lớn diện tích đất nôngnghiệp này đang nằm trong vùng ngập và bán ngập lòng hồ Yaly, một phầndiện tích do các hộ vợt hạn điền, diện tích do phát nơng làm rẫy không đúng
Trang 36quy hoạch và một vài khu còn có sự tranh chấp Đặc biệt có một số hộ gia
đình không tham gia đăng ký sử dụng đất do cha thấy rõ đợc quyền lợi vànghĩa vụ của mình
+ Về thanh tra pháp chế:
Trong những năm qua, tỉnh đã tiến hành nhiều cuộc thanh tra, kiểm traviệc quản lý, sử dụng đất nông nghiệp của nhiều tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.Thông qua việc thanh tra, kiểm tra đã phát hiện và xử lý kịp thời các sai phạmtrong công tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp
Từ năm 1996 đến nay, thực hiện Chỉ thị 245/TTg của Thủ tớng Chínhphủ, UBND tỉnh đã thành lập 2 đoàn thanh tra (có đại diện của các cơ quan cóchức năng tham gia) với mục đích thanh tra, đôn đốc việc thực hiện Chỉ thị245/TTg; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật đất đai trên địa bàn các xã,phờng Kết quả kiểm tra cho thấy tình hình vi phạm Luật đất đai trong quản
lý, sử dụng đất nông nghiệp của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh chủ yếutập trung vào các doanh nghiệp, các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổphần là nghiêm trọng Các hình thức vi phạm cụ thể là:
- Tự ý lấy đất nông nghiệp chia cho các cá nhân làm nhà ở
- Tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp
- Tự ý chuyển nhợng quyền sử dụng đất nông nghiệp
- Sử dụng đất nông nghiệp không theo quy hoạch
- Lấn chiếm đất nông nghiệp
- Sử dụng đất nông nghiệp cha đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền chophép
Toàn bộ những vi phạm trên đã đợc kiến nghị với UBND tỉnh xử lý theotừng vụ việc cụ thể; xử phạt hành chính hoặc truy tố theo Luật tố tụng hình sự,còn lại thu hồi hoặc hoàn tất các thủ tục theo đúng pháp luật Từ đó đến nayviệc thanh tra, kiểm tra đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, đáp ứng nhu cầucủa công tác quản lý
Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, đơn th khiếu nại tố cáo các viphạm trong sử dụng đất nông nghiệp đạt kết quả cao trong những năm qua.Ngoài ra, thực hiện Quyết định số 132/2002/QĐ-TTg ngày 08/10/2002 củaThủ tớng Chính phủ về giải quyết đất sản xuất và đất ở cho đồng bào dân tộcthiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên, tỉnh đã tổ chức điều tra, rà soát toàn bộ tìnhhình giao đất, cho thuê và sử dụng ruộng đất của đồng bào dân tộc thiểu số
Trang 37trên địa bàn tỉnh cũng nh tình hình quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, lâmnghiệp của các nông lâm trờng Trên cơ sở đó tổng hợp số hộ đồng bào dântộc thiểu số thiếu đất sản xuất và đất ở, các nguyên nhân cơ bản dẫn đếntình trạng thiếu đất để từ đó đề ra phơng hớng giải quyết đối với từng địabàn cụ thể.
2.2.2 Thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến năm 2005
2.2.2.1 Những thành tựu đạt đợc
Trên cơ sở phân tích, đánh giá số liệu thống kê đất nông nghiệp từ năm
2000 đến năm 2005, có thể thấy các loại hình sử dụng đất nông nghiệp củatỉnh Kon Tum đều có sự biến động theo chiều hớng tăng
Quá trình tăng giảm các loại đất nông nghiệp trong giai đoạn này nhìnnhận một cách tổng quát là phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Tuynhiên, cần phân tích xu hớng biến động các loại đất nông nghiệp chi tiết để
đánh giá chính xác thực trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở giai đoạnhiện nay
Trong những năm từ năm 2000 đến năm 2005, diện tích đất nôngnghiệp tăng 36.821,88 ha, từ 91.582,69 ha năm 2000 lên 128.404,57 ha năm
2005 Bình quân mỗi năm tăng khoảng 7.364 ha Diện tích đất nông nghiệptăng chủ yếu tập trung ở huyện Sa Thầy, một số xã thuộc phía Bắc thị xã KonTum, huyện Đăk Hà, Đăk Tô
Trong đất nông nghiệp diện tích trồng cây hàng năm là tăng lớn nhấttrong cả giai đoạn tăng 26919,60 ha Trong đó đất trồng lúa tăng 2428,12 ha,
đất nơng rẫy tăng 11.963,57 ha và đất trồng cây hàng năm khác tăng12.527,91 ha (tăng mạnh ở diện tích đất chuyên màu và cây công nghiệp hàngnăm tăng 11620,41 ha) [phụ lục 4]
Phân tích xu thế tăng diện tích đất nông nghiệp trồng cây hàng năm ởgiai đoạn này có thể thấy rằng, bên cạnh cố gắng của ngành nông nghiệptrong việc cải tạo, khai hoang vùng đất cha sử dụng, thì vài loại đất khác lại có
sự gia tăng đột biến theo chiều hớng bất lợi nh đất nơng rẫy Diện tích đất
n-ơng rẫy tăng trong vòng 5 năm là 11.963,57 ha Kết quả diện tích đất nn-ơng rẫytăng trong giai đoạn này đợc lý giải có chủ trơng điều chỉnh một số diện tích
đất nông nghiệp sử dụng kém hiệu quả của các nông, lâm trờng giao cho đồng
Trang 38bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất theo tinh thần quyết định số 132/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ.
Bảng 2.2: So sánh biến động diện tích đất nông nghiệp
giai đoạn 2000 - 2005 [29]
Loại đất (ha) 2000 Diện tích Diện tích 2005 tăng (+), giảm Biến động:
(-) Tổng diện tích đất nông nghiệp 91.582,69 128.404,57 +36.821,88
Loại đất có mức độ tăng lớn thứ hai của đất nông nghiệp là đất trồngcây lâu năm, tăng 9585 ha trong cả giai đoạn Tuy nhiên, mức độ tăng diệntích đất trồng cây lâu năm trong giai đoạn này thấp hơn rất nhiều so với giai
đoạn trớc năm 1995 - 2000 (diện tích tăng bình quân của cả giai đoạn này là4.343 ha/năm) Thực chất vấn đề này có thể hiểu do diện tích đất trồng câycông nghiệp lâu năm nh cà phê đã phát triển mạnh gần nh bão hoà ở giai đoạn
1995 - 2000, nên có xu hớng tăng chậm ở giai đoạn này Mặc dù vậy, do giá
mủ cao su trong những năm qua luôn ở mức cao và ổn định nên diện tích câycao su trong thời gian quan luôn tăng lên
Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi đứng thứ 3 về mức độ gia tăng trong
đất nông nghiệp Vào năm 2000, theo chỉ tiêu thống kê đất nông nghiệp của
Trang 39tỉnh không có đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi Hiện nay, do nhu cầu pháttriển chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê) nên tỉnh đã có chủ trơng mở rộng diệntích đất trồng cỏ và cải tạo đồng cỏ tự nhiên Diện tích tăng hơn 317 ha, tậptrung ở các huyện Sa Thầy, Kon rẫy, Đăk Hà.
Các loại đất còn lại trong đất nông nghiệp nh đất vờn tạp và đất có mặtnớc nuôi trồng thuỷ sản có diện tích tăng không đáng kể, chủ yếu phục vụ nhucầu sinh hoạt hằng ngày
Trong 5 năm từ 2000 - 2005, diện tích đất lâm nghiệp có rừng của tỉnhKon Tum tăng 56203 ha, bình quân mỗi năm tăng hơn 11240 ha Song trênthực tế diện tích tăng thêm chỉ tập trung vào đất rừng trồng Trung bình mỗinăm trên địa bàn tỉnh trồng thêm khoảng hơn 13714,64 ha, chủ yếu là trồngrừng nguyên liệu giấy
Tuy nhiên, trong nhóm rừng trồng, đất trồng rừng phòng hộ tăng rất ít,
từ năm 2000 đến năm 2005 cả tỉnh chỉ tăng đợc 2738 ha Trong khi đó diệntích rừng phòng hộ tự nhiên trong giai đoạn 2000 - 2005 đã giảm 13.000 ha.Rừng phòng hộ tự nhiên của tỉnh Kon Tum tập trung chủ yếu ở các khu vực
nh rừng phòng hộ trọng yếu Thạch Nham, rừng phòng hộ trọng yếu thuỷ
điện Yaly Sự giảm sút của rừng phòng hộ tự nhiên sẽ ảnh hởng trực tiếp
đến độ an toàn của các công trình Mặc dù, một phần diện tích đất lâmnghiệp không có rừng giảm đi là do thực hiện Quyết định số 132/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ chuyển giao cho địa phơng quản lý để giảiquyết đất cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thiếu đất sản xuất Song xét
về lâu dài, đây vẫn là những mất mát khó có thể bù đắp về mặt tự nhiên (kểcả việc trồng rừng mới) và là một trong những nguyên nhân gây ra các thảmhoạ sinh thái ngày càng tăng trong thời gian gần đây tại tỉnh Kon Tum, vùngTây Nguyên và cả ở các vùng lân cận (Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông NamBộ) (bảng 2.3)
Bảng 2.3: So sánh biến động diện tích đất lâm nghiệp có rừng
giai đoạn 2000 - 2005 [29]
Đơn vị tính: ha
Loại đất Diện tích 2000 Diện tích 2005 tăng (+), giảm Biến động:
(-) Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng 606.669,2 662.872,24 56.203,04
Trang 40Trong vòng 5 năm, từ 2000 đến năm 2005, diện tích cha sử dụng vàsông suối, núi đá đã giảm 90.150,45 ha Trung bình một năm đất cha sử dụnggiảm hơn 18030,09 ha, diện tích giảm tập trung vào đất đồi núi cha sử dụng,loại đất có tỷ lệ diện tích lớn nhất trong nhóm đất cha sử dụng.
Tuy nhiên, trong nhóm đất cha sử dụng, diện tích đất bằng cha sử dụng
đã giảm đợc đáng kể (trên 4500 ha) Đây là diện tích có đợc do hậu quả củaquá trình phá rừng (đặc biệt là rừng tự nhiên) dẫn đến đất bị hoang hoá trở lại.Ngoài ra việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép từ đất lâm nghiệpsang đất nông nghiệp không theo quy hoạch cũng là một trong những nguyênnhân gây ra tình trạng trên (bảng 2.4)
Bảng 2.4: So sánh biến động diện tích đất cha sử dụng
giai đoạn 2000 - 2005 [26]
Đơn vị tính: ha
Loại đất Diện tích 2000 Diện tích 2005
Biến động: tăng (+), giảm (-) Tổng diện tích đất cha sử dụng 238.553,94 148.403,49 -90.150,45
Nh vậy, quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kon Tum đến năm
2010 đã thực hiện đợc 5 năm (từ năm 2000 đến năm 2005) Hiện trạng sửdụng đất nông nghiệp của tỉnh năm 2005 chính là một phần thực hiện của cảthời kỳ quy hoạch và năm quyết định trong giai đoạn kế hoạch sử dụng đấtnông nghiệp 5 năm đầu (2000 - 2005) Vì thế, khi đánh giá tình hình sử dụng