1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch, sử dông đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

102 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 467,46 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các hoạt động kinh tế ở nông thôn đặc biệt là sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với đất đai. Trong nông nghiệp, đất đai không chỉ là địa điểm để tiến hành sản xuất kinh doanh nh trong các ngành kinh tế khác, mà đất đai còn trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, hơn nữa còn là tư liệu sản xuất đặc biệt. Nhận thấy được tầm quan trọng của đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phù hợp trong việc khai thác sử dụng đất đai góp phần thóc đẩy nền nông nghiệp nước nhà phát triển. Trong đó, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ được triển khai trên phạm vi cả nước và đạt được một số kết quả nhất định. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nước đã được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 tại kỳ họp thứ 5, khoá XI. Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh đã được triển khai ở tất cả 64 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương trong cả nước và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn còn bộc lé một số tồn tại. Đặc biệt sau khi quy hoạch, sử dụng đất được phê duyệt và đưa vào thực hiện, tình hình theo dõi, giám sát việc thực hiện quy hoạch còn nhiều bất cập diễn ra dẫn đến tình trạng "quy hoạch treo" hoặc không điều chỉnh kịp những biến động về sử dụng đất trong quá trình thực thi quy hoạch tại địa phương. Do đó, tôi lùa chọn đề tài "Quy hoạch, sử dông đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum" để nghiên cứu, khảo sát tình hình quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp thực tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum nhằm đưa ra những giải pháp điều chỉnh kịp thời, những nội dung sử dụng đất nông nghiệp bất hợp lý, không phù hợp với phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đã được phê duyệt góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở địa phương. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ khi đổi mới đến nay, ở nước ta việc nghiên cứu vấn đề đất nông nghiệp đã có một số công trình, bài viết về vấn đề này như: - "Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp ở huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Cạn" của Ngô Xuân Hoàng, Luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2003. - "Khai thác nguồn lực đất đai để phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai", của Bùi Thị Thuận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. - "Khai thác tiềm năng đất đai nông nghiệp để phát triển kinh tế hàng hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ" của Nguyễn Tiến Khôi, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1999. - "Sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh Sơn La hiện nay" của Hà Công Nghĩa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004. - "Quản lý sử dụng đất nông nghiệp ở Tây Nguyên" của TS. Nguyễn Thế Toàn (chủ nhiệm đề tài), Đề tài khoa học cấp bộ, 2000. - "Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai nông nghiệp ở Việt Nam và kiến nghị" Nguyễn Mạnh Tuân, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7/2004. sè 7/2004. - "Quản lý và sử dụng đất ở các nông, lâm trường các tỉnh miền núi phía Bắc" Bùi Quang, Tài nguyên và môi trường, số 12/2004. Đối với Kon Tum, những đề tài đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp chưa có công trình nào. Do đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài này hy vọng góp một phần nhỏ trong việc tìm ra những giải pháp để phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất đai trong việc phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum. 3. Mục đích và nhiệm vô * Mục đích: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đất nông nghiệp và quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp; phân tích đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Kon Tum, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum. * Nhiệm vụ: - Khái quát, hệ thống hoá lý luận về đất nông nghiệp và quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp của tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp nhằm quy hoạch, sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum trong thời gian tới. 4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, tác giả dùa trên cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin, như phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tượng hoá khoa học, trong đó đặc biệt coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê, nghiên cứu và tổng kết thực tiễn. 6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn - Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến nay. - Đề xuất những giải pháp từng bước hoàn thiện quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở Kon Tum trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 6 tiết. Chương 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ QUY HOẠCH, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1. ĐẤT NÔNG NGHIỆP, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Đất nông nghiệp và đặc điểm của đất nông nghiệp * Khái niệm đất nông nghiệp: Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mọi quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt là của sản xuất nông nghiệp, là một trong các yếu tố quan trọng nhất của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, và quốc phòng; có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nh vậy, đất đai được dùng hầu hết vào các ngành sản xuất, các lĩnh vực của đời sống. Theo từng ngành sản xuất, từng lĩnh vực của đời sống, đất đai được phân thành các loại khác nhau và gọi tên theo ngành, lĩnh vực chung được sử dụng. Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc để sử dụng nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Ngoài tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp còn được gọi là ruộng đất. Khi nói đất nông nghiệp người ta nói đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của ngành nông nghiệp, bởi vì trên thực tế có trường hợp đất đai được sử dụng vào những mục đích khác nhau của các ngành. Trong trường hợp đó, đất đai được sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới được coi là đất nông nghiệp nếu không là các loại đất khác (tuỳ theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính). Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ hợp lý ruộng đất, trên thực tế người ta coi đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có sự đầu tư nào lớn cả là đất nông nghiệp cho dù đất đó đã đưa vào sản xuất nông nghiệp hay chưa. Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu của đất đai, tại Điều 13 luật đất đai năm 2003 có ghi: * Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất: - Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác. - Đất trồng cây lâu năm. - Đất rừng sản xuất. - Đất rừng phòng hộ. - Đất rừng đặc dụng. - Đất nuôi trồng thuỷ sản. - Đất làm muối. - Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ. Như vậy, có thể hiểu đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất của ngành nông nghiệp bao gồm: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khai thác theo quy định của Chính phủ. * Đặc điểm cơ bản của đất nông nghiệp: Ở mỗi quốc gia đất đai đều được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, riêng đất nông nghiệp có những đặc điểm cơ bản giống nhau, được biểu hiện cụ thể: Một là, đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu. Đất nông nghiệp là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được của ngành nông - lâm nghiệp. Nó là cơ sở tự nhiên là tiền đề trước tiên của mọi quá trình sản xuất. C.Mác đã từng chỉ rõ: "đất là không gian, yếu tố cần thiết của tất thảy mọi quá trình sản xuất và mọi hoạt động của loài người" [24, tr.473]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định "đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực và là nguồn vốn to lớn của đất nước" [8, tr.61]. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế được. Vì đất nông nghiệp vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động. Đối với các loại đất chuyên dùng khác thì đất đai chỉ là đối tượng lao động, con người phải sử dụng tư liệu lao động để tác động vào tạo ra sản phẩm. Đất nông nghiệp là đối tượng lao động khi con người sử dụng công cụ sản xuất tác động vào đất làm cho đất thay đổi hình dạng, như cày, bừa, lên luống quá trình đó làm tăng chất lượng của ruộng đất, tạo điều kiện thuận lợi để tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Ngược lại, khi con người sử dụng công cụ sản xuất tác động lên đất, thông qua các thuộc tính lý học, hoá học, sinh vật học và các thuộc tính khác của đất để tác dụng lên cây trồng. Trong quá trình này đất nông nghiệp đóng vai trò là tư liệu lao động. Sự kết hợp của đối tượng lao động và tư liệu lao động đã làm cho đất nông nghiệp trở thành tư liệu sản xuất trong sản xuất nông nghiệp. Hai là, đất nông nghiệp có vị trí cố định và không thể di chuyển được. Đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng là tài nguyên thiên nhiên không sinh sản được. Bởi vì, không giống nh vốn, chúng không thể sản sinh thêm thông qua quá trình sản xuất. Đất nông nghiệp có vị trí cố định không di chuyển được và có khả năng tái tạo được. Các tư liệu sản xuất khác có thể di chuyển đến những nơi thiếu và cần thiết, nhưng hầu hết đều không có khả năng tái tạo lại được. Ngược lại, đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu, nhưng lại có vị trí cố định không thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, nó gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi vùng. Đặc tính này đồng thời nó quy định tính giới hạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi trường mà đất đai chịu sự chi phối, gắn liền với nguồn gốc hình thành của đất đai, địa hình, khí hậu, kết cấu đất, độ màu mỡ, vị trí của đất vị trí của đất nông nghiệp có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế trong quá trình khai thác sử dụng đất. Thông thường, đất nông nghiệp ở gần các khu đô thị, thuận tiện về giao thông thường được khai thác sử dụng triệt để hơn đất đai ở các vùng xa xôi, hẻo lánh, và do đó vị trí đất mang lại cho đất nông nghiệp đặc tính xã hội là có giá trị sử dụng lớn hơn. Mặt khác, cùng với xu thế đô thị hoá ngày càng nhanh, chủ thể sử dụng đất có xu hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang các mục đích khác để thu được hiệu quả kinh tế cao hơn. Quá trình này làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Ở Việt Nam xu hướng này đã và đang diễn ra ngày một nhanh chóng, trong 10 năm từ năm 1990 - 2000 đất trồng lúa nước ở hai vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ bị giảm không có diện tích bù đã lên tới 62.612ha thường là ruộng lúa tốt [4, tr.15]. Đặc điểm này đòi hỏi để sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, cần kết hợp sức lao động với các tư liệu sản xuất khác một cách hợp lý. Muốn thế, một mặt phải quy hoạch đồng bộ các khu vực canh tác đất nông nghiệp, bố trí các trung tâm dịch vụ và phân bố các điểm dân cư hợp lý; mặt khác, phải cải thiện điều kiện tự nhiên, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm tạo điều kiện sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, nâng cao đời sống nông dân và từng bước thay đổi bộ mặt nông thôn. Ba là, đất nông nghiệp bị giới hạn về mặt diện tích, nhưng sức sản xuất của nó lại là không giới hạn. Do đặc điểm tự nhiên của đất đai quy định, cho nên diện tích đất nông nghiệp đưa vào canh tác luôn bị giới hạn bởi không gian nhất định, bao gồm: giới hạn tuyệt đối và giới hạn tương đối. Xét trên góc độ giới hạn tuyệt đối thì diện tích đất đai của toàn bộ hành tinh, của từng quốc gia, của từng địa phương là những con số hữu hạn, có thể lượng hoá bằng những con số cụ thể. Ví dụ, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Kon Tum là 961.450ha của cả nước Việt Nam là 32.924,1 nghìn ha [4, tr.5], tổng diện tích đất có tiềm năng sản xuất nông nghiệp của thế giới là khoảng 3.200 triệu ha, trong đó có 46% đang được canh tác [15, tr.17]. Theo tính toán của Liên hợp quốc, có khoản 23% diện tích trên toàn thế giới là sa mạc hoặc đất cằn, 20% là nửa khô cằn, khoảng 80 triệu người sống ở những vùng đất hầu như không sử dụng được vì xói mòn, bãi cát hoặc ngập mặn. Không phải tất cả diện tích tự nhiên đều đưa vào canh tác được, tùy thuộc vào điều kiện đất đai, địa hình và trình độ phát triển kinh tế của từng nước mà diện tích đất nông nghiệp đưa vào canh tác chỉ chiếm tỷ lệ phần trăm thích hợp. Đó là giới hạn tương đối, giới hạn này nhỏ hơn nhiều so với tổng quỹ đất tự nhiên bởi tác động của yếu tố đất đai, khí hậu, thời tiết đa dạng, phức tạp dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực và tính thời vụ rõ rệt. Ở nước ta tỷ lệ đất nông nghiệp so với tổng quỹ đất tự nhiên năm 2000 chiếm 28,38%, có khả năng đưa lên tối đa là 35% với tổng diện tích tự nhiên 329.241km 2 , Việt Nam là nước có quy mô trung bình, xếp thứ 66 trong tổng số trên 200 nước, nhưng là nước đông dân thứ 13 thế giới nên bình quân đất đai theo đầu người rất thấp, chỉ bằng 1/6 mức bình quân của thế giới (0,45ha), đứng hàng thứ 8 Đông Nam Á và thứ 170 trong số trên 200 nước trên thế giới [4, tr.5]. Trong những năm gần đây, quỹ đất nông nghiệp ở nước ta đã có những biến động đáng kể theo hướng tăng lên từ mức xấp xỉ 7 triệu ha năm 1990 lên 9.345.200 ha vào năm 2000. Nhưng đó chủ yếu là sự gia tăng mạnh về diện tích đất trồng cây lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên lên mức 1.467.951, chiếm 67,3% diện tích trồng cây lâu năm của cả nước, còn diện tích trồng lúa lại giảm xuống. Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp luôn chịu ảnh hưởng của giới hạn về diện tích đất tự nhiên, nhất là những vùng hay khu vực có quỹ đất tự nhiên gần như đã được đưa vào khai thác và sử dụng hết thì việc mở rộng diện tích tự nhiên gặp rất nhiều trở ngại. Mặt khác, không phải toàn bộ diện tích đất tự nhiên đều có thể dễ dàng chuyển hoá thành đất nông nghiệp. Trên thực tế, việc chuyển hoá đất tự nhiên thành đất nông nghiệp còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tè nh địa hình, kết cấu của đất, điều kiện canh tác, khả năng tưới tiêu Tuy nhiên, dù bị giới hạn về mặt không gian, nhưng sức sản xuất của đất nông nghiệp lại không có giới hạn, nghĩa là trên mỗi đơn vị diện tích đất nông nghiệp, nếu không ngừng tăng cường đầu tư vốn, sức lao động, đưa khoa học và công nghệ mới vào sản xuất thì số lượng sản phẩm đem lại trên một đơn vị sản phẩm là ngày càng nhiều hơn và chất lượng hơn. Đây là con đường chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu tăng lên về nông sản phẩm cung cấp cho xã hội. Adam Smith đã viết: "đất, trong hầu hết các tình huống, sản sinh ra một lượng lương thực nhiều hơn so với số lượng đủ để duy trì sự sống của người lao động" [1, tr.240]. Nh vậy, xét về tổng thể, quỹ đất tự nhiên nói chung và quỹ đất nông nghiệp nói riêng luôn bị giới hạn về mặt diện tích, trong khi đó nhu cầu về nông sản phẩm của con người ngày càng tăng lên. Do đó, phải sử dụng đất nông nghiệp hết sức tiết kiệm và xem xét kỹ lưỡng hợp lý khi bố trí sử dụng các loại đất. Mặt khác, phải chú ý ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng khả năng phục hồi và tái tạo của đất đai. Bốn là, đất nông nghiệp vừa là sản phẩm tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động. Đất nông nghiệp vốn là sản phẩm của tự nhiên, nó xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn của con người. Đất nông nghiệp được hình thành do quá trình phong hoá đá và sự tác động của vi sinh vật, nhiệt độ, độ Èm, ánh sáng và do con người tiến hành khai phá, đưa vào sử dụng nhằm phục vụ lợi Ých của con người. Trong quá trình lịch sử lâu dài đó, lao động của con người qua nhiều thế hệ đã được kết tinh vào đó. Do đó, ngày nay đất nông nghiệp vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động. C.Mác viết: "Tuy có những thuộc tính nh nhau, nhưng một đám đất được canh tác có giá trị hơn một đám đất bị bỏ hoang" [24, tr.246]. Đặc điểm này đặt ra trong quá trình sử dụng con người cần phải không ngừng cải tạo và bồi dưỡng, đồng thời phải khai thác đất nông nghiệp cho hợp lý làm cho đất ngày càng màu mỡ hơn. Thực tế cho thấy, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không bị đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì đất đai ngày càng tốt hơn. Việc sử hợp lý ruộng đất hay không là tuỳ thuộc vào quá trình sử dụng có kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng ruộng đất với việc bảo vệ, bồi dưỡng và cải tạo đất đai hay không. Vì thế trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp phải tìm mọi biện pháp để bảo vệ đất, chống xói mòn, rửa trôi. Phải thường xuyên coi trọng công tác bồi dưỡng và cải tạo đất làm tăng độ phì nhiêu của đất đai. Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nước, với tư cách là đại [...]... th trng quc t Ngh quyt Trung ng 4 i hi ng VIII ó ch rừ ni dung quan trng trong cụng nghip hoỏ nụng nghip v nụng thụn l phỏt trin mnh cỏc hỡnh thc kinh t hp tỏc trong nụng nghip v nụng thụn, iu ny ũi hi quy hoch s dng t phi gi vai trũ tớch cc thc hin nhim v ny Chng 2 THC TRNG QUY HOCH, S DNG T NễNG NGHIP PHT TRIN CY CễNG NGHIP TNH KON TUM để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum 2.1 C IM T NHIấN,... trc khi trỡnh c quan nh nc cú thm quyn xột duyt Quy hoch, k hoch s dng t phi c trỡnh ng thi vi k hoch phỏt trin kinh t - xó hi - Thm quyn xột duyt quy hoch, k hoch s dng t : Quc hi quyt nh quy hoch, k hoch s dng t ca c nc do chớnh ph trỡnh Chớnh ph xột duyt quy hoch, k hoch s dng t ca tnh, thnh ph trc thuc Trung ng U ban nhõn dõn tnh, thnh ph trc thuc Trung ng xột duyt quy hoch, k hoch s dng t ca n v... kin ca quy hoch, s dng t nụng nghip khụng cũn phự hp Vic chnh sa, b sung, hon thin quy hoch v iu chnh bin phỏp thc hin l cn thit iu ny th hin tớnh kh bin ca quy hoch Quy hoch, s dng t nụng nghip luụn l quy hoch ng, mt quỏ trỡnh lp li theo chiu xon c "quy hoch - thc hin - quy hoch li hoc chnh lý - tip tc thc hin " vi cht lng, mc hon thin v tớnh phự hp ngy cng cao 1.2.2 Nhng cn c phỏp lý ca quy hoch... nht thỡ cn phi cú s quy hoch t ai ng b - Trỏch nhim lp quy hoch s dng t: iu 15 (lut t ai nm 2003) quy nh rừ trỏch nhim lp quy hoch, k hoch s dng t ai theo cỏc cp lónh th hnh chớnh Chớnh ph t chc thc hin vic lp quy hoch, k hoch s dng t ca c nc U ban nhõn dõn cỏc cp (tnh, huyn, xó) t chc thc hin vic lp quy hoch theo lónh th hnh chớnh - tr trng hp cỏc n v hnh chớnh cp di thuc khu vc quy hoch phỏt trin... bng phng nh vựng th xó Kon Tum + a hỡnh cao nguyờn: tnh Kon Tum cú cao nguyờn Konp Long nm gia dóy An Khờ v dóy Ngc Linh cú cao 1.100 - 1.300m, õy l cao nguyờn nh, chy theo hng Tõy Bc - ụng Nam - Khớ hu: Kon Tum thuc vựng khớ hu nhit i giú mựa cao nguyờn Nhit trung bỡnh trong nm dao ng trong khong 22-230C, biờn nhit dao ng trong ngy 8-90C Kon Tum cú 2 mựa rừ rt: mựa ma ch yu bt u t thỏng 1 n thỏng... mi ụng Tõy ngn nht thụng qua ca khu quc t B Y - a hỡnh : Phn ln tnh Kon Tum nm phớa Tõy dóy Trng Sn, a hỡnh thp dn t Bc xung Nam v t ụng sang Tõy a hỡnh ca tnh Kon Tum khỏ a dng: i nỳi, cao nguyờn v vựng trng xen k nhau Trong ú: + a hỡnh i, nỳi: chim khong 2/5 din tớch ton tnh, bao gm nhng i nỳi lin di cú dc 15 0 tr lờn Cỏc nỳi Kon Tum do cu to bi ỏ bin cht nờn cú dng khi nh khi Ngc Linh (cú nh Ngc... quy hoch, s dng t nụng nghip mang tớnh t phỏt, hng ti mc tiờu vỡ li nhun ti a v nng v mt phỏp lý (l phng tin m rng, cng c, bo v quyn t hu t ai: phõn chia, tp trung t ai mua bỏn, phỏt canh thu tụ ) nc ta quy hoch, s dng t nụng nghip phc v nhu cu ca ngi s dng t v quyn li ca ton xó hi Gúp phn tớch cc thay i quan h sn xut xó hi c bit, trong nn kinh t th trng, quy hoch s dng t nụng nghip gúp phn gii quyt... nhng nhỡn chung cht lng t cỏc tiờu chun quy nh Ngoi ra, huyn k Tụ, Kon Plong cũn cú 9 im cú nc khoỏng núng, cú kh nng khai thỏc, s dng lm nc gii khỏt v cha bnh [19, tr.30] - Ti nguyờn rng, thc vt rng: n nm 2005, din tớch t lõm nghip ca Kon Tum l 662.872,67 ha chim 65,5% din tớch t t nhiờn Tng tr lng g vo khong 54 triu m 3, trong ú rng g cú khong 46 triu m3 Rng Kon Tum cú nhiu loi g quý nh trc, cm lai,... khú xỏc nh, nờn ch tiờu quy hoch cng khỏi lc hoỏ, quy hoch s cng n nh - Tớnh chớnh sỏch: Quy hoch, s dng t nụng nghip th hin rt mnh c tớnh chớnh tr v chớnh sỏch xó hi Khi xõy dng phng ỏn phi quỏn trit cỏc chớnh sỏch v quy nh cú liờn quan n t ai ca ng v Nh nc, m bo th hin c th trờn mt bng t ai cỏc mc tiờu phỏt trin nn kinh t quc dõn, k hoch phỏt trin kinh t - xó hi, tuõn th cỏc quy nh, cỏc ch tiờu khng... 1.2.1.2 c im ca quy hoch s dng t nụng nghip Quy hoch s dng t nụng nghip thuc loi quy hoch cú tớnh lch s - xó hi, tớnh khng ch v mụ, tớnh ch o, tớnh tng hp trung hn v di hn, l b phn hp thnh quan trng ca h thng k hoch phỏt trin xó hi v kinh t quc dõn Cỏc c im ca quy hoch, s dng t nụng nghip c th hin c th nh sau: - Tớnh lch s - xó hi : Lch s phỏt trin ca xó hi chớnh l lch s phỏt trin ca quy hoch, s dng . hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp của tỉnh Kon Tum trong thời gian qua. - Đề xuất những giải pháp nhằm quy hoạch, sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp để phát triển cây công. trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến nay. - Đề xuất những giải pháp từng bước hoàn thiện quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát. công nghiệp ở tỉnh Kon Tum trong thời gian tới. 4. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở

Ngày đăng: 19/05/2015, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adam Smith (1997), Của cải của các dân téc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Của cải của các dân téc
Tác giả: Adam Smith
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
2. Triệu Văn Bé (2005), "Quản lý và sử dụng đất đai vùng đồng bào dân téc thiểu sè", Tạp chí Cộng sản, (6), tr.42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và sử dụng đất đai vùng đồng bào dântéc thiểu sè
Tác giả: Triệu Văn Bé
Năm: 2005
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), Tây Nguyên 25 năm phát triển và hướng đến 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Nguyên 25 năm phát triển vàhướng đến 2010
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
6. Lê Quốc Doanh (2003), Nông nghiệp vùng cao, thực trạng và giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp vùng cao, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Quốc Doanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
7. Vũ Thị Mai Duyên (2000), Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại nông trường Tây Hiếu I - Nghệ An, Luận văn cử nhân chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đấtnông nghiệp tại nông trường Tây Hiếu I - Nghệ An
Tác giả: Vũ Thị Mai Duyên
Năm: 2000
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ bảy BanChấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
10. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam bước vàothế kỷ XXI
Tác giả: Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
11. Vò Minh Điều (2002), "Chính sách thuế đối với đất trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn", Kinh tế phát triển, (6), tr.32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thuế đối với đất trong lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn
Tác giả: Vò Minh Điều
Năm: 2002
12. Trần Đức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1998
13. Ngô Xuân Hoàng (2003), Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng đất nông, lâm nghiệp ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn
Tác giả: Ngô Xuân Hoàng
Năm: 2003
14. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1999), Về chính sách đất đai hiện nay ở nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách đất đai hiện nayở nông thôn
Tác giả: Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam
Năm: 1999
15. Lê Văn Khoa (2001), Nông nghiệp và môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp và môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
16. Nguyễn Đình Kháng - Vò Văn Phóc (2000), Một số vấn đề lý luận của Mác và Lênin về địa tô, ruộng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận củaMác và Lênin về địa tô, ruộng đất
Tác giả: Nguyễn Đình Kháng - Vò Văn Phóc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
17. Phạm Thanh Khiết (2005), "Kinh tế xã hội vùng đồng bào các dân téc thiểu số ở Tây Nguyên - Thực trạng và giải pháp phát triển", Nghiên cứu kinh tế, (328), tr.48-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội vùng đồng bào các dân técthiểu số ở Tây Nguyên - Thực trạng và giải pháp phát triển
Tác giả: Phạm Thanh Khiết
Năm: 2005
18. Nguyễn Tiến Khôi (1999), Khai thác tiềm năng đất đai nông nghiệp để phát triển kinh tế hàng hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác tiềm năng đất đai nông nghiệp đểphát triển kinh tế hàng hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Tiến Khôi
Năm: 1999
20. Luật đất đai (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai
Tác giả: Luật đất đai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
21. Luật đất đai (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai
Tác giả: Luật đất đai
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
22. C.Mác (1971), Góp phần phê phán kinh tế chính trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phê phán kinh tế chính trị học
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1971
23. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w