- Địa hìn h:
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hộ
Là một tỉnh nghèo miền núi, vùng cao biên giới sản xuất nông - lâm nghiệp là chủ yếu. Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, tỉnh Kon Tum đã đề ra đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn. Từ đó, đã phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh của địa phơng đa nền kinh tế của tỉnh đi vào ổn định, đang đà phát triển và đạt đợc một số thành tựu đáng kể. Điều này đợc thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1: Tổng sản phẩm tỉnh Kon Tum phân theo khu vực kinh tế [5]
(Đơn vị tính: Triệu đồng, tính theo giá gốc 1994)
Năm Tổng số Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
1995 485.616 272.244 46.738 166.634 1997 584.018 342.194 66.359 210.544 1999 706.077 405.299 79.665 221.113 2001 843.943 437.830 143.830 262.865 2003 1.056.894 545.088 194.037 317.769 2005 1.268.263 626.000 232.593 409.670
Qua bảng 2.1 cho thấy quy mô tăng trởng, giá trị tổng sản phẩm của tỉnh không ngừng tăng lên. Nếu năm 1995 tổng sản phẩm tỉnh Kon Tum đạt 485.616 triệu đồng thì đến năm 2005 đạt 1.268.263 triệu đồng.
Trong sản xuất nông nghiệp, tập trung phát triển sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá và đã có những chuyển biến tích cực. Cụ thể là tổng sản phẩm khu vực nông nghiệp và thuỷ sản tăng từ 272.244 triệu đồng năm 1995 lên 626.000 triệu đồng năm 2005.
Công nghiệp và xây dựng tăng trởng cao đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách và giải quyết việc làm cho ngời lao động. Năm 1995 tổng sản phẩm khu vực công nghiệp và dịch vụ là 46.738 triệu đồng đến năm 2005 đã tăng lên 232.593 triệu đồng.
Ngành thơng mại dịch vụ những năm gần đây phát triển đa dạng, đảm bảo yêu cầu tăng trởng kinh tế, lu thông vật t hàng hoá, dịch vụ phát triển phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trên địa bàn về số lợng, chất lợng và chủng loại. Tốc độ tăng của ngành thơng mại dịch vụ là rất cao từ 166.634 triệu đồng năm 1995 lên 409.670 triệu đồng năm 2005.
Trong những năm qua tổng sản phẩm của tỉnh Kon Tum luôn tăng cao, trong giai đoạn 2000 - 2005 tăng bình quân năm là 11%, trong đó tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 15,69% lên 19,04% thơng mại - dịch vụ tăng từ 38,05% lên 38,58%; nông lâm thuỷ sản từ 45,89% giảm xuống 42,38% [5].
* Thực trạng kết cấu hạ tầng: - Về giao thông:
Mạng lới giao thông đờng bộ thời gian qua đã đợc quan tâm đầu t nâng cấp, nhờ đó chất lợng phục vụ của các công trình giao thông đã đợc nâng lên. Mạng lới giao thông liên huyện, liên xã và các tuyến nội thị, thị trấn, giao thông nông thôn cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu đi lại. Đến năm 2005 toàn tỉnh 100% số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã.
Hiện nay toàn tỉnh có 3.444,6 km đờng giao thông bộ, trong đó quốc lộ 389,3 km, tỉnh lộ 353 km và 2702,3 km là đờng huyện, thôn xã và nội đồng.
Nhìn chung hệ thống đờng giao thông bộ của tỉnh chất lợng còn thấp, việc đi lại vào mùa ma gặp rất nhiều khó khăn.
Mạng lới giao thông đờng thuỷ ít, khó khai thác do hệ thống sông nhỏ hẹp, dốc, nớc chảy siết nhiều thác ghềnh. Hiện tại chỉ có thể khai thác giao thông đờng thuỷ thuận lợi từ sông Đăk Bla đi lòng hồ Yaly.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn hai đờng băng của hai sân bay đợc xây dựng từ trớc năm 1975, sử dụng cho mục đích quân sự. Hiện tại chỉ sử dụng đợc cho máy bay trực thăng, cha khai thác phục vụ cho máy bay dân dụng.
- Về thuỷ lợi:
Công tác thuỷ lợi của tỉnh trong những năm qua đã có những bớc phát triển khá nhanh. Tỉnh đã xây dựng đợc nhiều công trình, với những quy mô ph- ơng án kỹ thuật phức tạp, diện tích tới của các công trình không ngừng tăng lên, đóng góp một phần quan trọng đối với phát triển sản xuất nông nghiệp. Toàn tỉnh hiện có 29 công trình xây dựng cơ bản, 130 công trình tiểu nông và hàng trăm công trình tạm, đảm bảo tới cho 14.490 ha đất gieo trồng.
- Về giáo dục và đào tạo:
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển và đạt đợc nhiều kết quả. Quy mô các ngành học, bậc học đợc mở rộng; tỷ lệ học sinh huy động đến lớp đạt cao; đã khắc phục cơ bản tình trạng thiếu giáo viên ở vùng sâu, vùng xa; chất lợng dạy và học đợc nâng lên một bớc. Đến năm 2005: 100% số xã, phờng đợc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học và 26,31% số xã, phờng đợc công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở [5, tr.200]
Hoạt động khoa học - công nghệ đã tập trung nghiên cứu chuyển giao ứng dụng các thành tựu khoa học trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp, xúc tiến nghiên cứu các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn; bớc đầu tiến hành điều tra, khảo sát, nghiên cứu một số loại khoáng sản.
- Về y tế:
Công tác y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân có bớc tiến bộ. Mạng lới y tế cơ sở tiếp tục đợc tăng cờng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội
ngũ y, bác sĩ (81% số xã có trạm y tế kiên cố, bán kiên cố; 48% số xã có bác sĩ). Đến năm 2005 toàn tỉnh có 114 cơ sở y tế, trong đó có 8 bệnh viện; 9 phòng khám đa khoa khu vực; 1 bệnh viện điều dỡng và phục hồi chức năng: 92 trạm y tế xã phờng và 1 trại phong. Tổng số giờng bệnh là 1.400 và 1.200 cán bộ biên chế ngành y tế [5, tr.205].
- Về văn hoá - thể thao:
Nhiều công trình văn hoá, phúc lợi xã hội đợc đầu t xây dựng. Các di tích lịch sử, văn hoá đợc bảo vệ và từng bớc đợc tôn tạo. Văn hoá vật thể, phi vật thể đặc sắc của các dân tộc thiểu số đợc khôi phục và phát triển. Công tác phát thanh - truyền hình, nhất là chơng trình bằng tiếng dân tộc thiểu số (Ba Na, Xê Đăng, Jẻ Triêng) đợc duy trì và nâng dần về chất lợng. Phong trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ có nhiều tiến bộ. Đến nay 100% số hộ đợc phủ sóng phát thanh; 85% số hộ đợc phủ sóng truyền hình; 100% số xã đợc cấp phát Báo Nhân dân, Báo Kon Tum.
* Thực trạng phát triển đô thị:
Toàn tỉnh có 1 thị xã và 8 thị trấn, hệ thống đô thị này giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nó tạo ra tổng sản phẩm cho tỉnh rất lớn, phản chiếu sinh động sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thị xã Kon Tum là đô thị hạt nhân lớn nhất (cấp IV) của hệ thống đô thị trong tỉnh. Trong những năm qua đã có chuyển biến lớn về quy mô dân số đô thị, về khôi phục xây dựng phát triển, mở rộng đô thị theo hớng hiện đại và bền vững.
Các thị trấn chỉ mang tính chất hành chính, ít mang màu sắc của đô thị công nghiệp, cha có các trung tâm thơng mại lớn, chỉ có một số ít các cơ sở tiểu thủ công nghiệp vừa và nhỏ tồn tại, một số cơ sở về chế biến và các điểm dịch vụ.
Trong những năm gần đây các cấp, các ngành đã quan tâm đến việc đầu t phát triển hệ thống đô thị, song còn gặp nhiều khó khăn về vốn và kinh nghiệm, do đó công tác quản lý đô thị cha theo kịp tốc độ đô thị hoá.
*Thực trạng phát triển khu dân c nông thôn:
Do nền kinh tế có trình độ thấp kém, cơ cấu kinh tế chuyển đổi chậm, nên các điểm dân c nông thôn vẫn phân bố theo hình thái tự nhiên, phơng thức sản xuất nông nghiệp manh mún, quy mô nhỏ, phân bố rải rác với các hình thái: bám theo tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, liên huyện, liên xã và hình thái phân tán nhỏ ở trong nội đồng.
Trong những năm gần đây đang hình thành một điểm dân c mới, đó là các điểm dân c nằm trên các trục giao thông quan trọng hoặc ở các trung tâm khu kinh tế mới, trung tâm xã, nông trờng, trung tâm cụm xã. Đây là một hình thái phát triển mới mầm mống của đô thị nhỏ, tốc độ phát triển mạnh, có u thế trong tơng lai, khi có sự chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn, kết hợp quá trình chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp, sẽ hình thành nên nhiều thị tứ, thị trấn trên địa bàn tỉnh.
*Dân số - lao động - việc làm - thu nhập và mức sống:
Tính đến cuối năm 2005 dân số toàn tỉnh là 377.007 ngời. Trong đó có 246.589 nhân khẩu nông thôn (chiếm 65,41%) và 130.418 nhân khẩu ở thành thị (chiếm 34,59% tổng dân số).
Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 39,2 ngời/km2, là tỉnh có mật độ dân số thấp của vùng cũng nh toàn quốc, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2,1%.
Dân số phân bố không đồng đều giữa các đơn vị hành chính trong tỉnh. Thị xã Kon Tum là nơi có mật độ dân số cao nhất là 315,5 ngời/km2 và huyện Kon Plong là nơi có mật độ dân số thấp nhất 12,6 ngời/km2 [5, tr.11].
* Lao động - việc làm:
Tổng số lao động trong độ tuổi của tỉnh tính đến cuối năm 2004 là 180.173 lao động, chiếm 47,79% dân số. Lao động nông - lâm nghiệp có tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động, chiếm 77,86% tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế. Tuy nhiên hiệu suất lao động ở khu vực nông thôn còn thấp (75% thời gian lao động) [5, tr.17].
Trình độ lao động còn thấp cha qua đào tạo kỹ năng, tỷ lệ qua đào tạo rất thấp 21% tổng số lao động.
* Thu nhập và mức sống:
Là một tỉnh miền núi Tây Nguyên, thu nhập của ngời dân chủ yếu từ các sản phẩm nông - lâm nghiệp. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đã không ngừng đợc nâng lên. Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 183 USD năm 2000, 210 USD năm 2002 và năm 2005 là 289 USD. Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời là 260 kg [5, tr.27].
Nhìn chung đời sống dân c của những ngành: thơng nghiệp, xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải có mức thu nhập và mức sống ổn định. Riêng đời sống dân c ngành nông nghiệp còn nhiều khó khăn, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa. Tính đến năm 2005 số hộ nghèo theo tiêu chí mới còn cao (chiếm 38,63%). Toàn tỉnh có 51 xã đặc biệt khó khăn và biên giới. Nguyên nhân do thiếu vốn, thiếu công cụ sản xuất tiên tiến, trình độ canh tác, chăn nuôi còn yếu kém. Ngoài ra còn phải kể đến kết cấu hạ tầng thấp, do đó ảnh hởng đến nền kinh tế hàng hoá, trình độ dân trí thấp dẫn đến đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn.