I. Rừng tự nhiên 594.103 578.195 15.908 1 Đất có rừng sản xuất 311.280295.327-15
1. Cây sắn Diện tích
3.2.2.5. Đào tạo nguồn nhân lực cho các vùng chuyên canh sản xuất cây công nghiệp
cây công nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp, con ngời vừa là chủ thể sử dụng đất, đồng thời vừa là ngời trực tiếp hay gián tiếp hởng thụ những thành quả lao động mà họ tạo ra từ quá trình sử dụng đất nông nghiệp. Do phân công lao động xã hội,
mỗi ngời phải tự lựa chọn một ngành để bảo đảm thu nhập và ổn định cuộc sống của mình, trong bối cảnh nền kinh tế của tỉnh còn nặng tính chất thuần nông thì việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong việc sử dụng đất nông nghiệp là việc làm hết sức cần thiết xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của tỉnh cần chú trọng các vấn đề sau:
Coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực địa phơng: lực lợng lao động của tỉnh Kon Tum hiện nay đang thiếu về số lợng lại yếu về chất lợng, lao động thủ công là chủ yếu. Vì vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực là một trong những yêu cầu cấp bách của tỉnh, vì đây là động lực đặc biệt để phát triển. Trong những năm tới tỉnh cần tập trung giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, có chính sách khuyến khích nguồn lao động có kỹ thuật cao từ nơi khác đến. Đặc biệt u tiên và có kế hoạch đào tạo đồng bào dân tộc ít ngời. Tập trung vào việc chuẩn bị các điều kiện để thu hút lao động phục vụ cho các ngành nh: cao su, cà phê, nguyên liệu giấy. Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề phục vụ cho công nghiệp chế biến giấy, gỗ, cao su, cà phê, tinh bột sắn, đờng...
Tiếp nhận các nguồn dân từ các tỉnh khác đến phải chú ý đến trình độ dân trí, khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất của dân kinh tế mới, tránh tình trạng xoá nghèo cho tỉnh khác nhng lại là gánh nặng cho tỉnh mình.
Có chính sách khuyến khích mọi tổ chức, mọi cá nhân đầu t vào sản xuất dịch vụ để tạo việc làm. Thực hiện có hiệu quả các đầu t hỗ trợ tạo việc làm trong xã hội. Thực hiện chính sách u đãi trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, không phân biệt loại hình đào tạo. Chú trọng việc đào tạo lại và bồi dỡng thờng xuyên lực lợng lao động hiện đang làm việc để thích ứng yêu cầu mới về nhân lực. Tổ chức việc dạy nghề cho thanh niên nông thôn để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi kinh tế hộ.
Đặc biệt, phải có nguồn vốn cho hoạt động khoa học và chính sách hỗ trợ cho cán bộ nghiên cứu khoa học, nếu giải quyết tốt sẽ là động lực thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển đúng hớng và có hiệu quả.