I. Rừng tự nhiên 594.103 578.195 15.908 1 Đất có rừng sản xuất 311.280295.327-15
1. Cây sắn Diện tích
2.2.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum đến năm
nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum đến năm 2010
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cũng nh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn của tỉnh. Cho nên đòi hỏi phải có một quỹ đất đáng kể để xây dựng
và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm đảm bảo cho sự phát triển. Đây là một vấn đề có tính cấp thiết đối với việc bố trí sử dụng đất nông nghiệp mà công tác quy hoạch, sử dụng đất đai của tỉnh phải đáp ứng, thể hiện ở một số khía cạnh sau:
Là một tỉnh nghèo miền núi, ngành nông lâm nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh (chiếm 42,38% cơ cấu của nhóm ngành năm 2005). Trong thời gian tới cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế của tỉnh tất yếu chuyển dịch mạnh theo hớng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ thơng mại. Điều đó đòi hỏi tỉnh phải huy động đợc một quỹ đất dành cho mục đích này nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Do đó không tránh khỏi việc một phần đất nông nghiệp sẽ bị chuyển đổi mục đích sử dụng.
Trong những năm qua do công tác quản lý đất đai của tỉnh còn có sự buông lỏng, không nắm bắt và kiểm soát đợc tình trạng cho thuê, mua bán và sang nhợng quyền sử dụng đất nông nghiệp trái phép làm cho một bộ phận ngời đồng bào dân tộc thiểu số rơi vào hoàn cảnh không còn đất sản xuất và đất ở. Do đó, đòi hỏi tỉnh cần phải quy hoạch và cấp đất lại cho các hộ này nhằm ổn định cuộc sống cho họ cũng nh ổn định tình hình chính trị - xã hội ở địa phơng. Điều này cũng gây áp lực lớn đối với quỹ đất nông nghiệp của tỉnh.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn của tỉnh đòi hỏi một quỹ đất đáng kể để xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong những năm qua tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng và cải tạo hệ thống kết cấu hạ tầng, nhng nhìn chung chất lợng cha cao và cha đồng bộ nhất là các công trình thuỷ lợi, hệ thống giao thông và các công trình phúc lợi. Do đó, việc đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt là ở vùng nông thôn của tỉnh sẽ tiếp tục đợc đầu t trong những năm tới, điều này sẽ gây áp lực lớn đối với quỹ đất nông nghiệp của tỉnh.
Quy hoạch, sử dụng quỹ đất nông nghiệp phải đợc tính toán chặt chẽ để chủ động kiểm soát quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.
Quá trình đô thị hoá cùng sự gia tăng dân số trong thời gian tới của tỉnh, đòi hỏi cần có một quỹ đất để xây dựng kết cấu hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng đô thị cũng nh chỉnh trang các khu dân c hiện có và phát triển các khu dân c mới đáp ứng nhu cầu nhà ở cho nhân dân... điều này không tránh khỏi làm mất đi một phần diện tích đất nông nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng. Đây cũng là vấn đề gây áp lực lớn đối với quỹ đất nông nghiệp của tỉnh.
Nh vậy, với thực trạng phát triển kinh tế - xã hội cuả tỉnh trong thời gian vừa qua cũng nh dự báo phát triển trong tơng lai, khi quỹ đất thích hợp cho yêu cầu đối với từng mục đích sử dụng có hạn thì áp lực đối với đất đai của Kon Tum ngày càng gay gắt hơn, tất yếu dẫn tới sự thay đổi sâu sắc đến việc quy hoạch, sử dụng đất của tỉnh. Do đó, trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội lâu dài của tỉnh cần xem xét một cách nghiêm túc, việc khai thác sử dụng đất theo hớng khoa học trên cơ sở: tiết kiệm hợp lý, có hiệu quả cao gắn với việc bảo vệ, bồi bổ đất đai, môi trờng sinh thái; bố trí sử dụng đất nông nghiệp phải đáp ứng đợc nhu cầu về đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội về hiện tại cũng nh sau này.
Chơng 3
phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở
tỉnh Kon Tum đến năm 2010