Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 72 - 74)

I. Rừng tự nhiên 594.103 578.195 15.908 1 Đất có rừng sản xuất 311.280295.327-15

1. Cây sắn Diện tích

3.2.1.1. Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp

Việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, sử dụng đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng là nội dung quan trọng trong công tác quản lý nhà nớc về đất đai mà các cấp chính quyền phải thực hiện. Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo sự thống nhất trong việc quản lý nhà nớc về đất nông nghiệp, phát huy đợc tính tự chủ và nâng cao hiệu quả sử dụng đất của những tổ chức cá nhân đợc giao quyền sử dụng đất.

Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp tạo ra sự ổn định về mặt pháp lý cho việc quản lý nhà nớc đối với đất đai, làm cơ sở cho việc giao quyền sử dụng đất, cho thuê đất, đầu t phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia và thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp là công cụ hữu hiệu để nhà nớc nắm chắc quỹ đất nông nghiệp và xây dựng chính sách sử dụng đất nông nghiệp đồng bộ có hiệu quả, hạn chế sự chồng chéo trong quản lý đất đai, ngăn chặn các hiện tợng chuyển mục đích sử dụng tuỳ tiện, hiện tợng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất đai, phá vỡ sự cân bằng sinh thái.

Để thực hiện tốt công tác quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp cần phải chú ý các nội dung sau:

Một là, cần thực hiện tốt công tác dự báo và quy hoạch, sử dụng đất nông

nghiệp từ địa bàn cơ sở là xã, phờng, thị trấn. Thờng xuyên thống kê về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp theo tháng, theo quý, theo năm, căn cứ vào đó để dự báo kịp thời về nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp. Căn cứ theo quy hoạch

tổng thể về sử dụng đất của tỉnh đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt nhằm điều chỉnh việc sử dụng đất nông nghiệp trên phạm vi toàn tỉnh cho phù hợp, gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác.

Hai là, các cấp huyện, thị cần xây dựng quy hoạch, sử dụng đất nông

nghiệp trong phạm vi quản lý của đơn vị mình. Việc quy hoạch đó phải đảm bả đợc các mục tiêu quy hoạch phát triển của ngành nông nghiệp trên địa bàn từng cấp. Việc triển khai xây dựng hoặc điều chỉnh, bổ sung phơng án quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp phải phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện, nhng phải đảm bảo nguyên tắc không phá vỡ khung khống chế đất đai theo phơng án quy hoạch sử dụng đất đai của toàn tỉnh.

Ba là, căn cứ vào phơng án quy hoạch sử dụng đất đai chung và các chỉ

tiêu về nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các cấp, các huyện, thị xã. UBND tỉnh cần cụ thể hoá bằng kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp hàng năm cho phù hợp với tình hình tiến độ phát triển của các ngành theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá, thúc đẩy xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đảm bảo đợc từng bớc thực hiện sự chu chuyển đất đai đến năm 2010 và xa hơn nữa nh quy hoạch đề ra.

Bốn là, quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh cần phải căn cứ vào

nhu cầu sử dụng đất, nhu cầu các loại sản phẩm trên thị trờng, tính toán khả năng kinh tế, điều kiện môi trờng mà quy hoạch lại diện tích đất nông nghiệp cho phù hợp. Quy hoạch đất nông nghiệp phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch các khu dân c theo hớng phát triển. Quy hoạch đất nông nghiệp để xây dựng và hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với việc xây dựng hệ thống công nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh.

Năm là, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở Kon Tum phải gắn với

việc xây dựng kết cấu hạ tầng, khai thác các nguồn tài nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác định canh định c có hiệu quả. Quy hoạch cụ thể đất và

rừng của các nông lâm trờng, đất sản xuất và đất ở cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, đất cho đồng bào các tỉnh đồng bằng đi kinh tế mới và đất cho đồng bào di c tự do. Do điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhỡng và địa hình phức tạp nên công tác quy hoạch phải tính toán kỹ trên những căn cứ khoa học. Quy hoạch phải tạo điều kiện phân bố lại lao động, dân c khai thác các nguồn lực đất đai và lợi thế của tỉnh có hiệu quả, phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo h- ớng sản xuất hàng hoá.

Sáu là, hoàn chỉnh công tác quy hoạch các vùng chuyên canh cây công

nghiệp. Đến năm 2005, tỉnh đã nhiều lần quy hoạch quy mô diện tích của một số loại cây công nghiệp ở các vùng chuyên canh. Tuy nhiên, trong thực tế đã có khoảng cách khá lớn giữa diện tích dự kiến trong quy hoạch và thực tế. Do vậy, trong thời gian tới, cần rà soát lại các quy hoạch đã xây dựng, bao gồm cả quy hoạch theo từng loại cây và quy hoạch của từng vùng kinh tế - sinh thái. Cần có sự khớp nối giữa quy hoạch từng loại cây trồng và quy hoạch ở mỗi vùng.

Khi rà soát lại quy hoạch, cần quán triệt quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Theo quan điểm này, việc quy hoạch chỉ mang tính định hớng, không mang tính áp đặt hành chính. Tuy nhiên, cần lu ý thêm rằng, chủ trơng của Đảng ta là phát triển nền kinh tế thị trờng, nhng phải theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Để đảm bảo đợc định hớng đó, cần chú trọng trớc hết đến vai trò quản lý của Nhà nớc, đồng thời cũng phải thấy đợc vai trò định hớng của Nhà nớc thông qua xây dựng cơ cấu các thành phần kinh tế, thông qua thực hiện các chính sách kinh tế, thông qua việc đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở từng vùng.

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w