nghiệp nông thôn
Do đặc thù nền kinh tế nớc ta, vấn đề công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn có vị trí hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công nghiệp hoá nông thôn là quá trình phát triển kinh tế - xã hội mà nội dung chủ yếu là chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội ở nông thôn gắn liền với công nghệ theo hớng công nghiệp và dịch vụ. Nói cách khác, công nghiệp hoá nông thôn là quá trình áp dụng phơng tiện vật chất - kỹ thuật, phơng pháp sản xuất công nghiệp vào sản xuất nông nghiệp trên địa bàn ở nông thôn. Về mặt hình thức, công nghiệp hoá nông thôn đợc biểu hiện trên các mặt sau:
Phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, cung cấp năng lợng, bu chính viễn thông, giáo dục, đào tạo, y tế...) cho sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.
áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn (sử dụng máy móc trong các khâu làm đất, tới tiêu, vận chuyển, bảo quản chế biến, sử dụng giống mới, phơng pháp canh tác tiên tiến).
Phát triển công nghiệp (bao gồm cả xây dựng) và dịch vụ ở nông thôn gồm, các ngành gắn với đầu vào cũng nh đầu ra của nông nghiệp (nh sản xuất và sửa chữa nông cụ, sản xuất nguyên liệu), các ngành tận dụng lao động, vốn tay nghề ở nông thôn để sản xuất ra các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng, đặc biệt là cấp huyện, xã với nội dung: phân bổ đất đai phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động ở nông thôn chiếm vị
trí quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. Trong nông nghiệp tăng cờng đầu t vào thuỷ lợi hoá, điện khí hoá và ứng dụng công nghệ sinh học cải thiện môi trờng sinh thái, hớng vào thâm canh tăng vụ là chính và mở thêm diện tích ở những nơi có điều kiện. Để đảm bảo mục tiên an ninh lơng thực quốc gia, cần xác định, diện tích lúa nớc phải duy trì, bảo vệ, tập trung đầu t thâm canh, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả. Quy hoạch sử dụng đất đai theo lãnh thổ hành chính các cấp có nhiệm vụ tạo cơ sở, căn cứ để thực hiện chơng trình trồng mức 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 - 2010.
Nền nông nghiệp nớc ta đã bớc sang giai đoạn sản xuất d thừa so với nhu cầu và sức mua ở trong nớc. Vì vậy, phơng thức chủ đạo là vừa nâng cao sức mua trong nớc vừa tìm kiếm thị trờng xuất khẩu. Để thực hiện nhiệm vụ đặt ra, cần lựa chọn đúng những sản phẩm có u thế của nền nông nghiệp nớc ta, tập trung đầu t thích đáng cả về ứng dụng sinh học và công nghiệp chế biến nhằm tạo ra một số hàng nông sản xuất khẩu chủ lực có chất lợng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Nghị quyết Trung ơng 4 Đại hội Đảng VIII đã chỉ rõ nội dung quan trọng trong công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn là phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp và nông thôn, điều này đòi hỏi quy hoạch sử dụng đất phải giữ vai trò tích cực để thực hiện nhiệm vụ này.
Chơng 2
Thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum