Những tồn tại và hạn chế trong quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 53 - 55)

I. Rừng tự nhiên 594.103 578.195 15.908 1 Đất có rừng sản xuất 311.280295.327-15

1. Cây sắn Diện tích

2.2.2.2. Những tồn tại và hạn chế trong quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

* Những tồn tại và hạn chế :

Kon Tum là tỉnh giàu tiềm năng về đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp. Tuy nhiên, thời gian qua tỉnh vẫn cha khai thác và phát huy tốt những lợi thế vốn có này, hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp còn thấp.

Trình độ sản xuất nông nghiệp của ngời lao động còn thấp, năng suất cây trồng cha cao, việc chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất còn chậm, đặc biệt là công nghệ sau thu

hoạch dẫn tới chất lợng nông lâm sản có chất lợng thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Vì vậy, giá nông sản bán ra thấp làm ảnh hởng trực tiếp đến ngời lao động.

Là một tỉnh miền núi với 50,18% dân số là ngời dân tộc thiểu số nên ruộng đất canh tác còn bị phân tán, còn mang nặng tính chất độc canh, quảng canh và tính chất tự cấp, tự túc. Nhìn chung vấn đề đầu t vốn, kỹ thuật, công nghệ vào những khâu then chốt của sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh chỉ giới hạn ở một số vùng có điều kiện.

Việc chuyển dịch cơ cấu trong công nghiệp của nhiều vùng trong tỉnh còn chậm. Diện tích đất nông nghiệp dành cho cây trồng hàng năm còn chiếm tỷ lệ lớn so với diện tích cây lâu năm. Cha hình thành đợc những vùng sản xuất tập trung, chuyên môn hoá lớn đối với một số cây mũi nhọn. Sản xuất kinh doanh trong ngành nông nghiệp theo cơ chế thị trờng cha chuyển biến mạnh, cha tạo ra sự gắn kết giữa sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả.

Hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tuy đã đợc cải thiện nh- ng vẫn trong tình trạng yếu kém, cha đồng bộ, nhiều xã vùng sâu vùng xa điều kiện đi lại còn khó khăn, nhất là vào mùa ma. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản để hệ thống dịch vụ nông thôn không tiếp cận đợc tới vùng sâu, vùng xa, tạo nên sự chênh lệch cao về mặt bằng giá, gây khó khăn trực tiếp cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở những vùng này.

Diện tích đất nông nghiệp đang bị thu hẹp dần trong quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá vì tốc độ xây dựng những công trình giao thông, thuỷ lợi và các công trình phúc lợi xã hội không ngừng phát triển. Mặt khác, việc quản lý đất đai còn nhiều điểm bất cập, khiến cho việc quy hoạch, sử dụng đất cha phát huy đợc hết tính tích cực để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Công tác quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh thời gian qua cha chú trọng đến việc xây dựng và hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây thực phẩm gắn với việc xây dựng hệ thống chế biến. Công tác giao đất, giao rừng và cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất còn chậm. Đất nông nghiệp còn phân tán, manh mún, nhỏ lẻ, nhiều nơi còn diễn ra tình trạng cho thuê, mua bán, sang nhợng đất nông nghiệp mà chính quyền địa phơng không kiểm soát đợc. Đặc biệt là vùng đất canh tác của ngời đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho một số lớn hộ đồng bào dân tộc thiểu số không còn đất sản xuất và đất ở dẫn đến tình trạng, để có đất nông nghiệp sản xuất họ phải đốt rừng làm rẫy và một số thế lực thù địch lợi dụng vào vấn đề này xuyên tạc và lôi kéo bà con đồng bào dân tộc thiểu số vào các hoạt động gây mất ổn định tình hình chính trị - xã hội.

Vấn đề tiêu thụ nông sản phẩm đang là nỗi lo thờng xuyên của nông dân. Trong khi giá cả vật t đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp tăng nhanh, từ chi phí sản xuất đến các vật t nh phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu và giá cớc vận tải... đều tăng lên khá cao. Thì giá cả nông sản phẩm luôn trong tình trạng bấp bênh gây ra ứ đọng, thậm chí là không tiêu thụ đợc. Làm cho ngời nông dân không đủ bù đắp giá trị sức lao động và các yếu tố khác cũng nh tái đầu t sản xuất và mở rộng sản xuất trong nông nghiệp.

Công nghiệp nghiệp chế biến sau thu hoạch cha đợc chú trọng đúng mức, phần lớn các sản phẩm nông sản của tỉnh chủ yếu đợc xuất thô, cho nên hiệu quả kinh tế cha cao. Hầu hết các nhà máy chế biến cao su và cà phê của tỉnh hiện nay đều có công nghệ lạc hậu, năng suất thấp cha tạo ra đợc những sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

Nhiều dự án đầu t cha phù hợp với thực tế, cơ cấu đầu t không đồng bộ, việc triển khai thực hiện chậm so với tiến độ kế hoạch đề ra, vấn đề quản lý khai thác cha đợc quan tâm đúng mức nên dẫn đến hiệu quả đầu t thấp.

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w