0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Mục tiêu phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM (Trang 58 -61 )

I. Rừng tự nhiên 594.103 578.195 15.908 1 Đất có rừng sản xuất 311.280295.327-15

1. Cây sắn Diện tích

3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hộ

Xuất phát từ thực tế và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới của tỉnh Kon Tum. Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIII đã xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2010 nh sau:

* Mục tiêu tổng quát:

Tập trung khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng sẵn có của địa ph- ơng về vị trí địa lý, tài nguyên và con ngời, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ơng và chính sách u tiên phát triển kinh tế - xã hội miền núi, tranh thủ các yếu tố có lợi trong hợp tác quốc tế, đặc biệt là các tỉnh Nam Lào, huy động mọi nguồn lực để xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh và ổn định, sớm đa tỉnh Kon Tum thoát nghèo.

Tạo môi trờng thuận lợi thông qua các cơ chế chính sách phù hợp với địa phơng tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển. Coi trọng chế độ quản lý sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp; huy động vốn đầu t, sử dụng lao động tạo ra các mô hình kinh tế thích hợp. Chú trọng các mô hình đầu t phát triển cây công nghiệp, mở rộng diện tích cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Trên nền tảng phát triển nông nghiệp, phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng các cụm kinh tế trọng điểm. Kết hợp việc

đẩy quá trình đô thị hoá với phát triển nông thôn, xây dựng xã hội nông thôn văn minh hiện đại. Giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Thực hiện tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội tạo sự phát triển bền vững thông qua những chơng trình đầu t phát triển chính:

- Đầu t vào một số vùng trọng điểm, trung tâm cụm xã, phát triển khu vực nông thôn.

- Chú trọng giải quyết các vấn đề xã hội mang tính đặc trng của tỉnh miền núi nh xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí.

- Phát triển kinh tế - xã hội gắn với an ninh quốc phòng.

- Tăng cờng xã hội hoá, giải quyết các vấn đề xã hội, phát triển đồng bộ sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội và bảo vệ môi trờng.

Phát huy yếu tố con ngời và chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá: nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ cơ sở đào tạo cụ thể để chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp chế biến nông lâm sản, chuyển giao công nghệ...

* Mục tiêu cụ thể:

Trên cơ sở những quan điểm và chiến lợc phát triển tổng quát, mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn 2005 - 2010 nh sau:

- Về kinh tế: Tập trung đầu t cho phát triển sản xuất, kết cấu hạ tầng

thông qua thực hiện các dự án lớn, để đẩy mạnh tốc độ phát triển.

Đến năm 2010 giá trị tổng sản phẩm (GDP) tăng gấp đôi so với năm 2005 (bình quân hàng năm tăng trên 15%). Thu ngân sách tại địa bàn đạt trên 600 tỷ đồng. Giá trị xuất khẩu đạt trên 30 triệu USD. Thu nhập bình quân đầu ngời đạt trên 550 USD.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng phát triển tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, xây dựng - công nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp. Đến năm 2010 ngành nông lâm nghiệp chiếm 37-38% cơ cấu các ngành

kinh tế; công nghiệp - xây dựng chiếm 25-26%; dịch vụ du lịch chiếm 36-37%.

- Về xã hội: đến năm 2010 dân số toàn tỉnh đạt 450.000 ngời; không còn

hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo dới 18% (tiêu chí năm 2005); xoá hết nhà tạm. Trên 35% số trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia; tỉnh đợc công nhận chuẩn quốc gia về phổ cập trung học cơ sở; trên 35% lao động đợc qua đào tạo; 100% số xã có trạm y tế đợc xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố, có bác sĩ; 100% số xã có đờng ô tô đến đợc trung tâm xã cả hai mùa, có chợ hoặc cửa hàng thơng mại.

- Về môi trờng: tăng cờng hơn nữa công tác bảo vệ rừng làm giàu môi tr-

ờng, phủ xanh đất trống đồi trọc ở những khu vực trọng yếu, đặc biệt trong lu vực công trình thuỷ điện Yaly. Nâng độ che phủ của rừng lên 76,3% năm 2010. áp dụng các hệ thống canh tác phù hợp với đặc điểm đất đai của tỉnh, đặc biệt đối với vùng đất dốc chống suy thoái đất nông nghiệp, bảo vệ môi trờng nớc, bảo vệ phát triển lâu bền đa dạng sinh học.

- Về an ninh quốc phòng: Trên cơ sở phát triển kinh tế củng cố an ninh

quốc phòng, tạo thế phòng thủ vững chắc, đặc biệt tuyến biên giới, phù hợp với vị trí của một tỉnh thuộc ngã ba Đông Dơng.

- Phát triển của ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản: giá trị sản xuất của

ngành đạt 2350 tỷ đồng, cơ cấu tổng sản phẩm chiếm 35,5% theo nhóm ngành. Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 12%; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp, tích cực chuyển dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt. Trong ngành trồng trọt phấn đấu tăng dần tỷ trọng của nhóm cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả. Đến năm 2010, giá trị ngành trồng trọt đạt 1230 tỷ đồng, chiếm 67,9%; ngành chăn nuôi đạt 473,6 tỷ đồng, chiếm 22,22%, ngành dịch vụ đạt 210,6 tỷ đồng, chiếm 9,88% GDP toàn ngành.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH, SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM (Trang 58 -61 )

×