I. Rừng tự nhiên 594.103 578.195 15.908 1 Đất có rừng sản xuất 311.280295.327-15
1. Cây sắn Diện tích
3.2.1.3. Đa dạng hoá các loại hình tổ chức sản xuất chuyên canh cây công nghiệp
chức sản xuất và khuyến khích, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số kinh doanh cây công nghiệp theo kế hoạch phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp.
3.2.1.3. Đa dạng hoá các loại hình tổ chức sản xuất chuyên canh cây công nghiệp công nghiệp
Cần mở rộng và thực hiện đa dạng hoá các loại hình chuyên canh sản xuất cây công nghiệp. Tỉnh cần khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào việc trồng, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm từ cây công nghiệp. Trong đó, khuyến khích phát triển kinh tế nông hộ và kinh tế trang trại nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động, vốn, tay nghề, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa đa dạng, có chất lợng và giá trị ngày càng cao; đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu kinh tế trong từng nông hộ, xoá dần cơ cấu kinh tế tự cấp tự túc.
Phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã, khuyến khích các hộ nông dân phát triển các loại hình kinh tế hợp tác, gắn kinh tế hợp tác với tổ nhân dân tự quản nhằm có sự tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau. Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng của kinh tế hộ làm nền tảng cho sự phát triển của hợp tác xã . Khuyến khích các hợp tác xã nông nghiệp tham gia trồng, chế biến và tiêu thụ các nông sản phẩm từ cây công nghiệp.
Tăng cờng vai trò của kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp, nông thôn; khuyến khích các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc thực hiện hình thức ký hợp đồng với nông dân tiêu thụ nông sản phẩm và làm dịch vụ vốn, vật t phục vụ cho sản xuất, trớc hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dựa vào vùng nguyên liệu của dân để chế biến nông, lâm sản, xây dựng phơng
thức tổ chức đồng bộ sản xuất - chế biến - tiêu thụ trong quá trình phát triển sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trờng.
Đặc biệt cần giúp đỡ các hộ dân tộc thiểu số tổ chức sản xuất theo mô hình các hợp tác xã kiểu mới để phát triển và kinh doanh cây công nghiệp, đây cũng chính là hình thức tổ chức sản xuất giúp những hộ đồng bào dân tộc tại chỗ giữ đợc đất của mình trong cơ chế thị trờng. Về vấn đề này Ph.Ăngghen đã chỉ ra trong tác phẩm “ Vấn đề nông dân ở Đức và Pháp ” rằng:
Nhiệm vụ của chúng ta đối với tiểu nông trớc hết là phải hớng nền kinh doanh cá thể và sở hữu của họ vào con đờng kinh doanh hợp tác, không phải bằng bạo lực mà bằng những tấm gơng và bằng sự giúp đỡ của xã hội...Dù sao thì điều chủ yếu cũng vẫn là phải là làm cho nông dân hiểu rằng chúng ta chỉ có thể cứu vãn và bảo tồn đợc tài sản của họ bằng cách biến tài sản đó thành tài sản hợp tác xã và thành những doanh nghiệp hợp tác xã [23, tr.736-738].
Mỗi một mô hình kinh tế sẽ có những u điểm nhất định trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp. Điều này tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể, điều kiện tập quán canh tác, thực lực kinh tế và quyền lực lựa chọn của các chủ thể sử dụng đất. Do đó, không nhất thiết phải xây dựng mô hình kinh tế thuần nhất mà nên đa dạng hoá loại hình chuyên canh sản xuất cây công nghiệp.
Để thúc đẩy các vùng chuyên canh cây công nghiệp của tỉnh phát triển cần phải thực hiện tốt một số nội dung sau:
Một là, quản lý chặt chẽ quá trình thực hiện quy hoạch, có thể nói việc
quy hoạch phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp là rất phức tạp, là công việc khó khăn. Nhiều nơi, quy hoạch một đờng, thực hiện một nẻo. Nguyên nhân chủ yếu là do chúng ta cha có nhiều kinh nghiệm chỉ đạo hình thành và duy trì vùng chuyên môn hoá sản xuất cây công nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trờng. Do đó, để tổ chức và quản lý có hiệu quả các vùng
chuyên canh sản xuất cây công nghiệp cần phải thờng xuyên kiểm tra, hớng dẫn, điều chỉnh quy hoạch; kèm theo các biện pháp hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, đào tạo lao động, tổ chức chế biến và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Hai là, tổ chức tốt các dịch vụ cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất,
trong đó các loại giống cây, có ý nghĩa rất quan trọng. Sau khi xây dựng xong quy hoạch vùng chuyên canh và khuyến cáo, tuyên truyền, tổ chức các mô hình trình diễn và giới thiệu thị trờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra có triển vọng, thì tự các hộ nông dân sẽ huy động các nguồn lực cho phát triển sản xuất sản phẩm chuyên canh của mình mà Nhà nớc đã định hớng. Khi đó, việc cung ứng các yếu tố đầu vào là nhân tố quan trọng của vùng chuyên canh sản xuất cây công nghiệp. Tuy nhiên, cần lu ý rằng, phải đề phòng xu thế tăng trởng “quá nóng” của quá trình mở rộng quy mô vùng chuyên canh. Tức là đề phòng xu thế tăng quá nhanh, dẫn đến mất cân đối trong việc giải quyết nhiều vấn đề về kinh tế - xã hội... mà chi phí để giải quyết những hậu quả đó có khi còn lớn hơn kết quả tăng trởng “quá nóng” của vùng chuyên canh đem lại.
Ba là, tỉnh cần có chính sách hỗ trợ khi rủi ro xảy ra đối với những ngời
sản xuất chuyên canh cây công nghiệp. Chẳng hạn, địa phơng có thể thực hiện chính sách bảo hiểm, hỗ trợ cho những ngời sản xuất khi thị trờng suy thoái, mà chỉ những ngời sản xuất theo quy hoạch mới đợc hởng chính sách đó. Điều này giúp cho vùng chuyên môn hoá có thể phát triển ổn định trong điều kiện kinh tế thị trờng, đồng thời khuyến khích hộ nông dân cũng nh doanh nghiệp bố trí sản xuất phù hợp với quy hoạch của tỉnh về vùng chuyên canh sản xuất cây công nghiệp.