Đất cỏ tự nhiên cải tạo 188,16 +188,

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 45 - 47)

- Địa hìn h:

2. Đất cỏ tự nhiên cải tạo 188,16 +188,

Loại đất có mức độ tăng lớn thứ hai của đất nông nghiệp là đất trồng cây lâu năm, tăng 9585 ha trong cả giai đoạn. Tuy nhiên, mức độ tăng diện tích đất trồng cây lâu năm trong giai đoạn này thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn trớc năm 1995 - 2000 (diện tích tăng bình quân của cả giai đoạn này là 4.343 ha/năm). Thực chất vấn đề này có thể hiểu do diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm nh cà phê đã phát triển mạnh gần nh bão hoà ở giai đoạn 1995 -

2000, nên có xu hớng tăng chậm ở giai đoạn này. Mặc dù vậy, do giá mủ cao su trong những năm qua luôn ở mức cao và ổn định nên diện tích cây cao su trong thời gian quan luôn tăng lên.

Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi đứng thứ 3 về mức độ gia tăng trong đất nông nghiệp. Vào năm 2000, theo chỉ tiêu thống kê đất nông nghiệp của tỉnh không có đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi. Hiện nay, do nhu cầu phát triển chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê) nên tỉnh đã có chủ trơng mở rộng diện tích đất trồng cỏ và cải tạo đồng cỏ tự nhiên. Diện tích tăng hơn 317 ha, tập trung ở các huyện Sa Thầy, Kon rẫy, Đăk Hà.

Các loại đất còn lại trong đất nông nghiệp nh đất vờn tạp và đất có mặt n- ớc nuôi trồng thuỷ sản có diện tích tăng không đáng kể, chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày.

Trong 5 năm từ 2000 - 2005, diện tích đất lâm nghiệp có rừng của tỉnh Kon Tum tăng 56203 ha, bình quân mỗi năm tăng hơn 11240 ha. Song trên thực tế diện tích tăng thêm chỉ tập trung vào đất rừng trồng. Trung bình mỗi năm trên địa bàn tỉnh trồng thêm khoảng hơn 13714,64 ha, chủ yếu là trồng rừng nguyên liệu giấy.

Tuy nhiên, trong nhóm rừng trồng, đất trồng rừng phòng hộ tăng rất ít, từ năm 2000 đến năm 2005 cả tỉnh chỉ tăng đợc 2738 ha. Trong khi đó diện tích rừng phòng hộ tự nhiên trong giai đoạn 2000 - 2005 đã giảm 13.000 ha. Rừng phòng hộ tự nhiên của tỉnh Kon Tum tập trung chủ yếu ở các khu vực nh rừng phòng hộ trọng yếu Thạch Nham, rừng phòng hộ trọng yếu thuỷ điện Yaly... Sự giảm sút của rừng phòng hộ tự nhiên sẽ ảnh hởng trực tiếp đến độ an toàn của các công trình. Mặc dù, một phần diện tích đất lâm nghiệp không có rừng giảm đi là do thực hiện Quyết định số 132/2002/QĐ-TTg của Thủ t- ớng Chính phủ chuyển giao cho địa phơng quản lý để giải quyết đất cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ thiếu đất sản xuất. Song xét về lâu dài, đây vẫn là những mất mát khó có thể bù đắp về mặt tự nhiên (kể cả việc trồng rừng mới)

và là một trong những nguyên nhân gây ra các thảm hoạ sinh thái ngày càng tăng trong thời gian gần đây tại tỉnh Kon Tum, vùng Tây Nguyên và cả ở các vùng lân cận (Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ) (bảng 2.3).

Bảng 2.3: So sánh biến động diện tích đất lâm nghiệp có rừng giai đoạn 2000 - 2005 [29]

Đơn vị tính: ha

Loại đất Diện tích 2000 Diện tích 2005 tăng (+), giảm Biến động: (-)

Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng 606.669,2 662.872,24 56.203,04

I. Rừng tự nhiên 594.103 578.195 -15.9081. Đất có rừng sản xuất 311.280 295.327 -15.953

Một phần của tài liệu Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w