Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO
Trang 11 Xu thế chuyển dịch sản xuất hàng Dệt May trên thế giới
2 Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đối với quá trìnhCNH – HĐH
2.1) Đặc điểm của ngành công nghiệp Dệt May :
2.2) Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trìnhCNH – HĐH
II Sự cần thiết phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam
Phần II Thực trạng của ngành công nghiệp Dệt - may Việt Nam từ năm1995 đến năm 2000
I ) Thực trạng về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của ngànhDệt - May
1 Tình hình sản xuất giai đoạn 1995-2001
2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt - May
2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nớc
2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài
2.3 Thị trờng Châu Âu (EU):
2.1 Lao động của ngành Dệt May Việt Nam
2.2 Công tác đào tạo lao động quản lý ngành Dệt May
3 Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam
3.1 Thiết bị, công nghệ kéo sợi
3.2 Thiết bị, công nghệ dệt thoi
3.3 Thiết bị, công nghệ dệt kim
3.4 Thiết bị, công nghệ in nhuộm:
3.5 Thiết bị, công nghệ may:
4 Về nguyên liệu sản xuất ngành Dệt May
4.1 Nguyên liệu cho ngành Dệt:
4.2 Nguyên liệu cho ngành May:
III thực trạng về đầu t của ngành Dệt May
1 Về nguồn vốn đầu t cho ngành công nghiệp Dệt May1.1) Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
1.2) Nguồn vốn đầu t trong nớc:
Trang 2IV Đánh giá tổng quan về ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam 1.
1 Quan điểm phát triển:
2 Mục tiêu phát triển:
2.1) Mục tiêu tổng quát:
2.2 Các chỉ tiêu cụ thể:
B/ Một số vấn đề đặt ra cho ngành công nghiệp Dệt May Việt namtrong quá trình hội nhập vào WTO
1 Sự ra đời và mục tiêu của WTO
2) Lộ trình cắt giảm thuế quan đối với một số mặt hàng Dệt May của ViệtNam trong tiến trình hội nhập WTO
2.1 Hiệp định u đãi thuế quan phổ cập CEFT trong hội nhập khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
2.2 ) Hiệp định hàng Dệt May ký kết giữa Việt Nam với EU giai đoạn2000 - 2005:
2.3) Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ:
3 Cơ hội và thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hộinhập WTO
3.1 Những cơ hội của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhậpWTO
3.2 Những thách thức của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hộinhập
4 Yêu cầu đặt ra đối với ngành công nghiệp Dệt May để đáp ứng yêu cầuhội nhập WTO
4.1 Ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam hội nhập vào WTO vớinhững cơ hội và thách thức
4.2 Những yêu cầu đặt ra đối với ngành công nghiệp Dệt May
C/ một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt MayViệt Nam đến năm 2010
I Giải pháp đối với ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010
1 Giải pháp về tài chính và vốn
2 Giải pháp về đầu t
3 Giải pháp về thị trờng
3.1 ) đối với thị trờng xuất khẩu
3.2 )Đối với thị trờng trong nớc
4 Giải pháp về điều hành và quản lý nguồn nhân lực5 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
II một số cơ chế, chính sách hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệpDệt May Việt Nam đến năm 2010
1 Chính sách tạo nguồn vốn đầu t cho ngành Dệt
2 Chính sách u đãi đầu t mới vào các cụm công nghiệp Dệt May tậptrung
Trang 33 ChÝnh s¸ch hç trî xuÊt khÈu DÖt May 4 ChÝnh s¸ch hç trî c©y b«ng v¶i
Trang 4Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập với thế giới và khu vực, để phát triển ngành DệtMay Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Theo Hiệp định ATC/WTO, từ1/1/2005 các nớc phát triển sẽ bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu cho các nớc xuất khẩu hàngDệt May là thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), khi đó các cờng quốcxuất khẩu hàng Dệt May nh ấn Độ, Indonesia, HongKong, Đài Loan, Hàn Quốc và đặcbiệt là Trung Quốc sẽ có lợi thế xuất khẩu thế giới Theo Hiệp định AFTA, từ 1/1/2006,thuế xuất nhập khẩu hàng Dệt May từ các nớc ASEAN vào Việt Nam sẽ giảm xuống từ40 – 50% nh hiện nay xuống còn tối đa là 5%, khi đó thị trờng nội địa hàng Dệt MayViệt Nam không còn đợc bảo hộ trớc hàng nhập từ các nớc trong khu vực Nh vậy, hàngDệt May Việt Nam sẽ phải cạnh tranh rất khốc liệt so với các nớc xuất khẩu hàng DệtMay.
Có thể thấy rằng ngành Dệt May Việt Nam đang thiếu chiều sâu cho sự phát triểncủa Ngành Trong khi ở các nớc phát triển lợi thế cạnh tranh trong ngành Dệt May mà họcó đợc thông qua vốn và công nghệ thì ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam vẫn chỉ làngành sử dụng lao động rẻ.
Do vậy, trớc những thách thức trong tình hình mới, việc đa ra những giải phápthiết thực nhằm làm cho ngành Dệt May phát triển đúng hớng, có đủ khả năng cạnh tranhtrên thị trờng thế giới cũng nh thị trờng nội địa là một yêu cầu thực sự cấp bách Đó là lý
do để tôi chọn đề tài : Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt“Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt
May từ nay đến năm 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO ” làm chuyên đề tốtnghiệp.
Bố cục chuyên đề đợc chia làm 3 phần :
Trang 5Phần I : Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trìnhcông nghiệp hóa hiện đại hoá.–
Phần II : Thực trạng của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam từ 1996 –2001.
Phần III : Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệt MayViệt Nam từ nay đến 2010 để đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO.
Phần I
vai trò của ngành công nghiệp dệt - may việt nam đốivới quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Nam đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá1 Xu thế chuyển dịch sản xuất hàng Dệt May trên thế giới
Ngành công nghiệp Dệt May gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợccủa mỗi con ngời Vì vậy từ rất lâu trên thế giới, ngành công nghiệp này đợchình thành và đi lên cùng với sự phát triển ban đầu của chủ nghĩa t bản Bêncạnh đó, ngành công nghiệp Dệt May là ngành thu hút nhiều lao động với yêucầu kỹ năng không cao, vốn đầu t không lớn và có điều kiện mở rộng quan hệquốc tế Do đó, trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá t bản, từ cácnớc phát triển nh Nhật, Mỹ, Anh, Pháp… cho đến các n cho đến các nớc công nghiệp mới(Nics) nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singarpo,… cho đến các n, ngành công nghiệpDệt May thờng phát triển mạnh và có hiệu quả cao trong quá trình công nghiệphoá của họ Khi một nớc đã có công nghiệp phát triển, có trình độ công nghiệpcao, giá lao động cao thì sức cạnh tranh trong sản xuất hàng Dệt May giảm,lúc đó sẽ chuyển sang những ngành công nghiệp khác có hàm lợng kỹ thuậtcao hơn, sử dụng lao động ít mà mang lại lợi nhuận cao.
Trang 6Lịch sử phát triển của ngành công nghiệp Dệt May thế giới cũng là sựchuyển dịch cơ cấu công nghiệp Dệt May từ khu vực phát triển sang khu vựckhác kém phát triển hơn do tác động của lợi thế so sánh Sự dịch chuyển nàyđợc gọi là “Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệthiệu ứng chảy tràn” hay “Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệtlàn sóng cơ cấu” Có thể nói ngành côngnghiệp Dệt May đã tạo nên một làn sóng, sóng lan tới đâu thì nớc đó phát triểnkinh tế vợt bậc.Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là sản xuất Dệt Maykhông còn tồn tại ở các nớc phát triển mà thực tế ngành này đã tiến đến giaiđoạn cao hơn, sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
Sự dịch chuyển thứ nhất vào những năm 1840 từ nớc Anh, cha đẻ củangành công nghiệp Dệt sang các nớc ở châu Âu, khi ngành công nghiệp DệtMay đã trở thành động lực chính cho sự phát triển thị trờng sang các khu vựcmới khai phá ở Bắc và Nam Mỹ.
Sự chuyển dịch lần thứ hai là từ châu Âu sang Nhật Bản vào những năm1950, trong thời kỳ hậu chiến thứ hai.
Từ những năm 1950, khi chi phí sản xuất ở Nhật tăng cao và thiếunguồn lao động thì công nghiệp Dệt May lại đợc chuyển dịch sang các nớcmới công nghiệp hoá (NICs) nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc Quá trìnhchuyển dịch đợc thúc đẩy mạnh bởi nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm khaithác lợi thế về nguyên liệu tại chỗ là giá nhân công thấp Cho đến nay côngnghiệp Dệt May không còn giữ vai trò thống trị trong nền kinh tế nhng vẫn cònđóng góp rất lớn về nguồn thu ngoại tệ thông qua xuất khẩu của các nớc này.
Vào nhứng năm 1980, khi các nớc Đông á dần chuyển sang sản xuất vàxuất khẩu các mặt hàng có công nghệ và kỹ thuật cao hơn nh hàng điện tử, ôtô, thì lợi thế so sánh của ngành Dệt May đã bị mất đi ở các nớc này Các n-ớc NICs buộc phải chuyển những ngành này sang các nớc ASEAN, TrungQuốc và tiếp tục sự chuyển đổi này từ các nớc này sang các nớc Nam á.
Vào cuối những năm 1990, tất cả các nớc ASEAN đều đạt mức cao vềxuất khẩu sản phẩm Dệt May, vị trí của các nớc này trong mậu dịch thế giớităng đáng kể so với trớc đây Cùng trong xu hớng dịch chuyển này, Dệt MayViệt Nam đang hoà nhập với lộ trình của ngành Dệt May thế giới.
Là nớc đi sau, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc kế thừathành tựu của các nớc công nghiệp phát triển Tận dụng đợc xu thế dịch
Trang 7chuyển nh vậy đã tạo cho ngành Dệt May Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển.Việt Nam cần thực hiện các chính sách “Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành công nghiệp Dệtđi tắt, đón đầu” , một mặt tiếp nhậnnhanh chóng quá trình dịch chuyển ngành từ các nớc, mặt khác phải tiếp tụcđào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đầu t khoa học công nghệ để sản xuất racác sản phẩm có hàm lợng trí tuệ cao, sản phẩm có giá trị gia tăng đóng gópvào GDP lớn bắt kịp công nghiệp Dệt May của các nớc phát triển.
2 Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đối với quátrình CNH – HĐH
2.1) Đặc điểm của ngành công nghiệp Dệt May :
Thứ nhất, ngành Dệt May là ngành thu hút nhiều lao động :
Do tính chất đặc thù của mình, ngành công nghiệp Dệt May đòi hỏi số ợng lao động lớn, từ lao động thủ công giản đơn nh thợ may ráp nối không cầnphải đào tạo công phu đến lao động yêu cầu kỹ thuật cao nh vẽ kiểu, giác sơđồ, cắt bằng máy tính.
l-Trên phạm vi ngành công nghiệp Dệt May thế giới, các nớc phát triểnthờng nắm những khâu kỹ thuật cao, thu nhiều lợi nhuận nhất là khoán lại chocác nớc đang phát triển những khâu kỹ thuật thấp mà phổ biến nhất là ráp nốihàng may mặc với mẫu mã và nguyên phụ liệu đợc cung cấp sẵn Tuy nhiênvới các nớc đang phát triển, trong điều kiện rất thiếu vốn để tiến hành đầu t thìmay gia công cũng góp phần thu ngoại tệ, tạo vốn cho công cuộc công nghiệphoá - hiện đại hoá, đồng thời giải quyết nhiều việc làm cho ngời lao động (đặcbiệt là lao động ở nông thôn).
Hiện nay, lao động trong ngành Dệt May chủ yếu tập trung ở châu á(chiếm tới 57%) vì đây là khu vực có nguồn lao động dồi dào, giá nhân côngthấp, phù hợp cho việc phát triển của ngành Dệt May
Đối với Việt Nam, một quốc gia có dân số đông và trẻ so với trong khuvực và trên thế giới Tính đến ngày 31/12/2000, dân số cả nớc là 77.685.000ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động khoảng 43,8 triệu ngời Hàngnăm có khoảng từ 1,5 đến 1,7 triệu thanh niên bớc vào tuổi lao động, tạo thànhđội ngũ dự bị hùng hậu bổ sung liên tục vào lực lợng lao động vốn đã đôngđảo Với một lực lợng lao động dồi dào nh vậy, nếu đợc đào tạo và sử dụnghợp lý, hiệu quả ngành Dệt May Việt Nam rất có điều kiện để phát triển Đồng
Trang 8thời đó cũng là một thị trờng tiêu thụ hàng Dệt May tiềm năng Tuy nhiên, làmột ngành thu hút nhiều lao động cũng có nghĩa là Ngành phải chịu gánh nặngxã hội và nhiều áp lực từ phía Chính phủ về việc thực hiện các mục tiêu xã hội.Nếu một doanh nghiệp phá sản kéo theo hàng trăm ngời thất nghiệp và nhữnghậu quả sau đó cần giải quyết.
Thứ hai, sản phẩm của ngành Dệt May mang tính chất thời trang :
Sản phẩm của ngành Dệt May là sản phẩm tiêu dùng, phục vụ cho nhucầu của tất cả mọi ngời Ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tậpquán, tôn giáo, khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác nên sẽ có nhu cầurất khác nhau về trang phục Do đó đòi hỏi sản phẩm ngành Dệt May phảiphong phú và đa dạng.
Sản phẩm Dệt May là sản phẩm tiêu dùng nhng mang tính thời trangcao, thờng xuyên phải thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đápứng nhu cầu tâm lý thích đổi mới, độc đáo và gây ấn tợng cho ngời tiêu dùng.Do vậy vòng đời sản phẩm Dệt May thờng ngắn.
Trong sản phẩm Dệt May, nhãn mác sản phẩm có ý nghĩa quan trọngtrong việc tiêu thụ sản phẩm Ngời tiêu dùng thờng căn cứ vào nhãn mác đểphán xét chất lợng sản phẩm.
Với sản phẩm Dệt May, yếu tố thời vụ liên quan chặt chẽ đến thời cơbán hàng Với các nhà xuất khẩu điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trongvấn đề giao hàng đúng thời hạn.
Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đa dạng và phong phú, ngời ViệtNam rất nhạy cảm và tinh tế trong việc ăn mặc Khi sản phẩm Dệt Maychuyển sang sản phẩm có hàm lợng trí tuệ cao và có chứa đựng yếu tố văn hóathì đây chính là lợi thế không kém phần quan trọng cho các doanh nghiệp DệtMay khai thác thị trờng trong nớc, nâng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu mangnhãn mác Việt Nam.
Thứ ba, ngành Dệt May là ngành đợc bảo hộ cao :
Trớc khi có Hiệp định về hàng Dệt May - kết quả quan trọng trong vòngđàm phán Uruguay, việc buôn bán quốc tế các sản phẩm Dệt May đợc điềuchỉnh theo những thể chế thơng mại đặc biệt mà theo đó phần lớn các nớc
Trang 9nhập khẩu thiết lập các hạn chế về số lợng hàng Dệt May nhập khẩu và mứcthuế đánh vào hàng Dệt May còn cao hơn so với các hàng hoá công nghiệpkhác.
Bên cạnh đó, từng nớc nhập khẩu còn đề ra những điều kiện riêng đốivới hàng Dệt May nhập khẩu Tất cả những rào cản đó ảnh hởng rất nhiều đếnsản xuất hàng Dệt May trên thế giới.
Với Hiệp định về hàng Dệt May, Việt Nam vừa có nhiều cơ hội nhngđồng thời cũng phải chịu những quy định chặt chẽ, những yêu cầu cao hơn khixuất khẩu hàng Dệt May.
Do đó, muốn thành công trong việc xuất khẩu hàng Dệt May ra thị trờngnớc ngoài, cần phải có sự hiểu biết rất rõ về những chính sách bảo hộ, u đãicủa từng quốc gia và của thế giới với ngành Dệt May Có nh vậy thì kết quảthu đợc mới đạt hiệu quả cao, tránh đợc những lãng phí và sai lầm không đángcó.
2.2) Vai trò của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trong quá trình
Từ sau khi đất nớc tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế sang cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, với đờng lối phát triển kinh tê mở (đadạng hoá các thành phần kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nhiều n-ớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc sản xuất haibên cùng có lợi, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàngtiêu dùng phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, quan tâm đến phát triểnnông nghiệp và nông thôn), ngành công nghiệp Dệt May đã thể hiện đợc làmột trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trongnền kinh tế của nớc ta.
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đã vàđang có những bớc phát triển mạnh mẽ, thu hút đợc nhiều lao động Đến naylực lợng lao động trong Ngành có khoảng 1.600.000 ngời, chiếm 22,7% laođộng công nghiệp toàn quốc, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngờilao động, tạo sự ổn định chính trị - kinh tế - xã hội Theo dự đoán, đến năm2005 và 2010, lao động trong ngành Dệt May sẽ tăng lên tơng ứng là3.000.000 và 4.000.000 ngời.
Trang 10Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp Dệt May đã bắt đầu tạora các mối liên kết kinh tế, có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếđất nớc theo hớng công nghiệp hoá Ngành công nghiệp Dệt May tăng trởngnhanh tạo ra nhu cầu lớn về nguyên liệu nh bông, tơ tằm, do đó đã khuyếnkhích nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ sản xuất độc canh cây lơngthực sang trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn,nâng cao thu nhập cho ngời nông dân Đồng thời, với việc mở rộng sản xuất,nhu cầu về máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế của Ngành cũng tăng lên, dođó có tác động khuyến khích ngành cơ khí mở rộng sản xuất cung cấp phụtùng thay cho ngành Dệt May (do trình độ công nghệ còn hạn chế, ngành cơkhí Việt Nam cha đủ sức cung cấp dây chuyền đồng bộ hiện đại cho ngành DệtMay) Tất cả đều đóng góp cho sự tăng trởng kinh tế chung của đất nớc, cảithiện đời sống nhân dân.
Trong các năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May liên tục tăng từnăm 1992 đến nay với tốc độ cao và luôn là một trong 10 mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam Đặc biệt từ năm 1994, kim ngạch xuất khẩu của ngànhDệt May luôn đứng thứ hai về giá trị, chỉ sau dầu thô Kim ngạch xuất khẩuhàng Dệt May tăng nhanh qua các năm cả về giá trị tuyệt đối (năm 1991 đạt189 triệu USD ; đến năm 1995 đã đạt 850 triệu USD và đến năm 2001, kimngạch xuất khẩu đạt 1.975 triệu USD) lẫn tốc độ tăng trởng (trong giai đoạn1995 – 2000 tốc độ tăng trởng bình quân giá trị kim ngạch xuất khẩu hàngDệt May là 17,4%) Hiện nay Ngành tạo ra khoảng 14,5% tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nớc, 41% kim ngạch xuất khẩu của ngành công nghiệp chếtác, mang lại nguồn ngoại tệ rất quý giá cho đất nớc trong giai đoạn đầu củaquá trình công nghiệp hóa Đồng thời thông qua xuất khẩu, nền kinh tế ViệtNam mới có thể hội nhập vào nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Với xu hớng hội nhập kinh tế, ngành Dệt May Việt Nam đang đứng trớcmột cơ hội phát triển thị trờng xuất khẩu hết sức to lớn : thị trờng Châu Âu(chủ yếu là EU), Nhật Bản, Trung Đông, Châu á, Châu Mỹ và đặc biệt là HoaKỳ mà chúng ta mới đạt đợc Hiệp định Thơng mại với họ Đối với thị trờngHoa Kỳ, trong thời gian đầu cha có hạn ngạch, ngành Dệt May Việt Nam cầntranh thủ xuất khẩu tối đa để tạo cơ sở ấn định hạn ngạch thuận lợi vì đây là thịtrờng có sức mua hàng Dệt May lớn lại dễ tính Đối với thị trờng Châu á (các
Trang 11nớc ASEAN), ngành Dệt May Việt Nam cần nâng cao sức cạnh tranh để đốiphó với sản phẩm của các nớc trong khối này có điều kiện xâm nhập vào thị tr-ờng Việt Nam với thuế suất thấp sau năm 2000, vì Dệt May cũng là mặt hàngxuất khẩu chủ yếu của các nớc này Đối với thị trờng EU, ngành Dệt May ViệtNam cần nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh với các nớc xuấtkhẩu hàng Dệt May khác và đáp ứng đợc đòi hỏi cao về sản phẩm của thị trờngnày.
Trên con đờng phát triển trong thời gian tới, ngành Dệt May Việt Namđang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, xuất phát từ cạnh tranh ngày mộtgay gắt hơn trong xu thế hội nhập khu vực và trên thế giới Trong khi đó,ngành Dệt May Việt Nam hiện còn quá nhỏ bé so với tiềm năng của nó và sovới ngành Dệt May của một số nớc trong khu vực (năng lực của ngành DệtMay Việt Nam hiện chỉ bằng 1/10 so với Thái Lan, 1/15 so với Indonesia, 1/30so với ấn Độ và 1/50 so với Trung Quốc) Việc thực hiện Hiệp địnhATC/WTO ở giai đoạn cuối cùng từ nay đến năm 2004 sẽ càng làm cho vị trícạnh tranh của hàng Dệt May Việt Nam trên các thị trờng Châu Âu và Bắc Mỹthêm khó khăn do nớc ta cha phải là thành viên của Tổ chức Thơng mại Thếgiới (WTO) Việc thực hiện AFTA/CEFT từ nay đến cuối năm 2005 sẽ làmgiảm dần và đến loại bỏ hoàn toàn vào năm 2006 việc bảo hộ hàng Dệt MayViệt Nam tại thị trờng nội địa trớc hàng nhập khẩu của các nớc Đông Nam á.
Yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng trong bối cảnh đó đặt racho các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam nhiều bài toán hết sức khó khăn Đólà làm sao để vừa phát triển mở rộng đợc sản xuất, vừa nâng cấp và khai tháctối đa năng lực sản xuất hiện có Làm sao trong thời gian ngắn (từ 3 đến 5năm), các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam phải đa ra đợc năng lực quản lýsản xuất và tiếp thị lên ngang tầm với các nớc xuất khẩu trong khu vực để cóthể cạnh tranh đợc về năng suất lao động, giá thành và chất lợng sản phẩm, uytín nhãn hiệu, thiết kế sản phẩm, giao hàng nhanh đúng tiến độ và khả năngsản xuất đợc các lô hàng nhỏ Vì vậy, ngay từ bây giờ ngành công nghiệp DệtMay Việt Nam cần phải có những giải pháp cụ thể để đa Ngành có đủ năng lựccạnh tranh với các nớc khác trên thế giới vào thời điểm 2006 và những nămsau đó.
Trang 12Hiện nay, ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đã trở thành thànhviến chính thức của Hiệp hội Dệt May Đông Nam á (aftex), tham gia vàoHiệp hội bông Liperpool và quan hệ Thơng mại Việt – Mỹ đã và đang diễn ratheo hớng tích cực Cùng với đờng lối đối ngoại mở rộng, chúng ta có thể tin t-ởng rằng ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển mạnhmẽ hơn nữa và trở thành một ngành kinh tế chủ lực của đất nớc.
II sự cần thiết phát triển ngành công nghiệp DệtMay Việt Nam
1) Ngành công nghiệp Dệt May cần đợc u tiên phát triển và đợc coi là một
trong những ngành trọng điểm của quá trình công nghiệp hoá - hiện đạihoá nớc ta trong những năm tiếp theo.
Trong 4 năm qua (1996 – 2000), kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May đềutăng và đã vơn lên hàng thứ hai (sau dầu khí) trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủlực của đất nớc.
Mặt khác, ngành công nghiệp Dệt May là ngành thu hút nhiều lao động,vốn đầu t không lớn và đang trong xu hớng tiếp nhận sự chuyển dịch từ các n-ớc Đông á và các nớc Đông Nam á Nớc ta là một nớc có nguồn lao động dồidào và lành nghề nên có thể coi đây là một trong các lĩnh vực lớn có khả năngphát triển nhất
Dự báo tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp Dệt May là trên 10%trong giai đoạn 2000 – 2010 Đó là tỷ lệ tăng trởng cao so với nhiều ngànhcông nghiệp khác Nh vậy, trong những năm tiếp theo của quá trình côngnghiệp hóa – hiện đại hoá ngành công nghiệp Dệt May phải đợc u tiên pháttriển.
2) Phát triển ngành công nghiệp Dệt May theo phơng châm "hớng ra xuất
khẩu với thay thế nhập khẩu".
Hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả, đó làkinh nghiệm của nhiều nớc công nghiệp mới (NICs) và ở nớc ta cũng đã đợcxác nhận Đó là một trong những chiến lợc cơ bản của quá trình công nghiệphoá - hiện đại hoá trong những điều kiện của thế giới hiện nay ở nớc ta, phảitận dụng các lợi thế so sánh về lao động và tài nguyên để đẩy mạnh nhịp độphát triển của các ngành và sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, xem đây là mục
Trang 13tiêu hàng đầu Xuất khẩu càng nhiều, kinh tế tăng trởng càng nhanh, có hiệuquả bền vững, đồng thời càng có thêm khả năng thay thế nhập khẩu có hiệuquả, không mẫu thuẫn với hớng về xuất khẩu.
Ngành công nghiệp Dệt May là một trong những ngành có khả năng làm ợc điều đó Thực tế trong những năm qua cho thấy, chiến lợc hớng ra xuấtkhẩu đã thu đợc nhiều kết quả khích kệ, tốc độ tăng bình quân của kim ngạchxuất khẩu của hàng Dệt May giai đoạn 1995 - 2000 là 17,4%/năm Nhờ nguồnngoại tệ thu đợc, ngành có điều kiện tái đầu t để hiện đại hoá thiết bị côngnghệ, đẩy mạnh sản xuất
đ-Song song với xu thế đẩy mạnh xuất khẩu, cần kết hợp sản xuất các mặthàng thay thế nhập khẩu Thị trờng trong nớc với dân số đông và sức mua ngàycàng lớn là đối tợng rất quan trọng mà công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngnói chung và công nghiệp Dệt May nói riêng phải đáp ứng cho đợc các nhucầu cơ bản, từ những sản phẩm Dệt May bình thờng, phù hợp với đa số ngờidân lao động đến các sản phẩm cao cấp hơn phục vụ những nhóm ngời có thunhập cao Để làm đợc điều này, vấn đề quyết định là phải nâng cao sức cạnhtranh của sản phẩm Dệt May ở thị trờng trong nớc, thị trờng các nớc trong khuvực và trên thế giới trên cơ sở nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả Trớcmắt cần có sự phối hợp giữa các nhà sản xuất, những ngời làm công tác nghiêncứu, lựa chọn những mặt hàng thích hợp đang đợc nhập khẩu nhiều mà nănglực sản xuất và trình độ kỹ thuật, công nghệ của các doanh nghiệp trong nớccó khả năng đáp ứng Sau đó, các doanh nghiệp trong nớc phối hợp với nhautập trung vào sản xuất các mặt hàng này.
Hiện tại, các sản phẩm Dệt May của Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt bởicác sản phẩm nhập khẩu chủ yếu ở giá cả Mặc dầu chất lợng có kém hơn,song do thắng áp đảo về giá nên họ vẫn chiếm lĩnh đợc thị trờng rộng lớn ởnông thôn Đây là điểm yếu quan trọng buộc các nhà sản xuất phải bằng nhiềucách để tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm thì mới có thể cạnh tranhđợc.
3) Phát triển ngành công nghiệp Dệt May theo hớng hiện đại và đa dạng
hoá về sản phẩm.
Trang 14Công nghệ hiện đại ngày nay đã trở thành một yếu tố quyết định cho sựphồn vinh của một quốc gia, hay sức cạnh tranh của một sản phẩm trên thị tr-ờng quốc tế Chúng ta chỉ có thể rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triểnvà tham gia vào phân công lao động quốc tế thông qua việc tiếp cận và làmchủ công nghệ tiên tiến của thế giới.
Từ nhận đinh đó, ngành công nghiệp Dệt May đợc phát triển theo hớnghiện đại hoá và đa dạng về sản phẩm
Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc, nhu cầu hàngtiêu dùng sẽ tăng lên không chỉ thuần tuý về mặt số lợng mà nhu cầu tăng cảvề chất lợng, mẫu mã, chủng loại Theo quy luật tiêu dùng thì khi thu nhậptăng lên, tỷ lệ chi cho ăn uống sẽ giảm tơng đối còn tỷ lệ tiêu dùng hàng hoásẽ tăng lên rất nhanh Nh vậy, cùng với việc tăng dân số và tăng thu nhập,trong những năm tới, thị trờng trong nớc sẽ là tiền đề phát triển cho côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung và công nghiệp Dệt May nói riêng.
Đối với thị trờng nớc ngoài, để tiếp nhận thành công sự dịch chuyển kinh tếtừ các nớc phát triển hơn và nhanh chóng thay thế họ thâm nhập vào các thị tr-ờng quốc tế mới, ngành Dệt May càng cần phải trang bị lại theo hớng hiện đại.Có nh vậy mới có thể đáp ứng đợc những đòi hỏi ngày càng cao, càng đa dạngcủa cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
Tất cả những yếu tố đó đòi hỏi Ngành phải có kế hoạch hiện đại hoá từngbớc, kết hợp giữa thay thế và hiện đại hoá, đồng thời nhanh chóng tiếp thucông nghệ mới để giảm bớt khoảng cách tụt hậu.
4) Phát triển công nghiệp Dệt May gắn liền với sự phát triển của ngành
nông nghiệp và các ngành kinh tế khác, góp phần thúc đẩy quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội từ nay đến năm 2010, Đảng tađã chỉ rõ : cần phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nềnkinh tế mà trớc hết là công nghiệp hoá nông thôn.
Nh vậy, đối với tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp DệtMay (là ngành sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp nh bông, tơtằm, ), trong chiến lợc phát triển của mình cần phải xác định đợc hớng pháttriển là gắn liền với sự phát triển của ngành nông nghiệp.
Trang 15Trong suốt quá trình phát triển của mình, ngành công nghiệp Dệt May ViệtNam luôn ở trong tình trạng bị động về nguyên liệu Hầu hết các loại nguyênliệu đều phải nhập khẩu : kể cả xơ bông là loại nguyên liệu mà ta có khả năngcung cấp một phần, tơ tằm tuy không phải nhập khẩu nhng nguồn tơ sản xuấtbị hạn chế cả về số lợng lẫn chất lợng nên giá xuất khẩu thấp.
Do vậy, muốn từng bớc tiến tới sự phát triển ổn định và bền vững, ngànhDệt May phải tạo đợc cho mình một cơ sở nguyên liệu thích hợp và ổn định.
Phát triển công nghiệp Dệt May còn gắn liền với sự phát triển của một loạtcác ngành công nghiệp khác nh : Công nghiệp hoá chất, hoá dầu để tạo ra cácdạng nguyên liệu tổng hợp, nhân tạo, các loại hoá chất, thuốc nhuộm ; Côngnghiệp cơ khí chế tạo để sản xuất ra các phụ tùng thay thế, tiến tới sản xuất racác loại máy móc từ đơn giản đến phức tạp cho Ngành ; ngoài ra còn kéo theosự phát triển của các ngành sản xuất phụ liệu, bao bì.
Để làm đợc những điều trên, điều quan trọng là phải xây dựng đợc hệ thốngcác quy hoạch phát triển ngành và liên ngành, tạo ra sự liên kết ngang chặt chẽgiữa các ngành công nghiệp Dệt May với nông nghiệp và các ngành côngnghiệp khác Các quy hoạch này cần đợc phối hợp bảo đảm tính cân đối, ănkhớp giữa chúng với nhau Đặc biệt, nông nghiệp thì phải có quy hoạch từkhâu sản xuất nguyên liệu, sơ chế đến tiêu thụ sản phẩm
Làm đợc nh vậy thì ta sẽ đáp ứng đợc những yêu cầu phát triển của bảnthân ngành công nghiệp Dệt May, đồng thời kéo theo quá trình công nghiệphoá - hiện đại hoá nhiều ngành khác.
5) Phát triển ngành công nghiệp Dệt May theo hớng đa dạng hoá sở hữu
và tập trung vào các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.
Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng cósự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN là chiến lợc phát triển kinh tếcủa Đảng ta.
Thực tế cho thấy, ở bất cứ một ngành kinh tế kỹ thuật nào, nếu không cónhiều thành phần kinh tế tham gia thì sẽ không tạo ra đợc môi trờng cạnhtranh, mà cạnh tranh chính là động lực của sự phát triển.
Trang 16Trong tổ chức sản xuất của ngành công nghiệp Dệt May đã có nhữngmô hình có quy mô lớn nhng hiệu quả kém Qua nhiều lần tiến hành đổi mớitổ chức quản lý và qua hoạt động thực tiễn cho thấy : các doanh nghiệp DệtMay có quy mô vừa và nhỏ là những mô hình hoạt động tốt.
Về cơ cấu sở hữu, trong ngành Dệt May trớc kia, đặc biệt là ngành Dệtchỉ tồn tại hai loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp Nhà nớc và các hợp tácxã Những năm gần đây, với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, đã xuấthiện các doanh nghiệp t nhân, các công ty TNNH tham gia sản xuất cả ởnhững lĩnh vực mà trớc đây không có do đòi hỏi kỹ thuật cao nh kéo sợi Đặcbiệt trong lĩnh vực công nghiệp May, đã có tới hàng trăm công ty TNNH, côngty cổ phần và các tổ hợp.
Nh vậy, phát triển ngành công nghiệp Dệt May ở Việt Nam theo hớngđa dạng hoá sở hữu và tập trung vào các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏlà cần thiết.
1 Tình hình sản xuất giai đoạn 1995-2001
Theo thống kê kết quả sản xuất của Ngành qua các năm nh sau:
Bảng 1: Kết quả sản xuất của ngành Dệt May Việt Nam giai đoạn1995 – 2001
Trang 17Chỉ tiêu Đơnvị 1995199619971998199920002001 BQ(%)TăngDoanh thu đồngTỷ 456749545462588265798083956613,2Nộp ngân sách đồngTỷ 162,4163,5134,3140,6209,0259298,610,6
Nguồn: Niên giám thống kê 2001
Qua bảng số liệu ta thấy nhìn chung các chỉ tiêu toàn Ngành đều có mứctăng trởng khá từ 6% đến 14%/năm, đặc biệt là trong mấy năm gần đây tốc độtăng kim ngạch xuất khẩu và số lợng sản phẩm may mặc có sự tăng lên độtbiến Điều này cho thấy làn sóng Dệt May đã thực sự xâm nhập vào nớc ta vàđang phát triển với tốc độ cao.
Từ năm 1993 đến năm 1997 : Giai đoạn này thị trờng xuất khẩu của ngành Dệt
May gặp nhiều thuận lợi nh Hiệp định Thơng mại hàng Dệt May Việt Nam –EU đợc mở, các thị trờng phi hạn ngạch nh Nhật Bản, Canada cũng phát triểnnhanh và bắt đầu tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ
Từ năm 1997 đến năm 1999 : Giai đoạn mà cơn khủng hoảng tài chính khu
vực, đặc biệt là khủng hoảng tài chính từ Hàn Quốc và Nhật Bản đã ảnh hởngđến sản xuất và kinh doanh hàng Dệt May của Việt Nam Giá gia công giảmsút, đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam và vào khu vực cũng giảm nhanh Mứcđộ cạnh tranh găy gắt hơn Nhiều công ty Dệt May trong khu vực lâm vào tìnhtrạng phá sản, khó khăn về tài chính kéo dài Tuy nhiên, trong giai đoạn này,thị trờng EU có thuận lợi hơn, tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ nhiều hơn, chuẩnbị điều kiện để nối lại thị trờng Nga và các nớc SNG.
Trang 18Từ năm 2000 đến 2001 : Chuyển sang năm 2001, năm mở đầu cho thời kỳ kế
hoạch 2001 – 2005, các doanh nghiệp Dệt May có một số thuận lợi cơ bảnnh kinh tế nớc ta đang có đà hồi phục, Nhà nớc tăng cờng các hoạt động đốingoại mở rộng thị trờng, ngành Dệt May đợc Chính phủ quan tâm phê duyệtchiến lợc phát triển kèm theo các chính sách u đãi tạo điều kiện vơn lên hộinhập với khu vực và thế giới Tuy nhiên Ngành cũng gặp phải những khó khănlớn và những biến động phức tạp nh :
- Kinh tế thế giới tiếp tục trì trệ và suy giảm sau sự kiện ngày 11/9 Thị trờngcác nớc nhập khẩu hàng Dệt May lớn nh Nhật, Mỹ bị thu hẹp Cạnh tranh gaygắt dẫn đến giá xuất khẩu giảm mạnh Một số thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp.Một số thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam (Mỹ, Đông Âu, SNG) chađủ điều kiện để khai thác có hiệu quả
- Thiên tai năm 2000 và 2001 liên tiếp xảy ra để lại hậu quả nặng nề, các mặthàng nông sản rớt giá làm thị trờng trong nớc kém sôi động Thêm vào đó,hàng Dệt May nhập lậu trốn thuế với số lợng lớn gây ảnh hởng xấu đến sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp
- Các chính sách u đãi tại Quyết định số 55 của Chính phủ cha đợc các cơ quanquản lý Nhà nớc hớng dẫn kịp thời.
- Vốn lu động thiếu, vốn vay đầu t lớn, chi phí đầu vào tăng đã làm tăng giáthành, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Cũng theo bảng số liệu ta thấy : Sản lợng hàng may mặc có tốc độ tăngtrởng bình quân cao hơn hẳn so với tốc độ tăng trởng của sản lợng sợi và sản l-ợng vải (tốc độ tăng bình quân của hàng may mặc là 13,4%, trong khi đó tốcđộ tăng bình quân của sợi và vải chỉ có 6,41 và 7,32%) Điều này phản ánh đ -ợc phần nào có sự tăng trởng không cân đối giữa ngành Dệt và ngành May,Dệt không theo kịp May, May tăng trởng nhanh lại không kéo theo đợc sự tăngtrởng nhanh cho Dệt Tức là sự liên hệ giữa May và Dệt còn rất lỏng lẻo, hiệuquả của toàn ngành còn thấp do ngành May phải nhập nguyên liệu cho sự tăngtrởng nhanh của mình
2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt - May
Tình hình tiêu thụ sản phẩm là vấn đề cốt lõi, có ý nghĩa quyết định sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nhng để tạo lập đợc thị trờng tiêu thụ
Trang 19thì cần phải nghiên cứu và dự báo đợc nhu cầu thị trờng, từ đó lựa chọn và tìmra các biện pháp thích hợp để điều khiển các dòng hàng hoá nhằm thoả mãnnhu cầu của ngời tiêu dùng Ngày nay, các nhà sản xuất phải tìm hiểu và nắmbắt nhu cầu thị trờng, sản xuất ra những gì mà thị trờng đòi hỏi Với ý nghĩađó, thị trờng có vai trò quyết định đối với sản xuất kinh doanh của ngành Dệt -May.
a) Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nớc
Việt Nam là một nớc đông dân, hiện nay khoảng gần 80 triệu ngời, dựtính đến năm 2010 dân số nớc ta vào khoảng 100 triệu ngời Đây là một thị tr-ờng đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam vì hiện nay mứctiêu dùng hàng Dệt - May trên đầu ngời còn rất thấp: 0,8 kg/ngời, so với mứctrung bình trên thế giới là 7,2 kg/ngời Hơn nữa, với hơn 80% dân số sốngbằng nghề nông, hàng năm khu vực kinh tế - nông nghiệp đã tiêu thụ một khốlợng lớn hàng công nghiệp trong đó có hàng Dệt May
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam đã cómột số hoạt động tích cực trong việc tiêu thụ hàng hoá ở thị trờng nội địa nh tổchức các hội chợ hàng tiêu dùng, hội chợ thời trang, tổ chức các buổi biểu diễnthời trang, mở đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm cho ngời tiêu dùng trong n-ớc Những hoạt động này thực sự đã gây đợc sự chú ý đối với khách hàng.Hơn nữa, chất lợng hàng May Việt Nam giờ đây cũng đã đợc nâng lên rõ rệt,một số mặt hàng đợc nhiều ngời trong nớc chấp nhận nh áo sơ mi của Công tyMay 10, Công ty May Việt Tiến, áo thu đông của Công ty May Thăng Long,áo jacket của Công ty May Đức Giang, hàng dệt kim của Dệt kim Hà Nội, Dệt8/3, Việt Thắng… cho đến các n Những kết quả đó thể hiện sự cố gắng lớn của các doanhnghiệp Dệt - May Việt Nam và sự quan tâm đúng mức đối với thị trờng trongnớc.
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam từ trung ơngđến địa phơng chỉ chú trọng vào việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu, những sảnphẩm dành để tiêu thụ trong nớc chủ yếu là những sản phẩm không xuất đợc(sản phẩm tồn kho, sản phẩm kém chất lợng… cho đến các n) Điều này thể hiện qua cácgian hàng "giới thiệu sản phẩm" của một số doanh nghiệp, đa ra những sảnphẩm bị loại, không xuất khẩu đợc ra bán Do vậy, việc tiêu thụ sản phẩm maymặc nội địa đã có sự sắp xếp một cách tự phát: ở khu vực thành thị, đặc biệt là
Trang 20ở các thành phố lớn, các cơ sở sản xuất hàng may mặc t nhân ra đời rất nhanhvới nhiều quy mô khác nhau dần thay thế cho may quốc doanh Sự chuyển đổinày làm cho nhu cầu của ngời thành thị có vẻ là đợc đáp ứng đầy đủ, thuậntiện, hợp túi tiền của mọi đối tợng ở khu vực nông thôn, miền núi thì ngợc lại,thị trờng gần nh bị bỏ trống bởi khả năng thanh toán của thị trờng quá thấp,không đủ sức hấp dẫn các t thơng đầu t.
Xét một cách tổng thể, có thể thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm Dệt Maytrong nớc diễn ra rất chậm chạp là do thị trờng hàng Dệt May trong nớc đã bịcoi thờng Tính tới thời điểm hiện nay, hệ thống tổ chức bán buôn, bán lẻ hàngDệt May đều do t thơng thao túng, trong khi đó các nhà sản xuất và hệ thốngthơng nghiệp quốc doanh vẫn cha tìm ra đợc phơng thức hoạt động phù hợp.
b) Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài
Trong những năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt Mayliên tục tăng, với mức tăng trởng bình quân 17,4% Hiện nay, mỗi năm ViệtNam xuất khẩu trên 1,5 tỷ USD hàng Dệt May, trong đó thị trờng EU chiếm40% kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam, sau đó đến Nhậtchiếm 23%, ASEAN với 18%, Mỹ chiếm 2% và các khu vực khác chiếm 17%.
Bảng 2: Thị trờng xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam (1995-2000)
Danh mụcĐơn vị199519961997199819992000 TăngBQ1 Tổng KNXKTr.USD8501150150314501747189217,42 Thị trờng XK
Trang 21Giá cả, chất lợng hàng Dệt May Việt Nam xuất khẩu sang EU đợc đánhgiá là khá tốt Do vậy, giá trị xuất khẩu tăng đáng kể trong những năm gầnđây: năm 1998 đạt 546 triệu USD, năm 1999 đạt 605 triệu USD và năm 2000đạt 650 triệu USD Hiện EU là thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng Dệt MayViệt Nam Hàng năm, hàng Dệt May xuất khẩu sang EU chiếm trên dới 40%tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Sau hơn 7 năm xâm nhập vào thị trờngEU, hàng Dệt May Việt Nam đã có một chỗ đứng khá vững chắc Nếu nh năm1993, muốn xuất khẩu sang EU, Việt Nam phải xin hạn ngạch cho 151 mặthàng nhng đến nay số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch chỉ còn 29 mặt hàng.Đây là một thuận lớn cho các doanh nghiệp Dệt May trong việc từng bớc thâmnhập thị trờng này, mặc dù biết rằng thị trờng EU là một thị trờng khó tính,luôn đòi hỏi chất lợng cao, mẫu mã đổi mới liên tục, số lợng đơn hàng chianhỏ Hơn nữa, hàng Dệt May Việt Nam còn phải chịu sự cạnh tranh từ các nớcChâu á khác và Châu Mỹ
Hàng năm, EU nhập khẩu 63 tỷ USD hàng Dệt May các loại, trong đóĐức là thị trờng lớn nhất chiếm 36,1%, tiếp theo là Pháp 12,15%, Hà Lan9,41%, Thụy Sỹ 7,46%, Anh 7,06%, còn lại là các nớc khác Điều này chothấy tỷ trọng hàng Dệt May của Việt Nam xuất khẩu sang EU luôn còn quá ít,mặc dù phải thừa nhận rằng Hiệp định buôn bán hàng Dệt May giai đoạn thứhai 1998 - 2000 giữa Việt Nam và EU (ký kết vào ngày 17.11.1997) đã tạo ramột bớc tiến trong xuất khẩu hàng Dệt May của nớc ta Do vậy, điều quantrọng để thâm nhập và tăng cờng xuất khẩu vào thị trờng này là phải khôngngừng cải tiến chất lợng hàng hoá, mẫu mã hấp dẫn thì mới có thể cạnh tranhđợc với các nớc khác.
Hiện EU dành cho hàng Dệt May Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệquốc (MFN) nhng phải chịu hạn ngạch Đây là một thuận lợi lớn cho hàng DệtMay Việt Nam khi vào thị trờng vì chỉ bị đánh thuế thấp, nâng cao đợc khảnăng cạnh tranh về giá
b) Thị trờng Nhật Bản:
Nhật Bản là một cờng quốc về công nghiệp Dệt May Song do giá nhâncông tại Nhật ngày càng cao và lại thiếu nhân công, đồng Yên lại tăng giá nênNhật Bản đã chuyển đổi chiến lợc là giảm sản xuất hàng Dệt May trong nớc và
Trang 22tăng nhập khẩu hàng Dệt May từ nớc ngoài mà chủ yếu là từ các nớc đang pháttriển.
Với dân số 120 triệu ngời và khí hậu 4 mùa rõ rệt nên nhu cầu hàng DệtMay của Nhật Bản là rất lớn (20,3 kg/ngời/năm) và thay đổi liên tục Kimngạch nhập khẩu hàng Dệt May của Nhật Bản rất lớn, phần lớn là nhập từTrung Quốc (hơn 50%) Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn đợc xem là thị trờng nhậpkhẩu hàng Dệt May lớn nhất của Việt Nam Năm 1999, kim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam sang Nhật Bản là 417 triệu USD (chiếm 3% trong tổng kimngạch nhập khẩu của Nhật và 23% tổng kim ngạch xuất khẩu của toànNgành) Ưu thế của thị trờng Nhật là không có hạn ngạch, thuế nhập khẩu lạithấp, địa lý lại gần nên hàng Dệt May nớc ta có khả năng cạnh tranh với các n-ớc xuất khẩu khác Đây là thị trờng đầy hứa hẹn đối với các mặt hàng Dệt MayViệt Nam trong cả trớc mắt và lâu dài mà chúng ta cần đầu t để duy trì và pháttriển lên một mức cao hơn Tuy nhiên, Nhật Bản lại là thị trờng rất "khó tính",đòi hỏi cao về chất lợng hàng hoá, thời gian giao hàng cũng nh dịch vụ sau khibán hàng Hơn nữa lại bị cạnh tranh quyết liệt của hàng Dệt May Trung Quốc.Do đó, việc mở rộng thị trờng này phụ thuộc rất lớn vào uy tín của sản phẩm.Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam phải nâng cao chất l-ợng sản phẩm và giữ uy tín đối với khách hàng.
c) Thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ:
Với dân số khoảng 350 triệu ngời, trong đó Mỹ là 272 triệu ngời, ít hơncác nớc EU nhng mức tiêu thụ hàng Dệt May lại gấp rỡi EU (27 kg/ngời/năm)nên tổng nhu cầu sử dụng hàng Dệt May ở thị trờng này là rất lớn, lại mangtính đa dạng và phong phú Năm 2000, Mỹ nhập khẩu trên 70 tỷ USD, chiếmkhoảng 20% tổng nhập khẩu hàng Dệt May của thế giới Nhu cầu lớn lại đợcđáp ứng chủ yếu bằng hàng nhập khẩu nên đây đợc xem là một thị trờng tiềmnăng rất lớn không những đối với Việt Nam mà cả các nớc sản xuất và xuấtkhẩu hàng Dệt May trên thế giới.
Sau quyết định bỏ cấm vận với Việt Nam của Chính phủ Mỹ (tháng2/1994) và trong những năm qua, mặc dù cha đợc hởng u đãi thuế quan phổcập (GSP) và quy chế tối huệ quốc (MFN) của Mỹ nhng các doanh nghiệp DệtMay Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ Kim ngạch xuất khẩuhàng Dệt May Việt Nam sang Mỹ tuy còn thấp nhng có tốc độ tăng trởng cao
Trang 23Năm 1998, trong khi nhiều thị trờng xuất khẩu phi hạn ngạch của ViệtNam giảm mạnh thì thị trờng Mỹ khá ổn định và đạt kim ngạch xuất khẩu27,343 triệu USD, chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng kim ngạch hàng Dệt Maycủa Mỹ là 53,769 tỷ USD.
Mỹ là thị trờng có sức mua các loại hàng Dệt May lớn nhất thế giới baogồm nhiều chủng loại khác nhau, kể cả các sản phẩm trung bình Ngày13/7/2000 Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết nhng hàng may mặccủa Việt Nam cha đợc hởng thuế suất MFN khi xuất khẩu sang Mỹ Hiện hàngDệt May của Việt Nam vẫn thuộc đối tợng chịu thuế suất cao (50%) Tuynhiên, theo dự báo thì kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May vào thị trờng Mỹnăm nay có thể lên tới 400 triệu USD Ngay sau Tết, nhiều doanh nghiệp củangành đã liên tiếp xuất đợc nhiều lô hàng sang thị trờng mới này.
Kim ngạch xuất khẩu của hàng Dệt May sang Mỹ hiện còn rất thấp sovới tiềm năng, đặc biệt là khi hàng của Việt Nam đợc hởng các u đãi thuế quancủa Mỹ nh các nớc ASEAN đã đợc hởng Nhng đó là bớc khởi đầu hết sứcquan trọng để làm quen với thị trờng Mỹ Các chuyên gia thơng mại quốc tếdự đoán tốc độ tăng trởng hàng Dệt May của Việt Nam vào thị trờng Mỹ sẽtăng mạnh ngay năm đầu tiên khi đợc hởng quy chế MFN, trớc khi Mỹ ấn địnhhạn ngạch Cũng theo tính toán của Bộ thơng mại Mỹ và Ngân hàng thế giới,ngay năm đầu tiên sau khi đợc hởng quy chế MFN, kim ngạch xuất khẩu hàngDệt May của Việt Nam sang Mỹ gia tăng khoảng 8% tổng kim ngạch xuấtkhẩu, tơng đơng 800 triệu USD.
Điều đáng lu ý đối với thị trờng Mỹ đó là khách hàng Mỹ chỉ mua hàngthành phẩm không qua gia công Vì vậy, hàng Dệt May của Việt Nam muốnđợc hởng thuế suất u đãi khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ phải sản xuất bằngcác loại vải và nguyên liệu tại Việt Nam
Thực trạng về thị trờng Mỹ cho thấy trong thời gian tới, đầu ra là cótriển vọng rất lớn Do vậy, ngành Dệt May Việt Nam ngay từ bây giờ phảinhanh chóng đầu t đổi mới công nghệ sản xuất nguyên phụ liệu cho may mặcxuất khẩu để chuẩn bị cho thị trờng Mỹ sắp tới.
d) Thị trờng ASEAN:
Trang 24Sau khi là thành viên chính thức của ASEAN vào năm 1995, quan hệ ơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN khác tăng lên không ngừng Hiệnkim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN chiếm khoảng 1/3 tổng kimngạch xuất khẩu của cả nớc Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May củaViệt Nam sang ASEAN đến nay còn rất nhỏ bé so với tổng kim ngạch xuấtkhẩu của toàn ngành (chỉ chiếm khoảng 4-5% tổng kim ngạch xuất khẩu củatoàn ngành).
th-Các nớc thuộc ASEAN nhập khẩu hàng Dệt May của Việt Nam chủ yếulà hàng gia công, do đó giá trị thu đợc thực tế là không cao Điều này cho thấyhàng Dệt May Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng ASEAN vừa ít lại vừa khôngổn định Đây là một vấn đề bất cập trong quá trình hội nhập AFTA để tiến tớihội nhập WTO của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam.
e) Các thị trờng khác:
+) Thị trờng SNG và Đông Âu : Trong những năm gần đây, xuất khẩusang thị trờng truyền thống SNG và Đông Âu đã bắt đầu đợc khôi phục CHLBNga đã trở thành 1 trong 10 nớc nhập khẩu hàng Dệt May lớn của Việt Nam.Các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam đã bắt đầu khôi phục lại thị trờng ĐôngÂu với phơng thức chủ yếu là hàng đổi hàng với giá trị kim ngạch hàng DệtMay dự kiến lên đến 100 triệu USD.
+) Thị trờng Bắc Âu : Hàng Dệt May Việt Nam mới xuất khẩu sang thịtrờng Bắc Âu khoảng 10 triệu USD trong năm 1999, một con số quá nhỏ so vớidung lợng hàng Dệt May khối Bắc Âu nhập vào hàng năm là 10 tỷ USD, trongđó Trung Quốc là nguồn cung cấp lớn nhất chiếm 80% thị phần Các nớc BắcÂu tuy dân số ít (khoảng 24 triệu ngời) nhng sức mua lại rất cao, bình quânmỗi ngời Bắc Âu hàng năm chi ra đến 400 - 500 USD cho hàng may mặc Đâylà những xứ có mùa đông rất dài nên chủng loại hàng hoá tiêu thụ chủ yếu làhàng mùa đông, có màu đen và xám Do vậy, nếu đợc đầu t tốt, chú ý cơ cấusản phẩm chào bán cho phù hợp thì còn nhiều khả năng hàng Dệt May ViệtNam chiếm lĩnh đợc 5% thị trờng Bắc Âu - tức là khoảng 550 triệu USD.
+) Thị trờng Trung Đông : Xuất khẩu sang thị trờng Trung Đông cónhiều điểm thuận lợi nh khả năng thanh toán cao, nhu cầu nhập khẩu cao docông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của các nớc này cha phát triển, vận
Trang 25chuyển hàng biển hơi xa nhng tuyến đờng khá thuận lợi Mặc dù kim ngạchcòn thấp nhng một số mặt hàng Dệt May của Việt Nam đã tỏ ra là có khả năngthâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng này.
II) Thực trạng về các nguồn lực sản xuất củangành công nghiệp Dệt May
1.Về năng lực sản xuất các sản phẩm chủ yếu của ngànhcông nghiệp Dệt May Việt Nam.
Theo thống kê sơ bộ đến năm 2000, năng lực sản xuất toàn ngành DệtMay tính theo 4 nhóm sản phẩm chính nh sau:
Bảng 3 : Năng lực sản xuất toàn ngành Dệt May năm 2000
Trong nớcFDI
Nguồn: Bộ KH & ĐT
Năng lực sản xuất toàn ngành đợc tính theo công suất thiết kế Đối với 2sản phẩm kéo sợi và vải dệt thoi, phần đầu t nớc ngoài đợc tính theo giấy phépđã cấp, thực tế mới đạt đợc 40% tổng vốn đầu t và triển khai không đều cácsản phẩm Năng lực sản xuất trong nớc thực tế chỉ huy động đợc 60 - 70%công suất do tỷ lệ thiết bị cũ chiếm 60% và do sản xuất còn phụ thuộc thị tr-ờng.
2.Về lao động và công tác đào tạo lao động của ngành côngnghiệp Dệt May
Mặc dù lao động ngành công nghiệp Dệt May không đòi hỏi phải cótrình độ quá cao nhng nếu ngời công nhân không đợc đào tạo các kiến thức cơbản về ngành Dệt May và ngời quản lý, điều hành của các nhà máy sản xuấtDệt May không đợc đào tạo chuyên sâu các kỹ năng về nghề nghiệp thì sẽ cónguy cơ không bắt kịp trình độ công nghệ ngày càng hiện đại, cờng độ làmviệc ngày càng căng thẳng của ngành Dệt May Việt Nam.
a) Lao động của ngành Dệt May Việt Nam
a1) Lao động trong ngành Dệt:
Trang 26Lao động ngành Dệt trong cả nớc chiếm tỷ trọng rất lớn so với lao độngcông nghiệp Tuy nhiên, số lợng lao động trong ngành Dệt trong những nămgần đây đang có xu hớng giảm Đây là một hiện tợng thực tế khách quan, bởivì nhiều xí nghiệp có thiết bị thủ công, lạc hậu, sản xuất không còn hiệu quảđã bị giải thể, nhiều nhà máy đầu t phát triển ngành Dệt đang đợc tăng dần làmcho lao động thủ công nửa cơ khí giảm dần Đối với khu vực quốc doanh trungơng, lao động có tăng nhng không nhiều Chính vì vậy, năng suất lao động tínhbằng tiền công cũng không tăng bao nhiêu, từ năm 1995 đến nay cũng chỉ biếnđộng trong khoảng 10 – 14 triệu đồng/ngời/năm Song đây chỉ là con sốthông kê đợc ở khu vực Trung ơng, còn khu vực địa phơng không thể phản ánhđợc chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng tiền.
a2) Lao động trong ngành May:
Theo điều tra lao động toàn ngành May hiện nay có khoảng 130 nghìnngời, trong đó khu vực trung ơng có khoảng 34 nghìn ngời và khu vực côngnghiệp địa phơng hiện có khoảng 96 nghìn ngời Khác với ngành Dệt một côngnhân phải quản lý nhiều máy, công nhân trong ngành May sử dụng mỗi ngờimột máy Lao động của công nhân trong ngành May chủ yếu là nữ (chiếm tới80%), công việc của họ chủ yếu là ngồi một chỗ và thao tác nhanh một phầncông việc trong dây chuyền sản xuất một sản phẩm Điều này dẫn đến có rấtnhiều công nhân bị mắc bệnh nghề nghiệp, ảnh hởng đến sinh hoạt và đời sốngcủa họ.
Tóm lại, trong cơ chế thị trờng hiện nay, do yêu cầu của công việc nên lao
động trong ngành Dệt May phải làm việc với cờng độ cao, thời gian làm việccăng thẳng, số lợng lớn với tỷ lệ nữ cao (chiếm 72 – 77%) Do tính đặc thùcủa công việc (công nhân Dệt phải đứng một lúc nhiều giờ liên tục) đã ảnh h-ởng đến sức khoẻ của ngời lao động, số công nhân mắc bệnh nghề nghiệpngày càng tăng Nhiều doanh nghiệp không có việc làm, không tiêu thụ đợcsản phẩm, do đó dẫn đến nghỉ việc tràn lan Cơ sở vật chất, vốn tự có củadoanh nghiệp Dệt May thấp, việc giải quyết các chế độ phúc lợi xã hội nh nhàở, bảo hiểm cha tốt Điều này ảnh hởng đến sức khoẻ, năng suất lao động đờisống của công nhân.
Trang 27Lao động trong ngành Dệt May ít đợc qua đào tạo và đào tạo lại Thôngthờng các khoá đào tạo tiến hành ngắn trong khoảng hai đến ba tháng Taynghề công nhân không cao, do đó kéo theo năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm thấp.
Trong điều kiện làm việc nh vậy nhng nhìn chung tiền lơng không caonên ngời lao động không gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Đó là nguy cơ trầmtrọng dẫn đến sự khan hiếm lao động có tay nghề giỏi trong tơng lai Nhiềudoanh nghiệp đang gặp tình trạng ngày càng giảm số lợng công nhân có đủkhả năng làm việc Để đổi lại cho việc tìm kiếm thu nhập tốt hơn, nhiều côngnhân đã chuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp sản xuất có lãi, thu nhậpcao và ổn định hơn Do đó, tình trạng thừa lao động thủ công, thiếu lao độngtay nghề giỏi đang diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam hiệnnay.
b)Công tác đào tạo lao động quản lý ngành Dệt May
b.1) Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý:
Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý là lực lợng rấtquan trọng cho sự phát triển của ngành Dệt May Hiện nay, ngành Dệt Mayđang ở trong tình trạng thiếu cán bộ quản lý giỏi, cán bộ khoa học kỹ thuật cótrình độ cao Hầu hết cán bộ chủ chốt trong ngành đều có trình độ đại học vớichuyên môn nghiệp vụ khá nhng trình độ tổ chức sản xuất theo phong cáchcông nghiệp còn yếu, tiếp cận với phơng thức quản lý hiện đại còn ít Đó làmột trở ngại lớn cho việc tổ chức sản xuất, sắp xếp dây chuyền tại các doanhnghiệp Cán bộ kỹ thuật của các doanh nghiệp phần lớn đều trởng thành từcông nhân bậc cao nên chỉ giỏi và thành thạo về công nghệ của những sảnphẩm cụ thể Đây là một sự cảnh báo cho sự phát triển bền vững của ngànhcông nghiệp Dệt May
b.2) Công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật:
So sánh công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật và đội ngũ chuyên gia củangành Dệt May hiện nay so với yêu cầu đặt ra cho sự phát triển của Ngành trớcmắt cũng nh lâu dài ta thấy có một sự chênh lệch quá lớn giữa một bên có khảnăng đào tạo quá nhỏ bé và một bên là nhu cầu về cán bộ kỹ thuật, chuyên giagiỏi rất lớn Nguyên nhân của sự chênh lệch quá lớn này là do:
Trang 28- Mục tiêu đào tạo cha chuyển biến kịp, thực chất vẫn theo mục tiêu đàotạo đã tiếp thu từ một số nớc XHCN cũ.
- Hai trung tâm lớn nhất cả nớc đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật DệtMay là trờng Đại học Bách khoa Hà Nội và trờng Đại học Bách khoa TP.HCMđều có rất ít sinh viên theo học ngành Dệt May, một số trờng có đào tạochuyên ngành thời trang nh trờng Đại học Mỹ thuật công nghiệp, Viện mở Hànội nhng số lợng sinh viên theo học cũng không nhiều Trong khi đó, kiến thứcchuyên ngành cung cấp cho sinh viên còn thiếu và không theo kịp sự phát triểncủa trình độ sản xuất Do đó, các kỹ s và cán bộ kỹ thuật ra trờng chậm pháthuy năng lực do trình độ thực hành kém, trình độ ngoại ngữ lại cha đáp ứng đ-ợc yêu cầu công việc.
- Việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn cha đợc quan tâm.
- Quy mô đào tạo còn nhỏ bé, mỗi năm có khoảng 50 kỹ s, bậc trên đạihọc chỉ có ở hai trờng đại học là Đại học Bách khoa Hà Nội và trờng Đại họcBách khoa TP.HCM đợc phép đào tạo do số lợng Thạc sỹ, Tiến sỹ chỉ đếm trênđầu ngón tay.
- Cha có sự hợp tác chặt chẽ giữa các đơn vị nghiên cứu, đơn vị đào tạo vàcơ sở sản xuất kinh doanh.
Thực trạng về đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý và côngtác đào tạo cán bộ kỹ thuật cho thấy số lợng cán bộ khoa học kỹ thuật hiện córất ít, trong khi đó chất lợng đào tạo lại thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu pháttriển ngày càng cao của ngành Dệt May Các doanh nghiệp Dệt May, trong cơchế hiện nay, yêu cầu đối với ngời làm công tác quản lý, đội ngũ kỹ s, côngnhân kỹ thuật phải là những ngời nắm bắt đợc công nghệ hiện đại, cập nhậtthông tin hàng ngày
3.Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam
a) Thiết bị, công nghệ kéo sợi
a.1) Thiết bị:
Thiết bị kéo sợi toàn ngành đợc thể hiện trong bảng sau:
Trang 29Bảng 4 : Hiện trạng thiết bị sợi toàn ngành Dệt May ViệtNam
Tên Công ty
Tổng số cọcvà Roto hiện
Máy mới
hand cả dây
Second-handkhông đồng
Bổ sung vànâng cấp1 Dệt Huế47.000
2 Dệt Nam
4 Dệt HàNội
136.548+320 Roto5 Dệt Vĩnh
6 Dệt Thành
15.000(TQ)26.000(Nhật)7 Dệt Đông
8 Dệt Thắng
9 Dệt NhaTrang
108.496+4600 Roto
10.000(Riester)10 Dệt lụa
1.600 Roto(TQ)
9.456(Italia)13 Dệt Hoà
Trang 30Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520roto Trong đó:
- Thiết bị mới hoàn toàn là 84600 cọc sợi và 1600 roto.
- Thiết bị đợc thay thế bằng máy Second-hand của Tây Âu là56500 cọc sợi.
- Thiết bị bổ sung nâng cấp là 10200 cọc sợi.
Nhìn chung, thiết bị của Ngành còn rất lạc hậu, tỷ lệ số cọc sợi mới hoàntoàn thấp chỉ chiếm 12,5% tổng số cọc sợi của toàn ngành, số cọc sợi đợc thaythế bằng máy Second-hand của Tây Âu cũng chỉ chiếm hơn 8,3%, thiết bịnâng cấp không đáng kể chỉ có 1,5%, tức là số thiết bị đợc coi là hiện đại chỉcó khoảng 22,3% tổng số cọc sợi Hiện đã có một số doanh nghiệp nh DệtThành Công, Dệt Nha Trang, Dệt Phong Phú đã mua sắm thiết bị kéo sợi tiêntiến là các roto nhng con số này còn ít ỏi so với quy mô thiết bị toàn ngành chỉcó 3520 roto, mà chủ yếu là của Trung Quốc (chiếm 91%).
a.2) Công nghệ:
Tính đến cuối thập kỷ 80, công nghệ kéo sợi của Việt Nam vẫn còn rất lạchậu, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, một số thuộc thế hệ I, một số thuộc thếhệ II Trình độ tự động thấp, sản phẩm đạt chất lợng thấp so với chất lợngtrung bình của thế giới, hầu hết đạt mức đờng75% của hệ thống Uster thế giới.Công nghệ kéo sợi chải thô chiếm phần lớn, sản xuất ra các loại vải có chi sốthấp, sợi chải kỹ sản xuất đáp ứng đợc 3% nhu cầu trong nớc.
Khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, một số dy mới đã đợc nhập nh dy côngnghệ chải bông liên hợp tự động cao sử dụng máy ghép tự động khống chếchất lợng Nhờ đó mà đã có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao,đạt mức đờng 25% của hệ thống Uster thế giới Nhng nhìn chung số công nghệcao còn quá ít, đa số công nghệ kéo sợi của ngành công nghiệp Dệt May ViệtNam vẫn còn đang trong tình trạng rất lạc hậu.
b)Thiết bị, công nghệ dệt thoi
Về thiết bị, trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp đã bỏ vốn đầu t muasắm thiết bị góp phần nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩm; hàng ngàn
Trang 31máy dệt không thoi có thoi khổ rộng đợc nhập về, nhiều bộ mắc hồ mới hiệnđại thay cho các thiết bị cũ, đến nay trong toàn ngành, máy dệt mới chiếm25%, số lợng máy có khả năng nâng cấp chiếm 45%.
Về công nghệ, đã chuyển biến mạnh dới tác động của cơ chế thị trờng, mộtsố công nghệ hiện đại đã đợc nhập nh :
- Công nghệ dệt sợi bông 100% : Có tiến độ trong dệt vải bảo hộlao động, vải cào bông, xuất khẩu (Tiệp, Tây Âu) và phục vụ nội địa Đặcbiệt trong lĩnh vực dệt khăn bông có tăng trởng mạnh mẽ hàng chục nghìntấn cho Nhật, Đài Loan.
- Công nghệ dệt vải tổng hợp : Nhờ thiết bị se, hấp giảm trọng lợngnên đã sản xuất ra đợc nhiều sản phẩm giả tơ, giả len cao cấp đợc kháchhàng a chuộng.
- Công nghệ dệt vải pha : Đợc phát triển mạnh mẽ, sử dụng tới 50%công suất kéo sợi của toàn ngành Công nghệ sản xuất đã tơng đối đồng bộgiữa kéo sợi, dệt vải, hoàn tất tạo đợc nhiều sản phẩm tiêu thụ nội địa vàxuất khẩu.
- Công nghệ tơ tằm và len : Đã mở ra khả năng mở rộng qua sảnxuất thăm dò ở một số doanh nghiệp Công nghệ kéo sợi tại công ty len HảiPhòng và dệt len tại Dệt lụa Nam Định có nhiều triển vọng phát triển quamặt hàng xuất khẩu phục vụ sĩ quan quân đội Tuy nhiên, trong lĩnh vực tơtằm còn gặp nhiều khó khăn do sức cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài Dovậy, khả năng phát triển công nghệ tơ tằm còn nhiều nghi vấn trong tơnglai.
- Công nghệ dệt vải Denim : Đã có ở công ty liên doanh Sài Gòn, Phong Phú.
IUMBO-c)Thiết bị, công nghệ dệt kim
Từ sau năm 1986, thiết bị dệt kim đợc nhập chủ yếu từ Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan, đều thuộc thế hệ mới, trong đó có nhiều loại đợc trang bị máyvi tính nên đã đạt đợc năng suất cao, chất lợng tốt, tính năng sử dụng rộng.Tuy đợc đầu t thiết bị mới, song công nghệ và đào tạo cha đợc nâng cao tơng
Trang 32xứng do : kiến thức về thị trờng xuất khẩu, kiến thức về đầu t, về mặt hàng cònrất hạn chế ở những năm đầu của thời kỳ mở cửa ; thiếu chuyên gia và côngnhân lành nghề, thiếu các nhà kinh doanh và quản trị giỏi ; khả năng vốn đầut không có, hầu hết là đều phải đi vay nên hạn chế trong việc phát triển Hơnnữa, chất lợng sợi sản xuất trong nội địa thấp, không đủ tiêu chuẩn để làm rasản phẩm có giá trị xuất khẩu cao Nhiều chuyên gia nớc ngoài đã khẳng địnhchất lợng nguyên liệu chiếm tới 70% yếu tố tạo ra sản phẩm có giá trị cao, cònthiết bị chiếm 30% Chính hạn chế về nguồn cung cấp nguyên liệu, đặc biệt làsợi Cotton chải kỹ chất lợng cao nên phần lớn các doanh nghiệp đầu t mớitrong giai đoạn này đều lựa chọn phơng án sản phẩm dệt kim từ sợi PE/Co - doổn định đợc kích thớc vải trên máy văng định hình Còn vải dệt kim từ sợiCotton hiện phần lớn phải nhập sợi để làm hàng xuất khẩu hoặc chỉ sản xuất từsợi Cotton nội địa với số lợng hạn chế và xuất với giá trị thấp.
d)Thiết bị, công nghệ in nhuộm:
Trong những năm vừa qua, ngành đã nhập đợc một số thiết bị hiện đại củathế giới nh máy nhuộm sợi Bobin Hisaki, máy Jet, máy làm bóng dệt kim trònDornier, máy in hoa cấy bông, máy in nhuộm hoa lới quay, máy hồ văng địnhhình, máy Sanfort, comfit, cào bông, chải tuyết… cho đến các n làm các mặt hàng từ PE/Co,Petex, có khả năng sản xuất các áo Jacket, áo sơ mi Song theo đánh giá củaBộ Công nghiệp và Tổng công ty Dệt May Việt Nam, thiết bị công nghệ innhuộm đã rất lạc hậu Hiện nay, thiết bị in nhuộm có khoảng 35% còn mới,30% có thể cải tạo nâng cấp đợc, 35% phải loại bỏ dần từ nay đến năm 2010.In nhuộm đợc coi là khâu yếu nhất trong hệ thống dệt của ngành Dệt May làmcho sản phẩm dệt không đáp ứng đợc nhu cầu vải cho may xuất khẩu (hiện chỉđáp ứng đợc 10 - 15%) nhu cầu của ngành may Do đó, hiệu quả của toànngành Dệt May giảm, không tạo đợc mối liên hệ chặt chẽ giữa ngành Dệt vàngành May trong quá trình phát triển.
e)Thiết bị, công nghệ may:
Thiết bị, công nghệ may đợc đánh giá là hiện đại nhất trong ngành côngnghiệp Dệt May.
e.1) Về thiết bị:
Trang 33Từ đầu thập kỷ 90, ngành May không ngừng đầu t đổi mới thiết bị, đápứng nhu cầu trong và ngoài nớc Hiện tại thiết bị, công nghệ ngành May ở từngkhâu sản xuất nh sau:
- Công đoạn cắt: Vẫn trải vải thủ công, cha có máy trải vải; sửdụng máy cắt đầu bàn, thiết bị cắt vòng, các máy cắt đẩy tay tiên tiến cólực cắt khoẻ, tốc độ cao; các máy ép dính liên tục của Đức, Nhật có năngsuất cao cũng đã đợc sử dụng.
- Công đoạn may: Các máy may phần lớn là máy hiện đại có tốc độcao, bơm dầu tự động, đảm bảo vệ sinh công nghiệp Máy may chủ yếu làmáy JUKI của Nhật Các máy chuyên dùng (máy may 2 kim, máy vắt,cuốn ống, thùa bằng… cho đến các n) cũng đã đợc trang bị.
Xu hớng chung ngày càng nhiều máy chuyên dùng đợc sử dụng để nângcao năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm Nhiều doanh nghiệp đã đầu tdây chuyền sử dụng nhiều máy chuyên dùng sản xuất mọi mặt hàng:
Dây chuyền may sơ mi của công ty may 10: Có tự động may cổ, maysecmăng, máy tự động là thân áo.
Dây chuyền may quần: Dây chuyền đứng thao tác, nhiều bộ phận maytheo chơng trình tự động.
- Công đoạn hoàn tất sản phẩm: Hầu hết các doanh nghiệp sử dụnghệ thống là hơi, tối thiểu cũng dùng bàn là treo phun nớc để đảm bảo chất l-ợng sản phẩm.
e.2) Về công nghệ:
Công nghệ may cũng có sự chuyển biến kịp thời đồng bộ với thiết bị đểđáp ứng nhu cầu của thị trờng Công nghệ may ở các xí nghiệp gồm 4 giaiđoạn:
- Kho nguyên phụ liệu: Nguyên phụ liệu của từng mã hàng kèmtheo bảng màu và số lợng đợc các xí nghiệp phát về từng phân xởng.
- Khâu cắt: Cắt trên giác đồ mẫu giấy, có nhiều ghim kẹm, có giấylót dới bàn vỉ đảm bảo chính xác, đánh số bằng giấy theo từng cây vải hoặcgiác mẫu bằng hệ thống máy vi tính.
Trang 34- Khâu may: Công nhân tay nghề cao, các đờng mí đều sử dụng cữ,gá Các dây chuyền may bố trí vừa và nhỏ khoảng 25 - 26 máy may, sửdụng 34 - 38 lao động, có khả năng cơ động nhanh mỗi khi có thay đổi mãhàng chỉ cần tối đa 2 ngày là có thể ổn định sản xuất Nhân viên kiểm trađợc bố trí vào các dây chuyền may chấn chỉnh sai hỏng ngay từ đầu, tránhđợc sai hỏng hàng loạt.
- Khâu hoàn tất: Rất đợc coi trọng vì đây là khâu tốn thêm chất ợng sản phẩm, phần lớn dùng hệ thống là hơi, đóng túi nilon cho vào thùngcaton.
l-Công nghệ mới ứng dụng tin học đã đợc một số công ty đa vào áp dụngtrong một số khâu của quá trình sản xuất nh phần thiết kế đợc làm trên máy vitính và đợc nháy mẫu ra nhiều cỡ khác nhau.
4.Về nguyên liệu sản xuất ngành Dệt May
Trong sản xuất, nguyên liệu ngành Dệt May đóng vai trò quan trọng vàcó ảnh hởng quyết định đến chất lợng và hiệu quả sản xuất toàn ngành DệtMay Nguyên liệu chính và đợc sử dụng nhiều nhất của ngành công nghiệpDệt May Việt Nam là bông xơ và xơ sợi tổng hợp.
a) Nguyên liệu cho ngành Dệt:
Hiện nay, Việt Nam mới chỉ sản xuất đợc một số nguyên liệu chính nhbông xơ và tơ tằm nhng với số lợng nhỏ, chỉ đáp ứng đợc khoảng 10% nhu cầucủa Ngành Phần lớn nguyên liệu phải nhập ngoại, riêng xơ sợi tổng hợp vàthuốc nhuộm phải nhập gần nh 100%, bông xơ phải nhập đến 90%, còn cáchoá chất khác cũng phải nhập tới 80%.
Bảng 5 : Tình hình nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu cho ngành Dệt (1996 -2000)
Nguồn : Tổng cục hải quan
Trên 80% giá trị thành phẩm ngành Dệt nằm ở giá trị nguyên liệu, giátrị gia tăng chỉ chiếm từ 20 - 30% Trong khi đó ngành Dệt Việt Nam vẫn ch a
Trang 35chủ động đợc nguyên liệu cho mình Đây chính là nguyên nhân làm cho ngànhDệt của Việt Nam cha phát triển.
b) Nguyên liệu cho ngành May:
Sản phẩm đầu ra của ngành Dệt chính là nguyên liệu cho ngành May.Do sự yếu kém của ngành Dệt trong nớc, cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngànhMay, trên 85% lợng vải cung cấp cho May xuất khẩu là phải nhập khẩu Hàngnăm, ngành May phải nhập khẩu một lợng nguyên phụ liệu rất lớn : Năm 1997là 18,6 triệu USD; năm 1998 là 16,5 triệu USD; năm 1999 là 10,5 triệu USD vànăm 2000 là 8,7 triệu USD Thế nên mặc dù giá trị xuất khẩu của ngành Mayđã tăng lên đáng kể qua các năm nhng hiệu quả thực tế thu đợc lại không đánglà bao.
Mong muốn thoát khỏi cảnh làm thuê phụ thuộc vào nớc ngoài nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là mong muốn chủ quan, vừa là đòihỏi khách quan của ngành May Việt Nam.
Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp Dệt và các doanh nghiệp May đềumuốn hợp tác với nhau vì lợi ích trớc mắt cũng nh lâu dài Tuy nhiên, có mộttrở ngại lớn cho sự hợp tác này đó là chất lợng và giá cả của các sản phẩm Dệttrong nớc hiện đang làm cho các doanh nghiệp May lo ngại Để tháo gỡ khókhăn này, không chỉ là một vấn đề để giải quyết mà đó là cả một quá trìnhphối hợp đầu t giữa các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam dới sự quản lý củacác cấp, các ngành.
III)thực trạng về đầu t của ngành dệt may1 Về nguồn vốn đầu t cho ngành công nghiệp Dệt May
1.1) Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu t, tính đến thời điểm hiện nay thìngành công nghiệp Dệt May có 211 dự án đầu t nớc ngoài đang có hiệu lực,với tổng số vốn đầu t là 1,961 tỷ USD, trong đó 44 dự án giải thể và 2 dự ántạm ngng, còn lại 165 dự án đang hoạt động với tổng số vốn thực hiện là778,783 triệu USD, chiếm 40% tổng vốn cấp phép Cụ thể nh sau:
1.1.1) Thực trạng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Dệt:
Trang 36Tổng số dự án đầu t nớc ngoài vào ngành Dệt là 101 dự án đợc cấp phépvới số vốn đầu t là 1.692 triệu USD, có 18 dự án giải thể trớc thời hạn (chiếm18% số dự án) với vốn đầu t là 159,37 triệu USD (chiếm 8,5 % vốn đăng ký),83 dự án đang hoạt động với vốn đầu t là 1.533 triệu USD Trong đó:
- 58 dự án sản xuất sợi, dệt thoi, dệt kim.- 14 dự án dệt len, thảm.
- 8 dự án sản xuất sợi PP, vải nilon, thảm.- 2 dự án nhuộm.
- 1 dự án gia công hồ.
Về việc thực hiện đầu t: Có 58 dự án (chiếm 80% tổng số dự án) đã góp
vốn 605,77 triệu USD (bằng 40% vốn đăng ký) và đi vào hoạt động Trong đó:- 41 dự án (chiếm 58% tổng số dự án) đã sản xuất có doanh thu751,77 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu là 499,30 triệu USD (chiếm67% tổng doanh thu).
- 26 dự án liên doanh với vốn đầu t là 179 triệu USD, đã đa vàohoạt động 54,47 triệu USD, tạo ra doanh thu 198,16 triệu USD (giá trị xuấtkhẩu là 109,65 triệu USD bằng 55% tổng doanh thu).
Trang 37- 2 dự án hợp doanh với vốn đầu t là 1 triệu USD.
Về đối tác đầu t: Hiện có 11 nớc đang đầu t vào ngành Dệt Việt Nam,
chủ yếu là các nớc Châu á, trong đó 3 nớc có vốn đầu t lớn nhất là:
- Đài Loan 28 dự án với vốn đầu t là 768,72 triệu USD (chiếm 50%tổng vốn hoạt động).
- Hàn Quốc, 29 dự án với vốn đầu t là 681,75 triệu USD (chiếm44% tổng số vốn hoạt động).
- HongKong, 6 dự án với vốn đầu t là 41,781 triệu USD (chiếm2,7% tổng số vốn hoạt động).
1.1.2) Thực trạng vốn đầu t nớc ngoài vào ngành May:
Trang 38B¶ng 8 : Dù ¸n ®Çu t níc ngoµi vµo ngµnh May (1990 - 2001)
ChØ tiªuTæng1990199119921993199419951996 199719981999200020011 Dù ¸n cÊp
phÐp 171 6 9 13 18 19 19 19 14 5 9 26 142 Dù ¸n rót
3 Dù ¸n
hiÖu lùc 140 6 8 13 14 15 13 14 10 2 8 24 134 Dù ¸n
100% NN 118 1 3 6 11 12 15 15 13 3 8 21 105 Dù ¸n
liªn doanh 48 5 4 7 7 7 3 4 1 0 1 5 46 Dù ¸n hîp
Nguån : Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t