Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO

MỤC LỤC

Thực trạng của ngành công nghiệp Dệt - may việt nam từ năm 1995 đến năm 2000

Tình hình sản xuất giai đoạn 1995-2001

Từ năm 1993 đến năm 1997 : Giai đoạn này thị trờng xuất khẩu của ngành Dệt May gặp nhiều thuận lợi nh Hiệp định Thơng mại hàng Dệt May Việt Nam – EU đợc mở, các thị trờng phi hạn ngạch nh Nhật Bản, Canada cũng phát triển nhanh và bắt đầu tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ. Từ năm 2000 đến 2001 : Chuyển sang năm 2001, năm mở đầu cho thời kỳ kế hoạch 2001 – 2005, các doanh nghiệp Dệt May có một số thuận lợi cơ bản nh kinh tế nớc ta đang có đà hồi phục, Nhà nớc tăng cờng các hoạt động đối ngoại mở rộng thị trờng, ngành Dệt May đợc Chính phủ quan tâm phê duyệt chiến lợc phát triển kèm theo các chính sách u đãi tạo điều kiện vơn lên hội nhập với khu vực và thế giới.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của ngành Dệt - May

Một số thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam (Mỹ, Đông Âu, SNG) cha. đủ điều kiện để khai thác có hiệu quả. Thêm vào đó, hàng Dệt May nhập lậu trốn thuế với số lợng lớn gây ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. - Các chính sách u đãi tại Quyết định số 55 của Chính phủ cha đợc các cơ quan quản lý Nhà nớc hớng dẫn kịp thời. - Vốn lu động thiếu, vốn vay đầu t lớn, chi phí đầu vào tăng đã làm tăng giá. thành, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Điều này phản ánh đợc phần nào có sự tăng trởng không cân đối giữa ngành Dệt và ngành May, Dệt không theo kịp May, May tăng trởng nhanh lại không kéo theo đợc sự tăng trởng nhanh cho Dệt. Tức là sự liên hệ giữa May và Dệt còn rất lỏng lẻo, hiệu quả của toàn ngành còn thấp do ngành May phải nhập nguyên liệu cho sự tăng trởng nhanh của mình. nhu cầu thị trờng, sản xuất ra những gì mà thị trờng đòi hỏi. Với ý nghĩa đó, thị trờng có vai trò quyết định đối với sản xuất kinh doanh của ngành Dệt - May. a) Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong nớc. Việt Nam sang ASEAN đến nay còn rất nhỏ bé so với tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành (chỉ chiếm khoảng 4-5% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành). Các nớc thuộc ASEAN nhập khẩu hàng Dệt May của Việt Nam chủ yếu là hàng gia công, do đó giá trị thu đợc thực tế là không cao. Điều này cho thấy hàng Dệt May Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng ASEAN vừa ít lại vừa không ổn định. Đây là một vấn đề bất cập trong quá trình hội nhập AFTA để tiến tới hội nhập WTO của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam. e) Các thị trờng khác:. +) Thị trờng SNG và Đông Âu : Trong những năm gần đây, xuất khẩu sang thị trờng truyền thống SNG và Đông Âu đã bắt đầu đợc khôi phục. CHLB Nga đã trở thành 1 trong 10 nớc nhập khẩu hàng Dệt May lớn của Việt Nam. Các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam đã bắt đầu khôi phục lại thị trờng Đông. Âu với phơng thức chủ yếu là hàng đổi hàng với giá trị kim ngạch hàng Dệt May dự kiến lên đến 100 triệu USD. +) Thị trờng Bắc Âu : Hàng Dệt May Việt Nam mới xuất khẩu sang thị tr- ờng Bắc Âu khoảng 10 triệu USD trong năm 1999, một con số quá nhỏ so với dung lợng hàng Dệt May khối Bắc Âu nhập vào hàng năm là 10 tỷ USD, trong. đó Trung Quốc là nguồn cung cấp lớn nhất chiếm 80% thị phần. Các nớc Bắc. Đây là những xứ có mùa đông rất dài nên chủng loại hàng hoá tiêu thụ chủ yếu là hàng mùa đông, có màu đen và xám. Do vậy, nếu đợc đầu t tốt, chú ý cơ cấu sản phẩm chào bán cho phù hợp thì còn nhiều khả năng hàng Dệt May Việt Nam chiếm lĩnh đợc 5% thị trờng Bắc Âu - tức là khoảng 550 triệu USD. +) Thị trờng Trung Đông : Xuất khẩu sang thị trờng Trung Đông có nhiều. điểm thuận lợi nh khả năng thanh toán cao, nhu cầu nhập khẩu cao do công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của các nớc này cha phát triển, vận chuyển hàng biển hơi xa nhng tuyến đờng khá thuận lợi. Mặc dù kim ngạch còn thấp nhng một số mặt hàng Dệt May của Việt Nam đã tỏ ra là có khả năng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng này. II) Thực trạng về các nguồn lực sản xuất của ngành công nghiệp Dệt May.

Bảng 2: Thị trờng xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam (1995-2000)
Bảng 2: Thị trờng xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam (1995-2000)

Về năng lực sản xuất các sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam

+) Thị trờng Trung Đông : Xuất khẩu sang thị trờng Trung Đông có nhiều. điểm thuận lợi nh khả năng thanh toán cao, nhu cầu nhập khẩu cao do công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của các nớc này cha phát triển, vận chuyển hàng biển hơi xa nhng tuyến đờng khá thuận lợi. Mặc dù kim ngạch còn thấp nhng một số mặt hàng Dệt May của Việt Nam đã tỏ ra là có khả năng thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng này. II) Thực trạng về các nguồn lực sản xuất của ngành công nghiệp Dệt May.

Về lao động và công tác đào tạo lao động của ngành công nghiệp Dệt May

- Quy mô đào tạo còn nhỏ bé, mỗi năm có khoảng 50 kỹ s, bậc trên đại học chỉ có ở hai trờng đại học là Đại học Bách khoa Hà Nội và trờng Đại học Bách khoa TP.HCM đợc phép đào tạo do số lợng Thạc sỹ, Tiến sỹ chỉ đếm trên đầu ngãn tay. Thực trạng về đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý và công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật cho thấy số lợng cán bộ khoa học kỹ thuật hiện có rất ít, trong khi đó chất lợng đào tạo lại thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển ngày càng cao của ngành Dệt May.

Về thiết bị công nghệ của ngành Dệt May Việt Nam

Nhìn chung, thiết bị của Ngành còn rất lạc hậu, tỷ lệ số cọc sợi mới hoàn toàn thấp chỉ chiếm 12,5% tổng số cọc sợi của toàn ngành, số cọc sợi đợc thay thế bằng máy Second-hand của Tây Âu cũng chỉ chiếm hơn 8,3%, thiết bị nâng cấp không đáng kể chỉ có 1,5%, tức là số thiết bị đợc coi là hiện đại chỉ có khoảng 22,3% tổng số cọc sợi. Hiện đã có một số doanh nghiệp nh Dệt Thành Công, Dệt Nha Trang, Dệt Phong Phú đã mua sắm thiết bị kéo sợi tiên tiến là các roto nhng con số này còn ít ỏi so với quy mô thiết bị toàn ngành chỉ có 3520 roto, mà chủ yếu là của Trung Quốc (chiếm 91%). Tính đến cuối thập kỷ 80, công nghệ kéo sợi của Việt Nam vẫn còn rất lạc hậu, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, một số thuộc thế hệ I, một số thuộc thế hệ II. Trình độ tự động thấp, sản phẩm đạt chất lợng thấp so với chất lợng trung bình của thế giới, hầu hết đạt mức đờng75% của hệ thống Uster thế giới. Công nghệ kéo sợi chải thô chiếm phần lớn, sản xuất ra các loại vải có chi số thấp, sợi chải kỹ sản xuất đáp ứng đợc 3% nhu cầu trong nớc. Khi bớc vào nền kinh tế thị trờng, một số dy mới đã đợc nhập nh dy công nghệ chải bông liên hợp tự động cao sử dụng máy ghép tự động khống chế chất lợng. Nhờ đó mà đã có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao, đạt mức đờng 25% của hệ thống Uster thế giới. Nhng nhìn chung số công nghệ cao còn quá ít, đa số công nghệ kéo sợi của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam vẫn còn đang trong tình trạng rất lạc hậu. b) Thiết bị, công nghệ dệt thoi.

Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520  roto. Trong đó:
Bảng trên cho ta thấy, hiện nay toàn ngành có 677.124 cọc sợi và 3520 roto. Trong đó:

Về nguyên liệu sản xuất ngành Dệt May

Thế nên mặc dù giá trị xuất khẩu của ngành May đã tăng lên đáng kể qua các năm nhng hiệu quả thực tế thu đợc lại không đáng là bao. Mong muốn thoát khỏi cảnh làm thuê phụ thuộc vào nớc ngoài nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là mong muốn chủ quan, vừa là đòi hỏi khách quan của ngành May Việt Nam. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp Dệt và các doanh nghiệp May đều muốn hợp tác với nhau vì lợi ích trớc mắt cũng nh lâu dài. Tuy nhiên, có một trở ngại lớn cho sự hợp tác này đó là chất lợng và giá cả của các sản phẩm Dệt trong nớc hiện đang làm cho các doanh nghiệp May lo ngại. Để tháo gỡ khó khăn này, không chỉ là một vấn đề để giải quyết mà đó là cả một quá trình phối hợp đầu t giữa các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam dới sự quản lý của các cấp, các ngành. III) thực trạng về đầu t của ngành dệt may.