1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TIỂU LUẬN: NỢ CÔNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 751,73 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Tiểu luận NỢ CÔNG KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU Nhóm 9 – K12402B GVHD Võ Đình Vinh TP HCM, ngày 1842014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nguyễn Thùy Duyên K12402. I. NỢ CÔNG 1) Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng: nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Chính vì vậy, thuật ngữ nợ công thường được sử dụng cùng nghĩa với các thuật ngữ như nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ. Cần lưu ý, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia. Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận là nợ của Nhà nước và nợ của tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như vậy, nợ công chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia mà thôi. • Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới (WB), nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) Nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung ương; (2) Nợ của các cấp chính quyền địa phương; (3) Nợ của Ngân hàng trung ương; (4) Nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Tiểu luận NỢ CÔNG - KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG CHÂU ÂU Nhóm – K12402B GVHD: Võ Đình Vinh TP.HCM, ngày 18/4/2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN: Nguyễn Thùy Duyên K124020297 Trần Duy Hải K124020305 Lê Ngọc Hoành K124020317 Lê Thị Hà Phương K124020370 Nguyễn Mậu Bảo Thiện K124020384 Trần Tân Thịnh K124020386 Bùi Thị Kim Tiến K124020395 Hồ Bảo Trâm K124020399 Phan Nguyễn Thành Trung K124020403 Đỗ Huỳnh Vân Anh K134091030 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Lời nói đầu I Nợ công 1) Khái niệm nợ công 2) Đặc trưng nợ công 3) Bản chất kinh tế nợ công 4) Phân loại nợ công .12 5) Tác động nợ công .14 6) Thực trạng nợ công 15 II Những mốc quan trọng khủng hoảng nợ công châu Âu 16 III Khủng hoảng nợ công châu Âu 17 1) Nguyên nhân khủng hoảng 17 2) Ảnh hưởng nợ công châu Âu đến nước EU 23 3) Một số đề xuất giải nợ công châu Âu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI NÓI ĐẦU Sự bùng nổ khủng hoảng nợ công Châu Âu năm 2009 để lộ nhiều nguy gây bất ổn liên minh châu Âu “Hầu có nợ cơng, dù hay nhiều, tạm thời hay mãn tính” song hết vấn đề nóng bỏng châu Âu Đồng euro cho biểu tượng hữu hình tiến khơng thể cưỡng lại “Châu Âu thống nhất” Tuy nhiên sử dụng đồng tiền chung không đưa các nước khối lại “gần nhau” mong đợi, ngược lại cịn đẩy châu Âu vào tình khó khăn hết trước cú sốc tài Cuộc khủng hoảng nợ cơng đe dọa đến tiến trình liên kết quốc gia lục địa “già” Nhận thấy đề tài thực tế nóng nay, nhóm chúng em xin chọn để tài “Nợ công khủng hoảng nợ công châu” Bài viết làm rõ vấn đề sau: thứ nợ công, chất tác động nợ công; thứ hai nguyên nhân diễn biến nợ công châu Âu; tác động, ảnh hưởng nợ công châu Âu; cuối số đề xuất giải nợ công châu Âu giới Với nguồn tư liệu hạn chế vấn đề phức tạp, viết chắn có nhiều thiếu xót, cịn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu thêm I NỢ CƠNG http://vominhtap.blogspot.com/ 1) Khái niệm nợ cơng Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng: nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ công thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Cần lưu ý, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà thơi • Theo cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới (WB), nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) Nợ Chính phủ trung ương Bộ, ban, ngành trung ương; (2) Nợ cấp quyền địa phương; (3) Nợ Ngân hàng trung ương; (4) Nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, việc lập ngân sách phải phê duyệt Chính phủ Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ cơng bao gồm nợ khu vực tài cơng khu vực phi tài cơng • Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ công hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương (1) Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ (2) Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh (3) Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như vậy, khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Nhận định nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực sách công thừa nhận 2) Đặc trưng nợ công Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ cơng, bản, nợ cơng có đặc trưng sau đây: • Nợ cơng khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp:  Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương)  Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn • nước ngồi) Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu • Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 3) Bản chất kinh tế nợ công Nghiên cứu làm rõ chất kinh tế nợ công quan điểm kinh tế học nợ công giúp nhà làm luật xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội nhằm đạt hiệu sử dụng nợ công Việt Nam Xét chất kinh tế, Nhà nước mong muốn bắt buộc tiêu vượt khả thu (khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác) phải vay vốn điều làm phát sinh nợ công Như vậy, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiệm hồn trả Do đó, nghiên cứu nợ công phải bắt nguồn từ quan niệm việc Nhà nước vay Trong lĩnh vực tài cơng, ngun tắc quan trọng ngân sách nhà nước nhà kinh tế học cổ điển coi trọng ghi nhận pháp luật hầu hết quốc gia, nguyên tắc ngân sách thăng Theo nghĩa cổ điển, ngân sách thăng hiểu ngân sách mà đó, số chi với số thu Về ý nghĩa kinh tế, điều giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, cịn ý nghĩa trị, ngun tắc giúp hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thông qua việc định khoản thuế o Các nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith, David Ricardo, Jean-Baptiste Say người khởi xướng ủng hộ triệt để nguyên tắc quản lý tài cơng Và thế, nhà kinh tế học cổ điển khơng đồng tình với việc Nhà nước vay nợ để chi tiêu o Ngược lại với nhà kinh tế học cổ điển, nhà kinh tế học đánh giá có ảnh hưởng mạnh mẽ nửa đầu kỷ XX John Maynard Keynes (18831946) người ủng hộ ông (gọi trường phái Keynes) lại cho rằng, nhiều trường hợp, đặc biệt kinh tế suy thoái dẫn đến việc đầu tư tư nhân giảm thấp, Nhà nước cần ổn định đầu tư cách vay tiền (tức cố ý tạo thâm hụt ngân sách) tham gia vào dự án đầu tư công cộng đường xá, cầu cống trường học, kinh tế có mức đầu tư tốt trở 10 Một nhân tố góp phần vào thất bại việc thắt chặt sách tài khóa yếu khung phân tích sử dụng để đánh giá bền vững vị tài quốc gia Khi đánh giá việc thực theo chu kỳ sách tài khóa từ 2002 đến 2007, nhà lãnh đạo quốc gia tổ chức quốc tế IMF, OECD, Ủy ban châu Âu tập trung chủ yếu vào ước lượng điểm khoảng cách tổng sản phẩm để ước lượng “sự điều chỉnh theo chu kỳ” cân ngân sách nhà nước, mà khơng tính đến phân phối rủi ro vĩ mơ, tài chính, tài khóa kết hợp với tăng lên thâm hụt cán cân toán vãng lai, tăng trưởng tín dụng, tổng nợ theo khu vực kinh tế giá nhà đất.7 1.2 Từ cú sốc tài 2008 đến khủng hoảng nợ công châu Âu Tháng năm 2007 đánh dấu giai đoạn khủng hoảng tài chnhs toàn cầu, với bắt đầu hoạt động trì khoản Ngân hàng Trung Ương Châu Âu, khả thua lỗ trầm trọng ngân hàng lớn Châu Âu khoản đầu tư vào chúng khốn có tài sản đảm bảo thị trường Mỹ Tháng năm 2008, khủng hoảng toàn cầu bước vào giai đoạn dội với sụp đổ Lehman Brothers Cuộc khủng hoảng tài giới chấn động châu Âu lẫn Hoa Kỳ Khủng hoảng tìa tồn cầu lần tạo tác động bất cân xứng lên tồn khu vực đồng euro Dịng vốn qua lại biên giớ nước cạn khô vào cuối năm 2008 Quá trình ảnh hưởng lớn đến quốc gia phụ thuộc phần lớn vào dòng vốn từ nước ngoài, vốn huy động thị trường ngắn hạn quốc tế bên khối, Ai-len ví dụ diển hình nhất: phụ thuộc q lớn hệ thống ngân hàng nước vào việc huy động cốn quốc tế ngắn hạn khiến phủ nước phải đưa gói bảo đảm nợ kéo dài năm cho ngân hàng nợ nần vào cuối thăng năm 2008 Theo “Khủng hoảng nợ công châu Âu”, dự án nghiencuuquocte.net, #91 (04/12/20130) 22 Nhìn chung, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 dẫn đến việc đánh giá lại giá trị tài sản kỳ vọng tăng trưởng, đặc biệt nước có biểu cân vĩ mơ Sự chấm dứt bùng nổ tín dụng phiền toán Ai-len Tây Ban Nha, ngành xây dựng nước tăng trưởng cách nhanh Sự suy giảm đột ngột ngành xây dựng cú sốc lớn hoạt động kinh tế nước, đó, dự án bỏ dở giá bất động sản giảm mạnh dẫn đến khoản thua lỗ lớn cho ngân hàng thực số lượng khoản vay chấp bất động sản 2) Ảnh hưởng khủng hoảng nợ công đến nước EU 2.1 Tác động đến nên kinh tế a) Ảnh hưởng xấu đến tình hình nước khu vực Sự phục hồi kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu chậm khiêm tốn S&P cảnh báo rằng, người nắm giữ trái phiếu phủ Hy Lạp phát hành bị tới 50% số tiền chí quốc gia nắm giữ số lượng lớn trái phiếu Hy Lạp Pháp, Đức, Thụy Sĩ đứng trước nguy trắng hy lạp vỡ nợ Điều gây ảnh hưởng xấu tới ngân sách nước chủ nợ bối cảnh khủng hoảng nợ Hy lạp bắt đầu lây lan sang nước khu vực ngập nợ cơng tình trạng thâm hụt ngân sách mức đáng báo động 23 Khu vực đồng tiền chung châu Âu có mối liên quan mật thiết thành viên, rắc rối Hy Lạp mở cho cú sốc khác nợ số quốc gia Ireland, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha - quốc gia chịu tác động nặng nề từ khủng hoảng tài Một đặc điểm nợ nước khu vực đồng euro qui mô nợ lẫn lớn, nợ chồng chéo lẫn 24 Hiện nay, tổng số nợ công khu vực đồng euro khoảng 7062 tỷ euro, khoản nợ Hy Lạp chiếm 4% Ngay nước chủ nợ Hy Lạp thiếu lẫn dẫn đến tình trạng chủ nợ nợ nhập nhằng Khối nợ Hy Lạp chưa thấm vào đâu so với Tây Ban Nha Bồ Đào Nha – hai quốc gia bờ khủng hoảng Tây Ban Nha nợ tổng cộng 1100 tỷ đô la Mỹ, tức lần nợ Hy Lạp, bao gồm 238 tỷ 238 tỉ với Đức, 220 tỉ với Pháp 114 tỉ với Anh Nước có tỷ lệ thất nghiệp 20% có kinh tế gần yếu châu lục Bồ Đào Nha nợ tổng cộng 286 tỉ la Mỹ, phần ba nợ Tây Ban Nha (86 tỉ), đến nợ Đức 47 tỉ, Pháp 45 tỉ Anh 24 tỉ; Tây Ban Nha nợ chéo 28 tỉ Hy Lạp nợ Bồ Đào Nha gần 10 tỉ Ngoài đáng để ý Ý có nợ lớn tới 1.400 tỉ la Mỹ Ireland nợ 867 tỉ đô la Mỹ, hai mang nợ lớn với ba nước kể Đức, Pháp Anh Ngay quốc gia đầu tàu vốn chỗ dựa vững cho khu vực Pháp Đức đứng trước nguy bị tàn phá bão nợ công Rủi ro nằm hệ thống ngân hàng hai nước cao hệ thống nhà băng thuộc quốc gia khác.Nguy leo thang lan rộng khủng hoảng nợ công khu vực khiến ngân hàng Pháp Đức không thu hồi đủ số tiền mà họ cho vay Chính mối quan hệ tài nhùng nhằng khiến cho hiệu ứng domino xảy lúc Hy Lap- mắt xích mối quan hệ chồng chéo này, quân domino lung lay Đặt thị trường trái phiếu châu Âu vào tình trạng căng thẳng cực độ b) Ảnh hưởng đến thị trường tài hệ thống ngân hàng Thị trường lo lắng số phận đất nước có tỷ lệ nợ vượt tầm kiểm sốt phủ người ta lo lắng nhiều gọi hiệu ứng lây lan, thuật ngữ ám lan rộng khó đốn khủng hoảng tài Lo ngại tình trạng nợ công châu Âu ngày xấu khiến giá trái phiếu sụt giảm lợi tức tăng cao Hệ quốc gia rơi vào vịng xốy nợ nần tình trạng tồi tệ lan sang nước khác 25 Nếu nhà đầu tư tiền với nước, họ tính tốn ln đến khả kịch lặp lại xảy với tiền họ nước khác có tình trạng tài tương tự Họ bán tháo khoản đầu tư nước buộc nước phải trả lãi cao tiếp tục muốn vay tiền khiến khoản nợ ngày chồng chất Lợi tức trái phiếu kỳ hạn năm Hy Lạp tăng lên 19% Bồ Đào Nha 5,7% Sau EU IMF triển khai gói hỗ trợ trị giá 750 tỉ euro (960 tỉ USD) vào tháng 5/2010 chương trình chưa hội đủ điều kiện để thực thi, nhà đầu tư đưa lãi suất trái phiếu phủ Hy Lạp cao nhiều so với lãi suất trái phiếu phủ Đức Cuối tháng 8, chênh lệch lãi suất hai loại trái phiếu tiếp tục tăng cao, lãi suất bổ sung mà nhà đầu tư yêu cầu mua trái phiếu 10 năm Hy Lạp cao so với lãi suất trái phiếu thời hạn Chính phủ Đức 902 điểm so với 785 điểm vào cuối tháng 6, lãi suất trái phiếu loại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Ireland tăng thêm 173; 331 340 điểm Ngày 03/9/2010, nhà đầu tư áp mức lãi suất 11,28% (ngày 06/9/2010 11,34%) mua trái phiếu 10 năm phủ Hy Lạp trái phiếu phủ Đức thời hạn có lãi suất 2,34% Các nhà đầu tư ngại rót vốn vào hệ thống ngân hàng châu Âu ngân hàng ôm nhiều trái phiếu phủ, riêng cơng ty tài lớn châu Âu nắm giữ 134 tỉ euro trái phiếu Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Sự dự nhà đầu tư làm tăng lãi suất trái phiếu ngân hàng, số ngân hàng châu Âu phải trả chi phí vay vốn cao so với trước Vào ngày 2/9/2010, nhà đầu tư yêu cầu tăng lãi suất thêm 383 điểm (3,83 điểm phần trăm) mua lại trái phiếu phủ thời hạn 5-10 năm từ Ngân hàng BNP Paribas SA (dữ liệu Ngân hàng Merrill Lynch) Kết điều tra Morgan Stanley cho thấy, ngân hàng khu vực nắm khoảng 90% nợ phủ Hy lạp bảng cân đối tài sản 26 Việc nhà đầu tư e ngại rót vốn vào hệ thống ngân hàng dẫn tới hệ tất yếu ngân hàng chậm trễ việc tăng vốn cần thiết, gây khó khăn việc cho vay, kể cho vay lẫn nhau, làm tăng lượng tiền gửi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Do nguồn vốn bị ứ đọng, nhiều định chế tài châu Âu tiếp tục lệ thuộc vào nguồn tài trợ từ ngân hàng trung ương c) Tác động đến đồng euro Cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp đẩy số phận đồng euro tới miệng vực đồng tiền liên tục giá so với đồng USD đồng tiền chủ chốt khác Sức mua Euro suy giảm sút mạnh: Tỷ trọng euro quỹ dự trữ Ngân hàng trung ương giới vào cuối năm 2009 lên tới gần 30%, so với mức 17,9% từ đời Nhưng khu vực sử dụng đồng euro lâm vào khó khăn lây lan virut nợ Hy Lạp, nợ khổng lồ chồng chéo lộ rõ Đồng euro bắt đầu giao dịch từ tháng 1/1999 với tỷ giá 1,1837 USD euro, giảm kỷ lục vào tháng 10/2000 mức 0,823 USD euro sau tăng trở lại với mức kỷ lục 1,6038 USD euro vào tháng 7/2008 nhà đầu tư bỏ qua USD khủng khoảng tài tồn cầu Bầu khơng khí ảm đạm khủng hoảng nợ Hy Lạp ảnh hưởng xấu đến đồng euro sau 11,5 năm lưu hành, đồng tiền 15% tháng đầu năm xuống mức kỷ lục 1,1877 USD vòng năm vào ngày 07/6/2010 Sau đó, đồng tiền tăng trở lại 6,7% giao dịch mức 1,3207 USD vào ngày 5/8 Frankfurt, lại giảm mạnh 1,2665 USD vào ngày 09/9 Theo ước lượng trung bình 39 nhà chiến lược Bloomberg điều tra, đồng euro giảm 1,21 USD năm Nhưng theo dự báo Shaun Osborne thuộc Cơng ty Chứng khốn TD Toronto, đồng tiền giảm xuống 1,08 USD vào cuối năm 27 Vịng xốy khủng hoảng khiến niềm tin giới đầu tư vào đồng Euro ngày thêm suy sụp, đồng tiền có mức lãi suất thấp USD Yên Nhật xem có độ an tồn cao Tính đến tháng 7/2010, Euro giảm giá khoảng 15,7% so với USD, 8,5% so với GBP 20% so với JPY giao dịch mức 106,44 yên (ngày 10/9), đồng euro tiếp tục giảm xuống 100 yên, mức thấp kể từ tháng 6/2001 Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010 (ngu ồn: RatesFX) Cuộc khủng hoảng nợ công Hy Lạp phơi bày khiếm khuyết đồng euro mà người ta lo ngại từ thức đời: việc u cầu kinh tế có trình độ phát triển chênh lệch sử dụng đồng tiền tuân thủ chung chuẩn Từ nhiều năm qua, nhà lãnh đạo châu Âu giải thích đồng euro giúp tăng trưởng mạnh nước xích lại gần mặt kinh tế, đây, bị trích, họ lại cho cần phải thiết lập phủ kinh tế Chính sách “thắt lưng buộc bụng” mà số nhà lãnh đạo châu Âu đề xuất nhà cầm quyền Tây Ban Nha, Hy Lạp Bồ Đào Nha 28 ủng hộ áp dụng Nhưng lại phản tác dụng với sức mua giảm, nguồn thu thuế giảm, GDP chững lại, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên Thật trớ trêu chiến chống thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt lớn nợ chồng chất Chung sách tiền tệ tay ngân hàng trung ương châu âu ECB khiến nước thực phá giá tiền tệ để giải khó khăn thâm hụt ngân sách Sai lầm chi tiêu nước gây ảnh hưởng đến kinh tế nước khác sử dụng chung đồng tiền, giải pháp cứu trợ khơng phát huy hiệu quả, tình hình xấu Hy Lạp rút khỏi eurozone, trở lại dùng đồng drachma có giá trị thấp euro, kéo theo Ý, tây ban nha, bồ đào nha…Đức khỏi khối không chấp nhận tiếp tục chi trả trợ giúp cho khoản nợ khổng lồ nước thành viên Kết cục dẫn tới đồng euro sụp đổ 2.2 Tác động đến tình hình trị-xã hội Những rắc rối nợ công Hy Lạp châm ngòi cho khủng hoảng tồi tệ lịch sử 11 năm khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro Sau khủng hoảng nợ xảy Hy Lạp, nước thành viên khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu có tranh luận sơi xung quanh câu hỏi có nên hỗ trợ quyền Athens Chính quyền Berlin tỏ khơng đồng ý với thói quen chi tiêu bị xem "hoang phí" Chính phủ Hy Lạp Các nhà làm luật Berlin khiến Athens thất vọng gợi ý: muốn có tiền, Hy Lạp khơng bán bớt vài hịn đảo? Dường lập tức, Phó thủ tướng Hy Lạp Theodoros Pangalos tuyên bố, Đức giải khủng hoảng nợ Hy Lạp cách trả lại số vàng bạc mà quân đội Đức quốc xã chiếm giữ thời gian chiến tranh “Họ lấy cải Hy Lạp mà chẳng thấy đem trả lại Trong tương lai, đến lúc chúng tơi phải nói tới chuyện này”, ơng Pangalos nói.Ngày 17/3/2010, phát biểu trước Quốc hội nước này, Thủ tướng Đức Angela Merkel 29 khẳng định, việc vội vàng hỗ trợ Hy Lạp khơng thích hợp thời điểm Thủ tướng Đức, Angela Merkel hoan nghênh kế hoạch Chính phủ Hy Lạp áp dụng biện pháp thắt chặt chi tiêu tăng ngân sách để đối phó với khủng hoảng Tuy nhiên, bà Merkel khẳng định, khủng hoảng Hy Lạp xuất phát từ việc quốc gia vi phạm Hiệp ước ổn định tăng trưởng châu Âu nhiều năm liền tình trạng đầu làm gia tăng khủng hoảng Vì thế, theo bà Merkel, việc hỗ trợ Hy Lạp cách vội vàng giải pháp mà cần giải vấn đề từ gốc Thủ tướng Angela Merkel chí cịn nêu khả có biện pháp mạnh tay tương lai “Chúng ta cần điều khoản Hiệp ước quy định, trường hợp cuối cho phép loại trừ quốc gia khỏi khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu nước liên tục không đáp ứng điều kiện thời gian dài Bởi khơng, việc hợp tác khơng thể thực hiện”, bà Merkel nói.Đức quốc gia gương mẫu EU quản lý ngân sách Nên theo nước này, cứu Hy Lạp tạo tiền lệ đáng sợ gây bất công cho thành viên EU khác Sở dĩ Đức ln có thặng dư ngân sách "tiêu xài mực" chí cịn phải tiết kiệm, cịn Hy Lạp nợ cơng nhiều tiêu xài mức kiếm lại chẳng bao Là kinh tế đầu tàu 16 quốc gia sử dụng đồng Euro, Đức phải đứng gánh vác phần trách nhiệm kế hoạch giải cứu Do vậy, họ không muốn tiền thuế dân bị sử dụng bất cẩn Một trưng cầu dân ý Đức cho thấy, đại đa số dân chúng nước không muốn Chính phủ cứu giúp Hy Lạp Tuy nhiên, Ủy ban châu Âu nước giữ ghế Chủ tịch EU Tây Ban Nha mực cho việc giải cứu Hy Lạp điều cần thiết Pháp Italy ủng hộ lời kêu gọi cứu Hy Lạp Ủy ban Nhóm nước đồng quan điểm cho trường hợp nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu không đáp ứng nhu cầu cấp bách của Hy Lạp, nước buộc phải hướng IMF Điều này, theo nhiều nhà quan sát, gây tổn hại tới uy tín nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu khiến khủng hoảng tài Hy Lạp trở nên phức tạp hơn, kéo theo khủng hoảng mặt xã hội 30 Trước đó, Đức Pháp có tranh cãi xung quanh khoản thặng dư thương mại khổng lồ Đức với phần cịn lại EU Theo giới phân tích, tranh cãi cần phải giải quyết, khơng có ảnh hưởng xấu tới ổn định dài hạn đồng Euro Bộ trưởng Bộ Tài Pháp Christine Lagarde đầu tuần trước gợi ý rằng, người tiêu dùng Đức cần phải mở ví nhiều hàng hóa đến từ nước EU khác Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đức Rainer Bruederle “phản pháo”: “Đối với quốc gia trước sống nhờ vào chương trình phúc lợi mà chẳng ý tới lực cạnh tranh mình, việc đổ lỗi cho nước khác điều dễ hiểu phương diện trị, không hợp lý”, ông Bruederle phát biểu Lời qua tiếng lại Đức Hy Lạp hay Pháp với Đức chứng cho thấy rõ nét chia rẽ ngày sâu sắc nội EU, liên minh phải đối đầu với hàng loạt vấn đề kinh tế ngoại giao Có thể nói, liên minh gồm 27 thành viên phải trải qua “bài kiểm tra” khắc nghiệt nhiều năm trở lại Sự đời mở rộng EU thành tựu lớn châu Âu Nhưng đây, bất đồng kiến nội EU việc nước liên minh thống cách giải thách thức kinh tế xã hội, xói mịn địa vị EU có khả đưa khối vào thời kỳ xuống Từ lâu nay, hệ thống phúc lợi xã hội châu Âu - xây dựng sau chiến tranh giới lần thứ II - coi viên đá tảng việc chia sẻ phồn vinh nhằm ngăn ngừa xung đột tương lai Thế nhưng, hệ thống lý tưởng bị đe dọa sóng nợ nần bộc lộ ngày lớn Đó hậu thời gian dài "vung tay trán" khiến nhiều nước châu Âu bị thủng túi "ngân sách" buộc phải cắt giảm chi tiêu nhằm tránh đổ vỡ dây chuyền Tuy nhiên, thay đổi thói quen, thói quen hưởng thụ, không đơn giản Sự thay đổi đột ngột sách phúc lợi tạo sóng phản đối 31 khắp cựu lục địa Trong lúc thời tiết trị oi kéo dài, áp lực phải "thắt lưng buộc bụng" khiến thịnh nộ người dân châu Âu bùng phát dội Trung tâm giận khơng đâu khác Hy Lạp - "cái nơi khủng hoảng nợ" Biểu tình tổng bãi công làm tê liệt tồn hệ thống giao thơng đường thủy lẫn đường bộ, nhiều chuyến bay quốc tế nội địa bị hủy bỏ, lùi bay nhân viên không lưu tham gia bãi công Tất chuyến tàu hỏa ngừng chạy, thành phố hoàn toàn vắng bóng xe buýt, tàu biển neo đậu dường bất động cảng Các quan hành chính, bệnh viện cơng ty nhà nước bị tác động nghiêm trọng Đây tình trạng chung nhiều quốc gia lục địa già chiến dịch cắt giảm ngân sách ngày "tăng tốc" Làn sóng phẫn nộ nỗi lo sợ khủng hoảng nợ châu Âu - dường tới mức ngăn chặn - lan tràn khắp châu Âu: cơng nhân đình công làm hàng loạt nhà máy Bồ Đào Nha phải đóng cửa; Ireland phải cắt giảm chi tiêu mạnh lịch sử; sinh viên Italia Anh đụng độ với cảnh sát biểu tình chống cắt giảm ngân sách giáo dục 3) Một số đề xuất giải nợ công Châu Âu 3.1 Thống sách tài khóa Sự khác sách tài khóa nước mấu chốt khủng hoảng Như vậy, để giải khủng hoảng cần phải xóa bỏ khác EU thành lập quan đứng định sách tài khóa nước, giống họ làm với sách tiền tệ khu vực eurozone Giải vấn đề nợ cách quan định cách mà phủ thu chi: phủ mắc nợ thu thuế nhiều Ngồi tổ 32 chức tài khóa chung ban hành luật buộc phủ eurozone tuần theo Nhược điểm biện pháp quốc gia phải hy sinh quyền tự chủ mình, dẫn đến mâu thuẫn số nước khơng chấp nhận bị áp đặt đơn phương rút khỏi liên minh châu Âu, đe dọa tồn vong khu vực Thế khơng có biện pháp hữu hiệu để kiểm sốt chi tiêu phủ có khả xuất nhiều vụ vỡ nợ khác đe dọa tới kinh tế toàn cầu 3.2 Đề xuất tỷ phú George Soros Trong báo đăng tải tờ Financial Times với tiêu đề “How Europe Can Save Europe” (tạm dịch: Làm cách để châu Âu cứu châu Âu?), tỷ phú George Soros đưa số giải pháp giúp châu Âu tự giải khỏi khủng hoảng nợ Soros nhận định châu Âu hướng tới khối hoàn toàn trái ngược với xã hội mở lý tưởng mà người sáng lập khối đồng tiền chung mơ ước Thay vào đó, châu Âu trở thành giới ngược dân chủ với thống trị Đức quỵ lụy nước cịn lại Theo ơng, kể Thủ tướng Đức Angela Merkel không muốn sống giới Soros đưa chiến lược mà theo ơng giúp châu Âu tự cứu lấy Vị tỷ phú nhận định bà Merkel khơng có sai cho phạm luật sử dụng NHTW châu Âu (ECB) để giải vấn đề tài khóa nước thành viên eurozone Tuy nhiên, thực tế hội nghị thượng đỉnh tới bỏ qua tổ chức có vai trị quan trọng: Hội đồng tài khóa châu Âu (EFA) Kết hợp với ECB, EFA làm việc mà ECB khơng thể làm 33 Cụ thể, EFA thành lập Quỹ giảm nợ - dạng khác Hiệp ước hoàn trả nợ châu Âu (European Debt Redemption Pact) hội đồng tư vấn sách cho Thủ tướng Merkel đề xuất nhận tán thành từ đảng đảng Dân chủ Xã hội đảng Xanh Đức Thay yêu cầu Italia Tây Ban Nha phải phải cải cách toàn cấu trúc, Quỹ mua phần nợ xấu nước Để tài trợ cho việc mua lại nợ, quỹ phát hành trái phiếu kho bạc châu Âu Đây trái phiếu chung kèm với vài nghĩa vụ cho nước thành viên Trái phiếu xếp hạng khơng có rủi ro coi tài sản đảm bảo có chất lượng cao cho hoạt động mua lại ECB Đây sản phẩm đáp ứng u cầu tài sản có tính khoản cao khơng có rủi ro hệ thống ngân hàng ECB bơm 700 tỷ euro cho ngân hàng để đảm bảo khoản với lãi suất 1% quý Như vậy, lãi suất trái phiếu kho bạc mức 1% thấp Theo ơng, EFA áp dụng mức phạt hợp lý thất bại việc thực cải cách Đó khơng phải mức trừng phạt “tử hình” châu Âu làm phải đủ sức răn đe để ngăn chặn tình trạng ăn theo phá hủy tất nỗ lực đẩy lùi phủ ngoại biên eurozone Cuối cùng, sau tất cải cách thực hiện, châu Âu phát hành trái phiếu chung Eurobond 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://ecna.gov.vn/ct/ht/Lists/BaiViet/Attachments/114/N%E1%BB%A3%20c%C3%B4ng %20v%C3%A0%20nh%E1%BB%AFng%20t%C3%A1c%20%C4%91%E1%BB%99ng %20c%E1%BB%A7a%20n%C3%B3%20%C4%91%E1%BA%BFn%20n%E1%BB%81n %20kinh%20t%E1%BA%BF.pdf http://caphesach.wordpress.com/2013/06/19/khai-niem-va-ban-chat-cua-no-cong-phandau/ http://www.google.com.vn/giaidap/thread?tid=10ac317714916ccc http://fad.danang.gov.vn/default.aspx? id_NgonNgu=VN&id_ThucDon_Sub=200&TinChinh=0&id_TinTuc=1709&TrangThai= BanTin www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?ID=11802 http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/4459/Ban-da-hieu-ro-the-nao-la-No-cong.aspx http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1857109 http://www.sangiaodichhanghoa.vn/2012062538821/george-soros-hien-ke-giup-chau-authoat-khoi-khung-hoang-no.html http://www.vietnamplus.vn/eu-dat-thoa-thuan-giai-quyet-khung-hoang-nocong/113574.vnp 35 http://www.bruegel.org/blog/eurocrisistimeline/ http://topics.nytimes.com/top/reference/timestopics/subjects/e/european_sovereign_debt_ crisis/index.html http://www.economist.com/node/21524378 https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=5&cad=rja&uact=8&ved=0CFwQFjAE&u rl=http%3A%2F%2Fwww.fas.org%2Fsgp%2Fcrs%2Frow %2FR42377.pdf&ei=EA8nU8CFLsejigf2ooFY&usg=AFQjCNGfgn9mwblzgv1VxRyXGt DpZzk6-A&sig2=6LxWwKmtSIFq7LNiNpArcw&bvm=bv.62922401,d.aGc http://cphpost.dk/news/a-short-summary-of-the-sovereign-debt-crisis.445.html http://www.bbc.com/news/business-13856580 36 ... nợ công 15 II Những mốc quan trọng khủng hoảng nợ công châu Âu 16 III Khủng hoảng nợ công châu Âu 17 1) Nguyên nhân khủng hoảng 17 2) Ảnh hưởng nợ công châu Âu. .. làm rõ vấn đề sau: thứ nợ công, chất tác động nợ công; thứ hai nguyên nhân diễn biến nợ công châu Âu; tác động, ảnh hưởng nợ công châu Âu; cuối số đề xuất giải nợ công châu Âu giới Với nguồn tư... động III KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG CHÂU ÂU 1) Nguyên nhân khủng hoảng Hiệp ước Masstricht thống năm 1992 chuyển đổi cộng đồng châu Âu thành liên minh châu Âu với nhánh hành pháp (ủy ban châu Âu) , nhánh

Ngày đăng: 29/10/2022, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w