ĐH KINH TẾ LUẬT TP HCM ĐH KINH TẾ LUẬT TP HCM Nhóm 7 K12402B TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI K12402B Nhóm 7 GVHD Nguyễn Thị Hoa. LỜI CẢM ƠN Phần I: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY) 4 I. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối 4 1. Hoàn cảnh lịch sử 4 2. Quá trình hình thành và phát triển của đường lối 5 II. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 8 1. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo 8 2. Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 9 III. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân 20 1 Thành tựu và ý nghĩa 20 2 Hạn chế và nguyên nhân 21 PHẦN II: VỊ THẾ VIỆT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ 23 I. Tiếng nói chính trị 23 II. Tiềm lực kinh tế 25 III. Sức sống văn hóa trong thế giới ngày nay 26 PHẦN III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 30 I. Cơ hội 30 II. Thách thức 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI K12402B_Nhóm GVHD: Nguyễn Thị Hoa Phượng Môn: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2013 DANH SÁCH NHĨM Nhóm _ K12402B ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM STT Họ tên MSSV Hoàng Mỹ Dung K124020289 Trần Ngọc Dương K124020300 Phạm Thị Hương Giang K124020302 Lê Văn Hậu K124020312 Lưu Thị Ngọc Hiếu K124020314 Nguyễn Hoàng Huy K124020319 Trần Thị Hường K124020321 Nguyễn Thị Kim Ngân K124020346 Ngô Minh Phong K124020366 10 Nguyễn Văn Tây K124020377 11 Bùi Thị Kim Tiến K124020395 12 Đoàn Ngọc Gia Trang K124020396 Nhận xét giảng viên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Phần I: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY) I Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối Hoàn cảnh lịch sử Quá trình hình thành phát triển đường lối .5 II Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế .8 Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN Nhóm _ K12402B ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế III Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 20 Thành tựu ý nghĩa 20 Hạn chế nguyên nhân 21 PHẦN II: VI THẾ VIÊT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ .23 I Tiếng noi chinh trị 23 II Tiêm lực kinh tế 25 III Sưc sống văn hoa giơi ngày 26 PHẦN III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIÊT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 30 I Cơ hội 30 II Thách thưc .31 TÀI LIÊU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tiểu luận, nhóm tham khảo số nguồn tài liệu, kết ghi chép nhiều tác quan tổ chức Nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn tác giả, quan, tổ chức dẫn tiểu luận Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B Đặc biệt, nhóm xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hoa Phượng cung cấp kiến thức tảng để chúng tơi thực tốt đề tài thuyết trình Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta luôn vận động nên tránh khỏi sai sót Mong nhận ý kiến đóng góp từ để tiểu luận có chất lượng tốt hồn chỉnh Nhóm thực đề tài xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI (1986 ĐẾN NAY) I Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối Hồn cảnh lịch sử Tình hình nước ta giới thời kì đổi mới: Từ thập kỷ 80, cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Đến đầu thập kỷ 90, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ, dẫn đến biến đổi to lớn quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai sở hai khối độc lập Liên Xô Hoa kỳ đứng đầu (trật tự giới hai cực) tan rã, mở hình thành trật tự giới Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B Trong thời kỳ này, chiến tranh cục xung đột, tranh chấp còn, xu thế giới hịa bình hợp tác phát triển Trước diễn biến tình hình giới, quốc gia, tổ chức lực lượng trị quốc tế thực điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với nhu cầu nhiệm vụ bên xu hướng phát triển giới Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; mở rộng tăng cường liên kết, hợp tác với nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia Thay cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào sức mạnh quân tiêu chí tổng hợp, sức mạnh kinh tế khoa học cơng nghệ đặt vị trí quan trọng hàng đầu Xu tồn cầu hóa tác động nó: Dưới góc độ kinh tế, tồn cầu hóa trình lực lượng sản suất quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan tỏa phạm vi tồn cầu, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động… vận động thông thống; phân cơng lao động mang tính quốc tế Những tác động tích cực tồn cầu hóa là: Trên sở thị trường mở rộng, trao đổi hàng hóa tăng mạnh thúc đẩy phát triển sản xuất nhà nước; nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hình thức đầu tư, hợp tác khác mang lại lợi ích cho bên hợp tác Mặt khác tồn cầu hóa làm tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia, thuận lợi cho việc xây dựng môi trường hịa bình, hữu nghị hợp tác nuớc Những tác động tiêu cực tồn cầu hóa là: Xuất phát từ việc nước công nghiệp phát triển thao túng, chi phối q trình tồn cầu hóa tạo nên bình đẳng quan hệ quốc tế làm tăng phân cực nước giàu nước nghèo Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: “Toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh.” Thực tế cho thấy rằng, nước muốn tránh khỏi nguy bị biệt lập, tụt hậu, phát triển phải tích cực, chủ động tham gia vào q trình tồn cầu hóa, đồng thời phải có lĩnh cân nhắc cách cẩn trọng yếu tố bất lợi để vượt qua Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Từ thập kỷ 90, tình hình khu vực có chuyển biến mới: Trước hết, khu vực tồn bất ổn, vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông việc nước tăng cường vũ trang, Châu Á – Thái Bình Dương đánh giá khu vực ổn định; hai là, Châu Á – Thái Bình Dương có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế Xu hịa bình hợp tác khu vực phát triển mạnh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Sự bao vây, chống phá lực thù địch Việt Nam từ cuối thập kỷ 70 tạo nên tình trạng căng thẳng, ổn định khu vực gây khó khăn, cản trở cho phát triển mạng Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng nước ta Vì vậy, vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hóa mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta Ở nước, hậu nặng nề chiến tranh khuyết điểm chủ quan khác, kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới thách thức lớn cách mạng Việt Nam Vì vậy, nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực nước; cịn phải tranh thủ nguồn lực bên ngồi, hợp tác kinh tế với nước tham gia vào chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những đặc điểm, xu quốc tế yêu cầu Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nêu sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm hoacch định chủ trương, sách đối ngoại thời kỳ đổi Quá trình hình thành phát triển đường lối a Giai đoạn 1986 - 1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI: Đại hội VI Đảng ( 12 /1986) sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa - học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh trình quốc tế hoá lực lượng sản xuất, Đảng ta nhận định: “ Xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế – xã hội khác nhau,cũng điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Từ Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng, có lợi Triển khai chủ trương Đảng, tháng 12-1987, luật đầu tư nước Việt Nam ban hành Đây lần Nhà nước ta tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ công xây dựng, phát triển đất nước Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B Tháng 5-1988, Bộ trị nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình tình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hồ bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế Bộ trị đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hồ bình; lợi dụng phát triển cách mạng khoa học – kỹ thuật xu tồn cầu hố kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân công lao động quốc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Nghị số 13 Bộ trị đánh dấu đổi tư quan hệ quốc tế chuyển hướng toàn chiến lược đối ngoại Đảng ta Sự chuyển hướng đặt móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế Năm 1989, Đảng chủ trương xố bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu; bước đổi lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam Nhiệm kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII: Đại hội VII Đảng ( 6/1991) đề chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị – xã khác nhau, sở nguyên tắc tồn hồ bình”, với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội VII đổi sách đối ngoại với đối tác cụ thể, Lào Campuchia, Trung Quốc, Hoa Kỳ… Đại hội lần thứ VII Đảng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xác định quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (tháng 6-1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tê Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngoài, tiếp cận thị trường giới, sở bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu mặt tiêu cực phát sinh trình mở cửa Hội nghị nhiệm kỳ khố VII (1/1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại, sở tư tưởng đạo là: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt phù hợp với vị trí, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tượng b Giai đoạn 1996 – nay: Bổ sung phát triển đương lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B Nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII: Đại hội lần thứ VIII Đảng (6/1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quốc tế Đồng thời chủ trương “xây dựng kinh tế mở “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Đại hội VIII xác định rõ quan điểm đối ngọai với nhóm đối tác như: sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới; đoàn kết với nước phát ttriển, với phong trào khơng liên kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (tháng 12 – 1997) đề chủ trương tiến hành khẩn trương, vững chắc, việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương tổ chức Thương mại giới Nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX: Đại hội IX Đảng (4/2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Lần đầu tiên, Đảng nêu rõ quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ: “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, trước hết độc lập tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước” Đại hội IX phát triển phương châm Đại Hội VII lên thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác đề Đại hội IX đánh dấu bước phát triển chất tiến trình quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị số 07 Hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX (ngày 5-1-2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm nhập Tổ chức Thương mại Thế giới; kiên đấu tranh với biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006) nêu quan điểm : thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải ý chí, tâm Đảng, Nhà nước, toàn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội Nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 1-2011) nhận định đắn tình hình nước, sở đó, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đề chủ trương “triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập quốc tế” Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ Đổi (1986-1996), đến Đại hội XI (tháng 1-2011) bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh II Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Cơ hội thách thức: Về hội: Xu hồ bình, hợp tác phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế Thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Về thách thức: Những vấn đề tồn cầu phân hố giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia…gây tác động bất lợi nước ta Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia; biến động thị trường quốc tế tác động nhanh mạnh đến thị trường nước, tiềm ẩn nguy gây rối loạn, chí khủng hoảng kinh tế - tài Mục tiêu, nhiệm vụ: Mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp đẻ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tư tưởng đạo: o Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành cơng bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam o Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đơi với đẩy mạnh đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại o Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế; o Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị xã hội Coi trọng quan hệ hồ bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu o Kết hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân o Phát huy tối đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế o Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hố dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái trình hội nhập kinh tế quốc tế Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Tháng 1/2007, Việt Nam thức trở thành Thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngay sau đó, Đảng ta ban hành Nghị Hội nghị Trung ương khóa X, tháng 2/2007 với số chủ trương, sách lớn như: a) Tăng cường cơng tác tư tưởng, nâng cao nhận thức toàn Ðảng toàn dân, toàn quân Tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân Tổ chức Thương mại giới, chủ trương gia nhập Tổ chức Thương mại giới Ðảng, Nhà nước ta, hội, thách thức nước ta gia nhập tổ chức này, việc phải làm sau nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại giới để tạo đồng thuận cao toàn xã hội, khơi dậy phát huy cao độ tinh thần chủ động, sáng tạo, ý chí tự lực, tự cường, lịng tự tơn dân tộc người Việt Nam, xây dựng tâm tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, đẩy mạnh nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc b) Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B PHẦN II: VỊ THẾ VIỆT NAM TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ I Tiếng nói trị Uy tín Việt Nam với tư cách nhân tố lớn trị giới điều cịn nghi ngờ Thế giới tiếp nhận tiếng nói Việt Nam ngang hàng với quốc gia có ảnh hưởng khác giới Vị có nhờ Việt Nam đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế-xã hội vươn lên vị trí danh dự số quốc Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 22 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B gia phát triển Điều đáng ghi nhận Việt Nam gia nhập LHQ vừa tròn 36 năm, sau giành chiến thắng vang dội chiến chống xâm lược, song có đóng góp đáng kể việc củng cố vị mở rộng vai trò trung tâm tổ chức quốc tế lớn giới Là quốc gia tình nguyện áp dụng chương trình thử nghiệm LHQ, Việt Nam nhanh chóng trở thành gương thực sáng kiến "chung tay hành động" đạt kết tích cực việc thực mục tiêu Thiên niên kỷ Với vai trò đối tác tin cậy hội nhập quốc tế gìn giữ trật tự giới, Việt Nam đảm nhiệm tốt nhiệm vụ ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009, phối hợp hành động hiệu với quốc gia thuộc phong trào không liên kết quốc gia phát triển nhằm bảo vệ nguyên tắc Hiến chương LHQ bình đẳng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ, không áp dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Sự hợp tác Việt Nam với LHQ trở thành gương tiêu biểu phối hợp hành động phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa, nhân văn Con đường 36 năm Việt Nam qua kinh nghiệm độc đáo quý báu cho nhiều quốc gia học tập Việt Nam cịn đóng vai trò quan trọng việc cải tổ LHQ, cải tổ Hội đồng Bảo an cấu trúc quốc tế khác với lập luận cần tuân thủ nguyên tắc nêu Hiến chương LHQ nhằm củng cố quyền đại diện, dân chủ phân chia quyền đại diện theo khu vực địa lý cách công Việt Nam cho quốc gia phát triển cần có quyền đại diện rộng rãi tham gia vào q trình thơng qua sách quan trọng hịa bình an ninh tồn cầu Việt Nam ủng hộ việc mở rộng hai tiêu chí Ủy viên thường trực không thường trực Hội đồng Bảo an Việt Nam thành viên tích cực ASEAN, lịch sử hình thành hướng tới tổ chức khu vực với 10 quốc gia thành viên dân số gần 500 triệu người Năm 2012, ASEAN đồng thuận ủng hộ ứng cử viên Việt Nam cho chức điều phối quan hệ tổ chức với LHQ Việt Nam đưa quan điểm ASEAN nói chung lập trường Việt Nam nói riêng vấn đề quan trọng đặt trước Hội đồng Bảo an LHQ Các quốc gia đánh giá cao vai trò Việt Nam việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam hoàn thành đến 90% nghĩa vụ đảm nhận, có nhiệm vụ hồn thành vượt mức tiêu giảm nghèo, phát triển giáo dục y tế, 37 quốc gia LHQ biểu dương thành tựu chống đói nghèo, phát triển nơng nghiệp đảm bảo an ninh lương thực Nhà lãnh đạo Việt Nam nhấn mạnh tất nhiệm vụ thực kết hợp chặt chẽ với chương trình phát triển kinh tế-xã hội khác bầu khơng khí hịa bình, an ninh tin tưởng lẫn nhau, nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Việt Nam lên án bạo lực, hành vi sử dụng vũ khí hóa học, ủng hộ giải pháp giải tranh chấp đàm phán hòa bình, có vấn đề Biển Đơng Việt Nam quán trung thành nguyên tắc tôn trọng luật pháp quốc tế, Công ước 1982 tuyên bố thông qua ASEAN Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 23 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B Ngồi vấn đề nêu trên, cịn có thêm chứng chứng tỏ uy tín cao Việt Nam trường quốc tế việc Việt Nam ASEAN đề nghị ứng cử viên đại diện Hội đồng nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014-2016 Đây quan hỗ trợ cho hoạt động Đại hội đồng LHQ Việc Việt Nam thực tốt vai trị góp phần củng cố vị tiếp tục mở rộng ảnh hưởng Việt Nam khu vực châu Á-TBD nói riêng trường quốc tế nói chung Có lẽ Việt Nam quốc gia giới phải chịu nhiều thập niên chiến tranh xung đột liên miên, từ chiến tranh chống Pháp, Nhật tới Trung Quốc Mỹ Tinh thần dũng cảm nhân dân Việt Nam thắng tất kẻ thù họ chiến tranh Về vấn đề tranh chấp Biển Đơng, Việt Nam kiên trì theo đuổi sách tìm giải pháp hịa bình để giải bất đồng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp tơn trọng hồn tồn giải pháp cộng đồng giới phù hợp với luật quốc tế Công ước Luật Biển (UNCLOS) 1982, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) nỗ lực Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Giống Đối thoại Shangri-La đầu năm Singapore, Thủ tướng Việt Nam tái nhấn mạnh ĐHĐ LHQ bắt buộc phải giảm thiểu “sự bất tin cậy chiến lược” nước lớn cho giảm chiến tranh xung đột Vị trị Việt Nam hầu hết diễn đàn liên tục thu hút ý tới điểm nóng dễ bùng nổ Biển Đông leo thang xung đột Trung Quốc vùng biển chống lại Việt Nam Philippines Đáng lưu ý, phát biểu ĐHĐ LHQ, Thủ tướng Việt Nam đề cập tới biển Hoa Đông, nơi Trung Quốc trình trạng leo thang xung đột tương tự Nhật Bản Bên cạnh đó, tác giả đề cập việc Việt Nam sẵn sàng tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ nhằm chia sẻ nguồn lực kinh nghiệm, tri ân bạn bè quốc tế giúp Việt Nam công đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước chiến xóa đói, giảm nghèo Theo tác giả, Việt Nam, nước đói nghèo, vươn lên thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới Việt Nam hỗ trợ lương thực cho nhiều nước khác Cuba, Mozambique, Mali, Angola Hiện tại, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với nước Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc.Riêng Mỹ, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác toàn diện.Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục củng cố mối quan hệ đối tác với EU, Nhật Bản, Ấn Độ… Đây kết ngoại giao đa phương, tự chủ độc lập II Tiềm lực kinh tế Vị Việt Nam : Về kinh tế: vị kinh tế Việt Nam cải thiện cách rõ rệt,tăng trưởng mạnh tốc độ lẫn quy mô Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 24 Nhóm _ K12402B ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Về tốc độ: công Đổi kinh tế năm 1986 đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới với thu nhập bình quân 100 $ trở thành nước có thu nhập trung bình,đạt 1540 $ năm 2012 theo GDP danh nghĩa 3549$ tính theo PPP, tăng gấp 11 lấn so với năm 1991.Tốc độ tăng trưởng cao trì mức 4.4%giai đoạn 1986-1990; 8.2 % giai đoạn 1991-1995;7 % giai đoạn 1996-2000; 7.6% giai đoạn 20012005;giai đoạn 2006-2008 7,2%.Giai đoạn 2008-2012 phải chịu ảnh hưởng nặng nề bối cảnh khủng hoảng suy thối tồn cầu trì mức 5.23% Về quy mơ: Theo số liệu WB GDP tính theo danh nghĩa năm 2012 141 tỉ $,gấp 4,4 lần so với năm 1990 2,1 lần so với năm 2000,đứng thứ 57 giới thứ khu vực.Tuy nhiên tính theo ngang giá sức mua GDP Việt Nam đạt 328 tỉ $,đứng thứ 42 giới thứ khu vực Theo dự báo PWC năm 2025 kinh tế Việt Nam đạt 850 tỉ $ (PPP),đứng thứ 28 giới vừ đến năm 2050 lọt vào top 20 nước đứng đầu Xét mặt quốc tế,Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức diễn đàn hợp tác kinh tế lớn giới Liên Hợp Quốc (1977), ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998), WTO (2007), IMF (1956)… Ngồi cịn ký kết thỏa thuận hợp tác kinh tế đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Ngồi cịn có ký kết hợp tác song phương với Nhật Bản.được biết đàm phán để gia nhập hiệp định TPP mà thành cơng bước đột phá Việt Nam trình hội nhập sâu rộng Với Đường lối đắn Đảng Nhà nước, đạt thành tựu to lớn, nâng cao vị kinh tế, dần khẳng định vai trị khu vực giới Xếp hạng Thế giới Quốc gia Kh u vực GDP (PPP) Đơn vị: tỷ USD 16 Indonesia 1.223 21 Thái Lan 655 26 Malaysia 501 29 Philippines 426 39 Singapore 328 42 Việt Nam 322 99 7Campuchia 37 118 Brunây 21 123 CHDCND Lào 19 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 25 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B III Sức sống văn hóa giới ngày Từ góc độ văn hóa, thấy xuất thuận lợi, thời cơ, hịa bình, hợp tác, phát triển, tồn cầu hóa cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trình hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức, tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, hội nhập phát triển văn hóa.Giao thoa văn hóa trở nên mạnh mẽ hơn, tạo điều kiện đê tiếp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại truyền bá văn hóa nước ta giới Một số nét sơ lược Việt Nam có khoảng 50 nhạc cụ dân tộc, gõ phổ biến nhất, đa dạng có nguồn gốc lâu đời (trống đồng, cồng chiêng, đàn đá, đàn tơ rưng ) Bộ phổ biến sáo, khèn, dây độc đáo có đàn bầu đàn đáy Thể loại điệu dân ca Việt Nam phong phú khắp Trung, Nam, Bắc: từ ngâm thơ, hát ru, hò đến hát quan họ, trống quân, xoan, đúm, ví giặm, ca Huế, chịi, lý, ngồi cịn có hát xẩm, chầu văn, ca trù Nghệ thuật sân khấu cổ truyền có chèo, tuồng Rối nước loại hình sân khấu truyền thống đặc sắc có từ thời Lý Đầu kỉ 20, xuất cải lương Nam với điệu vọng cổ Nghệ thuật sắc Việt Nam nói chung mang tính biểu trưng, biểu cảm, dùng thủ pháp ước lệ, giầu chất trữ tình Sân khấu truyền thống giao lưu mật thiết với người xem tổng hợp loại hình ca múa nhạc Múa Việt Nam động tác mạnh mẽ mà đường nét uốn lượn mềm mại, chân khép kín, múa tay Ở Việt Nam, nghệ thuật chạm khắc đá, đồng, gốm đất nung đời sớm có niên đại 10000 năm trước Cơng ngun Sau gốm tráng men, tượng gỗ, khảm trai, sơn mài, tranh lụa, tranh giấy phát triển đến trình độ nghệ thuật cao Nghệ thuật tạo hình Việt Nam trọng diễn tả nội tâm mà giản lược hình thức, dùng nhiều thủ pháp cách điệu, nhấn mạnh Những thành công bước đầu Trong trình quảng bá hình ảnh đất nước giao lưu hợp tác văn hóa với nước, Việt Nam tiếp nhận nhiều điều tốt đẹp tinh hoa văn hóa giới Bước đầu, Việt Nam tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới học kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt Internet hoạt động quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam; kinh nghiệm việc tăng cường trao đổi thông tin quan, quan chức phủ cơng chúng thơng qua việc sử dụng ứng dụng giao tiếp kỹ thuật số; nắm bắt vận dụng có hiệu kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt thông qua UNESCO việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phục vụ phát triển đất nước Bên cạnh đó, năm qua Việt Nam cho xuất nhiều ấn phẩm văn hóa đa phương tiện, đa ngơn ngữ Xây dựng số ấn phẩm tuyên truyền nhằm quảng bá cho du Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 26 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B lịch Việt Nam tranh ảnh, sách báo, ấn phẩm thủ công mỹ nghệ… để cung cấp cho quan đại diện Việt Nam nước trưng bày, giới thiệu Đặc biệt, Việt Nam xây dựng thơng điệp văn hóa quốc gia để giới thiệu với bạn bè quốc tế: “VietNam, the hidden charm” (Việt Nam, vẻ đẹp tiềm ẩn) Việt Nam tập trung quảng bá hình ảnh đất nước thơng qua việc tôn vinh lãnh tụ, danh nhân văn hóa như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du; tổ chức nhiều chiến dịch xúc tiến du lịch quốc gia, quảng bá địa phương, kiện lớn thu hút khách du lịch nước để quảng bá văn hóa dân tộc thúc đẩy kinh tế địa phương nước như: Festival Huế, Festival biển Vũng Tàu, Festival hoa Đà Lạt Năm 2011 đánh dấu chuyển hướng việc giới thiệu văn hóa Việt Nam giới Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hợp tác với Công ty Sports Revolution để quảng bá cho du lịch Việt Nam bảng điện tử sân vận động Giải bóng đá Ngoại hạng Anh Những hình ảnh giới thiệu du lịch Việt Nam, đặc biệt hình ảnh du lịch biển quảng cáo kênh truyền hình BBC Với hoạt động quảng bá này, hình ảnh Việt Nam giới thiệu 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Trong năm 2011, Việt Nam tổ chức 10 tuần văn hóa Việt Nam nước như: Pháp, Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc… làm cho bạn bè quốc tế hiểu nhiều sắc văn hóa Việt Nam Các chương trình nghệ thuật quốc tế tổ chức Việt Nam như: Toyota classic, Hennessy hay Đại nhạc hội Việt Nhật… gây tiếng vang định, tạo mặt văn hóa đa dạng Đặc biệt, nhờ làm tốt công tác ngoại giao văn hóa mà vịng năm, 2010 2011, nhiều di sản văn hóa Việt Nam UNESCO cơng nhận Trong có Di sản văn hố giới gồm: Khu Di tích Trung tâm Hồng thành Thăng Long (được cơng nhận năm 2010), Di tích Thành nhà Hồ (được công nhận năm 2011) Di sản văn hóa phi vật thể là: Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc, Di sản phi vật thể đại diện nhân loại (được công nhận năm 2010); 82 Bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Di sản Tư liệu Thế giới (được công nhận năm 2010); hát Xoan Phú Thọ, Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhân loại (được công nhận năm 2011) Vừa qua Vịnh Hạ Long - di sản hai lần UNESCO vinh danh - lần trở thành niềm tự hào Việt Nam lọt vào danh sách kỳ quan thiên nhiên giới Tuy nhiên, nhiều mầu sắc phong vị văn hóa Việt Nam chưa quảng bá sâu mà dừng lại “bề nổi” Nguyên nhân cịn tồn nhiều hạn chế cơng tác văn hóa đối ngoại chiến lược, đội ngũ cán bộ, phương tiện truyền tải văn hóa… Nhìn chung, sản phẩm văn hóa Việt Nam đem giới thiệu nước chưa thật sâu sắc; sản phẩm giới thiệu văn hóa Việt Nam nước ngồi sách, báo, CD cịn nghèo nàn nội dung, đơn điệu hình thức Bên cạnh đó, cách quảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 27 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B bá văn hóa nhiều nước làm tốt quảng bá hình ảnh đất nước qua phim ảnh, âm nhạc, ẩm thực… Việt Nam lại chưa tận dụng tốt điều Trong giới tồn cầu hố nay, việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế nói chung ngoại giao văn hóa nói riêng yêu cầu tất yếu để phát triển Dù số hạn chế, thời gian qua, cơng tác ngoại giao văn hóa Việt Nam gặt hái thành công định, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam giới Hơn lúc hết, năm tới cần đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa để góp phần thiết thực vào việc quảng bá hiệu hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp, thân thiện giàu tiềm đến bạn bè quốc tế Những vấn đề đặt Phẩm giá người bị chà đạp xúc phạm nặng nề Nạn buôn người buôn bán phụ nữ chuyển từ tình trạng lút sang cơng khai, núp hình thức “hợp tác lao động”, “mơi giới kết với người ngoại kiều” qua trung gian công ty có giấy phép kinh doanh Đây loại hình tội phạm đáng lo ngại với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, hoạt động xuyên quốc gia, siêu lợi nhuận, ngày gia tăng thêm phức tạp.Trong xã hội Việt Nam hơm nay, người dễ bị tha hóa trở thành công cụ, hay bị coi công cụ để phục vụ mục tiêu trị, kinh tế nhân vị, chủ thể thực xã hội Việt Nam nằm nhóm quốc gia thiếu minh bạch giới Tham nhũng trở thành quốc nạn, mà nguyên nhân chủ yếu chế điều hành, lãnh đạo Chính vậy, khơng nguy hiểm cho tiền đồ đất nước mà bất khả loại trừ bối cảnh kinh tế - trị Cuộc cách mạng thông tin bùng nổ qua trang web blog cá nhân Đây hình thức thông tin mới, tức thời, hấp dẫn, động, đa diện, vừa chữ viết, vừa kèm theo hình ảnh hay minh họa Tất nhiên có mặt trái nó, cần phải hướng dẫn điều chỉnh lạm dụng, sai trái Tuy nhiên, biện pháp kiểm soát, cấm đoán, phá hoại trang web, blog cá nhân, việc bắt bớ, kết án Bloggers tới tình trạnh vi phạm nhân quyền nặng nề Vụ án Bloggers thuộc câu lạc nhà báo tự nêu ví dụ cụ thể cho tình trạng vi phạm quyền tự ngơn luận, tự báo chí Về tự tơn giáo, tự tín ngưỡng, việc thực quy định nhiều địa phương lại tùy tiện Chính vậy, số nơi, việc cử hành lễ nghi tôn giáo thiết lập điểm sinh hoạt tơn giáo ngồi sở thờ tự nhiêu khê tùy thuộc nhiều vào cảm tính giới chức quyền địa phương Tóm lại, q trình xây dựng phát triển văn hóa nước ta đứng trước nguy cơ, thách thức khơng nhỏ Với tiến trình tồn cầu hóa, nước ta chịu tác động tiêu cực mặt mà nước giới gặp phải Văn hóa nước lớn, giàu có, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 28 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B Mỹ, lan tỏa rộng, tác động sâu đến đời sống văn hóa nhân dân Sự tiếp thụ thiếu chọn lọc văn hóa ngoại lai làm tha hóa văn hóa dân tộc Tác động tiêu cực kinh tế thị trường làm cho văn hóa biến dạng, nhiều mặt xuống cấp, kéo theo suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống Lối sống vị kỷ, cá nhân, hành vi bạo lực chi phối xã hội Nhu cầu giải trí qua hoạt động văn hóa ngày tăng, xu hướng kiếm lợi nhuận qua hoạt động văn hóa ngày phát triển, khiến cho văn hóa bng lơi vai trị giáo dục, định hướng thẩm mỹ Quan hệ văn hóa trị có nguy bị giãn cách ngày xa, tác động tích cực vốn có văn hóa vào đời sống xã hội có nguy bị xem nhẹ, giảm sút PHẦN III: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Sau 25 năm đổi việt nam khẳng định vị trường quốc tế.Việt Nam thành viên ngày chủ động, tích cực có trách nhiệm cao nhiều diễn đàn khu vực quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), hoàn thành nhiệm kỳ Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008-2009 đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010 Đến cuối nhiệm kỳ Đại hội X, Việt Nam có quan hệ với tất nước giới.mới Viet Nam trúng cử số phiếu cao số 14 nước thành viên lần trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc Điều mang lại cho Việt Nam nhiều hội, vậy, nhiều thách thức cho Việt Nam, thể qua lĩnh vực kinh tế , trị, văn hóa- xã hội I Cơ hội Kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi thị trường xuất nhập khẩu: Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan , xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hòa Việt Nam thâm nhập thị trường giới, mở rộng thị trường xuất thị trường kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Khi xuất tăng kéo theo số lượng việc làm tạo nhiều hơn, làm tăng thu nhập người lao động Năm 2007, tổng kim ngạch xuất đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006; Năm 2008 ước tính đạt khoảng 63 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007 Thị trường xuất Việt Nam đa dạng hàng hóa Việt Nam thâm nhập tốt hơn, đứng vững thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 29 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B - Hội nhập kinh tế quốc tế góp vấn thu hút vốn đầu từ nước ngoài: Với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công khai minh bạch thiết chế quản lý theo quy định WTO, môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Đây tiền đề quan trọng để phát huy tiềm thành phần kinh tế nước mà thu hút mạnh đầu tư nước ngồi Từ tạo cơng ăn việc làm chuyển dịch cấu lao động, thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng rút ngắn khoảng cách phát triển Thực tế năm qua cho thấy năm 2008, dù tình hình kinh tế giới xấu đi, vốn FDI cam kết đạt 64 tỷ USD, gấp gần ba lần năm 2007 - Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu phát triển khoa học, công nghệ tiên tiến: Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nước ta có hội thuận lợi để tiếp nhận vốn, tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến nước để nhanh chóng tăng cường lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Lao động Việt Nam có hội tham gia sâu rộng vào phân cơng lao động tồn cầu, tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến, nâng cao trình độ, tăng thu nhập… tạo tiền đề cho phát triển KH&CN nước ta thời gian tới - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Tận dụng thành tựu cách mạng KH&CN đại, nước ta thẳng vào công nghệ rút ngắn trình CNH, HĐH khoảng cách phát triển kinh tế so với nước trước.Với tiềm trí tuệ dồi dào, có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đắn, nước ta sớm vào số lĩnh vực kinh tế tri thức 2.Chính trị Hội nhập quốc tế (gia nhập WTO) nâng cao vị ta trường quốc tế kinh tế, trị, ngoại giao Thực tế cho thấy vai trò nước ta hoạt động WTO, ASEAN, APEC, ASEM tổ chức quốc tế ngày nâng cao (giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN…) 3.Văn hóa- xã hội Giao thoa văn hóa trở nên mạnh mẽ hơn, tạo điều kiện để tiếp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại truyền bá văn hóa nước ta giới Trên đường đổi mới, điều kiện kinh tế xã hội phát triển tạo thuận lợi cho văn hóa phát triển Trình độ nhận thức, văn hóa nhân dân ngày cao hơn, giúp cho mặt văn hóa nâng lên, tạo điều kiện cho việc sáng tạo văn hóa có chất lượng hơn, phong phú, đa dạng Các lễ hội quy mơ lớn: lễ hội có tính quốc gia Nhà nước tổ chức ổn định có bước phát triển Bên cạnh ,các di tích, danh lam thắng cảnh khai thác tối đa nhằm phục vụ du lịch Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 30 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B II.Thách thức 1.Kinh tế - Cạnh tranh trở nên liệt hơn.Cạnh tranh không doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước thị trường nước ngồi để xuất hàng hóa dịch vụ mà cạnh tranh thị trường nước Lấy thí dụ thực tế như: Nhiều siêu thị lớn doanh nghiệp nước đầu tư mọc lên siêu thị này, với tiềm lực tài mạnh, mạng lưới cung cấp hàng liên kết toàn cầu, kinh nghiệm kinh doanh trăm năm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao phong phú người tiêu dùng Do Những cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ siêu thị nội phải cạnh tranh khốc liệt để tồn tại, chí bị phá sản khơng thể cạnh tranh với siêu thị ngoại Sau gia nhập WTO Việt Nam có thị trường rộng hơn, hội rộng thách thức nhiều hơn.Rất nhiều doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn việc xuất sản phẩm Bởi để xuất sản phẩm sang thị trường khó tình Nhật Bản , EU… yêu cầu đặt cao chất lượng sản phẩm, giá cả… - Nguy bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Ví dụ vụ kiện cá tra, cá basa Hoa Kỳ Việt Nam loạt vụ kiện chống bán phá thành viên phát triển thường áp dụng với thành viên phát triển cho thấy thực tế hàng xuất từ thành viên phát triển, bao gồm hàng dệt may Việt nam có nhiều nguy bị thành viên phát triển Hoa Kỳ, EU áp dụng biện pháp chống bán phá giá Đặc biệt, dệt may mặt hàng mà Việt Nam có ưu giá, nguy có khả cao - Hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu cấp bách cho việc bổ sung hoàn thiện thể chế Trong thời gian qua, có nhiều nỗ lực để hồn thiện khn khổ pháp luật có liên quan đến kinh tế thương mại nhiều việc phải làm Trước hết, phải liên tục hồn thiện mơi trường kinh doanh để thu hút đầu tư phát huy tiềm lực tất thành phần kinh tế Đồng thời không ngừng hoàn thiện quy định cạnh tranh để bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh cơng hội nhập 2.Chính trị Để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh tâm chủ trương, cần phải có đội ngũ cán quản lý nhà nước đội ngũ doanh nhân đủ mạnh Đây thách thức to lớn Việt Nam phần đông cán ta bị hạn chế kinh nghiệm điều hành kinh tế mở, có tham gia yếu tố nước ngồi Nếu khơng có chuẩn bị phù hợp, thách thức chuyển thành khó khăn dài hạn khó khắc phục 3.Văn hóa-xã hội Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 31 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B - Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch tự qua biên giới yếu tố trình tái sản xuất hàng hóa dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro mặt xã hội Thách thức đề sách đắn nhằm tăng cường khả kiểm sốt vĩ mơ, nâng cao tính động khả thích ứng nhanh tồn kinh tế, củng cố tăng cường giải pháp an sinh xã hội để khắc phục khó khăn ngắn hạn Tóm lại, phải tạo dựng mơi trường để q trình chuyển dịch cấu bố trí lại nguồn lực diễn cách sn sẻ, với chi phí thấp - Hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến hợp tác an ninh văn hóa Đồng thời, việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu điều kiện bùng nổ thông tin nay, bên cạnh nhiều mặt tốt, xấu du nhập vào, đòi hỏi cấp lãnh đạo, quản lý người dân phải nâng cao lĩnh trị, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhằm nâng cao sức đề kháng, chống lại tha hóa, biến chất, chống lại lối sống hưởng thụ, tự tư sản…Với tiến trình tồn cầu hóa, nước ta chịu tác động tiêu cực mặt mà nước giới gặp phải Văn hóa nước lớn, giàu có, Mỹ, lan tỏa rộng, tác động sâu đến đời sống văn hóa nhân dân Sự tiếp thụ thiếu chọn lọc văn hóa ngoại lai làm tha hóa văn hóa dân tộc, ngồi ra, di tích tiếp tục bị xâm hại, làm biến dạng bị lợi dụng trở thành cơng cụ phục vụ lợi ích cục bộ, lợi ích cá nhân - Mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng.Tốc độ cơng nghiệp hố thị hoá nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề dối với môi trường nước ta.Trong nhức nhối tình trạng nhiễm mơi trường đất,nước khơng khí.Tình trạng diễn kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân mà kéo tụt phát triển kinh tế,Theo tính tốn Uỷ ban mơi trường phát triển giới,trung bình năm Việt Nam 3% GDP tình trạng nhiễm mơi trường khơng sớm có tình trạng khắc phục số cịn tăng lên Biện Pháp Cải Tạo Hạn Chế Ơ nhiễm mơi trường : Sau số biện pháp giúp cải tạo hạn chế ảnh hưởng xấu môi trường : Giáo dục nhận thức người :Truyền thông nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa, đạo đức mơi trường cho người dân Phát triển công nghiệp xanh Phát triển công nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh); Cải tạo, nâng cấp giao thông đô thị trở thành giao thông đô thị xanh Cải tạo quy hoạch hệ thống giao thông đô thị cho đáp ứng tiêu: Tỷ lệ diện tích giao thơng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 32 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B - Phát triển giao thông công cộng (đạt 40%), giao thông xe đạp thành phố; - Thắt chặt tiêu chuẩn mơi trường có liên quan (tiêu chuẩn xăng dầu, tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông giới); - Tiến hành kiểm soát nguồn thải loại xe cấm vận hành xe không đạt tiêu chuẩn EURO khí thải - Khuyến khích xe cộ sử dụng nhiên liệu (xe chạy khí hóa lỏng (LPG), khí tự nhiên nén (CNG), ethanol, dầu sinh học) xe điện - Cấm giảm lượng xe cá nhân chạy khu vực trung tâm thành phố, dành cho người xe công cộng Sử dụng lượng ánh sáng Năng lượng ánh sáng lượng tự nhiên thừa mứa hành tinh Bằng việc sử dụng công nghệ thích hợp, người có thừa lượng từ ánh sáng mặt trời để sử dụng Giữ lượng carbon ổn định Giữ khí CO2 khơng khí cách hữu hiệu làm giảm thiểu tượng nóng lên trái đất ( VD : Trồng Rừng,Hạn chế dung lượng có thải CO2,….) Xây dựng nhà máy dây chuyền: Nhà Máy - Người Tiêu Dùng – Tái Chế - Nhà Máy Xử Lý Rác Thải Mơ hình dây chuyền tránh khỏi nhiễm mơi trường Hạn Chế khí thải,nước thải gây ô nhiễm : Các phương tiện giao thong cần chuyển đổi sang hình thức dung lượng tiết kiệm lượng dùng lượng Các nhà máy lên đầu tư nâng cấp thiết bị máy móc cũ nát gây nhiễm mơi trường Chú trọng đầu tư tìm kiếm nguồn lượng Giảm dân số: Dân số VN khoảng 86 triệu người có chiều hướng tăng cao không lường trước Theo chuyên gia, dân số đông ảnh hưởng xấu đến môi trường sống sinh hoạt cộng đồng Phát Triển Nông Nghiệp để đáp ứng nhu cầu dân số : Nâng cao lợi ích sản xuất nông nghiệp đảm bảo số lượng nông nghiệp tương xứng, đáp ứng nhu cầu sống lượng dân số mà hệ thống hướng tới 10 Xấy dựng luật pháp,chế tài mạnh mẽ để xử lý vi phạm ô nhiễm môi trường Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 33 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B - Tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt.tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cách lạm dụng,sử dụng khơng hợp lý dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyênlà vấn đề nhức nhối nói đến nhiều nay,Điển hình than đá.Hiện đa bắt đầu thí điểm nhập than từ Indonesia,và hạn ngạch nhập ngày tăng nhu cầu nước khơng đáp ứng kịp thời.tình trạng cho thấy phát q nóng,thiếu tính bền vững hiệu kinh tế - Phân hóa giàu nghèo lai căng văn hóa hội nhập Công đổi mang lại cho đất nước mặt thay da đổi thịt.Đời sống người dân cải thiện cách rõ rệt.Tuy nhiên mặt trái thực trạng phân hóa giàu nghèo lại ngày trở nên sâu sắc,nó gắn liền với tình trạng bất cơng xã hội.Bản thân kết việc tăng trưởng kinh tế,tuy nhiên đến lượt lại ngun nhân kéo tụt phát triển kinh tế.Ở Việt Nam phân hóa giàu nghèo phân theo vùng miền,khu vực,ngành nghề,giới tính… Lai căng văn hóa xuất phát từ thiếu hiểu biết đến từ nhiều phía,đặc biệt tầng lớp giới trẻ.Nó khơng ảnh hưởng đến lối sống phận,mà rộng làm phai mờ,biến chất phong mỹ tục đất nước Cơ hội thách thức có mối quan hệ tác động qua lại, có thể chuyển hóa qua lại lẫn Cơ hội không tự phát huy tác dụng mà tùy thuộc vào khả tận dụng hội tận dụng tốt hội tạo lực mợ để vượt qua thach thức Ngược lại, không nắm bắt hội có thể bị bỏ lỡ, thách thức tăng lên, lấn át hội cản trở phát triển tích cực chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu khơng vượt qua thách thức mà biến thách thúc thành động lực phát triển Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 34 ĐH KINH TẾ - LUẬT TP.HCM Nhóm _ K12402B TÀI LIÊU THAM KHẢO Giáo trình Đường lối Cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia (3-2013) Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Thùy Dương (Tp.HCM 2010) Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Phí Như Chanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Xem “Quan hệ ngoại giao Việt Nam” _ vi.wikipedia.org http://dangcongsan.vn (Báo điện tử ĐCS Việt Nam) 6.http://www.mofahcm.gov.vn (Bộ ngoại giao Việt Nam) 7.http://www.youtube.com/watch?v=DmUfmxLDw9g Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN 35 ... lập tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết... triển đường lối .5 II Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế .8 Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản VN Nhóm _ K12402B ĐH KINH TẾ... nhập kinh tế quốc tế? ?? Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải ý chí, tâm Đảng, Nhà nước, toàn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội Nhiệm kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc