1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghị luận xã hội THPT Quốc gia

140 506 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: ĐỌC HIỂU I. Kiến thức về phong cách chức năng ngôn ngữ 1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. – Đặc trưng: Tính cụ thế Tính cảm xúc Tính cá thể – Nhận biết: Gồm các dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ. Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương. 2. Phong cách ngôn ngữ khoa học: – Khái niệm : Là phong cách được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học. + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu. + Gồm các dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập. + Có 3 đặc trưng cơ bản: (Thể hiện ở các phương tiện ngôn ngữ như từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản). a Tính khái quát, trừu tượng. b Tính lí trí, lô gíc. c Tính khách quan, phi cá thể. 3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich). Đặc trưng: + Tính Hình tượng + Tính truyền cảm + tính cá thể hóa 4. Phong cách ngôn ngữ chính luận: – Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ được dùng trong những văn bản trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với những vấn đề thiết thực, nóng bỏng của đời sống, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, xã hội. – Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức và hành động đúng. – Đặc trưng: + Tính công khai về quan điểm chính trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở. Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý. + Tính chặt chẽ trong biểu đạt và suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch. + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi cuốn để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể hiện nhiệt tình và sáng tạo của người viết.

Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o PHẦN I: ĐỌC HIỂU I Kiến thức phong cách chức ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: – Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách dùng giao tiếp sinh hoạt ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức, dùng để thông tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm….đáp ứng nhu cầu sống – Đặc trưng: Tính cụ Tính cảm xúc Tính cá thể – Nhận biết: Gồm dạng: Chuyện trò, nhật kí, thư từ Ngôn ngữ: Khẩu ngữ, bình dị, suồng sã, địa phương Phong cách ngôn ngữ khoa học: – Khái niệm : Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học + Là phong cách ngôn ngữ đặc trưng cho mục đích diễn đạt chuyên môn sâu + Gồm dạng: khoa học chuyên sâu; Khoa học giáo khoa; Khoa học phổ cập + Có đặc trưng bản: (Thể phương tiện ngôn ngữ từ ngữ,câu, đọan văn,văn bản) a/ Tính khái quát, trừu tượng b/ Tính lí trí, lô gíc c/ Tính khách quan, phi cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: – Khái niệm: + Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) Đặc trưng: + Tính Hình tượng + Tính truyền cảm + tính cá thể hóa Phong cách ngôn ngữ luận: – Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ với vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội – Mục đích: Tuyên truyền, cổ động, giáo dục, thuyết phục người đọc, người nghe để có nhận thức hành động – Đặc trưng: Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o + Tính công khai quan điểm trị: Rõ ràng, không mơ hồ, úp mở Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ chung chung, câu nhiều ý + Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận: Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu đọan phải rõ ràng, rành mạch + Tính truyền cảm, thuyết phục: Ngôn từ lôi để thuyết phục; giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình sáng tạo người viết Phong cách ngôn ngữ hành chính: – Khái niệm: Là phong cách dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành – Là giao tiếp nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan nhà nước, quan với quan, nước nước khác – Đặc trưng: Phong cách ngôn ngữ hành có chức năng: + Chức thông báo: thể rõ giấy tờ hành thông thường VD: Văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hóa đơn, hợp đồng,… + Chức sai khiến: bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân Phong cách ngôn ngữ báo chí: – Khái niệm: Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thong báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến xã hội + Là phong cách dùng lĩnh vực thông tin xã hội tất vấn đề thời sự: (thông có nghĩa thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Một số thể loại văn báo chí: + Bản tin: Cung cấp tin tức cho người đọc theo khuôn mẫu: Nguồn tin- Thời gian- Địa điểmSự kiện- Diễn biến-Kết + Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn + Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời II Các Phương thức biểu đạt Tự (kể chuyện, tường thuật): kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa – Đặc trưng: + Có cốt truyện + Có nhân vật tự sự, việc + Rõ tư tưởng, chủ đề + Có kể thích hợp Miêu tả: làm cho người đọc, người nghe, người xem thấy vật, tượng, người (Đặc biệt giới nội tâm) trước mắt qua ngôn ngữ miêu tả Biểu cảm: Là bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o Nghị luận: Là phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải, trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết 5.Thuyết minh: Được sử dụng cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng cho người đọc , người nghe Phép liên kết: Thế – Lặp – Nối- Liên tưởng – Tương phản – Tỉnh lược III Các biện pháp tu từ từ vựng biện pháp nghệ thuật khác: Nhận diện biện pháp nghệ thuật văn tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc thể nội dung văn bản: - So sánh đối chiếu hay nhiều vật, việc mà chúng có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn - Nhân hóa biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi vốn dành cho người để miêu tả đồ vật, vật, vật, cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn - Ẩn dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Hoán dụ biện pháp tu từ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Nói phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch - Điệp từ, điệp ngữ nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn – Chơi chữ biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn thú vị - Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Tương phản cách sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược để tăng hiệu diễn đạt IV Các hình thức lập luận đọan văn: Diễn dịch: phương pháp trình bày ý từ luận điểm suy luận (Từ ý tổng quát suy ý cụ thể) Song hành: cách lập luận trình bày ý câu ngang (Các câu luận cứ) Luận điểm rút từ việc tổng hợp ý luận (Đoạn song hành có câu chủ đề ẩn) Qui nạp: phương pháp trình bày ý từ luận rút nhận định tổng quát, rút luận điểm (Từ ý cụ thể rút nhận định chung) Đoạn tổng- phân- hợp: đoạn nghị luận có cách triển khai ý từ luận điểm suy luận cứ, từ luận khẳng định lại luận điểm Qua bước vấn đề nâng cao Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o VII Các thể thơ: Đặc trưng thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ chữ PHẦN II: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận xã hội chia làm loại: ͼ Nghị luận tư tưởng đạo lí ͼ Nghị luận tượng đời sống I, Nghị luận tư tưởng đạo lí Khái niệm: Nghị luận tư tưởng đạo lí bàn lĩnh vực tư tưởng đạo đức, đạo đức, quan điểm nhân sinh (các vấn đề nhận thức; tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình-xã hội, cách ứng xử; lối sống người xã hội; ) - Khi làm dạng đề cần: + Mở bài: dẫn dắt sau khái quát tư tưởng đạo lí cần nghị luận Nêu ý câu nói tư tưởng đạo lí mà đề đưa Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o + Thân bài: có nhiều luận điểm cần đưa ra: ͼ Luận điểm 1: cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí, giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lí; quan điểm tác giả thể qua câu nói ( thường thể gián tiếp qua tục ngữ, danh ngôn, ngạn ngữ, ,) ͼ Luận điểm 2: phân tích mặt tư tưởng, đạo lí (thường trả lời cho câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng đạo lí với đời sống xã hội) ͼ Luận điểm 3: bàn luận vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lí nói đến, có tư tưởng thời đại hạn chế thời đại khác; hoàn cảnh lại chưa phù hợp hoàn cảnh khác ( dẫn chứng minh hoạ ) + Kết bài: nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí nghị luận Từ rút học nhận thức hành động cho thân Đây vấn đề nghị luận mục đích nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống CẤU TRÚC LÀM BÀI * TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN * TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN I, Mở Bài: Nêu vấn đề I, Mở Bài: Nêu vấn đề II, Thân Bài: II, Thân Bài: 1, Giải thích: câu nói, ý kiến 1, Giải thích: câu nói, ý kiến có hai vế giải thích hai vế giải có hai vế giải thích hai vế giải thích câu thích câu 2, Bàn luận 2, Bàn luận A, Tác dụng, ý nghĩa tư tưởng A, Tác hại tư tưởng ( chứng ( chứng minh, đối chiếu, so sánh, minh, đối chiếu, so sánh, phân tích, phân tích,… để chỗ đúng) … để chỗ sai) B, Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái B, Biểu dương, ca ngợi mặt ngược 3, Bài học nhân thức hành động: 3, Bài học nhân thức hành động: - Về nhận thức: hay sai - Về nhận thức: hay sai - Về hành động: cần làm gì? - Về hành động: cần làm gì? III, Kết bài: Đánh giá chung vấn III, Kết bài: Đánh giá chung vấn đề đề II, Nghị luận tượng đời sống - Khái niệm: nghị luận tượng đời sống bàn tượng diễn thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, bạo lực học đường, lối sống thờ vô cảm,…) tượng xấu tốt, đáng khen đáng chê Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o - Để làm tốt kiểu này, người viết cần hiểu tượng đời sống đưa có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực, có tượng vùa có ý nghĩa tích cực tiêu cực,… Do cần nắm vững yêu cầu cụ thể đề đề gia giảm liều lượng cho thích hợp, tránh làm chung chung không phân tích mặt tích cực hay tiêu cực + Phần mở cần dẫn dắt giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận +Thân có: ͼ Luận điểm 1cần giải thích sơ lược tượng đời sống, làm rõ hình ảnh, từ ngữ, khái niệm đề (tuy nhiên, thao tác bắt buộc) ͼ Luận điểm cần nêu rõ thực trạng biểu ảnh hưởng tượng đời sống; thực tế vấn đề diễn nào? Có ảnh hưởng với đời sống? Thái độ xã hội với vấn đề Chú ý cần liên hệ thực tế với địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục, từ làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề ͼ Luận điểm cần lí giải nguyên nhân dẫn tới tượng đời sống, đưa nguyên nhân nảy sinh vấn đề, nguyên nhân từ chủ quan, khách quan, tự nhiên, người ͼ Luận điểm cần đề xuất giải pháp để giải tượng đời sống (từ nguyên nhân nảy sinh vấn đề để đề xuất phương hướng giải trước mắt, lâu dài Chú ý cần rõ việc làm, cách thức tiến hành, đòi hỏi cần phối hợp với lực lượng nào?) + Kết cần khái quát vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân tượng đời sống nghị luận • CẤU TRÚC LÀM BÀI: * HIỆN TƯỢNG XẤU - MB: dẫn dắt, nêu vấn đề - TB: 1, Giải thích tượng 2, Bàn luận: - Phân tích tác hại - Chỉ nguyên nhân - Biện pháp khắc phục 3, Bài học cho thân - KB: Đánh giá chung tượng * HIỆN TƯỢNG TỐT - MB: dẫn dắt, nêu vấn đề - TB: 1, Giải thích tượng 2, Bàn luận: - Tác dụng, ý nghĩa tượng - Biện pháp nhân rộng tượng - Phê phán tượng trái ngược 3, Bài học cho thân - KB: Đánh giá chung tượng Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o PHẦN III: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC A, Cấu trúc dạng đề so sánh: 1, Khái niệm so sánh văn học hiểu theo ba lớp nghĩa khác nhau: Thứ nhất, sánh văn học “biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn” Thứ hai, xem thao tác lập luận cạnh thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 Thứ ba, xem “phương pháp, cách thức trình bày viết văn nghị luận” tức kiểu nghị luận cạnh kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi…ở sách giáo khoa Ngữ văn 12 Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học lại chưa cụ thể học độc lập Vì vậy, từ việc xác định nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết 2, Kiểu so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật,…Quá trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học Mục đích cuối kiểu yêu cầu người viết chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; từ thấy vẻ đẹp tác phẩm, đa dạng muôn màu phong các nhà văn Không dừng lại đó, kiểu góp phần hình thành kĩ lí giải nguyên nhân khác tượng văn học – lực cần thiết góp phần tránh khuynh hướng “bình tản”, khuôn sáo viết học sinh Lẽ hiển nhiên, học sinh trung học phổ thông, yêu cầu lực lí giải cần phải phù hợp vừa sức Nghĩa tiêu chí so sánh cần có mức độ vừa khó Khả lí giải Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o giống khác cần phải tính toán hợp lí với lực học sinh Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ bài, cấp để kiểm định vấn đề 3, Vì nghị luận nên bố cục văn so sánh văn học có phần: mở bài, thân bài, kết Tuy nhiên chức cụ thể phần lại có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn thơ hay nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi Dàn ý khái quát kiểu sau: Cấu trúc Nội dung Điểm I, Mở Bài Nêu vấn đề (thường tìm điểm chung nhất) II, Thân Bài 1, Nêu tác giả/ tác phẩm/ xuất xứ (cả tác giả) 0,5đ 2, Làm rõ đối tượng 1,5đ A, Cảm nhận đối tượng thứ - Nội dung - Nghệ thuật B, Cảm nhận đối tượng thứ hai 1,5đ - Nội dung - Nghệ thuật 3, So sánh tương đồng khác biệt 0,5đ - Sự tương đồng - Sự khác biệt III, Kết Đánh giá chung nội dung nghệ thuật * CÁC DẠNG ĐỀ SO SÁNH THƯỜNG GẶP: • So sánh hai chi tiết nghệ thuật • Cảm nhận hai nhân vật • So sánh hai đoạn thơ, hai đoạn văn • So sánh, cảm nhận hai câu nói, hai ý kiến *DẠNG ĐỀ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH: Một nhận định, phê bình ý kiến đánh giá văn học đưa Có thể mang tính tổng hợp, nhận định tác phẩm cụ thể Và học sinh dùng kiến thức hay nhiều tác phẩm văn học để chứng minh Những năm gần đây, đề thi thường cho hai nhận định đề, tương đồng (đều đúng) đối lập (một sai) Từ người viết dùng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ…để làm * CẤU TRÚC DẠNG ĐỀ NÀY PHẢI TUÂN THỦ THEO CÁC BƯỚC SAU: Cấu trúc Nội dung Điểm Mở Nêu vấn đề, dẫn ý kiến vào Thân 1, Vài nét tác giả, tác phẩm 0,5đ 2, Giải thích ý kiến: (nếu có hai ý kiến giải thích lần 0,5đ Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o lượt ý kiến một) 3, Bàn luận: 2,5đ - Bàn luận vấn đề đặt 4, Bình luận ý kiến: 0,5đ - Khẳng định ý kiến hay sai Vì sao? Kết Đánh giá chung vấn đề Lưu ý: Đây dạng đề khó, đòi hỏi lập luận chặt ché, logic, có tính lí luận cao Vì vậy, người viết cần nắm vững kiến thức tập viết nhiều dạng đề Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o PHẦN IV: CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 12 Tây Tiến -Quang DũngI TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ PHẠM VI RA ĐỀ: Đoàn quân Tây Tiến hoàn cảnh sáng tác thơ Tây tiến Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến thơ (Có thể so sánh với Đồng chí Chính Hữu) Vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Tổ quốc thơ Phân tích, cảm nhận thơ đoạn tiêu biểu Nỗi nhớ tình cảm thiết tha Quang Dũng với đồng đội, với thiên nhiên núi rừng Tây Bắc, với thời gian khổ (Có thể so sánh với Việt Bắc Tố Hữu, Tiếng hát tàu Chế Lan Viên) II TÀI LIỆU BÀI GIẢNG: A Vài nét tác giả tác phẩm a Tác giả Quang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, (tức Dậu) Quê: Đan Phượng, Hà Tây Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc Năm 2001, tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Tác phẩm chính: Mây đầu ô (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn Quang Dũng (1988) b Tác phẩm: Đoàn quân Tây Tiến Thành lập đầu năm 1947 Quang Dũng đại đội trưởng Thành phần: đa số niên Hà Nội, có sinh viên học sinh Nhiệm vụ: phối hợp với đội Lào, đánh tiêu hao lực lượng Pháp Thượng Lào, miền Tây Bắc Việt Nam, góp phần bảo vệ biên giới Lào - Việt Địa bàn hoạt động: rộng, gồm Sơn La, Hòa Bình, Sầm Nứa (Lào) vòng miền tây Thanh Hóa Điều kiện chiến đấu gian khổ: núi cao, vực thẳm, rừng dày, thú dữ, sốt rét hoành hành Hoàn cảnh đời thơ: 1948, đơn vị Tây Tiến giải thể, thành lập trung đoàn 52 Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Bài thơ sáng tác Phù Lưu Chanh sau rời xa đơn vị cũ chưa Lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau in lại tập Mây đầu ô, tác giả đổi tên thành Tây Tiến B Phân tích thơ Tây Tiến Cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o : Giờ chị quan tòa phán xét Phùng Đẩu, dạy cho Phùng Đẩu học cách nhìn đời, nhìn sống Thật chăng? Sở dĩ người đàn bà chấp nhận chuyện bị chồng đánh đập việc người đàn bà thuyền chấp nhận chuyện người đàn ông uống rượu chị người phụ nữ giàu lòng nhân hậu, vị tha, chấp nhận tất thua thiệt Khi người đàn bà nói “Quý tòa bắt tội được, phạt tù đừng bắt bỏ nó”, câu nói khiến Phùng Đẩu ngạc nhiên vỡ lẽ đằng sau câu chuyện người đàn bà hàng chài Lão chồng vũ phu chị có hai “Ân” : ân huệ ân nhân.Chị tự nhận thức: xấu, bị xấu đeo đuổi định mệnh từ lúc nhỏ, trận đậu mùa để lại di chứng mặt chị nốt rỗ chằng chịt, theo năm tháng lớn lại xấu, già lại khó coi Và xấu nên việc có mang với anh hàng chài ân huệ Còn việc đưa chị lên thuyền để chung sống đem trở thành ân nhân Vì ân nhân chị bỏ.Chị nhận phần thua thiệt “Cũng đàn bà thuyền đẻ nhiều quá” Và thuyền chật đông nên sống khốn khó, có lúc phải ăn xương rồng luộc chấm muối Trong suốt câu chuyện dài dằng dặc đời mình, khó khăn người đàn bà không tỏ oán giận chồng, ngược lại bênh vực chồng chị cho lão chồng chị không xấu, “trước anh trai hiền lành cục tính”, từ ngày lấy chị sống khốn khó, vất vả lão chồng xem việc đánh vợ phương thức giải tỏa bí đời Như vậy, chị người hiểu chồng, thương chồng, chồng chị nạn nhân đói nghèo thất học, vừa đáng thương lại vừa đáng tội, đáng tội gây đau thương cho người thân, đáng thương nạn nhân Ẩn đằng sau lớp vỏ tưởng chừng vô cảm, thất học kia, chị thấu hiểu lẽ đời, chị hiểu “nổi vất vả cực thuyền người đàn ông”, chị nhỏ sống “người đàn ông chèo chống lúc phong ba bão tố” Giả sử Phùng Đẩu bắt người đàn bà bỏ chồng hóa lòng tốt anh lại biến anh thành tội đồ anh đẩy người đàn bà đứa chị đến chỗ thê thảm sống Ở gần cuối câu chuyện, Phùng lang thang dọc biển quay trởlại vùng đầm phá giông gió lên, Phùng nhìn thấy mặt phá mênh mông, lúc tất thuyền khác vào nơi trú ẩn an toàn thuyền lưới vó dập dềnh chao đảo bão gió sóng Thử hỏi người đàn ông thuyền số phận thuyền sao? Vượt lên cay đắng cực ấy, tình mẫu tử chị tỏa sáng, đức hi sinh cao thượng người mang thiên chức làm mẹ Chị gồng gánh chịu đòn roi chồng đứa “Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được!”.Chị hiểu hôn nhân tan vỡ người buồn đau đứa con, đứa có bố mẹ, có mẹ bố, chia đàn xẻ nghé Chị quan niệm gia đình hạnh phúc gia đình đầy đủ thành viên dù gia đình nhiều khiếm khuyết Vì thương mà chị quặn lòng gửi thằng Phác lên rừng với ông ngoại Vì thương để tránh tổn thương cho tâm hồn thơ bé nên chị bảo lão chồng “có đánh đưa chị lên bờ mà đánh” Chị giống gà mẹ xòe đôi cánh che chở cho đàn trước công loài chim ăn thịt Chính tình mẫu tử thiêng liêng cao thượng chấp cánh cho chị, đưa đàn bay vút lên cực, đói kém, nhọc nhằn lam lũ Chị chắt chiu dành dụm từ Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o niềm vui nhỏ “Vui thấy đàn ăn no” để khỏa lấp nỗi đau, để xoa dịu nỗi đời cay cực “Chị người đàn bà giàu lòng tự trọng Chỉ sau biết hành động vũ phu tên chồng bịthằng Phác người lạ chứng kiến, chị thấy “Đau đớn – vừa đau đớn vừa xấu hổ, nhục nhã” Chắc chắn không đau đớn thể xác Giọt nước mắt đau khổ người đàn bà trào ra, chị không muốn chứng kiến thương xót, kể thằng Phác (đứa yêu chị) người lạ Thân thể bị chà đạp, nhân phẩm bị xúc phạm người đàn bà không bận tâm – nhẫn nhục người có nhân cách, có lòng tự trọng thấu hiểu lẽ đời, có tình thương vô bờ bến” (Nguyễn Duy Kha) Như vậy, qua hình tượng người đàn bà hàng chài tình truyện mang tính nhận thức khám phá, nhà văn muốn gửi người đọc thông điệp mối quan hệ nghệ thuật đời, cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phổ quát để phát vẻ đẹp ẩn sau vẻ tượng Phùng chụp ảnh thuyền xa dập dềnh sương sớm thực đẹp xa – khoảng cách đủ để tạo vẻ đẹp huyền ảo thật đời gần Bức tranh đẹp làm hài lòng trưởng phòng gia đình sành nghệ thuật chủ nhân Phùng lại không hài lòng chưa vươn tới chất đời, chưa cất lên tiếng nói người lam lũ nhọc nhằn, chỉthỏa mãn nhu cầu thị hiếu sản phẩm nhìn dễ dãi sống Từ nhà văn đặt trách nhiệm người nghệ sĩ: người nghệ sĩ trước biết rung động trước đẹp người biết yêu ghét, vui buồn trước lẽ thường, biết hành động để có sống tốt đẹp, nghệ thuật gắn liền với đời, nghệ thuật phải đời, nghệ thuật “Vị nhân sinh” Một điều nhà văn muốn gửi gắm vấn đề tiếp cận sống: sống muôn màu muôn vẻ Con người có quan hệ chằng chịt phức tạp Bởi nhìn nhận việc, tượng sống người không dễ dãi, đơn giản, phiến diện, công thức Chính có nhìn phiến diện mà Phùng Đẩu bắt người đàn bà bỏ chồng Khi thấu hiểu lòng người đàn bà hàng chài Phùng Đẩu vỡ lẽ Chính người đàn bà hàng chài dạy cho anh học cách nhìn nhận sống: Cuộc sống muôn hình muôn vẻ, nhìn từ phía đánh giá lệch lạc, phiến diện Vậy cần phải có nhìn đa diện, nhiều chiều để từ đưa nghệ thuật vươn tới chiều sâu nhân “Nghệ thuật phải gắn liền với đạo đức” Làm nên thành công hình tượng người đàn bà nói riêng tác phẩm nói chung, nhà văn Nguyễn Minh Châu tạo tình truyện mang tính khám phá, nhận thức, phát đời sống Ngôn ngữ kể chuyện khách quan, giàu sức thuyết phục mang đến cho người đọc nhiều bất ngờ thú vị thương cảm lẫn cảm phục Người đàn bà hàng chài thân vẻ đẹp đức hi sinh, lòng nhân bao dung người phụ nữ Việt Nam Qua hình tượng tác giả chia sẻ cảm thông với số phận đau khổ tủi nhục người lao động vô danh đông đảo xã hội Lên án, đấu tranh với xấu, ác tồn gia đình Phát hiện, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lao động Đồng thời đặt trách nhiệm cho đông đảo tầng lớp văn nghệ sĩ phải có nhìn đa diện nhiều chiều nói nhà văn “Con người đa đoan, đời đa sự” Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o D NHÂN VẬT NGƯỜI ĐÀN ÔNG VÙNG BIỂN VÀ CẬU BÉ PHÁC NGƯỜI ĐÀN ÔNG VÙNG BIỂN Bên cạnh người đàn bà hàng chài, nhân vật người đàn ông vùng biển Nguyễn Minh Châu khắc họa chân thực, cụ thể với nhiều dấu ấn riêng để lại nhiều ám ảnh tâm trí người: Qua cảm nhận người nghệ sĩ nhiếp ảnh, người đàn ông hàng chài “đi chân chữ bát” có “mái tóc tổ quạ” hàng “lông mày cháy nắng” “Tấm lưng rộng cong lưng thuyền” Dường gánh nặng gia đình đông con, túng quẫn khó nhọc cực sống mưu sinh đè trĩu lên đôi vai Khiến lưng người đàn ông cong dần xuống theo năm tháng Nếu hình ảnh “hai mắt đầy vẻ độc dữ” bộc lộ nội tâm, tính chất có phần vũ phu, cục cằn ngoại hình người đàn ông cho thấy dấu ấn đặc trưng sống lam lũ, vất vả, khó nghèo Nguyễn Minh Châu nhân vật người đàn ông vùng biển lên qua nhìn, cảm nhận đánh giá nhiều nhân vật từ nhiều góc độ Qua đôi mắt đứa thương mẹ, nhìn đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ, yêu ghét rạch ròi thầy Phác Người đàn ông ông bố đáng căm giận, vũ phu Đôi mắt người nghệ sĩ tinh tế, nhạy cảm, thiết tha yêu đẹp, thiện, người lính vào sinh tử để giải phóng người Phùng cảm thấy người đàn ông vùng biển “độc ác tàn nhẫn”) Khi cất lên câu hỏi “Lão ta hồi trước bảy nhăm có lính ngụy không?”, Phùng nhìn người đàn ông đôi mắt có phần định kiến Đối với Đẩu, gã đàn ông làng chài kẻ“man rợ, tàn bạo” “Cả nước người chồng hắn” Đó đôi mắt vị chánh án công minh, bất bình trước xấu, ác đôi mắt người nhìn đời theo kiểu thông hiểu sách vở, ngây thờ đơn giản Khác với cậu bé Phác, nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu, người đàn bà hàng chài lại thấy người chồng có phần đáng thương, đáng thông cảm, với người phụnữ này, hoàn cảnh đói nghèo túng quẫn biến anh trai hàng chài “cục tính hiền lành”thành kẻ vũ phu, uất ức Đó nhìn độ lượng, vị tha người đàn bà thấu hiểu lẽ đời Với việc thểhiện nhân vật người đàn bà hàng chài qua nhiều điểm nhìn, nhiều cách đánh giá, cảm nhận khác thế, NMC muốn khẳng định không nhìn nhận, đánh giá người đôi mắt giản đơn, hời hợt, định kiến mà phải “cố tìm mà hiểu” để nhìn nhận, đánh giá xác chất người Sự khác cách nhìn nhận đánh giá xác chất người Sự khác cách nhìn nhận đánh giá người đàn ông vùng biển P, Phác Đ với người đàn bà hàng chài, khác cách nhìn nhận đánh giá người sống “Hai người nhìn xuống, người thấy vũng né người thấy sao” (A Đốpgiencô) Qua hồi ức lời kể cùa người đàn bà nơi án huyện, người đàn ông vùng biển vốn “anh trai cục tính hiền lành lắm, không đánh đập tôi” Người đàn ông “nghèo khổ, túng quẫn trốn lính” lính cho ngụy để cầm súng bắn lại đồng bào Người đàn bà hàng chài nhiều lần khẳng định gã đàn ông đánh vợ để giải toả nỗi uất ức, nỗi đau khổ vô hạn lòng “Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu Giá mà lão uống rượu đỡ khổ Sau Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh ” Không phải ngẫu nhiên lần vợ lội qua quăng phá đểvào bãi xe tăng hỏng, người đàn ông vùng biển sau, “lúc nhìn dán vào lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng người đàn bà” Trong nhìn chút xót xa ngại Sau lần hành hạ vợ, trở lại thuyền “tảng lưng khum khum vạm vỡ cúi thấp hơn” dáng điệu người vừa xấu hổ vừa đau đớn Mỗi lần đánh vợ, người đàn ông lại “nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn: "Mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết hết cho ông nhờ!” Những lời nguyền rủa có phần độc địa, ẩn giấu nỗi khổ vô hạn phải gánh vác , phải lo lắng mưu sinh cho gia đình đông đúc túng quẫn Người đàn ông hàng chài nạn nhân hoàn cảnh đói nghèo túng quẫn Mặt khác, lần hành hạ người vợ vô tội mình, gã đàn ông lại “hùng hổ”, “mặt đỏ gay”, “chẳng nói chẳng lão trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, “vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két” Ngay đánh con, ông bố chẳng nương tay “Lão đàn ông định giằng lại thắt lưng chẳng nữa, liền giang thẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát” Người đàn ông giống kẻ tự cho quyền hành hạ người khác để thoả mãn lòng ích kỷ, nỗi uất ức Nguyễn Minh Châu xây dựng nhân vật người đàn ông vùng biển người vừa đáng thương vừa đáng giận, vừa nạn nhân hoàn cảnh đói nghèo túng quẫn, vừa thủ phạm gây nhiều đau khổ cho người thân Đó nhìn so sánh Nguyễn Minh Châu người, quan niệm nghệ thuật mẻ người nhà văn, khác hẳn cách nhìn nhận người với vẻ đẹp khiết, nguyên phiến sáng tác nhà văn trước năm đổi CẬU BÉ PHÁC Trong gia đình mà bố mẹ có chuyện bất hòa, bố hành hạ mẹ cách vũ phu đáng thương đứa trẻ, chúng đứng phía nào, bênh vực cho phải Tâm hồn cậu bé Phác có lẽ đau đớn, tan nát, niềm tin thơ trẻ tan vỡ phải chứng kiến cảnh bố hành hạ mẹ Cậu bé Phác nạn nhân đáng thương tình trạng bạo lực gia đình Chứng kiến cảnh bố hành hạ mẹ, cậu bé Phác bất bình, “giận dữ, căng thẳng” biến đứa bé thành “một viên đạn đường lao tới đích” để “nhảy xổ vào lão đàn ông” Những phản ứng nhanh, mạnh, dứt khoát đứa trẻ yêu ghét rạch ròi Cậu bé P “giằng thắt lưng, liền dướn thẳng người vung khóa sắt quật vào khuôn ngực trần” bố Thậm chí lần sau giấu người dao găm sáng loáng định dùng để ngăn cản bố Không thể tán thành cách thằng bé ngăn cản bố để bảo vệ mẹ, hành động P thân lòng thương mẹ đến cảm động Dù gửi lên rừng với ông ngoại, để thằng bé không làm điều dại dột với bố mình, dù sống sướng thuyền, rời trốn tin “nó có mặt biển mẹ không bị đánh” Tình thương mẹ cậu bé Phác tình thương đứa trai, âm thầm, lặng lẽ, sâu sắc thằng nhỏ “lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ lên khuôn mặt người mẹnhư muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” cử chi ẩn giấu tình thương lẫn cảm thông đứa mẹ Trong đám trẻ đông đúc thuyền, Phác đứa người đàn bà hàng chài yêu thương “cái thằng từ tính khí đến mặt mũi giống Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o lột từ lão đàn ông hành hạ mụ”.Đứa trẻ từ nhỏ biết dùng bạo lực để chống lại bạo lực, lớn lên lại kẻ cục tính hiền lành Nếu sống đói nghèo túng quẫn quấn rít lên đời thẳng bé Phác lại trở thành kẻ vũ phu, uất ức bố Với Nguyễn Minh Châu, để đứa trẻ hàng chài lớn lên giữ tính hiền lành tốt đẹp, không bị tha hoá, không trởnên vũ phu tàn nhẫn, cách giải phóng cho chúng khỏi công liệt di dẳng đói nghèo, túng quẫn Niềm quan tâm đến số phận người, day dứt trước số phận, tương lai đứa trẻ làm nên trang văn nhân ái, thấm đượm tình đời, tình người Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu khắc hoạ đặc biệt thành công nhân vật người đàn ông vùng biển cậu bé Phác Các nhân vật nhà văn khắc hoạ tinh tế, chân thực, sâu sắc với nhiều chi tiết ám ảnh, dù có ý kiến cho việc người đàn ông đánh vợ thể không thật tự nhiên hợp lí Dù vậy, thành công chứng tỏ tài nghệ thuật độc đáo nhìn sâu sắc Nguyễn Minh Châu người sống Qua nhân vật người đàn ông vùng biển, cậu bé Phác, Nguyễn Minh Châu không kín đáo thể mối quan hệ nghệ thuật với đời mà đặt vấn đề cần nhìn nhận, đánh giá người sống cách đắn Trong quan niệm nhà văn, không nhìn người, sống cách đơn giản, hời hợt, phiến diện mà phải có nhìn đa diện, nhiều chiều, phải “cố tìm mà hiểu” để phát chất tốt đẹp người, phát uẩn khúc nghịch lí đời Nguyễn Minh Châu không xót xa, ngại, không cảm thương chân thành trước số phận bị thảm người bị công đói nghèo, túng quẫn, mà trân trọng nâng niu vẻ đẹp tâm hồn đáng quý người dân lao động, vẻ đẹp tình yêu thương đức hi sinh Nhà văn phê phán mạnh mẽ ngu muội người hành hạ người thân cách vũ phu tàn nhẫn Niềm day dứt Nguyễn Minh Châu trước số phận tương lai đứa trẻ hàng chài, trước việc làm để giữ chất hiền lành, tốt đẹp vốn có người, với thái độ trân trọng đồng cảm người làm nên tư tưởng nhân đạo thâm trầm, sâu sắc mẻ truyện ngắn HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT - Lưu Quang Vũ I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Vài nét tác giả: a Lưu Quang Vũ (17/04/1948 – 29/08/1988) nhà soạn kịch, nhà thơ nhà văn đại Việt Nam Ông sinh tại xã Thiệu Cơ, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ quê gốc lại phường Hải Châu, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận bà Vũ Thị Khánh, tuổi thơ sống Phú Thọ cha mẹ Khi hoà bình lập lại (1954) gia đình ông chuyển Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o sống Hà Nội Thiên hướng khiếu nghệ thuật ông sớm bộc lộ từ nhỏ vùng quê Trung du Bắc Bộ in dấu sáng tác ông sau b Quan niệm Lưu Quang Vũ viết kịch thơ: “Động lực xui giục viết kịch động lực khiến làm thơ Đó khát vọng bày tỏ, thể tâm hồn vào giới xung quanh, để tham dự vào dòng chảy mãnh liệt đời sống, trao gửi dâng hiến.” c Tác phẩm chính: Thơ: “Hương cây” (1968), “Mây trắng đời tôi” (1989), “Bầy ong đêm sâu” (1993) Văn xuôi – Kịch: “Sống tuổi 17”, “Nàng Sita”, “Hẹn ngày trở lại”, “Nếu anh không đốt lửa”, “Hồn Trương Ba da Hàng Thịt”, “Lời thề thứ 9”, “Khoảnh khắc vô tận”, “Bệnh sĩ”, “Tôi chúng ta”, “Người tốt nhà số 5”, “Chiếc Ô Công Lý”, “Ông Không Phải Là Bố Tôi”, “Lời nói dối cuối cùng” Trong khoảng năm, Lưu Quang Vũ viết 50 kịch, phần lớn kiệt tác d Vị trí văn học: Lưu Quang Vũ đc coi nhà viết kịch tài văn học nghệ thuật VN đại, “cây bút vàng sân khất VN” Vài nét tác phẩm: a Đặc điểm kịch bi kịch: Nếu thơ nơi người viết trưc p tiếp bôc p lô sp uy nghĩ, cảm xúc, văn xuôi nơi ngườ i ta kể truyêṇ , dùng lời kể để tái lại việc xảy kịch lại phản ánh đời sống thông qua xung đột Xung đôṭ kic ph đươc p triển khai thể hi ện chủ yếu qua lời đối thoại nhân vật gọi lời thoại Lờ i tác giả có ít, thường dâñ sân khấu b Hoàn cảnh sáng tác vị trí đoạn trích: “Hồn Trương Ba da Hàng Thịt” Lưu Quang Vũ sáng tác năm 1981 Lưu Quang Vũ 33 tuổi, công diễn lần đầu năm 1984, kịch VN đc công diễn nước ngoài, sân khất nhà hát lớn quốc gia Âu – Mỹ Đoạn trích cảnh VII đoạn kết kịch c Tóm tắt tác phẩm: Trương Ba giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốn sửa sai nên Nam Tào Đế Thích cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xác hàng thịt vừa chết Trú nhờ linh hồn thể xác Hàng Thịt, Trương Ba gặp nhiều phiền toái: lí trưởng sách nhiễu, chị Hàng Thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ mà thân Trương Ba đau khổ phải sống trái tự nhiên, giả tạo Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu nhu cầu vốn ko phải thân ông Trước nguy tha hóa nhân cách phiền toái mượn thân xác kẻ khác, Trương Ba định trả lại xác cho hàng thịt chấp nhận chết d Sự kế thừa sáng tạo Lưu Quang Vũ: Đề tài cốt truyệt kịch đc Lưu Quang Vũ tiếp thu từ truyện cổ tích “Hồn Trương Ba da Hàng Thịt” tuồng “Trương Đồ Nhục” dân gian Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o Nhưng tác giả dân gian quan niệm hồn Trương Ba sống yên ổn, thản, hạnh phúc trọn đời xác hàng thịt Lưu Quang Vũ lại quan niệm: Khi tâm hồn cao, khiết Trương Ba phải sống nhờ, sống gửi xác Hàng Thịt hồn Trương Ba phải chịu đau khổ bị tầm thường, dung tục xác lấn át, chế ngự, chí ko Vì vậy, hồn Trương Ba nỗ lực đấu tranh để thoát khỏi xác Hàng Thịt, tồn độc lập, để e Xung đột kịch đoạn trích: Xung đột kịch thể đoạn trích xung đột khát vọng sống với hoàn cảnh trớ trêu, bó buộc, khiến người trở nên khác lạ với thân, hay nói cách khác bị tha hoá Xung đột thể qua mâu thuẫn linh hồn xác thịt, đạo đức tội lỗi II, PHÂN TÍCH: Câu 1: Hãy trình bày xung đột đoạn trích kịch“Hồn Trương Ba da hàng thịt”? Hãy nêu ý nghĩa tư tưởng xung đột ấy? a Xung đột đoạn trích kịch “HồnTrương Ba da hàng thịt”: đoạn trích kịch có hai xung đột - Xung đột hồn Trương Ba với xác hàng thịt: hồnTrương Ba tách khỏi xác,bị xác hàng thịt chế giễu làm nhiều việc thô thiển - Xung đột hồn Trương Ba với người thân gia đình: người thân xa lánh,trách móc hồn Trương Ba khiến hồn đau khổ,dằn vặt b Ý nghĩa tư tưởng xung đột: qua hai xung đột này,tác giả muốn phê phán tượng tiêu cực XH: số người chạy theo ham muốn vật chất,bị thể xác điều khiển,trở nên tha hóa,thô lỗ,phàm tục phải sống cách giả tạo.Đồng thời kịch gửi gắm triết lý nhân sinh sâu sắc: ý nghĩa sống người hài hòa linh hồn thể xác,ở đấu tranh với xấu,cái ác để hoàn thiện nhân cách cao đẹp Câu 2: Khi Đế Thích yêu cầu Trương Ba nhập vào xác cu Tị,Trương Ba có thái độ nào? Tại Trương Ba không chấp nhận sống thân xác cu Tị? a Khi Đế Thích yêu cầu Trương Ba nhập vào xác cu Tị,Trương Ba có thái độ: - Lúc đầu,Trương Ba phân vân,tưởng tượng cảnh sống xác cu Tị không ổn vì: vợ tôi,cháu nghĩ mang hình hài đứa trẻ lên mười.Sẽ bác Trưởng Hoạt,và người thân đi,mà xứ trẻ mãi,sẽ sống cô đơn “ông khách ngồi trơ nhà” - Sau đó,Trương Ba dứt khoát: nghĩ kỹ ông Đế Thích ạ.Tôi không nhập vào xác nữa.Tôi chết rồi.Hãy để chết hẳn b Trương Ba không chấp nhận sống thân xác cuTị vì: - Trương Ba hiểu rắc rối trú ngụ thân xác đứa trẻ lên mười - Trương Ba nhân hậu,không muốn giành lấy sống cu Tị để gây đau khổ cho chị Lụa Chấp nhận hy sinh để cứu cu Tị - Trương Ba thấm thía bi kịch sống nhờ,sống gửi,sống không Sống mà gây đau khổ cho bao người sống vô nghĩa Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o Câu 3: Màn kết cảnh VII kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” hình ảnh nào? Ý nghĩa? a Màn kết cảnh VII kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” hình ảnh: - Cảnh khu vườn Trương Ba, Trương Ba hóa thân vào hình ảnh quen thuộc gia đình: “Ánh lửa bà nấu cơm,con dao bà giẫycỏ,cầu ao bà vo gạo,trong trái Gái nâng niu” - Cu Tị sống lại ngồi với Gái khu vườn Cái Gái “Lấy hạt na vùi xuống đất…”cho mọc thành mới.Ông nội tớ bảo Những nối mà khôn lớn.Mãi mãi…” b Ý nghĩa: - Đoạn kết giàu chất thơ thể tinh thần lạc quan kịch Trương Ba chết hình ảnh Trương Ba bất tử, ông có chỗ để phục sinh Đó phục sinh trái tim người thân yêu - Tác giả gửi gắm thông điệp sống: sống thật có ý nghĩa người sống tự nhiên,hài hòa thể xác tâm hồn Hạnh phúc người chiến thắng thân, chiến thắng dung tục, hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Câu 4: Phân tích bi kịch "Hồn trương ba da hàng thịt" – Lưu Quang Vũ A.MỞ BÀI Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ biết đến Lưu Quang Vũ - tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX Tuy có tài nhiều lĩnh vực viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh ông xem nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt nam đại Trong kịch Lưu Quang Vũ, đáng ý "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba thân xác anh hàng thịt B THÂN BÀI Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1981, công diễn lần năm 1984, sau diễn lại nhiều lần nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng lại thành kịch nói đại lồng vào nhiều triết lí nhân văn đời người Trong tác phẩm, Trương Ba ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu đẹp, tâm hồn nhã, giỏi đánh cờ Chỉ tắc trách Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan Theo lời khuyên "tiên cờ" Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu "sửa sai" cách cho hồn Trương Ba tiếp tục sống thân xác anh hàng thịt chết gần nhà Nhưng điều lại đưa Trương Ba nghịch cảnh linh hồn phải trú nhờ vào người khác Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm chất sạch, thẳng Ý thức điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ định chống lại cách tách khỏi xác thịt Qua đối thoại Trương Ba, tác giả dần tạo nên mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu Trương Ba Màn đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt: Có thể nói Trương Ba chết cách vô lí, biết chết Trương Ba vô tâm tắc trách Nam Tào Nhưng Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o sửa sai Nam Tào Bắc Đẩu theo lời khuyên Đế Thích nhằm trả lại công cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào nghịch cảnh vô lí linh hồn phải trú nhờ thể xác kẻ khác Do phải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo số nhu cầu hiển nhiên xác thịt Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng Trương Ba xưa kia, phải sống mượn, vá lắp, tạm bợ lệ thuộc nên không sai khiến xác thịt thô phàm anh hàng thịt mà trái lại bị xác thịt điều khiển Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba bị nhiễm độc tầm thường xác thịt anh đồ tể Hồn Trương Ba tâm trạng vô bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dập với ước nguyện khắc khoải) Hồn bối thoát khỏi thân xác mà hồn ghê tởm Hồn đau khổ không Trương Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng Hồn Trương Ba lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức điều linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ định chống lại cách tách khỏi xác thịt để tồn độc lập, không lệ thuộc vào thể xác Xác hàng thịt biết rõ cố gắng vô ích, cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm mình, ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào đuối lí nữa, ve vãn hồn Trương Ba thoà hiệp vì, theo lí lẽ xác thịt "chẳng cách khác đâu", hai "đã hoà vào làm rồi" Trước "lí lẽ ti tiện" xác thịt, Trương Ba giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác thịt hèn hạ đồng thới ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà lâm vào, đành nhập trở lại vào xác thịt tuyệt vọng Hai hình tượng hồn Trương Ba xác hàng thịt mang ý nghĩa ẩn dụ Một bên đại điện cho sạch, nhân hậu khát vọng sống cao, xứng đáng với danh nghĩa người bên tầm thường, dung tục Nội dung đối thoại xoay quanh vấn đề giàu tính triết lí, thể đấu tranh dai dẳng hai mặt tồn người Từ nói lên khát vọng hướng thiện người tầm quan trọng việc tự ý thức, tự chiến thắng thân Màn đối thoại cho thấy • Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hoá • Không đừng lại đó, tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người Màn đối thoại Trương Ba với người than Không phải ngẫu nhiên, tác giả không đưa anh trai thực dụng Trương Ba vào đối thoại Trương Ba với người thân Các đối thoại với vợ dâu cháu gái làm cho Trương Ba đau khổ ông hiểu đã, gây cho người thân tệ hại nặc dù ông không muốn điều Thái độ vợ trương Ba, đâu cháu gái trước biến đổi tha hoá Trương Ba • Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ vốn bàn tính vị tha nên định nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt • Chị dâu người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều lẽ thiệt Chị cảm thấy thương bố chồng tình cảnh trớ trêu Chị biết ông khổ lắm, "khổ xưa nhiều lắm" Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình "như tan hoang cả" khiến chị bấm bụng mà đau, chị Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o thành lời nỗi đau đó: "Thầy bảo con: Cái bên không đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc không nhận thầy " • Trái lại, Gái, cháu Trương Ba phản ứng liệt dội Tâm hồn tuổi thơ vốn sạch, không chấp nhận tầm thường, dung tục nên không chấp nhận người ông thể xác anh hàng thịt thô lỗ Cái Gái, cháu ông không cần phải giữ ý Nó mực khước từ tình thân (tôi cháu ông Ông nội chết rồi) Cái Gái yêu quý ông chấp nhận người có "bàn tay giết lợn", bàn chân "to bè xẻng" làm "gãy tiệt chồi non", "giẫm lên nát sâm quý ươm" mảnh vườn ông nội Nó hận ông ông chữa diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền Với nó, "Ông nội đời thô lỗ, phũ phàng vậy" Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!" Tuy nhiên, họ người dân thường, họ không giúp cho tình trạng Trương Ba Tình kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn sau độc thoại nội tâm (hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: "có thật không cách khác?" phản kháng liệt: "Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!") !" Đây lời độc thoại có tính chất định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích cách dứt khoát Màn đối thoại Trương Ba với Đế Thích Gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể thái độ kiên chối từ, không chấp nhận cảnh phải sống bên đằng, bên nẻo muốn cách toàn vẹn "Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn" Qua lời thoại nhân vật Trương Ba Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào thông điệp: Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hoà Không thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục tội lỗi Khi người bị chi phối bở nhu cầu thân xác đừng đỗ lỗi cho thân xác tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên hiểu khuyên Trương Ba nên chấp nhận giới vốn không toàn vẹn, đất, trời Nhưng Trương Ba không chấp nhận lí lẽ Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích: "Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ông chẳng cần biết" Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chấp vá, không sống thật vô nghĩa Lòng tốt hời hợt chẳng đem lại điều thực có ý nghĩa cho mà vô tâm tệ hại hơn, đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch! Đế Thích định tiếp tục sửa sai Tây Vương Mẫu giải pháp khác, tệ hại cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên từ chối, không chấp nhận cảnh sống giả tạo, mà theo ông có lợi cho đám chức sắc tức lão lí trưởng đám trương tuần, không chấp nhận sống mà theo ông khổ chết Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai việc làm đúng, trả lại linh hồn cho bé Tị Đế Thích cuối thuận theo đề nghị Trương Ba với lời nhận xét: "Con người hạ giới ông thật kì lạ" Người đọc, người xem nhận Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua hai lời thoại Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa Không thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không sống thật vô nghĩa Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất Qua đối thoại, thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, liệt vừa kín đáo sâu sắc thời sống Tuy vậy, cần nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên hoàn thiện nhân cách Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ bộc lộ Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết để linh hồn hoá thân vào vật thân thương, tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu Cuộc sống lại tuần hoàn theo quy luật muôn đời Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thăng Thiện, Đẹp sống đích thực C KẾT BÀI Không chí có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, rong kịch nói chung đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc giờ: Thứ , người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ trở nên phàm phu, thô thiển Thứ hai , lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu hạnh phúc toàn vẹn Cả hai quan niệm, cách sống cực đoan, đáng phê phán Ngoài , kịch đề cập đến vấn đề không phần xúc, tình trạng người phải sống giả, không dám không sống thân Đấy nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh lợi Với tất ý nghĩa đó, đoạn trích tiêu biểu cho phong cách viết kịch Lưu Quang Vũ Đoạn trích vạch trần mặt đạo đức giả giới thượng lưu đương thời MỘT NGƯỜI HÀ NỘI (đọc thêm) -Nguyễn Khải - Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o Câu 1: Phân tích vẻ đẹp người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền tác phẩm “Một người Hà Nội” (Nguyễn Khải) (Phân tích nhân vật bà Hiền) Nguyễn Khải nhà văn tiếng với tác phẩm “Mùa lạc”,“Một chặng đường”,“Tầm nhìn xa” Trước năm 1978, tác phẩm Nguyễn Khải nhìn tỉnh táo, sắc lạnh, khai thác thực xung đột, đối lập cũ - mới, tốt - xấu, ta – địch Từ năm 1978 trở sau, tác phẩm ông nhìn trăn trở, chiêm nghiệm, cảm nhận thực xô bồ, hối hả, đổi thay đầy hương sắc Chuyển mạnh từ hướng ngoại sang hướng nội Nhà văn nhìn người mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, khứ dân tộc, gia đình tiếp nối hệ Từ nhà văn khẳng định giá trị nhân văn cao đẹp sống người hôm Nhân vật bà Hiền tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận nhà văn Tác phẩm “Một người Hà Nội” tiêu biểu cho tác phẩm Nguyễn Khải sau giai đoạn 1978, vẻ đẹp hình tượng cô Hiền tiêu biểu cho nét đẹp sức sống bất diệt Hà thành Qua nhân vật này, nhà văn Nguyễn Khải nói lên biết điều có tính triết lý thay đổi thời gian, không gian vẻ đẹp người vốn văn hóa tính cách người Hà Nội giá trị tinh thần không thay đổi Nhân vật cô Hiền vốn xuất thân gia đình giàu có, lương thiện, dạy dỗ theo khuôn phép nhà quan, thời trẻ thiếu nữ xinh đẹp, thông minh, mở xalông văn chương để giao lưu rộng rãi với giới văn nghệ sĩ Hà thành Cô người trí thức, hiểu biết rộng, người có “bộ mặt tư sản”, cách sống tư sản : “Ở tòa nhà rộng, tọa lạc đường phố lớn, hướng nhà nhìn thẳng si cổ thụ hậu cung đền Ngọc Sơn” Cái mặc sang trọng quá: “Mùa đông ông mặc áo Ba-đờ-xuy, giày da, bà mặc áo Măng-tô cổ lông, giày nhung đính hạt cườm” Cái ăn không giống với số đông: “Bàn ăn trải khăn trắng, bàn có lọ hoa nhỏ, bát úp đĩa, đũa bọc giấy bản, người ngồi chỗ quy định” Đây lối sống nếp, lịch lãm, nhìn ngỡ tư sản thực chất cô Hiền tư sản “Cô không bóc lột gọi tư sản” Cô làm ăn lương thiện với cửa hàng hoa giấy tay tự làm phụ giúp Trong quan hệ với người làm, chủ tớ “dựa vào mà sống” Tình nghĩa người họ Đây vẻ đẹp người lao động chân chính, có nhân có nghĩa Vẻ đẹp cô Hiền miêu tả nhiều thời điểm khác lịch sử Nhân vật lại có biểu ứng xử thể cá tính đặc biệt quán Khi hòa bình lập lại 1955, nhân vật “Tôi” từ kháng chiến trở “Hà Nội nhỏ trước, vắng trước” Người tìm vùng đất để làm ăn, sinh sôi Riêng gia đình cô Hiền lại Hà Nội“Họ rời xa Hà Nội, sinh lập nghiệp vùng đất khác” Đây gắn bó máu thịt, tình yêu cô Hà Nội Hay sau kháng chiến chống Mỹ, bận nhân vật “tôi” từ Sài Gòn trở Hà Nội, bà băn khoăn hỏi “Anh Hà Nội lần thấy phố xá nào, dân tình ?” Cứ ngỡ câu hỏi xã giao thực chất chứa đựng tất đau đáu, phấp hi vọng tương lai Hà Nội Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o Nhân vật bà Hiền mang vẻ đẹp lịch người đất kinh kỳ Đó vẻ đẹp có thân nhân vật nhân vật không ngừng ý thức vun đắp Đúng câu ca xưa viết người Hà Nội: “Chẳng thơm thể hoa lài Chẳng lịch thể người Tràng An” Vẻ đẹp lịch thể cách bà nuôi dạy con, uốn nắn cho chúng từ thói quen nhỏ cách cầm bát đũa, cách múc canh, cách nói chuyện bữa ăn, cách đứng… Điều thật khác với cách sinh hoạt gia đình nhân vật xưng “Cứ việc sục muôi, sục đũa vào, vừa ăn vừa quát mắng cái, nhồm nhoàm, hê, theo quy tắc cả” Với bà Hiền chuyện sinh hoạt vặt vãnh mà văn hóa sống, văn hóa ứng xử người Hà Nội “Là người Hà Nội cách đứng nói phải có chuẩn, không sống tùy tiện buông tuồng” Bà nói làm người Hà Nội phải “Biết lòng tự trọng, biết xấu hổ” Đây biểu kỹ tính mà thể nét tinh tế người có văn hóa Vẻ đẹp lịch thể qua lối sống, qua thói quen lịch lãm Hà Nội Dường lịch lãm dòng máu chảy huyết quản bà qua bao thời gian Thời thiếu nữ mở xalông văn chương, già tĩnh tâm hưởng ngoạn đẹp, trang trọng nhịp sống xô bồ, náo nhiệt với hình ảnh ngồi “Tỉa thủy tiên xuân về”, qua không khí phòng khách cổ kính, trang trọng với “Bình phong gỗ chạm… Cái sạp gụ chân quỳ … Cái lư hương đời Hán” Tất tinh tế quý phái đậm hồn Hà Nội Sau chiến tranh, đời thường vẻ đẹp bà Hiền bình dân bao người khác “Áo ngắn, quần thâm, dép guốc, khăn len buộc đầu” Nhưng điều đáng quý bà quan niệm sống “Xã hội lúc phải có gia tầng thượng lưu để làm chuẩn cho giá trị” Đây quan niệm đẹp chuẩn lịch Khác với kiểu buông tuồng Bữa tiệc chiêu đãi hai anh lính từ chiến trường miền Nam trở giúp tác giả nói lên vẻ đẹp ấy, vẻ đẹp lịch chuẩn người Hà Nội “Các ông mũ dạ, áo ba-đờ-xuy, cổ thắt caravat, bà lược giắt trâm cài hoa hột lấp lánh, áo nhung, áo dạ, đeo ngọc, đeo dây lại uyển chuyển” Vẻ đẹp không vẻ đẹp thời mà đời, vẻ đẹp trầm tích văn hóa cho thời vàng son lịch sử Ngoài vẻ đẹp lịch quý phái, bà toát lên vẻ đẹp lĩnh cá nhân, lĩnh sống người Hà Nội, hiểu biết, nhận thức sống thực tế Là người phụ nữ bà mạnh mẽ, chủ động, tự tin, dám Trong hôn nhân bà chủ động lấy ông giáo tiểu học hiền lành chăm Bà chọn số đám văn nhân thời vui chơi ? Sự kiện làm Hà Nội “kinh ngạc” Bà tính toán việc sinh đẻ cho hợp lý, đảm bảo tương lai Nếu thời kỳ phong kiến vai trò người phụ nữ bị xem nhẹ xã hội hôm nay, bà Hiền đề cao người phụ nữ “Người đàn bà không nội tướng gia đình chả sao” Bà định kinh tế gia đình buổi giao thời đầy phức tạp Ông chồng định mở tiệm máy in nhà nước có ý “không thích cá nhân làm giàu” Bà nhanh chóng cản ngăn “Ông muốn làm ông chủ chế độ à?” Đây nhìn tỉnh táo, sáng suốt người biết nhìn xa trông rộng Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o Bản lĩnh bà tính thẳng thắn Bà bày tỏ thẳng nhận xét sống với bao vấn đề Theo bà “Chính phủ can thiệp nhiều vào việc dân quá, phải tập thể dục sáng, sinh hoạt văn nghệ tối” Bà nhận không phù hợp cách nghĩ “không thích cá nhân làm giàu” Đây thái độ nói thẳng nói thật người trung thực, có nhìn sâu sắc với thời Vẻ đẹp bà Hiền vẻ đẹp nhân cách sống cao thượng, vẻ đẹp người Hà Nội coi lòng tự trọng thước đo phẩm giá Lòng tự trọng thể rõ nét qua câu chuyện bà hai người đội Khi anh Dũng xin đội vào Nam chiến đấu, bà nói với nhân vật “tôi” : “Tao đau đớn mà lòng, tao không muốn sống bám vào hi sinh bạn bè Nó dám biết tự trọng” Đến lượt thằng thứ hai lên đường bà nói “Tao không khuyến khích không ngăn cản, ngăn cản tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cách giết chết nó” Bà muốn công bao bà mẹ khác “Tao muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác, sống cả, chết cả, vui lẻ có hay hớm gì” Là người mẹ mà không yêu con, không muốn gặp gian nguy, bất trắc bà Hiền muốn dạy đừng sống đớn hèn, sống bám vào hi sinh người khác sống đáng hổ thẹn Lòng tự trọng không cho phép bà sống hèn nhát, ích kỷ Ở bà lên vẻ đẹp người mẹ thời chiến có ý thức trách nhiệm với đất nước với dân tộc, biết sẻ chia trước đau thương mát người mẹ khác Lòng tự trọng giúp người ta sống có trách nhiệm với cộng đồng Ở bà Hiền, lòng tự trọng cá nhân hòa vào lòng tự trọng dân tộc Đây cách ứng xử nhân Bà người lưu giữ niềm tin vào sống Dù sống lốc thị trường làm xói mòn nếp sống người Hà Nội ngàn năm văn vật không làm lay chuyển ý thức người tin vào giá trị văn hóa bền vững Hà Nội Bà quan niệm rằng“Với người già, ai, thời qua thời vàng son, hệ có thời vàng son họ Hà Nội không Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi” Đấy niềm tin mãnh liệt vào giá trị cổ truyền Nhà văn đem hình ảnh si cổ thụ vào phần cuối truyện với thái độ ngợi ca nhân vật với trân trọng giá trị tâm linh Cây si bật gốc đổ lên mái đền Ngọc Sơn nhờ vào tình yêu niềm tin người mà sống lại Sự sống lại cổ thụ niềm lạc quan tin tưởng tác giả vào phục hồi giá trị tinh thần Hà Nội Những giá trị văn hóa bền vững không đi, nhà văn ao ước giá trị hóa thân vào “Một người cô phải chết thật tiếc, hạt bụi vàng Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kỳ lung linh chói sáng ánh vàng” Làm nên thành công tác phẩm nói chung xây dựng nhân vật bà Hiền nói riêng nhờ vào ngôn ngữ kể chuyện đặc sắc, có tính cá thể hóa Nhà văn miêu tả, chủ yếu kể, kể quan sát, phân tích bình luận sắc sảo giàu ý nghĩa Giọng điệu trần thuật mang tính trải đời, tự nhiên, trĩu nặng suy tư, giàu chất khái quát, đa thanh, mang đậm yếu tố tự truyện qua “cái tôi”, (giọng kể tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào xen lẫn tự nhiên tăng tính chân thật, khách quan.) Qua nhân vật bà Hiền, nhà văn khẳng định sức sống bền bỉ giá trị văn hóa mang nét đẹp Hà Nội Qua tác giả gửi gắm niềm thiết tha gìn giữ giá trị cho hôm cho mai sau Nguyễn Anh Đức facebook.com/o0otienvagaidepo0o Từ thêm yêu quý, tự hào văn hoá, đất nuớc, người Việt Nam mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, với khứ dân tộc, với quan hệ gia đình nối tiếp hệ Nhân vật bà Hiền “Một người Hà Nội” mãi hạt bụi vàng bể vàng trầm tích văn hóa xứ sở

Ngày đăng: 20/08/2016, 00:19

Xem thêm: Nghị luận xã hội THPT Quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w