1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Con lắc lò xo Ôn thi THPT Quốc Gia

2 507 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 289,24 KB

Nội dung

Con lắc lò xo Câu 1 148935: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng khối lượng 1 kg. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Lấy g=10 ms2. Gọi T là chu kì dao động của vật. Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí lực đàn hồi có độ lớn 5 N đến vị trí lực đàn hồi có độ lớn 15 N. A. 2T3 B. T3 C. T4 D. T6 Câu 2 203305: Một con lắc gồm lò xo được treo trên phương thẳng đứng với đầu cố định của lò xo ở trên cao, vật nhỏ ở dưới thấp. Lấy gần đúng gia tốc trọng trường g = π2 = 10 ms2. Kích thích để vật nhỏ dao động theo phương thẳng đứng với tần số 1 Hz, và tốc độ cực đại trong quá trình dao động là 100π cms. Trong một chu kỳ dao động, quãng thời gian mà lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên vật ngược chiều với lực kéo về là A. 16 s. B. 14 s. C. 13 s. D. 112 s. Câu 3 126240: Một con lắc lò xo m = 200 g, k = 80 Nm treo thẳng đứng trên giá tại I . Đưa vật dọc theo trục của lò xo tới vị trí lò xo nén 1,5 cm. Cho g = 10 ms2 và bỏ qua mọi ma sát. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t = 0 thì buông nhẹ cho vật dao động. Lấy chiều dương của lực trùng với chiều dương trục Ox. Biểu thức của lực tác dụng lên điểm treo I là

MOON TV: CON LẮC LÒ XO Mod: dachop_tiendu Câu [148935]: Một lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng khối lượng kg Từ vị trí cân nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng thả nhẹ để vật dao động điều hòa Lấy g=10 m/s2 Gọi T chu kì dao động vật Tìm thời gian ngắn để vật từ vị trí lực đàn hồi có độ lớn N đến vị trí lực đàn hồi có độ lớn 15 N A.2T/3 B T/3 C.T/4 D.T/6 Câu [203305]: Một lắc gồm lò xo treo phương thẳng đứng với đầu cố định lò xo cao, vật nhỏ thấp Lấy gần gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2 Kích thích để vật nhỏ dao động theo phương thẳng đứng với tần số Hz, tốc độ cực đại trình dao động 100π cm/s Trong chu kỳ dao động, quãng thời gian mà lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật ngược chiều với lực kéo A.1/6 s B 1/4 s C.1/3 s D.1/12 s Câu [126240]: Một lắc lò xo m = 200 g, k = 80 N/m treo thẳng đứng giá I Đưa vật dọc theo trục lò xo tới vị trí lò xo nén 1,5 cm Cho g = 10 m/s2 bỏ qua ma sát Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân vật Tại thời điểm t = buông nhẹ cho vật dao động Lấy chiều dương lực trùng với chiều dương trục Ox Biểu thức lực tác dụng lên điểm treo I A.FI(t) = {3,2cos(20t) – 2} N B FI(t) = {3,2cos(20t + π) – 2} N C.FI(t) = {2+3,2cos(20t)} N D.FI(t) = 2-3,2cos(20t) N Câu [201683]: Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu lò xo gắn cố định, đầu lò xo gắn với vật nặng Kích thích cho vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng chiều dương hướng xuống dưới, gốc O vị trí cân vật, lượng dao động 67,5mJ Độ lớn lực đàn hồi cực đại 3,75N Khoảng thời gian ngắn vật từ vị trí biên dương đến vị trí có độ lớn lực đàn hồi 3N ∆t1 Khoảng thời gian lò xo bị nén chu kì ∆t2, với ∆t2 = 2∆t1 Lấy π2 = 10 Khoảng thời gian lò xo bị giãn chu kì có giá trị gần A.0,182s B 0,293s C.0,346s D.0,212s Câu [151923]: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m gắn với vật nhỏ Dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(20t) cm Trong trình dao động, vị trí li độ mà công suất lực hồi phục đạt giá trị cực đại giá trị cực đại công suất A.4√2 cm; 3,6 W B 4√3 cm; 3,6 W C.4√3 cm; 6,4 W D.–4√2 cm; 6,4 W Câu [124769]: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ cm chu kỳ 0,2 s Biết công suất tức thời lực hồi phục vị trí li độ cm có độ lớn 1,86 W Công suất cực đại lực hồi phục trình dao động A.2,79 W B 1,94 W C.1,89 W D.2,43 W Câu [167587]: Hai vật A B có khối lượng m 2m nối với treo vào lò xo thẳng đứng nhờ sở dây mảnh không giãn, vật A trên, B dưới, g gia tốc rơi tự Khi hệ đứng yên VTCB người ta cắt đứt dây nối hai vật Gia tốc vật A sau cắt bằng: A.g/2 B 2g C.g D.0 Câu [167589]: Hai vật A B có khối lượng kg có kích thước nhỏ nối với sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 Lấy π2= 10 Khi hệ vật lò xo VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật vật B rơi tự vật A dao động điều hòa Lần vật A lên đến vị trí cao khoảng cách hai vật bao nhiêu? Biết độ cao đủ lớn: A.70cm B 50cm C.80cm D.20cm Câu [134671]: Môt lắc lò xo nằm ngang đầu gắn với điểm cố định, đầu gắn với vật nặng M, lò xo có độ cứng k = 80 N/m Ban đầu vật đứng yên vị trí lò xo tự nhiên Sau người ta tác dụng ngoại lực không đổi F = N Sau vật quãng đường 6,4 cm kể từ thời điểm tác dụng ngoại lực dừng tác dụng ngoại lực Biên độ dao động lắc sau là: A.7 cm B cm C.9 cm D.10 cm Câu 10 [169992]: Một lắc lò xo gồm vật nhỏcó khối lượng 100 g lòxo có độcứng 40 N/m đặt mặt phẳng ngang không ma sát Vật nhỏ nằm yên ởvịtrí cân bằng, t = 0, tác dụng lực F = N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 s ngừng tácdụng lực F Dao động điều hòa lắc sau không lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị sau đây? A.9 cm C.5 cm B cm D.11 cm

Ngày đăng: 17/08/2016, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w