Các bài văn nghị luận ôn thi thpt quốc gia mới nhất

84 337 0
Các bài văn nghị luận ôn thi thpt quốc gia mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng CÁC BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC MỚI NHẤT TÌNH YÊU CÁ NHÂN VÀ TÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC QUA SÓNG – XUÂN QUỲNH VÀ ĐẤT NƯỚC (TRÍCH MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG) – NGUYỄN KHOA ĐIỀM Cảm nhận cùa anh (chị) tình yêu thể qua hai đoạn thơ sau: Làm Thành trăm Giữa biến Dê ngàn năm vỗ lớn tan sóng tình nhỏ yêu (Sóng - Xuân Quỳnh) Em em Đất Nước Phải biết gắn Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở bó xương máu san sẻ Làm nên Đất Nước muôn đời (Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm) BÀI LÀM Mở bài: Có thể nói văn học thời kì chống Mỹ phận công chiến đấu giải phóng dân tộc, có đóng góp xứng đáng vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Với trách nhiệm xã hội đó, tinh thần yêu nước nội dung bao trùm toàn văn học Phẩm chất yêu nước có từ văn học cha ông qua thời đại, dân tộc đứng trước họa xâm lăng, đến văn học giai đoạn chống Mĩ thể tập trung nhất, sâu sắc nhất, biến thành sức mạnh vật chất cụ thể chiến đấu bảo vệ Tồ quốc Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng Tình yêu đất nước, tình yêu đôi lứa đề tài xuyên suốt dòng chảy văn học kháng chiến chổng Mỹ Hãy cảm nhận tình yêu thể sâu sắc qua hai thi phẩm Sóng Xuân Quỳnh Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm để thấy tình yêu thời kì muôn màu muôn vẻ Thân bài: Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng Giới thiệu chung: + Xuân Quỳnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ thời chống Mỹ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng người phụ nữ yêu, nhiều trắc ấn vừa hồn nhiên, tươi tắn lại vừa đằm thắm, chân thành Sóng thi phẩm xuất sắc Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh viết thơ “Sóng” vào năm 1967, kháng chiến nhân dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, niên trai gái ào trận “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diên chia ly màu đỏ Và kháng chiến Xuân Quỳnh hiểu thiên nhiên vũ trụ, biển sóng thân sinh động cùa sống mãnh liệt, vĩnh Phải thế, qua ngòi bút nhiều nhà thơ, biền sóng trở thành biểu tượng quen thuộc diễn tả dâng đầy, nỗi khát khao, niềm sục sôi mê đắm sức sống, tình yêu Sóng Xuân Quỳnh nằm trường hợp Thế qua trái tim yêu người phụ nữ mang thơ lấp lánh với vẻ đẹp riêng ngót 30 năm nay, từ lúc đời, làm thốn thức trái tim bao người trẻ tuồi, trẻ lòng Au chứng tỏ quy luật muôn đời giá trị nghệ thuật: vận dụng chất liệu nghệ sĩ gửi trọn vào nhiều máu thịt tâm hồn, đời tác phẩm có sức sống lâu bền + Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta Thơ ông phản ánh sinh động hình ảnh hào hùng nhân dân ta, đất nước ta dấu tranh một với kẻ thù để giải phóng miền Nam thống đất nước Hay nói cách khác thơ Nguyễn Khoa Điềm thể tình yêu nước, yêu chân lí cách mạng tha thiết, bộc lộ niềm tự hào dân tộc cao độ, niềm tin chắn vào tương lai tất thắng cách mạng Đặc biệt Nguyễn Khoa Điềm có ỷ thức nhắc nhở hệ hôm thể hệ mai sau phải biết gìn giữ phát huy truyền thống yêu nước cùa dân tộc Năm 1971, trường ca Mặt đường khát vọng hoàn thành Năm ấy, chàng trai Nguyễn Khoa Điềm hai mươi bảy tuồi Hai mươi bảy tuổi, tuổi đủ để có cảm nhận chín chắn, sâu sắc có ý thức dối với tình yêu đất nước Hai mươi bảy tuồi, lửa khát vọng sáng mãi, cháy với ước muốn hiến dâng tuổi xuân cho đất nước Mặt đường khát vọng đời Đoạn trích Đất Nước trích từ phần đầu trường ca Mặt đường khát vọng - Cảm nhận hai đoạn thơ: Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng + Đoạn thơ thơ Sóng Xuân Quỳnh: ++ Nội dung: Đoạn thơ thể đầy khao khát +++ Khát vọng hòa thành trăm sổng nhỏ, khát vọng tan thành trăm sóng nhỏ khát vọng cho dâng hiến có nghịch lí tình yêu "Hạnh phúc thật đến bạn dám mạnh dạn cho nắm giữ thật chặt" (Christopher Hoare) Tình yêu lửa đôi đẹp đẽ, nồng nàn trăm ngàn sóng nhò đại dương mênh mông, mong muốn hoà nhịp vào biển lổm tình yêu cộng đồng +++ Khát vọng muốn hòa nhập tình yêu để ngàn năm vỗ Đây khát vọng muốn vĩnh cừu hóa, hóa tình yêu Người gái mong muốn hòa vào bể đời rộng lớn , bứt khỏi lo toan tính toán, để ngập chìm bể lớn tình yêu Phải có tình yêu có mong muốn cao đến chừng Khát vọng tình yêu khát vọng sống mãnh liệt đủ đầy Cuộc đời tình yêu đời tươi đẹp đáng sống sống tình yêu điều hạnh phúc Xuân Quỳnh mong ước sống tình yêu, với tình yêu +++ Trong quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh ta thấy tư tưởng nhân văn: yêu hiến dâng (chữ" hiến dâng" không hiểu theo nghĩa thông tục) Tình yêu cá nhân không tách rời cộng đồng Sự hóa thân, quên tình yêu vào thiên nhiên vĩnh cửu để tôn mãi, muốn thành trăm sóng nhỏ để sống mãi, yêu Đó khát vọng hiến dâng, hi sinh tình yêu mà có người yêu thực làm Ta ý đến từ thời gian “ngàn năm” “biển lớn tình” Chuyện tình yêu hạnh phúc đời thường lả chuv trăm năm “trăm năm giàu nỗi hẹn hò”, “trăm năm biển nước tình tình - trăm năm nghĩa tình ta” Xuân Quỳnh chuyện tình yêu phải chuyện “ngàn năm”, biển phải “biển lớn tình yêu” vĩnh Động từ “tan ra” khổ thơ đỉnh điểm cảm xúc, nỗi nhớ, lòng chung thủy đức hi sinh cách trọn vẹn ++ Nghệ thuật: Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng +++ Sự liên tưởng hợp lí, tự nhiên đặc điểm cùa sóng đặc điểm người gái yêu Sự liên tưởng tạo nên hai hỉnh tượng song song, hai mà +++ Câu thơ năm chữ với câu ngắn, nhau, tạo nên ý niệm hình thể sóng, nhu sóng dâng trào có chậm rãi nhẹ nhàng nhu lúc sóng êm biển lặng +++ Nhịp điệu câu thơ thật đa dạng, mô đa dạng nhịp sóng: 2/3 (Dữ dội dịu êm - Ôn lặng lẽ) 1/2/2 (sông không hiểu nỗi - sóng tìm tận bể), 3/1/1 (Em nghĩ anh, em), 3/2 (Em nghĩ biển lớn - từ nơi sóng lên),v.v +++ Các cặp câu đối xứng xuất liên tiếp, câu sau thừa tiếp câu trước, tựa đợt sóng xô bờ, sóng tiếp sóng dạt +++ Âm điệu cùa thơ với nhiều sắc điệu đa dạng, phong phú, tạo nên vẻ tự nhiên cho thơ +++ Ngoài phải kể đến tính chất nữ tính cách diễn đạt Xuân Quỳnh, cách nhìn sóng chị: thật dịu dàng đằm thắm thật dội + Đoạn thơ thơ Đất Nước cùa Nguyễn Khoa Điềm: ++ Nội dung: lời nhắn thơ trách nhiệm hệ trẻ với non sông đất nước +++ Bốn câu thơ nhẹ nhàng, chân thành tha thiết Cách dùng đại từ “em” gợi cảm, gần gũi, thân mật đủ đế làm “mềm hóa” điều mang tính chất rộng lớn bao quát: suy niệm Đất Nước “Em ơi” câu thơ không mênh mang dìu dặt đưa người cõi xa bên dòng sông Đuống, pha lẫn chút vị hư ảo câu thơ toàn vần “Em buồn làm chi” (Bên sông Đuổng Hoàng cầm) “Em ơi” lời nói tâm niệm chàng trai với cô gái, người “đánh rơi chiêc khăn nỗi nhớ thầm”, lời tâm tình người yêu với người yêu Chọn câu chuyện tình yêu nam nữ để nói lên tình yêu đất nước, phải Nguyễn Khoa Điềm “mạo hiểm”? Không, tình yêu đất nước hòa lẫn Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng câu chuyện tình yêu nam nữ tạo nên nét độc đáo cho tác phẩm nhà thơ +++Những câu thơ giàu chất không lên gân mà trở thành lời nhắn nhủ tha thiết Ở có từ tượng trưng đáng ý: máu xương, gắn bó san sẻ, hoa than, dang hình, muôn đời Sau nhiều suy nghĩ cụ thể đất nước, đến nhà thơ khẳng định Đất nước máu xương Máu xương sống Rất trường hợp người ta ví điều với máu xương có ý nghĩa biểu trưng cho thiêng liêng Đất nước máu xương có nghĩa đất nước tồn sống để có sống hẳn phải có nhiều hi sinh Quả đủng vậy, người, bao hệ ngã xuống cho sống đất nước Vì thế, người phải biết gắn bó san sẻ Gắn bó yêu thương, quan hệ mật thiết với Từ gắn bó san sẻ San sẻ trách nhiệm, san sẻ niềm vui, niềm hạnh phúc cho Đất nước vĩ đại đất nước thực thể sống Thực thể tập hợp cùa cá nhân rời rạc mà cộng đồng Hoá thân có nghĩa dâng hiến Thời bình, người ta dâng hiến sức lực, mồ hôi cho Tổ quôc Thời chiên, người ta dâng hiến sống Sự dâng hiên ấy, theo suy ngẫm nhà thơ, hoá thân Bóng dáng người làm nên bóng dáng quê hương xứ sở, đất nước Không có hoá thân đât nước trường tồn, có đất nước muôn đời! +++ Đoạn thơ đoạn thơ hay Đất Nước Nhà thơ thể suy nghĩ mẻ đất nước giọng trữ tình, ngao Câu chuyện đất nước đổi với người câu chuyện trái tim, vừa thiêng liêng, cao cả, vừa gắn bó, thân thiết Từ suy nghĩ tình cảm ấy, đối diện với kẻ thù dân tộc, hẳn người ta phải biêt làm cho Tổ quốc, giang sơn ++ Nghệ thuật: +++ Bằng giọng văn trữ tỉnh kết hợp với luận; cách sử dụng câu cầu khiển, điệp ngữ “phải biết - phải biết nhắc lại hai lần động từ mạnh “gắn bó, san sẻ, hóa thân” nhà thơ nhẳn nhủ mình, nhắn nhủ với người (nhất thể hệ trẻ) trách nhiệm thiêng liêng với đất nước Cái lời nhắn nhủ mang tính luận lại không giáo huấn mà trừ tình, tha thiết lời tự dặn - dặn người cùa nhà thơ Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng +++ Sự vận dụng yếu tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt tư đại, tạo màu sẳc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mẻ Chất liệu văn hóa, văn học dân gian dược sử dụng tối đa tạo nên không khí, giọng điệu, không gian nghệ thuật riêng: vừa có bình dị, gần gũi, thực, lại vừa bay bổng, mơ mộng ca dao, truyền thuyết lại mẻ qua cách cảm nhận cách diễn đạt hình thức thơ tự Có thể nói chất dân gian thấm sâu vào tư tường cảm xúc tác giả, tạo nên đặc điểm nghệ thuật độc đáo đoạn thơ - So sánh: + Giống nhau: ++ Tư tưởng hai đoạn thơ tư tường tình yêu hi sinh hết mình, hiến dâng cho tình yêu ++ Khát vọng hai đoạn thơ lớn lao cao thượng + Khác nhau: ++ Sóng vẻ đẹp tình yêu lứa đôi, đó, Đất Nước vẻ đẹp tình cảm cá nhân người Tổ quốc ++ Sóng diễn tả thể thơ ngũ ngôn với âm điệu phong phú đậm chất nữ tính cùa Xuân Quỳnh, Đất Nước diễn tả thể thơ tự với không gian nghệ thuật dậm chất dân gian dã thấm sâu vào tư tường cảm xúc tác già Kết bài: Qua thể tình yêu Xuân Quỳnh Nguyên Khoa Điềm hai thơ Sông Đất Nước, ta thấy muôn màu muôn vẻ cùa tình yêu Nhưng dù tình yêu thể thê nào, cuối bao hàm tình yêu đất nước, tình yêu cộng đồng to lớn Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng So sánh chi tiết “Dòng nước mắt” Vợ nhặt – Kim Lân Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Hai đoạn trích sau “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” (Vợ nhặt – Kim Lân) “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) có xuất chi tiết “dòng nước mắt” Anh/chị có suy nghĩ chi tiết này? Bài làm Trong tác phẩm văn học Việt Nam, đề tài người nông dân, người mẹ hoàn cảnh gian khổ, nghèo đói chiếm số lượng lớn Và “Vợ nhặt” – Kim Lân “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu tác phẩm tiêu biểu thuộc đề tài Hai tác phẩm hai tác giả tưởng hoàn toàn khác lại gặp chi tiết, chi tiết “dòng nước mắt” “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” (Vợ nhặt – Kim Lân) “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Hai nhà văn thể rõ tư tưởng nhân đạo, nhân văn, điểm sáng nghiệp văn học hai tác giả Hai tác phẩm khắc họa tình người, tình mẹ chi tiết “dòng nước mắt” phương tiện để biểu Vợ nhặt trang văn mà Kim Lân kể số phận, đời người nông dân nghèo trước cách mạng Bà cụ Tứ người mẹ nghèo, cao tuổi cậu trai anh cu Tràng Gia cảnh bà gia đình khác lúc đói kém, nghèo khó đến cực Vậy mà hoàn cảnh ấy, đứa trai ngờ nghệch bà “nhặt” cô vợ Ban đầu bà ngờ vực, ngạc nhiên bất ngờ Nhưng nghe lời giới thiệu cậu Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng trai “ Nhà làm bạn với u ạ” bà “ hiểu sự” Và suy nghĩ chậm chập tuổi tác cua bà cụ Tứ “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” “Dong nước mắt “ biểu nỗi đau khổ, tủi phận: lấy vợ vào ngày đói khiến bà lão vừa mừng lại vừa tủi hết lo lắng vô Bà cụ Tứ tuổi gần đất xa trời, đời nhiều đau khổ, chồng gái mất, lại mẹ góa côi, đắp đổi nuôi qua ngày Anh trai lại chẳng sáng sủa để mong lấy vợ, bà có mong mỏi lớn hy vọng gây dựng gia đình cho Mong ước giản đơn thật xa vời cảnh đói nghèo vây lấy sống, thực “chết đói ngả rạ” khiến bà chẳng dám nghĩ đến mong mỏi Sau tháng ngày đau khổ đời, dường bà cụ Tứ mức tận bất hạnh thực xót xa nạn đói 1945 Vậy mà nhiên trai bà – anh cu Tràng đưa người phụ nữ, không lễ nghi, không thủ tục hai đứa đáng thương nên vợ nên chồng Bà cụ Tứ ngổn ngang bao tâm trạng Mừng “người ta có gặp bước khó khăn người ta lấy mình, có vợ được”, mừng bà lại tủi, “người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, thì…”, bà cụ làm “dăm ba mâm” có lẽ nỗi tủi hờn vơi phần nào, nạn đói lúc thực điều viển vông, xa xỉ Và bao trùm lên tất lo lắng người mẹ “liệu chúng có nuôi nhau, đời chúng có đời vợ chồng bà trước không” Trong cảm xúc ngổn ngang ấy, “kẽ mắt kèm nhèm bà cụ rỉ xuống dòng nước mắt” Tác giả dòng nước mắt “rỉ” hoi đời với toàn năm tháng khốn khổ dường bà cụ cạn khô nước mắt Nguyễn Khuyến Khóc Dương Khuê viết “tuổi già hạt lệ sương/Hơi ép lấy hai hàng chứa chan" hay Nam Cao mieu tả nước mắt Lão Hạc “Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra” Những năm tháng trải đời với cay đắng khiên cho họ dù đau đớn cạn khô nước mắt , chai sạn với đời nên dòng nước mắt “rỉ” hoi mà Kim Lân để chân dung bà cụ Tứ lên qua chi tiết “kẽ mắt kèm nhèm” – chân dung đầy khổ hạnh người nông dân lớn tuổi Dòng nước mắt bà cụ Tứ không biểu nỗi đau khổ, tủi phận mà biểu tình mẫu tử thiêng liêng, mừng hay tủi hay lo lắng xuất phát từ tình thương đến thắt lòng, từ trái tim Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng nhân hậu người mẹ Có thể nói, chi tiết “dòng nước mắt” thể giá trị thực giá trị nhan đạo sâu sắc Chỉ “dòng nước mắt” bà cụ Tứ ta thấy tình cảnh xã hội năm trước cách mạng, nạn đói 1945 Đặc biệt, cảm thông thương xót người nông dân khốn khổ, tố cáo xã hội, tố cáo giai cấp thống trị đè nén áp người dân Nhưng đặc biệt nhân đạo ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ mà Kim Lân dành nhiều tâm huyết vào ngòi bút Chi tiết “dòng nước mắt” mang giá trị nghệ thuật đặc sắc Dù chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lại lớn, diễn tả chân thực, sinh động nội tâm nhân vật Còn lý mà tác phẩm Nguyễn Minh Châu lại có xuất “Dòng nước mắt” Chiếc thuyền xa tác phẩm mà ông nói đời người dân thời kì sau cách mạng, thời kì nhiều u tối, khó khăn Phùng – nghệ sĩ tìm đẹp vô tình bắt gặp đắm say trước hình ảnh thuyền mờ ảo hiển sông Nhưng anh đâu biết rằng, đằng sau bi kịch bạo lực gia đình Người đàn bà hàng chài ngày phải gánh chịu trận đòn dã man người chồng – người chịu áp lực mưu sinh nuôi sống gia đình đến 9, 10 người thực đói nghèo Và rồi, thằng Phác, trai chị xông đến đánh cha để bảo vệ cho mẹ để nhận hai bạt tai ngã dúi xuống cát “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt”Nếu chi tiết “dòng nước mắt” bà cụ Tứ biểu nỗi đau khổ, tủi phận, xót xa “dòng nước mắt” người đàn bà hàng chai biểu đau đớn hoàn cảnh gia đình bế tắc Gia cảnh nghèo khó, thuyền chật lại đông chín mười đứa khiến khó khăn chồng chất khó khăn, số lượng cá bắt không đổi nhu cầu ngày tăng, ngày lớn khiến gia đình người đàn bà hàng chài túng bách, bế tắc Điều làm người chồng phải tìm cách giải tỏa lại giải tỏa cách đánh vợ, bạo lực gia đình, cảnh bạo lực không lối thoát, kết thúc gia đình thoát khỏi đói nghèo, tìm hướng cho riêng hy vọng thoát khỏi thảm cảnh Nhưng điều liệu có xảy không nghèo ngày lớn, cảnh bạo lực ngày trầm trọng them Kéo theo tội ác trái luân thường đạo lí thằng nỗi lo lắng người đàn bà phát triển nhân cách lệch lạc đứa trẻ tội nghiệp thường xuyên phải chứng kiến cảnh cha chúng đánh mẹ Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng Và thành lời nhắc nhở trang trọng “ Mình lại nhớ / Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu” Những câu thơ thời đại đọc lên mà nghe phảng phất âm điệu ca dao truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn mà người Việt ai nhớ “Ai bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần”, “Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Lướt qua đoạn đầu trường ca Việt Bắc, nhận rõ vẻ đẹp tình người, khối đoàn kết dân tộc Giá trị tinh thần không giúp cho Đảng Chính phủ xây dựng A.T.K, khu an toàn đầu não kháng chiến mà trở thành động lực, thành sức mạnh thúc đẩy chiến tiến lên hàng ngày, hào hùng, sôi nổi,… Trong nỗi nhớ mênh mang, hào hùng người đi, nhà thơ Tố Hữu, tình người tình đoàn kết dân tộc về, sống lại kỉ niệm, hình ảnh: “Ta ta nhớ ngày Mình ta đắng cay bùi Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” Hồi lập chiến khu, chung “bát cơm chấm muối”, chia “củ sắn lùi” Hồi chiến khu, chung sống mái lều lau xám hắt hiu, bên nấu cơm, chia ấm chăn sui mỏng manh nồng đượm tình người, tình đồng bào, đồng chí, tình quân dân đắng cay bùi…gắn bó, cảm thông…Tình người vừa mang tính thời đại, vừa đậm đà sắc dân tộc, vừa rộng lớn thiêng liêng, vừa nhỏ nhẹ, cụ thể, giống tình trai gái yêu nhau, tình thương người gian khổ chia sẻ khó khăn, động viên nhau, an ủi Những động từ biểu cảm ngân lên, điệp lại, da diết làm sao: “Nhớ giừ nhớ người yêu”, “Nhớ khói sương/ Sớm khuya bếp lửa người thương về” Nhớ - thương – yêu – chia sẻ,… cung bậc tình người kháng chiến chống Pháp kết nối tầng lớp, lứa tuổi, dân tộc, giới tính, nghề nghiệp…từ miền xuôi lên miền núi, từ đất liền hải đảo…đã trở thành nghĩa tình, ân tình thủy chung bền chặt, gắn bó Tình người thổi hồn vào rừng núi, đánh thức thiên nhiên Tổ quốc: Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng “Nhớ giặc đến giặc lung Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù” Vậy không người đánh giặc mà “Đất nước đứng lên” đoàn kết đánh giặc Tình người hòa quyện với tình sông núi trở thành sức mạnh tổng hợp giúp nhân dân ta chiến thắng quân Pháp xâm lược kẻ thù dù hùng mạnh Đọc khúc trường ca Tây Bắc, ta không bắt gặp câu thơ mang tính luận, triết lý thơ Nguyễn Đình Thi hay Chế Lan Viên, thơ Tố Hữu có phong cách riêng: giọng điệu ngào, tha thiết, giàu cảm xúc đậm đà màu sắc dân tộc tiêu biểu cho thơ trữ tình trị, khuynh hướng sử thi Vì vậy, đằng sau dòng thơ ngào cảm xúc gợi dẫn học lịch sử, học nhân sinh sâu lắng Do đó, đọc văn bản, biết suy ngẫm, thấm thía chiều sâu lời hỏi – đáp “mình – ta” Đằng sau kỉ niệm kháng chiến mà nhà thơ vừa biểu cảm, vừa biểu ý tình người, ý nghĩa nhân văn lời, câu, hình ảnh đoạn, thơ Phải giá trị sống mà kháng chiến chống Pháp, tư tưởng nhà thơ, ông cha cách nửa kỉ gửi lại cho “Nỗi nhớ - tình thương – lòng yêu – cảm thông, chia sẻ”, “nghĩa tình”, “ân tình” người với người không vũ khí để đánh giặc thời chiến mà vật liệu thiết yếu để xây dựng đất nước thời bình Còn sống cụ thể ngày, phẩm chất lòng người, giá trị sống có vị trí nào, hẳn người, người, bạn tôi… hiểu rõ! Đọc văn bản, thể nghiệm để sống tươi đẹp, nhân văn Vậy đấy, kháng chiến qua, tình người mãi Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG – HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Sông Hương – dòng chảy địa lý “Quê có dòng sông bên nhà Con sông quê gắn bó với tuổi thơ đời tôi” Nhớ đến miền quê, lòng người Việt nam nhớ dòng sông quê hương yêu dấu Dòng sông lặng lẽ bồi đắp phù sa cho quê hương, lặng lẽ bồi đắp tâm hồn người, lặng lẽ dâng hiến cảm xúc thi ca cho người xứ sở Có thể kể đến dòng sông Đuống thấm đượm linh hồn Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm, dòng sông quê hương man mác thơ Tế Hanh, dòng sông Đà bạo mà trữ tình xúc cảm Nguyễn Tuân Và dòng sông Hương đằm thắm bí ẩn tình chung thủy với Huế qua trang viết “Ai đặt tên cho dòng sông” Hoàng Phủ Ngọc Tường Bằng tình yêu am hiểu Hương giang, Hoàng Phủ Ngọc Tường tái sinh động phong phú dòng chảy địa lý sông Hương Nói đến kí, người ta nhắc đến Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Tô Hoài thực thiếu xót không nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường – bút chuyên kí Ông lưu lại trang viết phong cách kí độc đáo, tài hoa Đọc tác phẩm ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, độc giả cảm nhận vốn hiểu biết sâu rộng người nhiều, biết nhiều ông truyền đến người đọc thông tin đa dạng, phong phú lĩnh vực: triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý, Tất hòa quyện trang viết, trầm lắng lối hành văn hướng nội, tạo thành hòa hợp chất trí tuệ trữ tình – nét duyên ngầm phong cách kí Hoàng Phủ Ngọc Tường “Lớn lên Huế, không lúc không cảm thấy thành phố khu vườn thân mật mình” (Hoa trái quanh tôi), nên Hoàng Phủ Ngọc Tường đắm tâm hồn đất trời, sông nước Huế để từ mang đến người đọc thiên kí đầy trí tuệ chất thơ “Ai đặt tên cho dòng sông” Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành công hình tượng sông Hương – dòng chảy địa lý lịch sử, văn hóa Với kiến thức uyên bác tình yêu sông Hương tha thiết, nhà văn đưa người đọc đến với hành trình khám phá dòng chảy địa lý sông: từ vùng thượng nguồn đến thành phố Huế mộng mơ Viết dòng sông đất nước, người ta cần có, cần thể tình yêu tha thiết lắng sâu am hiểu tường tận không Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng sách vấn đề địa lý, lịch sử, văn hóa gắn liền với chúng Bởi dòng sông nôi vùng, văn hóa đa dạng nhiều sắc màu Viết sông Hương cần lại cần Đây thách thức thách thức chuyển thành tình yêu giục giã đầy tự nhiên, xao xuyến yêu sông Hương Huế May ta có nhà thơ, nhà văn vượt qua thử thách để tặng cho sông Hương tác phẩm bất hủ “Ai đặt tên cho dòng sông” tác phẩm Sông Hương khám phá trước hết dòng chảy thiên nhiên Nghĩ đến sông Hương, người ta nghĩ dòng chảy lững lờ, êm đềm, đượm buồn Tôi bắt gặp nét đẹp vần thơ Hàn Mặc Tử “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” hay thơ Tố Hữu “Cầu cong lược ngà / Sông dài mái tóc cung nga buông hờ” Thế đến với Ai đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường lại khám phá nét bí ẩn dòng sông Ông cho “Nếu mải mê ngắm khuôn mặt kinh thành nó, nghĩ người ta không thấu hiểu phần tâm hồn sâu thẳm mà dòng sông không muốn bôc lộ, đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng” Chính Hoàng Phủ Ngọc Tường người tìm chìa khóa bí ẩn ấy, để mở cánh cửa tâm hồn sâu thẳm dòng sông Ông bắt đầu bước vào khám phá vẻ đẹp từ điểm khởi đầu : sông Hương vùng thượng nguồn Khó tưởng tượng dòng sông lững lờ chảy qua thành phố Huế, dòng sông Tố Hữu ví mái tóc nàng cung Nga hững hờ lại mang tính cách hoàn toàn đối lập vùng thượng nguồn : mạnh mẽ, man dại, phóng khoáng Bằng lien tưởng kì thú, Hoàng Phủ Ngọc Tường tái tính cách dòng sông: Nó trường ca rừng già mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn Một loạt tính từ nhà văn sử dụng: rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy,…kết hợp với cách ngắt câu ngắn hình thức điệp cấu trúc tạo nên nhịp văn dồn dập, gợi dòng chảy cuồn cuộn, mãnh liệt, tuôn trào dòng sông Giữa rừng già Trường Sơn, sông Hương góp phần đời để tạo nên cung bậc hoành tráng, nét đẹp nguyên sơ, khiết sáng núi nước nơi Nếu có lần, Nguyễn Tuân ví dòng sông Đà “thiếu nữ với tóc tuôn dài, tuôn dài “ thướt tha, yêu kiều Hoàng Phủ Ngọc Tường ví sông Hương “cô gái Digan phóng khoáng man dại” Người gái lien tưởng nhà văn mang cá tính mạnh mẽ, sống hết mình, cống hiến Với so sánh này, độc giả lien tưởng dòng chảy Hương giang vùng Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng thượng nguồn tưng bừng, chứa đựng khát khao cháy bỏng vũ điệu đầy đam mê cuồng nhiệt nàng thiếu nữ Digan Hương giang hòa trọn phần đời để tôn lên nét đẹp hùng vĩ thiên nhiên đại ngàn Nhưng tính cách Hương giang nơi không đơn giản Với am tường dòng sông, nhà văn khám phá “Cũng có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Mãnh liệt lại dịu dàng, phóng khoáng có lúc lại say đắm Chính đối lập làm nên nét đẹp bí ẩn dòng sông khúc khởi nguồn Để tình yêu duyên với quê hương Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường khám phá bề sâu, bề xa hình tượng thiên nhiên Giấu kín phần đời đại ngàn, khỏi rừng “người gái Digan biến đổi trơ thành người gái đẹp đánh thức sau giấc ngủ nhiều kỉ.” Người thiếu nữ vươn bắt đầu hành trình tìm với Huế, với người tình mong đợi để trở thành “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” Quả thực không sai nói rằng, “sông Hương trải qua tìm kiếm có ý thức để đến nơi gặp thành phố tương lai nó” Bằng vốn tri thức uyên bác địa lý dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường tái hành trình gian nan liệt, dòng sông hướng Huế giống bước chân nàng Kiều “xăm xăm bang lối vườn khuya mình” để đến với Kim Trọng Ra khỏi rừng, sông Hương mang diện mạo thật dịu dàng mềm mại “Uốn theo đường cong thật mềm” “Vòng khúc quanh đột ngột” chuyển dòng tìm với Huế Tác giả qui chiếu chuyển dòng với nét đẹp đầy gợi cảm: đường cong mềm mại thể người thiếu nữ Thủy trình xuôi với người tình mong đợi Hương giang đường phẳng mà có biết rào cản “Sông Hương chuyển dòng cách lien tục” Và nhà văn truyền đến cho người đọc thông tin địa lý thật sinh động “Từ ngã ba tuần, sông Hương theo hướng Nam – Bắc qua Điện Hòn Chén, vấp Ngọc Trản”, “chuyển hướng sang Tây Bắc, vượt qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán đột ngột vẽ vòng cung thật tròn phía Đông Bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế” Mỗi lần chuyển dòng tựa nét lượn mềm mại Hương giang Dáng vẻ thướt tha ngỡ vươn người thiếu nữ vượt rào cản để đến nơi hò hẹn.Từ ngã ba tuần, nơi hợp lưu hai nhánh Tả Trạch Hữu Trạch, sông Hương cảm nhận nhiều vẻ đẹp khác “Sông Hương dư vang Trường Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng Sơn” Âm hưởng rừng già, rừng núi hùng vĩ thấm sâu mạch chảy dòng sông Nhưng vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trảm, dòng nước lại mang sắc xanh thẳm – nét đẹp đau đáu, chiều sâu tâm hồn Nếu Nguyễn Tuân quan sát dòng sông Đà từ cao mà cảm nhận “như dây thừng ngoằn nghèo” Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận nét đẹp sông Hương “Nó trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo” “Dòng sông mềm lụa” Một lien tưởng kì thú, nét đẹp gợi cảm Càng gần với Huế, chiều sâu tâm hồn Hương giang đánh thức Đấy nét đẹp đầy hư ảo lụa in bóng “Những mảng phản quang đầy màu sắc” trời thành phố “Sớm xanh trưa vàng chiều tím” Một nét đẹp lung linh, huyền ảo, diễm lệ dòng sông Nói đến Huế, người ta nói đến thành phố lăng, tẩm, đền đài tạo nên cho Huế không khí trầm mặc, cổ kính Sông Hương chảy qua đám “quần sơn lô xô”, “những rừng thông u tịch”, Hương giang nén vẻ đẹp uyển chuyển kì ảo để khoác lên “Vẻ đẹp trầm mặc triết lý cổ thi” Dòng chảy thật chậm, thật tĩnh sợ làm xáo động giấc ngủ nghìn năm bậc vua chúa nơi Nhịp chảu sông Hương lúc trầm mặc, im lìm, mang không khí thâm nghiêm Nó lời ca miền đất “bốn bề núi phủ mây phong, mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên” Vượt qua chân đồi Thiên Mụ, sông Hương vùng ngoại ô Kim Long, hòa vào vẻ đẹp đầy sức sống non tơ biền bãi “sông Hương vui tươi hẳn lên” Dòng chảy đến phấn trấn, rộn ràng Nhà văn nhân cách hóa tâm trạng Hương giang lúc “vui tươi”, “một nét thực thẳng yên tâm hướng Tây Nam – Đông Bắc” Bởi vùng ngoại ô này, “nó nhìn thấy cầu trắng thành phố, in ngần trời xanh nhỏ nhắn vầng trăng non” Vậy với tâm chí tình, sông Hương nhìn thấy đích đến – phía trước điểm hẹn hò, điểm tình yêu Với bút pháp kể đan xen với nghệ thuật mieu tả, Hoàng Phủ Ngọc Tường dựng lại nét đẹp đa dạng phong phú sông Hương hành trình với Huế Ông xây dựng sông Hương thành nhân vật, người để chuyện trò, đối thoại Dưới ngòi bút tài hoa nhìn mê đắm, tri thức sâu rộng tác giả, sông Hương lên có đời phong phú, trải qua nhiều giai đoạn, gian truân lúc êm đềm Nhà văn dõi theo nét quanh, nét lượn, bước ngoặt sông Hương để nói với độc giả Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng ý tứ mà dòng sông muốn biểu lộ với người vùng đất châu hóa Hoàng Phủ Ngọc Tường tựa tri kỉ dòng Hương giang Rồi sông Hương gặp cầu Trường Tiền, gặp thành phố Huế, dòng sông vươn đến đích Niềm vui không ồn mà lặng lẽ, sâu lắng Tác giả tái dòng chảy địa lý sông Hương đoạn “Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dòng sông mềm hẳn tiếng “vâng” không nói tình yêu” Một đường cong mềm mại chút lẳng lơ, nét duyên thầm làm nũng để hòa vào vòng tay người tình mong đợi Sự so sánh Hoàng Phủ Ngọc Tường thật kì thú Đường cong tiếng “vâng” không nói tình yêu – e lệ, kín đáo, nét duyên thầm người gái Huế vòng tay người tình mong đợi làm say đắm lòng người Sông Hương lòng thành phố Huế mang nét đẹp vừa đại vừa cổ kính Hiện đại tác giả có lien tưởng sông Hương dòng sông Xen Paris sông Đa Nuýp Budapet Sự so sánh khẳng định “sông Hương thuộc thành phố nhất” Nhưng khác với dòng sông kia, dòng chảy Hương giang lòng thành phố Huế “Thành phố giữ nguyên dạng đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông” Vì thế, sông Hương in bóng “những đa cổ thụ” , “Vẫn lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chai linh hồn xưa cũ mà không thành phố đại thấy được” Khung cảnh khiến cho dòng sông mang nét đẹp cổ kính Phải nét riêng để lại dấu ấn quên với đến Huế Trong vòng tay Huế, sông Hương đằm thắm, lắng sâu Hoàng Phủ Ngọc Tường đặc biệt lắng chiều sâu ngòi bút để gợi tả dòng chảy sông lòng thành phố Giữa lòng thành phố Huế, dòng sông tĩnh lặng trôi thật chậm “in bóng cầu Trường Tiền sáu vài mười hai nhịp’ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh “Sông Hương qua thành phố trôi chậm, thực chậm hồ mặt hồ yên tĩnh” Theo tác giả, sông Hương thật tâm lý chảy qua thành phố “Dòng chảy để an ủi người ta đừng sầu buồn biến đổi vô thường đời, qua chóng mặt thời gian” Nước sông lặng lờ “để trăm nghìn cánh hoa bồng bềnh vào đêm hội rằm tháng 7, từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế ngập ngừng muốn ở” Bằng cách trôi riêng mình, Hương ging muốn nhắc lòng người rằng: đời có nhiều điều đáng vấn vương, Đặc tả dòng chảy sông Hương lòng thành phố Huế, nhà văn so sánh nhịp chảy sông Hương với sông Neva Nếu Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng “sông Neva chảy nhanh không kịp cho lũ hải âu nói điều với người bạn chúng ngẩn ngơ trông theo” sông Hương lại có điệu chảy lạc lờ qua thành phố Nếu dòng chảy Neva khiến tác giả nhớ đến Heraclit khóc suốt đời dòng chảy trôi qua nhanh nhịp chảy sông Hương khiến người nhìn sâu vào tâm hồn, cảm thấy bao bin rịn nhớ thương tâm hồn trầm mặc, đằm thắm, lắng sâu Điệu chảy chẳng khác điệu slow nhẹ nhàng, tình cảm du dương để lòng người lần đến Huế them giùng giằng, vương vấn bang khuâng Vẻ đẹp đáng quý biết bao! Đoạn văn thê tri thức uyên bác, tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường địa lý không Hương giang mà dòng sông giới Những lien tưởng, so sánh vừa tương đồng vừa đối nghịch đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác Kiến thức địa lý hòa kiến thức âm nhạc, triết học, văn hóa,…Tất biểu qua lời văn đậm chất phong tình Cuộc gặp gỡ sông Hương thành phố Huế hòa quyện, quýt hò hẹn đôi tình nhân Thế vui đến hồi kết thúc, hò hẹn phải chia li Cuộc chia tay dòng sông thành phố Huế nhà văn miêu tả không phần bịn rịn, lưu luyến Rời khỏi kinh thành “Song Hương chếch hướng Bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói, hòa với màu xanh khu vườn Vĩ Dạ, màu xanh mướt tre, trúc vườn cau vùng ngoại ô” Sắc màu bàng bạc sương khói màu xanh trẻo Vĩ Dạ thôn khiến nhớ đến lời thơ Hàn Mặc Tử thuở “Vườn mướt xanh ngọc” “Ở sương khói mờ nhân ảnh” Mảnh đất nhiều sương khói vùng ngoại ô khoác lên sông Hương nét đẹp mơ màng, huyễn thật bất ngờ “Như sực nhớ điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt sang hướng Đông Tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vịnh xưa cổ” Khúc quanh đột ngột cho hiểu rõ chí tình gắn bó dòng sông với Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường lần sử dụng biện pháp nhân hóa để nội tâm hóa hình dáng dòng sông Nhà văn cho lần gặp lại “là nỗi vấn vương chút lẳng lơ kín đáo tình yêu” Thả ngòi bút cảm hứng phong tình, Hoàng Phủ Ngọc Tường liên tưởng : giùng giằng sông Hương chia tay Huế “như nàng Kiều chí tình quay lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước biển cả” Lời thề sông Hương mang nặng lời thề người Huế với quê hương xứ sở “Còn non nước dài nhớ” Nghệ thuật nhân hóa giúp nhà văn Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng thổi hồn vào dòng sông tạo nên kết nối sông Hương với người văn hóa mảnh đất kinh kì xưa Với đoạn văn tái dòng chảy địa lý sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường dẫn người đọc vào hành trình khám phá nét đẹp thiên nhiên Huế Lần lượt theo dòng chảy Hương giang, bắt gặp khung cảnh thiên nhiên Huế lúc nguyên sơ, trẻo, lúc mượt mà kì ảo, lúc dịu dàng say đắm thâm trầm trang nghiêm Sông Hương tôn lên vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên Huế, hòa nhập với không khí văn hóa Huế Tất sống động qua tình yêu tha thiết Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Qua hình tượng sông Hương cảm nhận vẻ đẹp Hoàng Phủ Ngọc Tường: trí tuệ uyên bác qua tri thức phong phú với nhiều lĩnh vực, tài hoa phóng túng với liên tưởng bất ngờ Và hết sâu nặng tình yêu tự hào với Huế - quê hương Tất làm nên sức sống thiên kí Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng LÝ TƯỞNG CỦA THẾ HỆ THANH NIÊN NHỮNG NĂM KHÁNG CHIẾN QUA “TÂY TIẾN” – QUANG DŨNG VÀ “ĐẤT NƯỚC” – TRÍCH MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây Tiến – Quang Dũng) “Em em, Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời.” ( Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Thời kì kháng chien qua dấu ấn im đậm sáng tác thơ ca cách mạng Việt Nam Mỗi thơ hướng đến phản ánh vẻ đẹp khác nhau, dường hai nhà thơ lớn – Quang Dũng Nguyễn Khoa Điềm có đồng vọng tìm đến lý tưởng cao cả, đẹp đẽ hệ trẻ đương thời qua hai đoạn trích: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng (Tây Tiến – Quang Dũng) “Em em, Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời.” ( Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Cái tên Quang Dũng gợi nhớ ngòi bút đa tài, lãng tử, có quãng thời gian tương đối dài gắn bó với binh đoàn Tây Tiến thời kì kháng chiến chống Pháp Và tất điều thúc tác giả viết nên vần thơ lay động lòng người hy sinh lý tưởng cao người chiến sĩ anh hùng thời chiến: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Hai câu thơ đầu thể lí tưởng, khát vọng người lính Tây Tiến “Rải rác biên cương mồ viễn xứ/Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Câu thơ tách tranh vô ảm đạm Rải rác nơi biên cương Tổ Quốc, nơi lạnh lẽo xa xôi nấm mồ vô danh không vòng hoa, không nén hương tưởng niệm Hai chữ “rải rác” gợi vẻ hiu hắt, quạnh quẽ, thê lương nấm mồ nơi biên cương Khung cảnh khiến ta liên tưởng đến thê lương câu thơ “Chinh phụ ngâm” “Hồn tử sĩ ù ù gió thổi/ Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi /Chinh phu tử sĩ người /Nào mạc mặt gọi hồn” Quay lại với thơ Quang Dũng, câu thơ chữ có đến chữ từ Hán Việt: Biên cương, viễn xứ Dường tác giả muốn bao bọc cho nấm mồ xa xứ không khí thiêng liêng, đượm màu thành kính, đồng thời làm dịu bớt, vơi phần ngậm ngùi, tiếc thương Tuy nhiên, đến câu thơ thứ hai, ngòi bút Quang Dũng có chuyển đổi Nếu ảm đạm đến đây, câu thơ nốt thăng bật lên từ ảm đạm Mặc dù Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng khung cảnh nấm mồ hoang lạnh ngày trải cung đường hành quân người lính không làm cho anh nhụt chí, sờn lòng mà trái lại nung nấu tâm anh “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” “đời xanh” tuổi trẻ, bao mơ ước, khát vọng, tương lai phơi phới mở phía trước không quý Tổ Quốc, không tình yêu lớn tình yêu Tổ Quốc Vì hai chữ “chẳng tiếc” vang lên liệt, dứt khoát lời thề sắt đá Nó làm ta nhớ đến câu thơ Thanh Thảo “Chúng không tiếc đời mình/ Nhưng tuổi 20 không tiếc/ Nhưng tiếc tuổi 20 chi Tổ Quốc” Người lính Tây Tiến vượt lên tất để xả thân, cống hiến Câu thơ gợi lại không khí thời đại “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”, nhà thơ Chế Lan Viên viết “Ôi Tổ quốc ta yêu máu thịt/Như mẹ cha ta, vợ chồng/Ôi Tổ quốc, cần, ta chết/Cho nhà, núi, sông." Tư tưởng thơ cách mạng hào hùng! Hai câu thơ cuối đoạn viết hy sinh người lính Tây Tiến, bi mà không lụy, bi mà vút lên chất tráng ca Quang Dũng không né tránh thực khốc liệt, dội Đã lần thơ, tác giả khắc họa khốc liệt Trong chặng đường hành quân, nhiều người lính Tây Tiến gục ngã “Gục lên súng mũ bỏ quên đời” mà nơi hành quân nấm mồ liệt sĩ vô danh Quang Dũng lần dành ngòi bút để nói hy sinh anh dũng họ hình ảnh “Áo bào thay chiếu anh đất” Câu thơ trước hết xuất phát từ thực tế người lính giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp thiếu thốn, thiếu thốn thứ, không quân trang, quân dụng, lương thực, thuốc men, đạn dược mà thiếu thốn vật dụng để bọc thây họ phút xa lìa cõi đời Người lính Tây Tiến nằm xuống đến chiếu để bó thây, đồng đội phải đan cho họ nứa tạm bợ Những người chiến đấu thật anh dũng nằm lại lòng đất mẹ có manh áo mặc ngoài, manh áo mà bình thường áo, áo sờn, áo vá tội nghiệp Thế nhưng, tác giả cố gắng làm giảm đau thương cách nói “áo bào thay chiếu” “về đất” “Áo bào” áo mặc chiến tướng ngày xưa, tạo vẻ oai phong, lẫm liệt, khiến hình ảnh người lính Tây Tiến trở nên thật hào hùng Còn “về đất” cách nói giảm, nói tránh, người lính Tây Tiến nằm xuống hy sinh mà anh trở lại vòng tay Đất mẹ để nghỉ ngơi sau ngày tháng chiến đấu oanh liệt Nó cho thấy tâm nhẹ nhàng, thản người lính Tây Tiến họ hoàn thành xứ mệnh Tổ Quốc, họ hy sinh sinh mạng Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng để xây đài tự cho dân tộc Và hình ảnh cuối khép lại đoạn thơ “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Dòng sông Mã – người bạn, chứng nhân suốt quãng đường hành quân người lính, trước hy sinh họ gầm lên điệu kèn thiên nhiên để tiễn đưa người lính anh hùng Tiếng kèn thiên nhiên vang lên tiếng hàng loạt đại bác phút cuối người chiến sĩ Nó có phần uất ức, bi phẫn vấn thật hùng tráng Điều làm nên thành công đoạn thơ bút pháp lãng mạn màu sắc bi tráng Bút pháp lãng mạn ưa khám phá vẻ đẹp dội, phi thường hướng đến thủ pháp đối lập mạnh mẽ Tác giả không né tránh thực khốc liệt chiến trường bi lên mang âm hưởng hào sảng, mạnh mẽ, bi mà không lụy! Tất nâng đỡ hình ảnh thơ tạo ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Nói đến Nguyễn Khoa Điềm nói đến nhà văn với ngòi bút mang đậm dấu ấn trữ tình luận Thơ ông đa phần gắn với kiện, dấu mốc quan lịch sử dân tộc Và trường ca Mặt đường khát vọng số đó, đời kháng chiến chống Mỹ năm 1971 Đặc biệt Nguyễn Khoa Điềm để lại tác phẩm khoảng lặng để hướng đến ý thức, lý tưởng cao sẵn đất nước dân tộc: “Em em, Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời.” Trong đoạn trích từ văn “Đất nước” ( trích chương V Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm xây dựng lập luận chặt chẽ Thứ nhất, tác giả khẳng định tiền đề “Đất Nước máu xương mình” Một phát thú vị nhà thơ Đất nước không tồn thực thể bên cách biệt, đất nước không ngả đường, dòng sông cách nói Nguyễn Đình Thi “Trời xanh chúng ta/ Núi rừng la chúng ta/ Những cánh đồng thơm mát/Những ngả đường bát ngát” mà đất nước nằm chúng ta, đất nước máu thịt, xương cốt người Điều này, tác giả Hoàng Cầm thơ Bên sông Đuống nói “Đứng bên sông nhớ tiếc /Sao xót xa Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng rụng bàn tay” Đất nước thân nên Tổ quốc bị chia cắt đau đớn phần thân thể bị đứt lìa Vận mệnh Đất nước vận mệnh cá nhân Hay nói cách khác, số phận cá nhân nằm số phận Đất nước Từ nhận thức ấy, Nguyễn Khoa Điềm đến kết luận “Phải biết gắn bó san sẻ/Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở/Làm nên Đất Nước muôn đời.” Điệp từ “Phải biết” vang lên mệnh lệnh đầy lý trí, yêu cầu phải thức tỉnh, phải nhận nhiệm vụ Tổ Quốc Vậy xứ mệnh gì, gói gọn ba từ “gắn bó, san sẻ hóa thân” Đất Nước phần thể nên phải gắn bó, phải yêu thương tổ quốc Sau san sẻ, chia sẻ, đồng cam, cộng khổ Đất nước gặp nguy nan hay đối mặt với giặc ngoại xâm Và biểu cao san sẻ “hóa thân” sẵn sang hy sinh thân để bảo vệ sinh mệnh Tổ quốc Có giữ Đất nước vẹn tròn dài lâu Ý thức không riêng Nguyễn Khoa Điềm mà ý thức chung người Đất nước gặp nguy nan, Quang Dũng viết “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Thời đại xây dựng ý tưởng đẹp đẽ thiêng liêng Phong cách thơ trữ tình luận Nguyễn Khoa Điềm thể đậm nét Cấu trúc đoạn thơ dường cấu trúc nghị luận, câu mở đoạn tiền đề từ tiền đề dẫn đến kết luận Nhưng để bắt đầu đoạn thơ luận, tác giả bắt đầu cụm từ hô gọi “Em em”, khiến cho giọng điệu thơ trở nên nhẹ nhàng, thân thương, gần gũi thay khô khan, cứng nhắc truyền thông luận Nhờ đó, truyền cảm sâu sắc hơn, ý thơ chạm đến trái tim người đọc cách thấm thía Hai đoạn thơ đời hoàn cảnh đất nước gặp nguy nan Tây Tiến viết giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp, năm 1948, giai đoạn nhiều khó khăn, gian khổ trường ca Mặt đường khát vọng đời kháng chiến chống Mỹ năm 1971 vô ác liệt Trên tảng vậy, hai đoạn thơ làm bật lý tưởng niên hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm: sẵn sang dâng hiến tuổi xuân, sẵn sang hy sinh xương máu để xây đài tự cho dân tộc Mỗi đoạn thơ mang dấu ấn riêng Đoạn trích thơ Tây Tiến nói chung viết bút pháp lãng mạn với âm hưởng bi tráng chàng trai Hà thành vừa rời ghế nhà trường để tham gia chiến đấu Còn Nguyễn Khoa Điềm lại dành cho thơ ngòi bút trữ tình luận cử nhân khoa Ngữ văn Cô Diễm Hằng Tel: 091606561 Facebook: Trần Thị Diễm Hằng Fanpage: Luyện thi Ngữ văn cô Diễm Hằng Đại học Sư phạm, có chiều sâu chiêm nghiệm tầm nhìn bao quát Nếu Tây Tiến thiên cảm xúc trường ca Mặt đường khát vọng dường mang tư tưởng ý thức rõ nét Bên cạnh đó, Tây Tiến chọn thể thể thơ chữ, bóng dáng thể thất ngôn thơ Đường từ Hán Việt khiến đoạn trích mang vẻ đẹp cổ điển, thiêng liêng, hình ảnh người lính ẩn hình ảnh tráng sĩ thời xưa Còn Mặt đường khát vọng lại viết theo thể thơ tự do, mang tinh thần nóng hổi thời đại Cả hai đoạn trích gặp lý tưởng, ý thức sẵn sang hy sinh hiến dâng cho Tổ quốc hệ niên đương thời hệ mai sau Nhưng ngòi bút sáng tạo phong cách nghệ thuật riêng, tác giả có cách tiếp cận khai thác khác nhau, mang đến cho người đọc chiều sâu cảm xúc nhìn đa chiều thời đại anh hùng lịch sử ... can thi p vào nhiều việc dân quá” => Quá can thi p vào đời tư, áp đặt, ngăn cản tự cá nhân + Buồn cách xưng hô gia đình “Đồng chí Khải” => Không thể đem không gian xã hội để vào không gian gia. .. Hồn Trương Ba không hiểu người vợ ông đỗi yêu thương lại hờn dỗi, ghen tuông với Ông cố ngăn cản , suy nghĩ người vợ “Ông đâu ông, đâu ông Trương Ba làm vườn ngày … Tôi không giúp ông Tốt nữa” Với... sông trữ tình: Không hiểm trở dội, cảnh sông Đà thơ mộng, hấp dẫn Tương tụ cách miêu tả nét hiểm trở sông Đà bút pháp nhân hóa – tính bạo, với nét thơ mộng dòng sông, nhà văn nhân hóa dòng sông

Ngày đăng: 31/05/2017, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan