1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

100 đề nghị luận văn học của các trường trong cả nước ôn thi thpt quốc gia môn ngữ văn mới nhất của tuyensinh247

256 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - Lời giải Ban chuyên môn Tuyensinh247.com thực VỢ CHỒNG A PHỦ LUC NGẠN BẮC GIANG LẦN Câu 2: Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Mị đoạn văn sau: “Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho Trẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa Ở Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng Ăn Tết cho kịp lúc mưa xuân xuống vỡ nương Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ […] Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngoài đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi: Mày có trai gái Mày làm nương Ta trai gái Ta tìm người yêu Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới Ở đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày Tết Trai gái trẻ sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn nhảy Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma Xung quanh, chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng nhảy lên xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm lại tiếp bữa rượu bên bếp lửa Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ừng ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mỵ sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, lòng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường: Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi rồi… Lúc ấy, A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngày đêm, muốn rình bắt người gái làm vợ Cũng chẳng Mỵ nói Bây Mị không nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mỵ muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước quay lại lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Mị không nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xoã xuống, A Sử quấn tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Từ đoạn văn, nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật bút Tố Hữu Cảm nhận hình tượng nhân vật Mị đoạn văn trích “Vợ chồng A Phủ” – Tô Hoài Từ đoạn văn, nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật bút Tố Hữu I Giới thiệu chung: - Tô Hoài đại thụ văn học đại Việt Nam Ông để lại cho đời nghiệp văn chương đạt kỉ lục số lượng tác phẩm; phong phú, hấp dẫn nội dung; đặc sắc nghệ thuật - "Vợ chồng A Phủ" truyện ngắn xuất sắc đời văn Tô Hoài nói riêng văn học đại ta nói chung Nhân vật Mị tác giả tập trung xây dựng, khắc họa, trở thành điển hình cho số phận cay đắng, tủi cực >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! II người lao động miền núi Tây Bắc thời kì trước cách mạng tháng Tám trình họ tự đấu tranh, giải phóng - Đoạn trích khắc họa sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xuân Phân tích: Hoàn cảnh: - Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vào mùa xuân thật đẹp: + “Ngô lúa xếp yên đầy nhà kho” + “Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng” -> Chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, diễn tả chuyển đất trời từ mùa đông khắc nghiệt sang mùa xuân ấm áp - Cuộc sống người thật sinh động: + Sắc màu: “những váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ” + Âm thanh: “đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà”, “tiếng sáo lấp ló đầu núi” -> Sắc màu rực rỡ, âm náo nức => Đây hoàn cảnh, tình đầy ý nghĩa, khơi gợi sức sống tiềm tàng Mị Sức sống tiềm tàng Mị: - Mị ngồi nhẩm theo lời hát người thổi sáo Tiếng hát lòng Mị biểu tượng cho thấy sức sống bắt đầu hồi sinh Tiếng hát thúc Mị có hành động - Mị uống rượu: “lén lấy hũ rượu, cư uống ực bát” ( Cách uống rượu lạ) Uống muốn nuốt hận vào lòng, uống để quên thực nén sâu nỗi xót xa tủi nhục Hơi men làm thức dậy kỉ niệm ngày xưa, khiến Mị thấy “phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước” -> Cảm giác vui sướng Mị suốt quãng đời - Mị ý thức rõ mình: + “Mị trẻ lắm, Mị trẻ Mị muốn chơi” + “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại nữa” -> Sự phản kháng liệt với hoàn cảnh bi đát -> Ý thức để thấm thía cho nỗi đau thân phận - Hàng loạt hành động có ý nghĩa: >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! + “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” Ánh sáng đèn buồng Mị ánh sáng sống Nó chắt chiu khắc nghiệt hoàn cảnh Mị lấy ánh sáng lòng để thắp sáng đời + “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách.” -> Sức sống miêu tả qua trở nữ tính Khát vọng hạnh phú, tự trỗi dậy Mị - Sức sống Mị bị A Sử đàn áp: “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà” -> Hành động chặn đứng khao khát Mị, tô đậm nỗi cực, cay đắng, tủi nhục Mị nhà thống lí Pá Tra Đặc sắc nghệ thuật bút Tô Hoài: - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Khi khắc họa nhân vật, ngòi bút Tô Hoài diễn tả tinh tế, chân thực biểu tâm lí phức tạp, đầy mâu thuẫn nhân vật, đặc biệt nhân vật Mị + Ngòi bút Tô Hoài có khả cá tính hóa nhân vật Nhà văn quan sát nhân vật từ góc nhìn khác Nhân vật Mị miêu tả chủ yếu đời sống nội tâm Mị kiểu nhân vật tâm trạng - Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn Truyện kể chủ yếu thứ ba, từ điểm nhìn người Hồng Ngài Nhip kể chậm, giọng kể trầm lắng chứa đầy cảm thông, xót xa Giọng trần thuật nhiều hòa vào tiếng nói bên nhân vật - Sáng tạo chi tiết đặc sắc: chi tiết tiếng sáo… - Thành công việc miêu tả tranh thiên nhiên, am hiểu phong tục tập quán người dân vùng cao III Đánh giá: Ngòi bút Tô Hoài tinh tế miêu tả sức sống bền bỉ tâm hồn Mị Sức sống hạt mầm căng tràn, xuyên qua lớp đất đá để thấy bầu trời tự mùa xuân về.Qua ta thêm cảm phục tài Tô Hoài ĐẤT NƯỚC “NGUYỄN KHOA ĐIỂM”CHUYÊN BẮC GIANG LẦN >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! Câu (4.0 điểm): Tư tưởng Đất Nước Nhân dân Nguyễn Khoa Điềm thể đoạn thơ sau: Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta (Đất nước - Trích Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ Văn 12 Cơ Bản - tr 120) Tư tưởng Đất Nước Nhân dân Nguyễn Khoa Điềm thể đoạn thơ Giới thiệu chung: - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén thể tâm tư người trí thức - Trường ca Mặt đường khát vọng sáng tác năm 1971 chiến khu Trị- Thiên, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị miềnNam vùng tạm chiếm non sông đất nước ý thức đấu tranh giải phóng dân tộc - Đoạn trích Đất Nước (thuộc phần đầu chương V) thể cách cảm nhận Đất Nước: Đất Nước Nhân dân Tư tưởng thể rõ qua đoạn thơ: "Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! Những đời hóa núi sông ta " Nội dung chính: 2.1 Giải thích: - Tư tưởng Đất Nước Nhân dân tư tưởng nhằm xác định chủ lãnh thổ: Nhân dân người làm chủ Đất Nước -> Tư tưởng tiến bộ, thể tinh thần dân chủ xã hội - Đất Nước Nhân dân tư tưởng nhằm đề cao vai trò Nhân dân lịch sử, ghi nhận đóng góp hi sinh to lớn Nhân dân nghiệp bảo vệ xây dựng Đất Nước 2.2 Tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể đoạn thơ: a Về nội dung: * Đây tư tưởng chủ đạo toàn trường ca, cô đúc Chương V, đặc biệt đoạn thơ - Trước đoạn thơ, tư tưởng thể cách cảm nhận mẻ độc đáo: Đất Nước cảm nhận từ vật nhỏ bé, bình dị, gần gũi (búi tóc mẹ, miếng trầu bà, kèo, cột ); cách diễn tả cảm nhận thứ ngôn ngữ đậm chất dân gian - Đến đoạn thơ này, tư tưởng tiếp tục cảm nhận cách tập trung sâu sắc bình diện không gian địa lí -> Đoạn thơ tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Đất nước tạo dựng? * Học sinh phân tích theo nhiều cách khác cần ý sau: - Tám câu đầu: Nhân dân góp phần tạo dựng vóc dáng, gương mặt, hình hài Đất Nước: + Những người vợ nhớ chồng -> Núi Vọng Phu + Cặp vợ chồng yêu -> Hòn Trống Mái + Gót ngựa Thánh Gióng -> Ao đầm + 99 voi -> Đất Tổ Hùng Vương + Những rồng -> Dòng sông + Người học trò nghèo -> Núi Bút, non Nghiên + Con cóc, gà -> Thắng cảnh Hạ Long + Những người dân -> Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm => Nhân dân góp - tạo lập - tạo dựng Đất Nước - Hai câu tiếp: Đoạn thơ đến khái quát: Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! b => Tất vóc dáng, hình hài, gương mặt Đất Nước dáng hình, ao ước, lối sống ông cha - Hai câu kết bay bổng cảm xúc tự hào "Những đời": khác Nhân dân => Đây nhìn mẻ, mang tính phát * Tóm lại: Tư tưởng Đất Nước Nhân dân chi phối cảm xúc, tư tưởng đoạn thơ nói riêng trích đoạn nói chung Về nghệ thuật: Tư tưởng chi phối yếu tố hình thức: ngôn ngữ đoạn thơ: - Tác giả khai thác triệt để chất liệu dân gian để sáng tạo cách nói - ngôn ngữ riêng mình: gợi lại gương mặt, hình hài Đất Nước, tác giả không nói bờ cõi, lãnh thổ mà nói núi Vọng Phu, Trống Mái, gót ngựa Thánh Gióng -> Vừa gợi không gian dân dã vừa góp phần tô đậm tư tưởng Đất Nước Nhân dân Đánh giá: Đây tư tưởng mới, thời điểm có ý nghĩa to lớn: - Làm cho người Việt Nam đặc biệt tuổi trẻ Việt Nam ý thức rõ vai trò, trách nhiệm Đất Nước - Qua Nguyễn Khoa Điềm bày tỏ niềm tin vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi Đất Nước - Đất Nước Nhân dân Nhân dân trường tồn đến muôn đời SÓNG XUÂN QUỲNH CHUYÊN HẢI DƯƠNG LẦN Câu ( điểm) Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ sau: “Con sông lòng sâu Con sông mặt nước Ôi sông nhớ bờ Ngày đêm không ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ khóc Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! Hướng anh – phương” ( Trích Sóng – Xuân Quỳnh, Dẫn theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ “Sóng” Xuân Quỳnh 2.1 Giới thiệu chung - Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 – 1988) - gương mặt tiêu biểu cho nhà thơ nữ thời chống Mĩ Con đường thơ chị gần phần tư kỉ, phong phú số lượng tươi rói chất thực đời sống Thơ chị thấm đượm tình người thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - Sóng: thơ tình hay Xuân Quỳnh nói riêng thơ ca VN đại nói chung - Đoạn trích: Khổ 5,6 Mượn hình ảnh sóng, Xuân Quỳnh bộc bạch nỗi niềm người phụ nữ yêu -> vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ 2.2 Cảm nhận: a/ Khái quát chung: - Tình yêu tình cảm thiêng liêng cao huyền diệu người, tình yêu trái tim người phụ nữ Bằng hình tượng độc đáo, nhịp thơ, ngôn ngữ thơ đặc sắc, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh diễn tả cách tinh tế duyên dáng tâm hồn người phụ nữ yêu - “Sóng” nhan đề thơ hình tượng chủ đạo xuyên suốt Sóng em hình tượng đc miêu tả song song, tách rời, hòa quyện, đan xen, nhập vào làm Đó hình tượng ẩn dụ mang tính chất biểu tượng, biểu tượng cho trái tim người phụ nữ yêu b/ Phân tích: b.1: Khổ 5: Khổ thơ đặc biệt bài: có câu thơ * câu đầu: Hình tượng sóng không gian thời gian Không gian: lòng sâu, mặt nước Thời gian: ngày - đêm Trạng thái: “nhớ bờ” “không ngủ được” -> Tình yêu đồng hành với nỗi nhớ Càng yêu nồng nàn, đắm say, nhớ da diết cháy bỏng Đó hai mặt tình yêu, giống mặt tờ giấy => Trong thơ này, nỗi nhớ niềm thương người yêu Xuân >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! Quỳnh diễn tả thật cảm động đầy nghệ thuật Bằng phép ẩn dụ nhân hóa, cặp từ đối lập “trên – dưới”, “ngày – đêm” điệp từ “con sóng” láy lại lần => Nỗi nhớ bao trùm không gian bao la Nó chiếm tầng sâu, bề mặt tâm hồn Và khắc khoải da diết thời gian Ta cảm nhận tình yêu cồn cào, mãnh liệt, say đắm sóng với bờ * câu sau: - Nỗi nhớ đầy ắp, tràn ngập không gian, thời gian dường nói câu thơ không đủ Nhà thơ tiếp tục bộc lộ nỗi nhớ câu thơ sau: Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Hai câu thơ diễn tả cách thật xúc động chân thực cõi lòng người phụ nữ yêu tình yêu thật sáng mãnh liệt “Em” nhớ “anh” từ cõi thực đến cõi mơ Cái thức giấc mơ tình cảm thật nhất, sâu sắc cõi lòng - Nhưng đây, “thức” không nỗi nhớ mà với ng phụ nữ nhiều trải nghiệm, từng, mát, đổ vỡ tình yêu XQ dường thức chất chứa lo âu, thấp Nỗi lo lần ta bắt gặp thơ XQ: Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hôm yêu mai xa Niềm đau đớn tưởng vô tận Bỗng có ngày thay niềm vui Hay: “Lời yêu mỏng mảnh màu khói Ai biết tình anh có đổi thay” => Qua cung bậc cảm xúc đó, ta cảm nhận đc tình yêu chân thành, cháy bỏng nhà thơ b.2: Khổ 6: Khẳng định lòng thủy chung, son sắt * câu đầu: - Danh từ hướng không gian: Nam – Bắc -> xa xôi, cách trở - Cách nói lạ “xuôi Bắc – ngược Nam”: gợi gian truân, vất vả, mở éo le, ngang trái, trắc trở tiềm ẩn đời, tình yêu - Điệp cấu trúc: khiến tất xa xôi, khó khăn, trắc trở dường nhân lên - Điệp từ “dẫu”: thường mở đầu câu ghép phụ với vế tương phản >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! Dẫu khó khăn….thì e … => lĩnh mạnh mẽ, cứng cỏi ng phụ nữ * câu sau: - Khẳng định nịch trái tim thủy chung, son sắt Tình yêu làm nên sáng tạo ngôn từ: “phương anh” - Nếu câu tô đậm nỗi nhớ -> “nghĩ”, tức cảm xúc -> suy tư “Anh” trở thành ám ảnh em => Vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN tình yêu Sự chung thủy, lĩnh mạnh mẽ, cứng cỏi, kiên cường sức mạnh để tình yêu vượt qua trắc trở, đến bến bờ hạnh phúc c/ Tiểu kết: Kết cấu song hành “sóng” “em”, thể thơ năm chữ, sử dụng từ ngữ sáng tạo, giàu sức gợi, nhịp thơ cuộn trào khổ => thể sinh động chân thực cảm xúc tâm hồn người phụ nữ yêu Tổng kết: - Vẻ đẹp hồn thơ Xuân Quỳnh - Sức sống mãnh liệt thơ VIỆT BẮC - TỐ HỮU CHUYÊN HÙNG VƯƠNG Câu 2: (4,0 điểm) Phong vị dân gian thể đoạn thơ sau: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… (Trích Việt Bắc – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, trang 84) - HẾT - Phong vị dân gian thể đoạn thơ sau: Giới thiệu chung: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng với phong cách trữ tình, trị >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không? - Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót Nó dâu nhà Người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật: - Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương Bà cụ nghẹn lời không nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng (Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.28-29) Cảm nhận anh/chị nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt Cảm nhận anh/chị nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt 2.1 Giới thiệu chung: 2.2 - Kim Lân bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang viết cảm động đề tài nông thôn người nông dân Văn phong ông giản dị mà thấm thía - "Vợ nhặt" truyện ngắn xuất sắc Kim Lân, viết người nông dân Việt Nam trước bờ vực sống, chết Truyện khắc họa thành công nhân vật bà cụ Tứ - người mẹ nghèo khổ giàu lòng yêu thương tin tưởng vào sống Điều thể rõ nét qua đoạn trích: "Bà lão cúi đầu nín lặng nước mắt chảy xuống ròng ròng" Cảm nhận nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích: a Cuộc đời, số phận: -Nghèo khổ, bất hạnh (sống phận mẹ góa côi xóm ngụ cư, trai lại nhặt vợ bối cảnh nạn đói khủng khiếp) b Tính cách, phẩm chất: giàu tình thương con; nhân hậu; nhạy cảm trải; lạc quan, tin yêu vào sống >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! c * Tình thương lòng nhân hậu người mẹ thấu hiểu lẽ đời: - Trước cảnh “nhặt vợ” Tràng, bà cụ Tứ "vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa mình" Bà hờn tủi cho thân không làm tròn bổn phận với Giọt nước mắt cụ vừa oán, xót xa, buồn tủi vừa thấm đẫm tình yêu thương cụ dành cho - Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm dâu: "ừ, phải duyên, phải số với nhau, u mừng lòng" Bà thật mong muốn hạnh phúc - Ân cần dặn dò, bảo yêu thương, hòa thuận với nhau, chăm làm ăn * Niềm lạc quan, tin yêu sống: - Người mẹ nghèo hoàn cảnh dù khắc nghiệt nhất, đáng buồn tủi cố gắng xua tan buồn lo để vui sống, khơi lên lửa niềm tin hi vọng cho cái, trở thành chỗ dựa tinh thần vững chãi cho Bà vui với triết lí dân gian giản dị mà sâu sắc: "Ai giàu ba họ, khó ba đời" Nghệ thuật xây dựng nhân vật: c - Cuộc hành trình sông Hương hành trình tìm kiếm người tình mong đợi Trong hành trình ấy, sông Hương có lúc trầm mặc, có lúc dịu dàng, có lúc mãnh liệt mạnh mẽ…Song thực vui tươi đến ngoại ô thành phố, yên tâm nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời - Gặp thành phố, người tình mong đợi, sông trở nên duyên dáng ý nhị uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến, đường cong tiếng không nói tình yêu - Sông Hương qua Huế ngập ngừng muốn đi, muốn vấn vương nỗi lòng - Sông Hương rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng Đông - Tây để gặp lại thành phố lần cuối Nó nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu Như nàng Kiều đêm tình tự, sông Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng Nghệ thuật miêu tả: - Đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo, éo le cảm động; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế sắc sảo; ngôn ngữ nhân vật có >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! 2.3 2.4 màu sắc riêng; nghệ thuật kể chuyện sinh động, tự nhiên Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt: - Xót thương cho đời đau khổ, tủi nhục, thân phận rẻ rúng, bèo bọt, vô giá trị người nông dân nạn đói năm 1945 - Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít, phong kiến gây nạn đói, đẩy người nông dân đến bờ vực đói, chết - Phát hiện, trân trọng phẩm chất tốt đẹp người lao động: tình người cao đẹp, khát vọng hạnh phúc gia đình, lạc quan tin yêu mãnh liệt vào sống Đánh giá: - Nhân vật bà cụ Tứ hình tượng nghệ thuật độc đáo, thể chủ đề, tư tưởng truyện ngắn - Tư tưởng nhân đạo sâu sắc Kim Lân góp phần đưa tác phẩm Vợ nhặt trở thành kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam 99 ĐÀN GUITAR CỦA LORCA - THANH THẢO YÊN LẠC VĨNH PHÚC Câu (4,0 điểm) Khi bàn hình tượng âm tiếng đàn thơ Đàn ghi ta LorcaThanh Thảo có ý kiến cho rằng: “Tiếng đàn thân phận Lorca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị” Lại có ý kiến khẳng định: “Tiếng đàn sức sống nghệ thuật Lorca” Qua việc cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn thơ anh/ chị bình luận hai ý kiến Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn bình luận ý kiến Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề: - Thanh thảo nhà thơ trưởng thành năm cuối kháng chiến chống Mĩ, có nhiều nỗ lực cách tân thơ sau năm 1975, bật tìm kiếm cách biểu đạt thơ >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! - Đàn ghi ta Lorca rút từ tập thơ Khối vuông Ru- bích (1985) thi phẩm tiêu biểu Thanh Thảo Bài thơ lấy cảm hứng từ nhân cách cao đẹp số phận oan khuất Lor- ca, tiếng nói tri âm Thanh Thảo người nghệ sĩ Tây Ban Nha Hình tượng âm tiếng đàn sáng tạo độc đáo nhà thơ Việt Trích dẫn ý kiến Giải thích ý kiến: - Hai ý kiến hai nhận xét khác ý nghĩa hình tượng tiếng đàn + Ý kiến trước nhìn tiếng đàn thực thể mong manh, ngắn ngủi để thấy tiếng đàn thân phận Lor-ca, nghệ thuật Lor-ca + Ý kiến sau lại nhận tiếng đàn sinh thể có sức sống bất diệt để thấy tiếng đàn tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn, cho sức sống nghệ thuật Lor-ca Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn bình luận ý kiến: a Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn: * Tiếng đàn thân phận Lor-ca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị: - Những tiếng đàn bọt nước mong manh ngắn ngủi đặt tương phản, đối lập với sắc đỏ gắt trận đấu bò sinh tử, trị độc tài thân phát xít thiêu đốt tự dân chủ, gợi liên tưởng tới thân phận đơn độc nhỏ nhoi, khiêm nhường, số phận mong manh, ngắn ngủi Lor-ca bối cảnh trị căng thẳng, dội Đây trận chiến lớn bên khát vọng dân chủ nhân dân nói chung, Lor-ca nói riêng với trị độc tài Xét lĩnh vực nghệ thuật, xung đột khát vọng cách tân nhà thơ với nghệ thuật già nua Xét phương diện Lor-ca nghệ sĩ- chiến sĩ đơn độc - Tiếng ghi ta vỡ tan ròng ròng máu chảy: Tiếng đàn thành thân phận đau thương Lor-ca, nghệ thuật trước hủy diệt tàn bạo kẻ thù Hai tiếng “vỡ tan”, vừa vỡ bọt nước vừa phập phồng thổn thức tiếng đàn Nó cất lên lời ca tranh đấu lên án bè lũ phát xít hủy diệt tài, hủy diệt đẹp Và thế, ghi ta bi tráng đẩy đến độ cao >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! trào bi phẫn, ròng ròng máy chảy, uất nghẹn, tức tưởi đến bật máu thành dòng đau thương đàn giao hưởng hào sảng Nỗi đau tiếng đàn nỗi đau người nghệ sĩ khát vọng chưa thành Âm tiếng đàn tiếng kêu cứu người, đẹp trước thời khắc bị đẩy tới chỗ tuyệt diệt Thì ra, nghệ thuật thể sinh mệnh * Tiếng đàn vẻ đẹp tâm hồn Lor-ca, sức sống bất diệt nghệ thuật: - Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh: Tiếng đàn mang âm vang sắc màu tâm hồn rạo rực, say đắm tình yêu, thiết tha, khắc khoải với sống người nghệ sĩ đa tài Màu nâu xuất suy tư, trầm tĩnh đến lạ thường Đó màu nâu vỏ đàn, màu nâu đất đai, màu nâu da, mái tóc cô gái Digan Trước giây phút từ li, chàng ngước lên nhìn bầu trời xanh tha thiết, bầu trời khát vọng, bầu trời yêu thương nơi có bóng hình nàng Maria thủy chung Đó màu xanh, hóa thân Lor-ca tiếng đàn vào thiên nhiên mang sức sống cỏ Hai tiếng “biết mấy” nằm cuối câu vừa tha thiết tình cảm người nghệ sĩ Thanh Thảo vửa tôn thêm vẻ đẹp tuổi trẻ Lor-ca – vẻ đẹp người chiến sĩ suốt đời hi sinh lý tưởng - Tiếng đàn trường tồn “không chôn cất tiếng đàn/ tiếng đàn cỏ mọc hoang”: “tiếng đàn” tượng trưng cho nghệ thuật Lor-ca, cho tình yêu tự do, yêu người mà suốt đời ông theo đuổi; đẹp bị hủy diệt, sống, lan truyền mãi, giản dị mà kiên cường cỏ dại Giai điệu li-la li-la li-la vang ngân ẩn dụ tượng trưng cho sức sống bất diệt Lor-ca, nghệ thuật, giá trị chân cõi đời Tiếng đàn mang tên loài hoa Li La sống lặng lẽ tỏa hương, hữu đời b Bình luận ý kiến: - Hai ý kiến đúng, có nội dung khác không đối lập mà bổ sung cho khẳng định ý nghĩa tượng trưng hình tượng tiếng đàn: Tiếng đàn vừa ẩn dụ nghệ thuật thân phận mong manh, ngắn ngủi Lor-ca, nghệ thuật vừa hỉnh ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp sức sống bất diệt tâm hồn Lor-ca, nghệ thuật nói chung >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! - Hình tượng có nhiều ý nghĩa Thanh Thảo sử dụng phối kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: Đối lập, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, điệp ngữ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh để tạo nên nhiều hình ảnh thơ lạ hóa giàu sắc thái tượng trưng, siêu thực, hình thức câu thơ tự do, ngắt nhịp bất thường, giàu chất nhạc, chất họa… Đánh giá chung: - Khẳng định lại hai ý kiến đánh giá chung hình tượng Lorca, khẳng định Lor-ca, tiếng đàn Lor-ca Người nghệ sĩ chết tiếng đàn ông sống với Tây Ban Nha, với lòng người yêu tự đo, yêu hòa bình - Khẳng định tài độc đáo, trăn trở người nghệ sĩ Thanh Thảo hành trình sáng tạo ông hóa thân, nhập cảm sâu sắc vào giới nghệ thuật vào đời số phận Lor-ca, cộng hưởng khát vọng sáng tạo để suy ngẫm sâu xa nỗi đau, niềm hạnh phúc người nghệ sĩ lớn dâng hiến trọn vẹn cho đẹp 99 NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - NGUYỄN THI SỞ GIÁO DỤC YÊN BÁI Câu 2(4đ) Sáng hôm sau, nghe chị Chiến nói, Chú Năm ngồi y ván nhìn hai cháu thiệt lâu Một lát, nói: - Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề, gia thế, đặng bề nước non Con nít chúng bây kì đánh giặc khôn hồi trước – Chú cười, đưa ngón tay cứng cỏng chùi nước mắt – Đây tao giao sổ gia định cho chị em bây Gọi giao đưa cho bây bây lội qua sông hư hết Gọi tao giữ, tao ghi cho hai đứa bây ngày Trong lúc chị Chiến xuống bếp nấu cơm, Việt câu cá làm bữa cúng má trước dời bàn thờ sang nhà chú, nhà trên, Năm lại cất tiếng hò Không phải giọng hò trẻo đêm bay hai bên bờ sông, dời lại ghe heo chèo mướn Câu hò lên ban ngày, bắt đầu cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại lời thề dội >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! Cúng mẹ cơm nước xong, chị em, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà Chị Chiến đứng sân, kéo khăn cổ xuống, xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy năng, dang thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thờ mà lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đền chừng nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy lòng rõ Còn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai (Trích Những đứa gia định – Nguyễn Thi, Ngữa văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008 ) Cảm nhận anh, chị vẻ đẹp hệ gia đình khắc họa qua đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn thống tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tác phẩm Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi Cảm nhận anh, chị vẻ đẹp hệ gia đình khắc họa qua đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn thống tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tác phẩm Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi 2.1 Giới thiệu chung: - Nguyễn Thi nhà văn – chiến sĩ mà đời nghệp sáng tác văn chương gương sáng cho hệ nhà văn trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tuy sinh đất Bắc , Nguyễn Thi đặc biệt gắn bó với nhân dân miền Nam tình cảm ân nghĩa thủy chung mà ông muốn gửi vào trang viết Ông trân trọng coi nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước ác liệt - "Những đứa gia đình" tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi ,được viết ngày đầu chống Mĩ ác liệt, nhà văn công tác tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng - Đoạn trích thể rõ vẻ đẹp tinh thần yêu nước hệ gia đình Việt, Chiến Qua đó, cho thấy thống tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc… >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! 2.2 Cảm nhận vẻ đẹp hệ gia đình: - Sau Năm ủng hộ, xin anh cán tuyển quân ghi tên cho hai tòng quân đợt, chị em Chiến, Việt cắt đặt việc nhà gọn gàng chu đáo Buổi sáng ngày lên đường, hai chị em làm cơm cúng má Chị Chiến vào bếp nấu cơm, Việt câu cá Cúng má, cơm nước xong, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà Hai chị em người đầu khiêng bàn thờ má sang nhà Năm, băng tắt qua bãi đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, đường hồi trước má để lội hết đồng sang bưng khác… - Tình thương mẹ sâu sắc hai chị em, tình chị em cảm động Việt Chiến: + Trong buổi sáng trước lên đường tòng quân, hai chị em Chiến, Việt cho mượn đem cho hết đồ đạc nhà riêng bàn thờ má đem gửi Điều chứng tỏ bàn thờ má thiêng liêng sống mà hai chị em trân trọng, giữ gìn, nâng niu Má phút khiêng bàn thờ má đem gửi, hai chị em cảm nhận diện gần gũi má + Hai chị em dường nói má: “Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập, chúng lại đưa má về” Những cảm nhận hai chị em Chiến, Việt cho ta hiểu không khoảng cách hai giới người sống người khuất Những đứa thấy hình bóng mẹ trở tâm tưởng, không gian thoảng mùi hoa cam Và có bước chân lội đồng bì bõm má đường quen thuộc xưa má hai chị em bước qua Đoạn văn xúc động tác giả cho tin có gặp gỡ cảm động hai chị em Chiến Việt người mẹ khuất Còn gặp gỡ cảm động gặp gỡ ấy! + Tình thương chị Việt thể trực tiếp nghe bước chân chị bịch bịch phía sau "Việt thấy thương chị lạ" – Tình yêu nước gắn liền lòng căm thù giặc cướp nước: Đoạn văn xúc động nhắc tới miêu tả trạng thái cảm xúc khó diễn tả thành lời niềm căm thù Chưa Việt thấy rõ mối thù thằng Mỹ Mối thù rờ thấy nằm vai, >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! cân đong đè nặng vai Bàn thờ má “vật chất hóa” vốn vô hình mối thù thằng giặc giết ba má Việt Nếu bom thù Việt má xoa đầu, lấy cơm cho ăn Nếu bom thù đâu có bàn thờ má nặng vai Cảm nhận sức nặng bàn thờ hiểu gánh nặng mối thù phải trả Hai chị em Chiến, Việt qua trận đánh khốc liệt từ cảm nhận cụ thể mối thù sâu nặng gia đình kẻ thù xâm lược - Chú Năm: + Là người lưu giữ truyền lại lửa yêu nước, cách mạng cho hệ cháu gia đình Chú ủng hộ đứa cháu nhập ngũ lúc, tin tưởng cháu "Khôn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề, gia thế, đặng bề nước non" Cuốn sổ giữ ý nghĩa biết bao, tiếp thêm lửa Việt Chiến + Giọng hò "cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại lời thề dội", tiếng giục giã chị em Việt trả thù cho ba má, cho quê hương => Ở nhân vật sáng lên tình yêu nước tình cảm gia đình thắm thiết, thiêng liêng - Nghệ thuật: Lời kể chân thực, giản dị, mang đậm dấu ấn Nam Bộ kết hợp với ngôn ngữ nửa trực tiếp 2.3 Sự thống tình cảm gia đình tình yêu quê hương đất nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc: - Câu chuyện bi thương gia đình Việt, nỗi đau chị em Việt mà gia đình Việt Nam chung cảnh ngộ - Trả mối thù cho ba má trả mối thù toàn dân tộc Tiêu diệt kẻ thù gia đình tiêu diệt kẻ thù toàn dân Việt Nam Giữ gìn, bảo vệ quê hương giữ gìn mái ấm gia đình => Tình cảm gia đình tình yêu quê hương đất nước thống nhất, hòa quyện với Tình cảm gia đình nôi tình yêu quê hương đất nước Truyền thống gia đình tạo truyền thống dân tộc yêu nước “Trăm >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! sông đổ biển ,con sông gia đình ta chảy biển, mà biển rộng lắm, rộng nước ta nước ta.” 2.4 Tổng kết: - Đoạn văn đoạn cảm động tác phẩm “Những đứa gia đình” - truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Thi Bằng phong cách riêng, nhà văn khám phá vẻ đẹp người dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ, khám phá nguồn cội sức mạnh chiến đấu nhân dân ta qua giọt nước, thấy biển - Nêu trách nhiệm hệ trẻ ngày việc gìn giữ, bảo vệ quê hương, đất nước 100 SÓNG - XUÂN QUỲNH YÊN THẾ BẮC GIANG Câu (5 điểm): Cảm nhận nhân vật trữ tình Em thơ “Sóng” Xuân Quỳnh Cảm nhận nhân vật trữ tình Em thơ “Sóng” Xuân Quỳnh 2.1 Giới thiệu chung: - Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường 2.2 - “Sóng” thơ tình đặc sắc Xuân Quỳnh sáng tác nhân chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua hình tượng sóng: tình yêu thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thuỷ, vượt lên giới hạn đời người chất chứa nhiều day dứt, lo âu Phân tích: Sóng Em song hành với suốt chiều dài thơ thể trạng thái cảm xúc, khao khát mãnh liệt tâm hồn em - Em băn khoăn thức nhận tâm hồn khát vọng tình yêu >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! (Khổ 1): + Những trạng thái tâm lí phong phú, đa dạng, chứa đựng biến động, thao thức thất thường, vừa nồng nàn, táo bạo, tha thiết, vừa tỉnh táo, đắm say "Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ " + Trong tình yêu, "em" không cam chịu, nhẫn nhục mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình yêu mãnh liệt, đồng cảm, bao dung "Sông không hiểu mình/ Sóng tìm tận bể" - Em trăn trở cắt nghĩa, lý giải tình yêu (Khổ 2, 3): Tình yêu thường trực, "Bồi hồi ngực trẻ" em không trả lời "Khi ta yêu nhau?" - Em giãi bày nỗi nhớ tha thiết tình yêu: + Thể gián tiếp qua hình tượng "sóng" "Sóng" miêu tả nhiều không gian “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, dàn trải thời gian "ngày - đêm" lúc triền miên nỗi nhớ bờ đến "không ngủ được" Sóng thức tình yêu nỗi nhớ thức mãi! + Tình yêu "Em" chân thành, sâu sắc, mãnh liệt, thủy chung: Nỗi nhớ đo không gian thời gian; nỗi nhớ đầy ắp thực mộng "Em" không chút dè dặt, mạnh dạn bộc lộ nỗi nhớ cách trực tiếp “Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức” Hình ảnh người yêu ngự trị trái tìm cuả người thiếu nữ, "một phương" lòng em hướng tới Đằng sau nỗi nhớ khao khát cháy bỏng tình yêu mái ấm hạnh phúc - Khẳng định thuỷ chung niềm tin tưởng: + Với em phương Bắc, phương Nam mà có “phương anh” Đó phương tình yêu đôi lứa, không gian tương tư: "Nơi em nghĩ Hướng anh phương" + "Em" tin tưởng: Cũng sóng, dù muôn vàn cách trở cuối đến bờ, em anh bên nhau: "Ở đại dương >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! Trăm ngàn sóng COn chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở" - Những suy tư trăn trở khát vọng tình yêu vĩnh hằng, hóa tình yêu "em": + Giả thiết: “dẫu xuôi”, “dẫu ngược” chất chứa dự cảm trắc trở tình yêu “Phương Bắc”, “phương Nam”: gợi không gian xa cách, ẩn giấu phấp lo âu cách trở => Ngay tình yêu nồng nàn, mãnh liệt, say đắm, lòng người phụ nữ không tránh khỏi dự cảm không lành 2.3 + Từ lo âu, trăn trở nhìn thấy đối lập ghê gớm người vũ trụ, "em" tìm đường để hóa vũ trụ nhờ tình yêu: tình yêu người sống với thời gian "Em" muốn hòa nhỏ bé vào chung rộng lớn, mang tình yêu đôi hòa vào tình yêu đời, tình yêu sống để tình yêu vĩnh Đánh giá: - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu vừa truyền thống vừa đại: + Truyền thống: say đắm, dịu dàng, nữ tính, thủy chung + Hiện đại: táo bạo, chủ động tình yêu; khao khát hóa tình yêu - Bài thơ xứng đáng thơ tình hay thơ ca NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - NGUYỄN TUÂN CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 20 Câu (4,0 điểm) 20 Việt Nam đại 101 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - NGUYỄN TUÂN YÊN THẾ BẮC GIANG Câu (4.0 điểm) >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! Người ta đặt cho Nguyễn Tuân danh hiệu "Người suốt đời tìm đẹp" Viết văn nêu cảm nhận anh (chị) "cái đẹp" Nguyễn Tuân tìm kiếm, khám phá thể đoạn trích Người lái đò Sông Đà - HẾT Người ta đặt cho Nguyễn Tuân danh hiệu "Người suốt đời tìm đẹp" Viết văn nêu cảm nhận anh (chị) "cái đẹp" Nguyễn Tuân tìm kiếm, khám phá thể đoạn trích Người lái đò Sông Đà 2.1 Vài nét tác giả, tác phẩm: - "Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ tài hoa" (Nguyễn Minh Châu) Toàn đời gần 5000 trang viết ông tạo nên "huyền sử" - huyền sử người ưu lối chơi "độc tấu Ông mệnh danh "Người suốt đời tìm đẹp" - "Người lái đò sông Đà" coi tác phẩm thành công xuất sắc tùy bút "Sông Đà” 2.2 Giải thích ý kiến: - Cái đẹp: ba phạm trù thẩm mĩ Mỹ học ( ChânThiện - Mỹ) Nói đến đẹp tức nói đến cao cả, khơi gợi nên rung động, cảm xúc thẩm mĩ vừa cụ thể sinh động lại vừa có sức khái quát => Ý kiến khẳng định: Cả đời văn Nguyễn Tuân hành trình tìm, săn đuổi khao khát đẹp - Với tác phẩm "Người lái đò Sông Đà", Nguyễn Tuân khám phá đẹp thiên nhiên người Tây Bắc thông qua hình tượng Sông Đà ông lái đò 2.3 Cảm nhận "cái đẹp" đoạn trích: Học sinh chọn hai hình tượng: Sông Đà, người lái đò sông Đà Ví dụ: Vẻ đẹp thiên nhiên qua hình tượng Sông Đà * Vẻ đẹp bạo, dằn sông Đà: - Đó cảnh đá “dựng vách thành”, lòng sông bị thắt lại yết hầu - Cảnh nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn luồng gió gùn ghè - Những “hút nước” sẵn sàng nhấn chìm, đập tan thuyền lọt vào; >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! thạch trận, phòng tuyến, luồng thác… sẵn sàng “ăn chết” thuyền người lái đò - Âm thác nước sông Đà: Ban đầu tác giả để cất lên khúc “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, “giọng gằn mà chế nhạo”, “nó rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa… rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng…” - Trùng vi đá: + Trùng vi thạch trận thứ nhất: Bọn đá đứa “hất hàm” đứa “thách thức”, “mặt nước hò la ùa vào bẻ gãy cán chèo”, sóng nước “đá trái, thúc gối vào bụng vào hông thuyền”… + Trùng vi thạch trận thứ hai: Sông nước binh bố trận khắp nơi, tăng nhiều cửa tử, cửa sinh nằm phía hữu ngạn… + Trùng vi thạch trận thứ ba: Sông Đà đặt bên phải bên trái luồng chết, luồng sống => Nhận xét: Với trí tưởng tượng phong phú, câu văn tài hoa, uyên bác , vận dụng ngôn ngữ nhiều ngành khác võ thuật, thể thao, quân sự, , Nguyễn Tuân tái trước mắt người đọc Sông Đà bạo, độc ác không khác “kẻ thù số người” * Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng sông Đà: - Khái quát dòng sông: + Sông Đà tranh thủy mặc vương vấn lòng người + Từ tàu bay nhìn xuống “con sông Đà tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo …” - lối so sánh tài hoa, tạo mĩ cảm cảm đặc biệt - Màu sắc dòng sông thay đổi theo mùa: + “Mùa xuân xanh màu ngọc bích”, khác với sông Gâm, sông Lô “màu xanh canh hến” + Mùa thu nước sông “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa …” -> Sông Đà mùa mang vẻ đẹp riêng, quyến rũ tình tứ - Sông Đà gợi không khí huyền thoại thơ mộng - vẻ đẹp cổ thi: + Nguyễn Tuân nhìn sông Đà cố nhân với cảnh quan hai bên bờ vô gợi cảm, bình yên mang đậm chất thơ: non nhú nương ngô, hươu “ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương” … + Dòng sông Đà gợi nỗi niềm sâu thẳm lịch sử đất Việt: >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa… lặng tờ “như từ Lí, đời Trần, đời Lê” => Nhận xét: Cảnh sông Đà đẹp, thơ mộng, hữu tình đầy sức sống, làm mê đắm lòng người * Nghệ thuật miêu tả: - Sông Đà khắc họa biện pháp nghệ thuật nhân hóa, hệ thống từ vựng phong phú, giàu có, thể tài hoa uyến bác Nguyễn Tuân - Vận dụng kiến thức phong phú, ngôn từ ngành quân sự, võ thuật, điện ảnh, để miêu tả sông nhiều góc độ - Sử dụng nhiều câu văn dài, nhịp nhàng, uyển chuyển, hình ảnh so sánh độc đáo, lạ 2.4 Đánh giá: - Hai đặc điểm tưởng chừng đối lập mà hài hòa, thống đối tượng Sông Đà nhìn nhận người, có tính cách cụ thể, sinh động - Nguyễn Tuân say mê miêu tả dòng sông với tất tinh tế cảm xúc, tình yêu thiết tha với thiên nhiên đất nước Lòng ngưỡng mộ, trân trọng, nâng niu tự hào dòng sông, thác, dòng chảy tạo nên trang văn đẹp có Ông xứng đáng tùy bút tài hoa bậc văn học Việt Nam >> Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt ! ... ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: Giới thi u chung: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách... tư, tình cảm * Ngôn ngữ, hình ảnh: - Ngôn ngữ: + Đại từ xưng hô “mình”, “ta” cấu trúc lời thơ gợi nhớ đến câu ca dao tình cảm lứa đôi Ở nhà thơ vận dụng ngôn ngữ ca dao lại thể tình cảm người... miếng trầu bà, kèo, cột ); cách diễn tả cảm nhận thứ ngôn ngữ đậm chất dân gian - Đến đoạn thơ này, tư tưởng tiếp tục cảm nhận cách tập trung sâu sắc bình diện không gian địa lí -> Đoạn thơ tìm

Ngày đăng: 09/04/2017, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w