1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) ĐẢNG LÃNH đạo THỰC HIỆN đối NGOẠI, hội NHẬP QUỐC tế và BIỆN PHÁP bảo vệ CHỦ QUYỀN BIỂN, đảo của tổ QUỐC HIỆN NAY

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Lãnh Đạo Thực Hiện Đối Ngoại, Hội Nhập Quốc Tế Và Biện Pháp Bảo Vệ Chủ Quyền Biển, Đảo Của Tổ Quốc Hiện Nay
Tác giả Phạm Lê Nhật Minh, Quang Thị Huệ Minh, Trần Băng My, Phạm Phương Nam, Đặng Đình Nam
Người hướng dẫn Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ
Trường học Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Học Ứng Dụng
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 172,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG  BÀI TẬP LỚN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Học kỳ: 2/2021 - 2022 ĐỀ TÀI: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ Lớp: A01 - Nhóm: 11 ST T 51 Phạm Lê Nhật Minh 52 Quang Thị Huệ Minh 53 Trần Băng My 54 Phạm Phương Nam 55 Đặng Đình Nam Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại Đảng thời kỳ đổi 1.1.2 Tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại Đảng 1.1.3 Quan điểm Đảng hội nhập quốc tế 11 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước 12 II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 14 2.1 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước 14 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển đảo 18 2.3 Nhiệm vụ sinh viên việc góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 20 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHẦN MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế xu tất yếu thời đại Đảng, Nhà nước xác định định hướng chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn lại năm 80 kỷ XX tình hình giới, khu vực nước có nhiều biến động, chủ nghĩa xã hội giới lâm vào khủng hoảng sâu sắc Trước sóng gió, Ðảng ta đánh giá lại cục diện giới để xác định đường lối, sách đối ngoại tình hình mới.1 Đối ngoại hội nhập quốc tế từ lâu mang lại đóng góp khơng nhỏ phát triển kinh tế xã hội Hoạt động đối ngoại góp phần tạo dựng trì vững mơi trường hồ bình, ổn định, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đối ngoại đa phương hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng đẩy mạnh, thiết thực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vai trò, tiềm lực, vị uy tín Việt Nam, góp phần thu hút nguồn lực to lớn từ bên để phát triển đất nước2 Vì coi nhiệm vụ quan trọng cần xác định xác mục tiêu chủ trương, nhờ vận dụng đắn chủ nghĩa khoa học xã hội tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong bối cảnh đất nước chuyển mạnh mẽ đón nhận hội thách thức lớn trình hội nhập, để đáp ứng điều cần có đạo sáng suốt Đảng Nhà Nước với sách lớn đường lối phù hợp với tình hình trị - kinh tế giới, nhằm mở rộng mối quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Vấn đề an ninh trật tự khu vực nói chung chủ quyền Tổ quốc nói riêng đề tài cần ưu tiên trọng lĩnh vực ngoại giao Trong số bao gồm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời dành nhiều quan tâm tình cảm cho biển đảo Tổ quốc, Bác nói: “Đồng nhà, mà biển cửa Giữ nhà mà không giữ cửa có khơng?”, đồng thời Bác dặn: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Lời nói Bác Thúy Hồng (17/12/2021), Thành tựu đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi xây dựng đất nước Truy cập từ: https://baodantoc.vn/thanh-tuu-doi-ngoai-viet-nam-trong-thoi-ky-doi-moi-va-xay-dung-dat-nuoc1639467216079.htm Đối ngoại cần tiếp tục đổi tư phương thức tổ chức hoạt động (16/12/2021) Truy cập từ: https://www.moha.gov.vn/nghi-quyet-tw4/tin-tuc-su-kien/doi-ngoai-can-tiep-tuc-doi-moi-tu-duy-va-phuongthuc-to-chuc-hoat-dong-46950.html khẳng định giá trị ý nghĩa to lớn biển đảo Việt Nam, lời nhắc nhở cho nhiệm vụ bảo vệ biển đảo thiêng liêng tồn dân tộc Tình hình biển đảo nước ta chủ đề nóng nhạy cảm suốt trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây nhiệm vụ vô cấp thiết Đảng Nhà nước, đồng thời nhiệm vụ chung nhân dân Việt Nam Chúng ta cần phải có đánh giá thực tế đắn tình hình biển đảo, cần làm rõ quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển đảo Qua có nhìn khái qt thơng tin chi tiết tình trạng biển đảo, tạo tảng để đưa đối sách hành động hợp lí Đây trách nhiệm to lớn chung tầng lớp nhân dân nói chung sinh viên nói riêng Và nhiệm vụ này, sinh viên lực lượng động nắm giữ vai trị quan trọng Những đóng góp sinh viên vô cần thiết nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước Qua nêu nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nay” để tìm hiểu làm rõ vai trò Đảng hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế Đồng thời góp phần nâng cao nhận thức nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển, đảo dân tộc PHẦN NỘI DUNG I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phát huy truyền thống, sắc ngoại giao hịa hiếu, giàu tính nhân văn dân tộc, đường lối đối ngoại Đảng phát triển hoàn thiện qua giai đoạn cách mạng Trên sở kế thừa đường lối đối ngoại kỳ đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, 35 năm thực công đổi mới, chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, Việt Nam đạt thắng lợi công tác đối ngoại Trước tình hình khu vực giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, cơng tác đối ngoại cần kiên trì nắm vững nhiệm vụ, mục tiêu, chủ trương nhằm giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, lợi ích quốc gia - dân tộc 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại Đảng thời kỳ đổi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "ngồi lợi ích dân tộc, Tổ quốc, Đảng khơng có lợi ích khác"1, Đảng ln nhận thức sâu sắc lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu cao đối ngoại Nghị Trung ương khóa IX (năm 2003) lần nêu rõ thành tố lợi ích quốc gia - dân tộc Đến Đại hội XI (năm 2011), Đảng khẳng định lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu cao đối ngoại, lợi ích giai cấp, lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc phải thống với Đại hội XIII khẳng định "bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc", nguyên tắc chung phải nỗ lực đạt lợi ích quốc gia - dân tộc tới mức cao có thể, nhấn mạnh thúc đẩy lợi ích quốc gia - dân tộc phải "trên sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi", phấn đấu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Bên cạnh đó, Đại hội XIII bổ sung bảo đảm an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh mạng, xã hội trật tự, kỷ cương lợi ích quan trọng quốc gia - dân tộc Các thành tố có quan hệ chặt chẽ, tương hỗ thống với nhau, coi nhẹ thành tố nào, đồng thời quan trọng để xác định đối tác - đối tượng, hợp tác - đấu tranh đối ngoại, "bất biến" để ứng phó với tình hình diễn biến nhanh, phức tạp Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật, 2011, Tập 5, tr 290 Ở thời kỳ đổi mới, đối ngoại ln thực nhiệm vụ giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ yếu tố quốc tế thuận lợi cho công đổi bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị đất nước Nhiệm vụ ngày nhận thức sâu sắc qua nhiệm kỳ đại hội Đảng Nghị 13 Bộ Chính trị khóa VI (năm 1988) khởi đầu q trình đổi tư đường lối đối ngoại, đưa nhiệm vụ tranh thủ ủng hộ quốc tế xu quốc tế hóa phát triển đất nước Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 nêu rõ mục tiêu sách đối ngoại tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bổ sung, phát triển năm 2011 cụ thể hóa nhiệm vụ đối ngoại rằng: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Trước sau ủng hộ đảng cộng sản công nhân, phong trào tiến xã hội đấu tranh mục tiêu chung thời đại; mở rộng quan hệ với đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước giới Phấn đấu nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển phồn vinh”1 Cương lĩnh năm 2011 Đảng xác định bản, toàn diện nhiệm vụ đối ngoại từ nguyên tắc, mục tiêu, phương châm định hướng lớn nội dung cụ thể Đó vấn đề cốt yếu Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 83-84 để Đảng tiếp tục đổi tư duy, phát triển nhận thức sáng tạo đạo thực tiễn q trình triển khai nhiệm vụ, cơng tác đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng ngày nhận thức rõ đầy đủ tính chất thời đại, giới khu vực, làm sở quan trọng xác định nhiệm vụ đối ngoại Đảng khẳng định thời đại thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Là thời đại lịch sử lâu dài, phải trải qua nhiều thời kỳ, giai đoạn với tính chất nội dung, xu hướng, mâu thuẫn, vấn đề trị, quân sự, kinh tế, xã hội không giống Trên sở kiên định quán nhận định thời đại với trình lịch sử lâu dài, Đảng nêu bật tính chất giai đoạn thời đại, khẳng định tình hình giới có diễn biến phức tạp, nước xã hội chủ nghĩa gặp nhiều khó khăn đứng vững phát triển Theo mốc thời gian, Đảng nhấn mạnh đặc điểm bật giới khu vực trị, quân sự, văn hóa, xã hội; vấn đề tồn cầu, xu hướng vận động giới, bùng nổ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, hịa bình, xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh Trong bối cảnh nhiều thách thức an ninh phi truyền thống diễn biến phức tạp, Đảng nhận định tác động đại dịch Covid-19 kéo dài, làm thay đổi trật tự, cấu trúc kinh tế, phương thức quản trị toàn cầu, cách thức hoạt động kinh tế tổ chức đời sống xã hội giới Trên sở đánh giá Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đưa việc tranh thủ thành tựu cách mạng vào nội hàm quan điểm phát triển đất nước, sở xác định rõ “đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tảng tiến khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo” định hướng lớn chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030 Bên cạnh tiếp tục nhận định thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen nhau, Đại hội XIII nêu rõ tình hình giới "đặt nhiều vấn đề mới, yêu cầu nặng nề, phức tạp hơn" xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi tiếp tục đổi tư duy, dự báo tình hình, chủ động trước tình Do đó, vai trị đối ngoại quan trọng, nhiệm vụ nặng nề, vai trò tiên phong bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, tranh thủ thời nguồn lực bên phục vụ phát triển đất nước Những nhận định nhạy bén xác đáng sở khoa học, thực tiễn để Đảng xác định nhiệm vụ đối ngoại cụ thể Trước tiên, Đảng xác định ngày cụ thể nội dung nhiệm vụ đối ngoại, văn kiện Đại hội XI nêu rõ: “Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới”1 Quan điểm quán xuyên suốt Đảng triển khai thực nhiệm vụ đối ngoại để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đối ngoại để phục vụ đối nội Mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xác định rõ mục tiêu cao thực nhiệm vụ đối ngoại lợi ích quốc gia - dân tộc, mục tiêu phát triển đặt lên hàng đầu; vai trò nhiệm vụ đối ngoại với nghiệp bảo vệ Tổ quốc đặc biệt coi trọng Đến Đại hội XII (năm 2016), Đảng khẳng định rõ nhiệm vụ đối ngoại bao gồm ba thành tố an ninh, phát triển vị đất nước, văn kiện Đại hội xác định “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”2 Bên cạnh tiếp tục nhận định thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen nhau, Đại hội XIII nêu rõ tình hình giới "đặt nhiều vấn đề mới, yêu cầu nặng nề, phức tạp hơn" xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi tiếp tục đổi mạnh mẽ tư duy, dự báo tình hình, chủ động trước tình Do đó, vai trị đối ngoại quan trọng, nhiệm vụ nặng nề, vai trò tiên phong bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, tranh thủ thời nguồn lực bên phục vụ phát triển đất nước Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr 236 Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội, 2016, tr 153 mưa nước sẵn khơng có đủ diện tích chứa nước cho tháng lại nên lượng nước dự trữ cho mùa khơ có giới hạn Các đảo chí phải lên lịch cho đội tắm, có tuần tắm lần, giặt giũ nửa tháng có lần Khi tắm tắm nước mặn "tráng" lại nước Người đảo tiết kiệm nước thành thói quen, tắm thường phải đứng khay để tận dụng nước tắm mà tưới rau Quy định theo tiêu chuẩn Nhà nước 140 lít người ngày nước cung cấp cho chiến sĩ khoảng 30 đến 40 lít nước ngày, cho sinh hoạt1 2.1.4 Nguyên nhân khó khăn Thứ nhất, chênh lệch sức mạnh quân Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc nước xếp hạng thứ giới mặt quân (năm 2021) với lực lượng vũ trang thường trực 2.185.000 quân, dự bị động viên 510.000 Tổng số chiến đấu 1.200, xe tăng chiến đấu 3.200 chiếc, số tàu chiến 777 Trong Việt Nam xếp hạng thứ 24 nguyên nhân hàng đầu khiến cho Trung Quốc nuôi tham vọng xâm chiếm biển Đông Thứ hai, dịch bệnh Covid 19 năm 2021 vừa qua, phí tổn hao cho chuyến khơi liên tục tăng sản lượng đánh bắt không cao, giá hải sản lại giảm sâu, làm khiến cho nhiều tàu cá phải cảng ngừng hoạt động Cảng cá Quy Nhơn (phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) tình trạng tương tự Vào thời điểm năm trước, ngày cảng cá Quy Nhơn có khoảng 30-40 tàu đánh bắt xa bờ cập bến khoảng 15-20 tàu Số tàu hoạt động cầm chừng Theo thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định, tồn tỉnh có khoảng 7.400 tàu cá, gần 2.800 tàu đánh bắt xa bờ Vào thời gian cao điểm đợt dịch Covid-19 năm 2021 vừa qua, khoảng 50% tàu cá tỉnh phải nằm bờ Nguyên nhân ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến thủy hải sản khai thác gặp ách tắc khâu tiêu thụ nên nhiều ngư dân không dám cho tàu khơi2 Lê Thị Thái Hòa (2008) Trường Sa thiếu nước Truy cập từ: https://thanhnien.vn/truong-sathieu-nuoc-ngot-post314653.html Đức Anh (2021) Tiếp sức ngư dân vượt khó, bám biển Truy cập từ: https://nld.com.vn/thoi-su/tiepsuc-ngu-dan-vuot-kho-bam-bien-20211114202825995.htm 22 Thứ ba, kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc Quốc gia láng giềng thị trường nhập hàng hóa lớn thị trường xuất hàng hóa lớn thứ hai (sau Hoa Kỳ) Việt Nam Các nhóm hàng xuất lớn Việt Nam sang Trung Quốc kể đến máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; điện thoại linh kiện; hàng nông sản Nền kinh tế Việt Nam quy mô khoảng 200 tỷ USD mà hàng hóa xuất-nhập với nước lên tới 66,6 tỷ USD 1/3 GDP, gần 100 tỷ USD theo thống kê Trung Quốc 1/2 GDP kinh tế Việt Nam dễ bị phụ thuộc Ngồi cịn có nguyên nhân khiến cho ngư dân vươn khơi chiến tranh Nga Ukraine làm giá dầu tăng vọt từ đầu năm 2022 đến Giá dầu tăng cao khiến hoạt động đánh bắt hải sản ngư dân rơi găp nhiêu kho khăn vi thu không đủ bù chi sau chuyến biển dài ngày Hiện giá dầu diesel tiệm cận đến 21.000 đồng/lít khiến hành trình khơi ngư dân liên tục gián đoạn Chúng ta xác định việc giải tranh chấp biển Đông vấn đề lâu dài, khơng thể nóng vội, kiên trì giải tranh chấp biện pháp đấu tranh hịa bình, tn thủ luật pháp quốc tế Trên sở đó, cần tăng cường công tác đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại quốc phòng với nước khu vực, nước có vùng biển giáp ranh, chồng lấn để xây dựng lòng tin, tạo hiểu biết lẫn nhau, giảm bớt căng thẳng, kịp thời phối hợp giải bất đồng vấn đề nảy sinh biển Qua đó, hình thành mơi trường thuận lợi cho bảo vệ chủ quyền biển, đảo, không để xảy xung đột, đất nước bị cô lập vấn đề biển Đông, nước xây dựng vùng biển hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển ổn định lâu dài 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển đảo Trong xu nguồn nguyên liệu lục địa ngày cạn kiệt, không gian sống đất liền ngày trở nên chật chội bùng nổ gia tăng dân số nhu cầu sản xuất, trao đổi hàng hoá gia tăng Hầu hết quốc gia giới, quốc gia có tiềm lực kinh tế, khoa học – kỹ thuật quân mạnh, Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc… Bắt đầu bước vào đua lớn nhằm mở rộng khơng gian sống, bên ngồi vũ trụ tầng sâu đại dương Việc hướng biển xem xu quốc gia có biển, khơng có biển 23 Biển Đơng, có vị trí quan trọng kinh tế, quân trở thành địa bàn có ý nghĩa to lớn chiến lược phát triển không Việt Nam, nước xung quanh Biển Đơng mà cịn với nhiều cường quốc Nga, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc…Xuất phát từ nhiều lợi ích kinh tế, trị khác nhau, nước muốn khẳng định mạnh biển, nhằm tranh giành ảnh hưởng, lợi ích địa bàn chiến lược Đối với Mỹ: Vốn cường quốc hàng đầu giới, nằm bên bờ Đại Tây Dương Thái Bình Dương Vì Mỹ khẳng định, họ trước hết phải “Một cường quốc đại dương” Biến Đơng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng phát triển khu vực giới, đồng thời khu vực mà Mỹ có nhiều đồng minh trị lợi ích kinh tế Cho nên, Mỹ ln tìm cách tăng cường trì ảnh hưởng có mặt nhằm vừa bảo đảm an toàn cho đường huyết mạch biển Mỹ với nước Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Trung Cận Đơng vừa khống chế khu vực, thực mưu đồ làm bá chủ giới1 Đối với Nhật Bản: Là quốc gia đảo, có diện tích khơng lớn (372.000km2), dân số vượt qua 120 triệu người từ thập kỷ 80 kỷ XX, đất nước nghèo tài nguyên Vì vậy, Nhật Bản coi hướng phát triển biển yếu tố quan trọng để phát triển đất nước Đối với Trung Quốc quốc gia lục địa khổng lồ (diện tích lục địa khoảng 9.600.000 km2), đồng thời, quốc gia ven biển lớn (có 18.000km bờ biển) Nhưng lịch sử, suốt thời gian dài Trung Quốc quan tâm đến lục địa mà quan tâm đến hướng phát triển biển Theo người Trung Quốc, “quay lưng lại với biển” dân tộc lý khiến cho Trung Quốc chưa thể phát triển hưng thịnh tiềm vốn có Cho đến đầu kỷ XX Trung Quốc ý đến biển, bắt đầu có hoạt động tranh giành biển, đảo với nước khác Đối với nước Đông Nam Á: Từ nhiều năm nay, vào năm đầu thập niên 70 kỷ XX đến nay, Biển Đông diễn tranh chấp biển đảo liệt phức tạp nước Hầu Đông Nam Á theo xu hướng chung, tăng cường lực lượng quân nhằm bảo vệ chủ quyền, đồng thời tranh “Xây Dựng Thế Trận Chiến Tranh Nhân Dân Trên Biển”, Tạp chí lý luận trị, số 37/2017 – Nguyễn Văn Hùng (2017) 24 giành chủ quyền lợi ích quốc gia biển Thái Lan thời điểm 1995 mua thêm 18 máy bay chiến đấu loại F-16, tàu bảo vệ tên lửa Singapore mua thêm 30 máy bay F-16 số máy bay cảnh giới loại E-2C, Indonesia mua 30 máy bay F-16, tàu bảo vệ tên lửa Malaysia chi tỷ USD với kế hoạch nhập Anh, Hà Lan, Đức 12 máy bay chiến đấu loại đại với tàu tuần tra, tàu khu trục, tàu bảo vệ tên lửa tàu ngầm; phillippines đại hỗ trợ tàu khu trục, đóng 35 tàu tuần tra mua thêm máy bay F-16 Quan điểm bên có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam Đối với Trung Quốc Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu kỷ thứ XX (năm 1909), mở đầu kiện Đô đốc Lý Chuẩn huy pháo thuyền khu vực quần đảo Hồng Sa, đổ chớp nhống lên đảo Phú Lâm Đến năm 30 kỷ trước, Trung Quốc tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa ,mở đầu công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp khẳng định "các đảo Nam Sa phận lãnh thổ Trung Quốc" Cho đến thời điểm tổng số đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc dùng sức mạnh để đánh chiếm quần đảo Trường Sa vị trí Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình đảo lớn quần đảo Trường Sa mở rộng thêm bãi cạn rạn san hô bãi Bàn Than Yêu sách “đường lưỡi bò” (hay “đường khúc đứt đoạn”): Ngày 7/5/2009, Trung Quốc gửi công hàm lên Tổng Thư ký Liên Hợp quốc phản đối việc Việt Nam Malaysia nộp Báo cáo chung ranh giới ngồi thềm lục địa cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp quốc theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982, kèm theo công hàm đồ thể yêu sách “đường lưỡi bò” Biển Đơng Trong cơng hàm viết: “Trung Quốc có chủ quyền tranh cãi đảo biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông) vùng nước kế cận, có quyền chủ quyền quyền tài phán vùng nước liên quan đáy biển lòng đất đáy biển đó” “Nâng Cao Chất Lượng Và Hiệu Quả Cơng Tác Tuyên Truyền Về Biển Đảo Trong Tình Hình Hiện Nay”, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số 5/2014 – Nguyễn Văn Huyên (2014) "Đường lưỡi bò" Trung Quốc chạy sát bờ biển nước có chung Biển Đơng, có đoạn cách bờ biển Việt Nam khoảng 50 đến 100 km Đường chạy sát bãi James Shoal (Tăng Mẫu) Malaysia đảo Natuna Indonesia, đảo Luzon thuộc quần đảo Philippines, chiếm đến 80% diện tích Biển Đơng "Đường lưỡi bị" ban đầu gồm 11 đoạn Năm 1953 đường 11 đoạn điều chỉnh thành đoạn, bỏ đoạn Vịnh Bắc Bộ, gần 10 đoạn (4/2013) Đối với Philippines Đến ngày 17/5/1950, Tổng thống Philippines Quirino tuyên bố với giới báo chí quần đảo Trường Sa thuộc Philippines Từ năm 1971 đến năm 1973, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo; năm 1977 đến 1978, chiếm thêm đảo; năm 1979, Philippines công bố Sắc lệnh Tổng thống Marcos ký ngày 11/6/1979 gộp hầu hết quần đảo Trường Sa, trừ đảo Trường Sa Lớn, vào đơn vị hành chính, gọi Kalayaan, thuộc lãnh thổ Philippines Năm 1980, Philippines chiếm thêm đảo Cơng Đo phía Nam quần đảo Trường Sa Khi tiến hành chiếm đóng số thực thể quần đảo Trường Sa Việt Nam, Philippines cho thực thể kế cận với lãnh thổ họ Quan điểm pháp lý hồn tồn khơng có giá trị khơng thừa nhận Luật pháp Thực tiễn quốc tế xem xét quyền thụ đắc lãnh thổ Trong thực tế, có nhiều vùng lãnh thổ quốc gia lại nằm kề bên lãnh thổ quốc gia khác: Hawaii Mỹ lại gần Nhật Bản, Hàn Quốc, Phú Quốc Việt Nam lại gần Campuchia… Đối với Malaysia Mở đầu việc Sứ quán Malaysia Sài Gòn, ngày 03/02/1971, gửi Công hàm cho Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa hỏi quần đảo Trường Sa thời thuộc nước Cộng hịa Morac Songhrati Mead có thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa hay Việt Nam Cộng hịa có u sách quần đảo khơng? Ngày 20 tháng năm 1971, Chính quyền Việt Nam Cộng hòa trả lời quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo bị coi vi phạm pháp luật quốc tế 26 Tháng 12 năm 1979, Chính phủ Malaysia xuất bản đồ gộp vào lãnh thổ Malaysia khu vực phía Nam Trường Sa, bao gồm đảo An Bang Thuyền Chài quân đội Việt Nam Cộng hịa đóng giữ Năm 1983-1984, Malaysia cho qn chiếm đóng bãi ngầm phía Nam Trường Sa Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân Năm 1988, họ đóng thêm bãi ngầm Én Đất Thám Hiểm Hiện nay, Malaysia chiếm giữ đảo, đá, bãi cạn quần đảo Trường Sa Đối với Brunei Tuy coi bên tranh chấp liên quan đến khu vực quần đảo Trường Sa, thực tế Brunei chưa chiếm đóng vị trí cụ thể Yêu sách họ ranh giới vùng biển thềm lục địa thể đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa1 Quan điểm quốc tế vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam Vụ việc giàn khoan HD 981 Tại Đối thoại Shangri-La diễn vào tháng 6/2014 Singapore, nguyên thủ lãnh đạo nước Nhật Bản Mỹ kịch liệt lên án hành vi ngang ngược Trung Quốc Biển Đơng Trước đó, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam nghiên cứu phương án để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán hợp pháp mình, kể phương án pháp lý Trước sức ép ngày lớn đến từ dư luận nước quốc tế, ngày 16/7/2014 Trung Quốc định rút giàn khoan phi pháp Hải Dương 981 khỏi vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, sớm 01 tháng so với kế hoạch che đậy lý “đã hoàn thành nhiệm vụ”2 Quan điểm quốc tế “đường lưỡi bò” Trung Quốc Kể từ thức đưa u sách “đường lưỡi bị” Liên Hợp Quốc, Trung Quốc vấp phải phản đối nước khu vực Các nước Việt Nam, Indonesia, Philippines gửi công hàm thức phản đối yêu sách Cổng thông tin giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, (31/05/2016), Phần hai: Các vấn đề liên quan đến quyền bảo vệ quyền việt nam biển đông, Hỏi đáp vấn đề biển đảo Truy cập từ: https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/biendaovn/Lists/hoidapbiendao/View_Detail.aspx?ItemID=3 Cổng thông tin giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc, (31/05/2016), Phần hai: Các vấn đề liên quan đến quyền bảo vệ quyền việt nam biển đông, Hỏi đáp vấn đề biển đảo Truy cập từ: https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/biendaovn/Lists/hoidapbiendao/View_Detail.aspx?ItemID=3 27 Trung Quốc Singapore lên tiếng đề nghị Trung Quốc phải làm rõ yêu sách biển Mỹ gián tiếp bác bỏ yêu sách qua việc bác bỏ yêu sách biển không xuất phát từ cấu trúc đất Nhật Bản, Ấn Độ, Australia nhiều nước khác bày tỏ quan ngại tự an toàn hàng hải vùng Biển Đơng Nhiều học giả có nghiên cứu sâu luật biển nước Pháp, Mỹ, Canada, Australia, Bỉ, Philippines, Indonesia, Singapore có nhiều viết vạch rõ tính phi lý, mâu thuẫn, mập mờ ngang ngược thể yêu sách này, nhiều hội thảo cơng trình nghiên cứu Quan điểm quốc tế vấn đề xây dựng đảo nhân tạo Trung Quốc biển Đơng Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ Ashton Carter phát biểu ngày 28/5/2015 cho biết Trung Quốc cải tạo rầm rộ bãi đá Biển Đông điều thực đáng lo ngại Hình ảnh vệ tinh Trung Quốc cải tạo bãi Chữ thập Biển Đông Đồng thời cộng đồng quốc tế không công nhận đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng trái phép Biển Đông Và cho Việt Nam không đơn độc vấn đề Biển Đơng với sách đối ngoại đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam có ủng hộ cộng đồng quốc tế, ASEAN nước có vai trị tiếng nói quan trọng trường quốc tế Mỹ, Nga, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ, Pháp, Anh… 28 Trung Quốc xây dựng Đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Như khẳng định: Trong xu toàn giới “hướng biển”, coi biển “lối thoát", “cứu cánh” bước đường phát triển, hầu khu vực nước lớn có chung xu hướng củng cố, tăng cường lực lượng nhằm phục vụ cho ý đồ khẳng định quyền lực tranh giành lợi ích Biển Đơng Chính việc can thiệp nước lớn vào khu vực Biển Đông, tăng cường lực lượng nước lớn, nước khu vực làm cho tình hình Biển Đơng ngày phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường, vấn đề tranh chấp Biển Đơng khó dự đốn Biển Đơng nơi tồn mâu thuẫn trị kinh tế giới, với thuận lợi, khó khăn thách thức Điều có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến nghiệp phát triển kinh tế bảo đảm an ninh quốc phòng biển nước ta thời kỳ 2.3 Nhiệm vụ sinh viên việc góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Công bảo vệ biển đảo nhiệm vụ tồn dân tộc Việt Nam đóng góp sinh viên vơ q báu cần thiết Sinh viên thuộc lực lượng trẻ, nòng cốt tầng lớp trí thức xã hội Đây tầng lớp tiên phong có tác động lớn xu hướng xã hội Vì đóng góp sinh viên khơng 29 có hỗ trợ mặt vật chất mà cịn có tính thúc đẩy tạo hiệu ứng với cộng đồng chung tay góp sức Biển, đảo vừa nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi quý báu quốc gia, vừa khu vực kinh tế hàng hải lớn Bên cạnh cịn mang ý nghĩa trị lịch sử sâu sắc, đồng thời mang giá trị chiến lược vô quan trọng, đặc biệt hai vùng đảo Trường Sa Hồng Sa Với lợi ích to lớn khơng tránh khỏi nhịm ngó lực quốc gia lớn có ý định mở rộng lãnh thổ, dẫn đến tình hình bất ổn khu vực ảnh hưởng tới tình hình xã hội Bên cạnh quốc gia có tham vọng bành trướng cịn có tổ chức phản động chống phá nhà nước lợi dụng tình hình bất ổn để trục lợi gây hoang mang dư luận gây ảnh hưởng lớn tầng lớp trẻ nói chung sinh viên nói riêng Do giải pháp tốt sinh viên phải nâng cao nhận thức hiểu biết thân, đồng thời nhiệm vụ vô quan trọng sinh viên việc góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo Để hoàn thành tốt nhiệm vụ lên kế hoạch hợp lý để thực giải pháp cần phải xác định thuận lợi khó khăn Một khó khăn gây cản trở thực trạng nhận thức chủ quyền biển đảo nhiều bạn sinh viên cịn suy nghĩ lệch lạc, mơ hồ Ý chí, trách nhiệm thân chủ quyền biển đảo chưa đồng Sự thiếu nhận thức không đồng gây hoang mang cộng đồng từ sinh mâu thuẫn Bên cạnh hội cho tổ chức chống phá nhà nước tuyên truyền lôi kéo bạn trẻ tham gia bạo động hành vi phá hoại trật tự xã hội Ngoài ra, việc thờ nhiều sinh viên thách thức khác mà cần quan tâm Mặc dù nhận thức quan trọng tình hình biển đảo nhiều bạn trẻ tỏ không quan tâm nguy hiểm thờ trước hành động sai trái phi pháp nhắm tới biển đảo Song bên cạnh khó khăn trên, có nhiều cá nhân sinh viên tổ chức cố gắng thực tốt nhiệm vụ nâng cao nhận thức Có nhiều hoạt động giúp sinh viên hiểu biết tình hình trị biển đảo nhà trường hợp tác tổ chức nhà nước nhà trường tổ chức Bên cạnh với động sinh viên 30 tiện dụng công nghệ thông tin giúp việc tuyên truyền hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo hoàn thành nhanh chóng đơn giản Kế hoạch để thực tốt giải pháp nêu vận động nhắc nhở sinh viên phải có ý thức tự giác việc học tập nghiên cứu cách nghiêm túc mơn trị, lịch sử giáo dục quốc phòng bên cạnh mơn chun ngành Từ hình thành tảng tư tưởng đắn để có nhìn xác tình hình thực tế Bên cạnh hoạt động tìm hiểu sân chơi cách tốt giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề hứng thú tình hình biển đảo nước ta Các hoạt động sinh viên tự tổ chức giám sát nhà trường trực tiếp nhà trường hay quan xã hội nhà nước đứng tổ chức tài trợ Cụ thể hoạt động hỗ trợ quyên góp vùng biển đảo với lợi công nghệ thông tin ta tổ chức thi viết tranh luận online tình hình trị biển đảo, viết nguồn tài nguyên tốt việc tuyên truyền nâng cao nhận thức Việc phổ cập tình hình cách tốt giúp sinh viên tiếp cận với nguồn thông tin tin cậy, thực thơng qua nhiều phương tiện truyền thông nhằm tạo bề rộng bao phủ sinh viên 31 PHẦN KẾT LUẬN Trong mười năm đầu thời kỳ đổi (1986-1996), Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế xác lập đến Đại hội XII (Tháng 1-2016) bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác đáng tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh Trải qua giai đoạn thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước, mà Việt Nam thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc phòng với 100 nước giới, có đầy đủ nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tất nước lớn với nhiều lĩnh vực, chế hợp tác thực chất, hiệu như: Đào tạo, trao đổi toàn quân sự, hợp tác qn binh chủng, cơng nghiệp quốc phịng, gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, đối thoại sách quốc phịng hoạt động giao lưu quốc phòng biên giới, biên cương thắm tình hữu nghị, kết nghĩa đồn, trạm, cụm dân cư hai bên biên giới, diễn tập phòng chống thách thức an ninh truyền thống, phi truyền thống Hiện nay, xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, mở rộng tăng cường liên kết, hợp tác với nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lí sản xuất kinh doanh Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia Thay đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào sức mạnh quân sự, tiêu chí tổng hợp sức mạnh kinh tế đặt vị trí quan trọng hàng đầu Tình hình trị - an ninh giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường; tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng, tiếp tục diễn gay gắt nhiều khu vực Đặc biệt Việt Nam, vấn đề biển Đơng có diễn biến phức tạp Đảng Nhà nước cần đánh giá tình hình thực tế cách xác để có áp dụng sách đối ngoại, hội nhập quốc tế công bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 32 Từ đánh giá thực tế công bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, Đảng Nhà nước nhận thấy cần “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh biện pháp phù hợp, bảo vệ chủ quyền biển đảo, vùng trời giữ hịa bình, ổn định để phát triển đất nước” Hiện nay, sức mạnh tổng hợp quốc gia, lực nước ta vùng biển, đảo tăng lên nhiều Thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, “thế trận lòng dân” biển, đảo không ngừng củng cố, tăng cường Các lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo bước xây dựng, phát triển ngày vững mạnh hơn, Hải quân nhân dân Việt Nam Đảng Nhà nước ưu tiên đầu tư tiến thẳng lên đại, có trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, đủ sức làm nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển, đảo sức mạnh tổng hợp quốc gia, bao gồm có kết hợp chặt chẽ tất mặt trận, lĩnh vực hoạt động: quốc phòng, an ninh, kinh tế, trị, ngoại giao, pháp lý Trong đó, sức mạnh quốc phịng, an ninh giữ vai trò đặc biệt quan trọng Xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo, dự bị động viên, dân quân, tự vệ biển mạng, có chất lượng tổng hợp sức chiến đấu cao, Hải quân lực lượng nòng cốt, cần tiếp tục xây dựng tiến lên quy, đại, ngang tầm nhiệm vụ Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nhiệm vụ tồn dân, đóng góp sinh viên có vai trị ý nghĩa quan trọng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Mạnh Thành (26/03/2021), Kiên trì bảo vệ chủ quyền Truy cập từ: https://nld.com.vn/bien-dao/kien-tri-bao-ve-chu-quyen-20210325222851076.htm [2] Bùi Thanh Sơn (29/11/2021), Đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển hoàn thiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Truy cập từ: https://dangcongsan.vn/thoi-su/duong-loi-doi-ngoai-daihoi-dang-xiii-ke-thua-phat-trien-va-hoan-thien-duong-loi-doi-ngoai-thoi-ky-doi-moi598434.html [3] Cổng thông tin - giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc (31/05/2016), Phần hai: Các vấn đề liên quan đến quyền bảo vệ quyền việt nam biển đông, Hỏi đáp vấn đề biển đảo Truy cập từ: https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/biendaovn/Lists/hoidapbiendao/ View_Detail.aspx?ItemID=3 [4] Đối ngoại cần tiếp tục đối tư phương thức tổ chức hoạt động (16/12/2021) Truy cập từ: https://www.moha.gov.vn/nghi-quyet-tw4/tin-tuc-sukien/doi-ngoai-can-tiep-tuc-doi-moi-tu-duy-va-phuong-thuc-to-chuc-hoat-dong46950.html [5] Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật [6] Khoa lý luận trị-Đại học Duy Tân (22/01/2021) Một số chủ trương, giải pháp đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trách nhiệm sinh viên bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Truy cập từ: https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/106/1179/mot-so-chu-truonggiai-phap-dau-tranh-bao-ve-chu-quyen-bien-dao-cua-viet-nam-va-trach-nhiem-cuasinh-vien-trong-bao-ve-chu-quyen-bien-dao-viet-nam-hien-nay [7] Nguyễn Văn Hùng (2017) Nâng Chất Lượng Và Hiệu Quả Công Tác Tuyên Truyền Về Biển Đảo Trong Tình Hình Hiện Nay Tạp chí lý luận trị, số 37/2017 [8] Nguyễn Văn Huyên (2014), Nâng Cao Chất Lượng Và Hiệu Quả Công Tác Tuyên Truyền Về Biển Đảo Trong Tình Hình Hiện Nay Tạp chí quốc phịng tồn dân [9] Tạp chí Cộng sản (19/08/2019), Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc tình hình Truy cập từ: 34 https://www.tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem/-/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/ content/bao-ve-chu-quyen-bien-ao-cua-t [10] Thu Lan (29/04/2020), Sức sống đảo Trường Sa Truy cập từ: https://vov.vn/xa-hoi/suc-song-moi-o-dao-truong-sa-1042804.vov [11] Thúy Hồng (17/12/2021), Thành tựu đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi xây dựng đất nước Truy cập từ: https://baodantoc.vn/thanh-tuu-doi-ngoai-vietnam-trong-thoi-ky-doi-moi-va-xay-dung-dat-nuoc-1639467216079.htm [12] Trần Nguyễn Tường Vi (15/01/2021), Đồng lòng bảo vệ biển đảo Truy cập từ: https://nld.com.vn/bien-dao/dong-long-bao-ve-bien-dao-20210114201617942.htm [13] Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia [14] Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 33, 154, 236 [15] Vũ Văn Hiền (04/10/2020), Thực nhiệm vụ đối ngoại theo cương lĩnh Đảng thời kỳ đổi mới, Tạp chí Cộng sản, Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem/-/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/ content/thuc-hien-nhiem-vu-doi-ngoai-theo-cuong-linh-cua-dang-trong-thoi-ky-doimoi# [15] Sở ngoại vụ tỉnh Thừa Thiên Huế (23/02/2012), Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, truy cập từ: https://sngv.thuathienhue.gov.vn/? gd=13&cn=210&tc=1055 ... điểm Đảng hội nhập quốc tế 11 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước 12 II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 14 2.1 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền. .. thiết nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước Qua nêu nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nay? ?? để tìm... I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại,

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w