1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẢNG LÃNH đạo THỰC HIỆN đối NGOẠI, hội NHẬP QUỐC tế và BIỆN PHÁP bảo vệ CHỦ QUYỀN BIỂN, đảo của tổ QUỐC HIỆN NAY

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 840,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  ĐỀ TÀI ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LỚP: DT04 – NHÓM: 15 – HK: 213 NGÀY NỘP: 26/06/2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN HỮU KỶ TỴ ST Sinh viên thực MSSV T 73 71 72 74 75 Phạm Ngọc Thoa Võ Đăng Thi Nguyễn Phước Thịnh Hồ Nguyễn Minh Thơng Cổ Hồng Minh Thuận 2012121 2012089 2012115 1912144 1915375 0 Điểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP LỚN Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm/Lớp: DT04 Tên nhóm:15 Đề tài: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Kết ST T Mã số SV 73 2012121 Phạm Ngọc Thoa Phần II mục 2.3 71 2012089 Võ Đăng Thi Thi Phần I 72 2012115 Nguyễn Phước Thịnh Phần II mục 2.1 Họ Tên Nhiệm vụ phân công 74 1912144 Hồ Nguyễn Minh Thơng Phần II mục 2.2 75 1915375 Cổ Hồng Minh Thuận Mở đầu, kết luận, tổng họp BTL (Nhóm tự đánh giá mức độ đóng góp cá nhân) Ký tên NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên nhóm trưởng: Phạm Ngọc Thoa, Số ĐT: 0708991771 Email: thoa.pham2408@hcmut.edu.vn GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) 0 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng: 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước ………………………………………………………………………………… 10 II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc .14 2.1 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước .14 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển đảo 19 2.3 Nhiệm vụ sinh viên góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ Quốc 25 PHẦN KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 0 PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xu khách quan Sự phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế, Việt Nam ngoại lệ Hội nhập quốc tế giúp nước ta mở rộng thị trường, thúc đẩy việc chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tạo đa dạng hàng hoá, trì hồ bình ổn định khu vực quốc tế Bên cạnh đó, định hướng chiến lược lớn, nhằm thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên việc hội nhập lại mang tới nhiều thách thức : gia tăng cạnh tranh doanh nghiệp nước nước , tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia thị trường bên ngoài, tăng khoảng cách giàu – nghèo, nguy bị xói mịn văn hố, gia tăng tình trạng nhập cư bất hợp pháp, tội phạm xun quốc gia Chính vậy, Đảng Nhà nước cần có chủ trương sách cụ thể mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo để thực đối ngoại hoà nhập quốc tế, nhằm đưa Việt Nam ngày phát triển, sánh vai với cường quốc Tuy nhiên, cần phải ý hạn chế kèm với hội nhập quốc tế để tránh thiệt hại không đáng có Cùng với hội phát triển đất nước, hội nhập quốc tế đem đến nhiều thách thức Rõ ràng biến động giới hay khu vực ảnh hưởng đến hồ bình chủ quyền Việt Nam Đặc biệt, thời điểm chủ quyền biển đảo vấn đề gây nhức nhối Trong năm gần đây, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thường xuyên xảy tranh chấp chủ quyền biển đảo quốc gia khu vực nói chung Trung Quốc với Việt Nam nói riêng Cụ thể vào ngày 18/04/2020, Trung Quốc thực thông báo thành lập quận Tây Sa ( tức quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam ) quận Nam Sa ( tức quần đảo Trường Sa, Việt Nam ) Ý thức tầm quan trọng đó, bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc ngoại giao mặt trận ưu tiên hàng đầu Cả vấn đề có tầm ảnh hưởng lớn có mối quan hệ mật thiết với Chính vậy, Đảng ngồi việc có chủ trương sách thích hợp đối ngoại, hội nhập - nghiệp tồn dân hệ thống trị - mà song song với cần có biện pháp đắn, kiên quyết, khéo léo để giữ vững chủ quyền biển đảo Đảm bảo hài hoà hai vấn đề đưa Việt Nam phát triển bền vững, sánh vai với nước láng giềng Đó lí nhóm chúng em định tìm hiểu vấn đề “ ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, 0 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY “ 0 I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng: 1.1.1 Mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XIII nêu mục tiêu: “Tạo lập giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định”, “huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước” “nâng cao vị uy tín đất nước” Mục tiêu cao đối ngoại phải tích cực đóng góp xứng đáng vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển chiến lược đến 2025, 2030 2045 đất nước.1 1.1.2 Nhiệm vụ Trên sở đường lối đối ngoại Đại hội Đảng lần thứ XIII kết luận Hội nghị Đối ngoại toàn quốc, nhiệm vụ trọng tâm ngành ngoại giao năm 2022 năm là: Thứ nhất, ngoại giao phải tiếp tục tiên phong tạo lập, giữ vững môi trường hồ bình, ổn định cho phát triển đất nước, tiếp tục đưa quan hệ nước ta với đối tác vào chiều sâu, hiệu quả, gia tăng tin cậy trị, đan xen lợi ích; phát huy tối đa điểm đồng nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ; kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Thứ hai, đẩy mạnh ngoại giao phục vụ phát triển nhiệm vụ trung tâm, tạo chuyển biến mới, mạnh mẽ tư duy, cách làm theo hướng sáng tạo, có trọng tâm, trọng điểm; tâm vào lĩnh vực, hướng mới, chuyển biến mạnh mẽ hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục, lao động, giao lưu nhân dân, chống biến đổi khí hậu… quan hệ với đối tác, thiết thực phục vụ định hướng phát triển đất nước; lồng ghép hiệu nội hàm, mục tiêu phát triển vào lĩnh vực nhiệm vụ đối ngoại Xây dựng triển khai Chỉ thị Ban Bí thư Ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030 theo hướng lấy người dân, doanh nghiệp địa phương làm trung tâm phục vụ Tiếp tục đầu tham mưu chủ trương, sách triển khai đối ngoại phục vụ phòng chống dịch, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh mở Công tác đối ngoại đất nước trước yêu cầu, nhiệm vụ (moha.gov.vn) 0 rộng thị trường, thu hút đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý…, phục vụ trình chuyển đổi, tái cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, chuyển đổi số chuyển đổi xanh Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương phù hợp với lực đất nước, triển khai hiệu Chỉ thị 25-CT/TW đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 Đóng góp tích cực vào Cộng đồng ASEAN, nâng cao vai trò vị ASEAN; tăng cường tham gia khuôn khổ Liên Hợp Quốc, Tiểu vùng Me Kong, APEC, ASEM…; chủ động thúc đẩy hợp tác thực chất hiệu với chế đa phương khác G20, G7, BRICS, WEF, OECD… Thứ tư, triển khai toàn diện mạnh mẽ cơng tác người Việt Nam nước ngồi theo tinh thần Nghị 36 Kết luận 12 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi Triển khai Chiến lược Ngoại giao văn hố đến 2030, thúc đẩy công nhận di sản, danh hiệu, khai thác hiệu hợp tác với UNESCO đối tác lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục Triển khai hiệu quả, kịp thời công tác thông tin đối ngoại, tăng cường thông tin tảng số Thứ năm, tăng cường nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược đối ngoại, vấn đề tác động trực tiếp, lâu dài đến an ninh, phát triển đất nước vấn đề cấp bách trước mắt phòng chống dịch, phục hồi kinh tế Thứ sáu, đẩy mạnh xây dựng ngành ngoại giao chuyên nghiệp, toàn diện, đại; xây dựng đội ngũ cán ngoại giao có lĩnh trị vững vàng, có trí tuệ, lực, chuyên môn, phong cách chuyên nghiệp, đại, tư đổi mới, sáng tạo, nhạy bén, có tinh thần chủ động tiến công Đồng thời, tiếp tục nâng cao phối hợp đồng bộ, hiệu kênh quan đối ngoại, phát huy vai trò Bộ Ngoại giao quan điều phối hoạt động đối ngoại bộ, ngành, địa phương nhằm bảo đảm nguyên tắc thống quản lý đối ngoại, gia tăng tính bổ trợ, tạo thành sức mạnh tổng hợp đối ngoại đất nước.2 1.1.3 Tư tưởng đạo Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hố, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Xử lý đắn mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng Ý chí tự lực, tự cường nội Công tác đối ngoại đất nước trước yêu cầu, nhiệm vụ (moha.gov.vn) 0 lực định, bản, lâu dài; ủng hộ, giúp đỡ nguồn lực từ bên vơ quan trọng.3 1.1.4 Một số chủ trương, sách mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng Về hội nhập quốc tế, Đại hội XI chuyển từ chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” thông qua Đại hội X sang “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Với chủ trương này, hội nhập quốc tế khơng cịn bó hẹp lĩnh vực kinh tế mà mở rộng tất lĩnh vực khác, kể trị, quốc phịng, an ninh văn hóa-xã hội Hội nhập quốc tế tất lĩnh vực mang đến cho nhiều hội, khả tranh thủ hiệu nguồn lực bên Từ đường lối đối ngoại sở tuyên bố “muốn bạn” (Đại hội Đảng lần thứ VII), “sẵn sàng bạn” (Đại hội Đảng lần thứ VIII), “là bạn đối tác tin cậy” (Đại hội Đảng lần thứ IX), Đại hội Đảng lần thứ XI hoàn chỉnh bổ sung thêm cụm từ “thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Nội hàm thể bước trưởng thành ngoại giao Việt Nam với tham gia ngày tích cực, chủ động, có trách nhiệm nước ta chế/tổ chức/diễn đàn khu vực, đa phương toàn cầu (ngoại giao đa phương), góp phần củng cố, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, bổ sung, hỗ trợ hiệu cho ngoại giao song phương Ở đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định phương châm định hướng lớn hoạt động đối ngoại “Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược nước lớn có vai trị quan trọng phát triển an sinh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc Chủ động, tích cực tham gia chế đa phương quốc phòng, an ninh Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân; ngoại trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phịng, an ninh Xây dựng phát triển đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đại mang đậm sắc dân tộc (mod.gov.vn) 0 Trong đại hội XIII, sách đối ngoại tiếp tục, kế thừa phát huy chủ trương quán Đảng Nhà nước ta “đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại” “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” mà đại hội trước đề Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hóa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế.4 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước Là quốc gia biển nên vấn đề an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam, tác động lớn đến phát triển kinh tế biển bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường hịa bình đất nước Tuy nhiên, tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vấn đề an ninh phi truyền thống, như: khủng bố, cướp biển, buôn lậu, tranh chấp ngư trường, khai thác tài nguyên biển gây ô nhiễm môi trường,… diễn biến ngày phức tạp, khó dự báo Về tranh chấp chủ quyền Biển Đông tồn bốn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam chưa giải quyết: Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa năm nước sáu bên; phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cùng với đó, nhân tố gây ổn định Biển Đông diễn gay gắt: xâm phạm chủ quyền, an ninh; nguy xung đột vũ trang; tranh chấp biển, đảo thềm lục địa, v.v Đại hội XIII Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển ” Quán triệt tinh thần đó, cần thực tốt biện pháp chủ yếu sau: Một là, xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia khu vực mạnh kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Nghị số 36-NQ/TW, ngày Những nét nhiệm vụ đối ngoại Đại hội XIII (baoquocte.vn) 10 0 22/10/2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ”2 Để kinh tế phát triển tương xứng với tiềm biển, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo cần phải tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản theo hướng giảm khai thác gần bờ, đẩy mạnh khai thác xa bờ; thúc đẩy hoạt động nuôi trồng, khai thác hải sản bền vững, tăng cường bảo vệ, tái sinh nguồn lợi hải sản môi trường biển, nghiêm cấm hoạt động khai thác mang tính hủy diệt Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp lượng, cơng nghiệp hàng hải, đóng tàu, ni trồng, khai thác chế biến hải sản chất lượng cao Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, xây dựng trung tâm kinh tế ven biển mạnh, tạo tiến biển, gắn với phát triển đa dạng ngành dịch vụ, xuất khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dầu khí, vận tải biển, v.v Phát triển kinh tế đảo, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, thăm dò, khai thác, nuôi trồng thủy sản gắn với bảo vệ, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Xây dựng chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội biển, đảo; tăng cường đầu tư nguồn lực hoạch định chế sách phịng, chống thiên tai, thảm họa, bảo vệ mơi trường biển Hai là, xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh mặt Việc tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý biển, đảo hoạt động kinh tế biển, lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng, Dân quân tự vệ biển lực lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao yêu cầu thiết Trong đó, Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng chuyên trách hoạt động biển, giữ vai trò quan trọng thực nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc, cần ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng đại hóa có sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt lực lượng thường xuyên tuần tra biển chốt giữ đảo xa bờ Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên trách quản lý, trì thực thi pháp luật biển, cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện tổ chức, biên chế, tăng cường trang bị đại, bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trước mắt lâu dài Bộ đội Biên phòng cần đầu tư đủ trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện động, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự, cứu hộ, 11 0 nhiệm vụ tác chiến Đẩy nhanh lộ trình đại hóa lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, làm cho lực lượng đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp QP -AN, thực thi pháp luật biển, bảo vệ vững CQBĐ Bên cạnh đó, trì nghiêm lực lượng trực sẵn sàng chiến đấu, tăng cường tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt, nắm tình hình vùng biển, khu vực biển nhạy cảm, kịp thời phát hiện, xử lý, không để bị động, bất ngờ Đồng thời, chủ động điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, phương án, biện pháp ứng phó phù hợp vấn đề nảy sinh biển, bảo vệ vững CQBĐ hoạt động kinh tế biển Bốn là, không ngừng chăm lo, củng cố, xây dựng “thế trận lịng dân”, tạo tảng trị, tinh thần vững sức mạnh tổng hợp cho nghiệp đấu tranh bảo vệ CQBĐ Sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển đảo sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc Do đó, phải chăm lo xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng, củng cố mối quan hệ lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển với số lực lượng hữu quan, cấp ủy, quyền, lực lượng vũ trang nhân dân ven biển, đảo Tập trung “xây dựng củng cố tuyến phòng thủ biên giới, biển, đảo” Đặc biệt, “Thực tốt Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển, kết hợp chặt chẽ với bảo đảm QP -AN, bảo vệ CQBĐ, TN, MT biển”; tăng cường lòng tin ngư dân với lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, Kiểm ngư, Dân quân tự vệ biển; đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức QP -AN cho cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển, Hải quân, Biên phịng nhân dân ven biển, góp phần nâng cao trình độ, lực cơng tác, thực tốt nhiệm vụ giao Các lực lượng chức hoạt động biển cần tiếp tục đồng hành nhân dân ngư dân phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tuyến biên giới, biển, đảo, địa bàn chiến lược, trọng điểm; tăng cường diện bảo vệ ngư dân, ngư trường, tuyên truyền pháp luật cho nhân dân ven biển; thực lấy dân làm gốc, phát huy tinh thần yêu nước, trách nhiệm, cống hiến, sức sáng tạo nhân dân nghiệp bảo vệ CQBĐ thực thi pháp luật biển Năm là, đánh giá tình hình biển đảo, làm sở cho việc đấu tranh bảo vệ CQBĐ Trước diễn biến phức tạp nay, hết, Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, trực tiếp lực lượng hoạt động biển cần đánh giá tình hình, thấy rõ thuận lợi, thời khó khăn, nguy cơ, thách thức; quán triệt sâu sắc đường lối, sách quốc phòng, an ninh, đối ngoại Đảng, Nhà nước; mở rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cố gắng gia tăng hợp tác, tránh xung 17 0 đột, đối đầu, tránh bị lệ thuộc, lập Chủ động, tích cực chuẩn bị tốt mặt, trọng tạo môi trường ấm, êm, lấy giữ vững bên chủ yếu, bảo đảm cho đất nước thích nghi nhanh, hịa bình, ổn định phát triển - điều kiện tiên để đập tan âm mưu, thủ đoạn, hành động chống phá lực thù địch tác động từ bên Trên sở nắm, đánh giá tình hình để chủ động ngăn ngừa nguy chiến tranh, xung đột, phát từ sớm, từ xa xử lý kịp thời nhân tố bất lợi, nhân tố bên gây đột biến Tiếp tục thực hiệu đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, thành viên tham gia có trách nhiệm, góp phần tích cực vào bảo vệ hịa bình, ổn định, an ninh khu vực giới; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; khơng ngừng nâng cao uy tín, vị quốc tế Việt Nam trường quốc tế,… 2.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi bản, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đứng trước khó khăn, thách thức Tình hình quốc tế, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, nhân tố xuất tác động trực tiếp đến tình hình Biển Đơng Cạnh tranh chiến lược nước lớn tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo nước khu vực diễn gay gắt, tiềm ẩn nguy xung đột, ổn định Ở nước, phối hợp, thống nhận thức hành động chủ quyền biển, đảo phận nhân dân chưa cao Các lực thù địch sức lợi dụng vấn đề biển, đảo hòng chống phá Đảng, Nhà nước chế độ Trong điều kiện kinh tế, ngân sách có hạn, chưa thể lúc đầu tư xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển đủ mạnh, trang thiết bị, phương tiện cịn hạn chế, khó trì diện thường xuyên, liên tục toàn vùng biển rộng lớn Cơ chế phối hợp, đạo, điều hành tập trung, thống lực lượng quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền biển, đảo bất cập định Các lực thù địch cịn tán phát nhiều tài liệu, viết có nội dung xun tạc đường lối đối ngoại hịa bình, độc lập, tự chủ; sách quốc phịng Việt Nam khả chiến đấu Quân đội, gây tâm lý bất an, hoài nghi phận quần chúng thiếu thơng tin, ngộ nhận; địi “hợp tác với nước khác để giải tình hình”, từ đánh vào tâm lý người dân, cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước “vì phe này, phe kia” để chủ quyền biển, đảo bị xâm lấn; đưa luận điệu: đất nước có đảng khơng có đủ 18 0 sức mạnh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, từ hướng lái tư tưởng địi đa ngun trị, đa đảng đối lập Lợi dụng trang mạng xã hội, lực thù địch rêu rao Đảng, Nhà nước Việt Nam “nhu nhược” đường lối, sách bảo vệ chủ quyền quốc gia biển; hải quân Việt Nam “hèn yếu”, “nhu nhược” Mục đích lực thù địch, phần tử hội lợi dụng internet mạng xã hội để đưa thông tin tuyên truyền sai thật, xuyên tạc tình hình biển Đơng nhằm phủ nhận vai trị lãnh đạo Đảng, chia rẽ Đảng, Nhà nước, Quân đội nhân dân vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Do đó, lực thù địch lợi dụng diễn biến phức tạp Biển Đơng để kích động phận nhân dân biểu tình, tuần hành gây ổn định an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, từ tác động tiêu cực tới nhận thức, tư tưởng, gây tâm lý hoang mang, hồi nghi, làm suy giảm lịng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Mưu đồ sâu xa lực thông qua vấn đề biển, đảo đểchống phá chế độ, gây chia rẽ Đảng, Nhà nước nhân dân, thực “diễn biến hịa bình”; chia rẽ quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước có liên quan, làm cho Việt Nam rơi vào tình trạng đối đầu, bị cô lập 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển đảo 2.2.1 Các bên liên quan vấn đề tranh chấp khu vực Biển Đông với nước ta Hiện khứ, bên tranh chấp khu vực Biển Đông với nước ta gồm: Giữa Việt Nam Trung Quốc, tranh chấp với nước ta chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tranh chấp việc hoạch định ranh giới biển thềm lục địa chống lấn Ngoài ra, Trung Quốc riết thực âm mưu độc chiếm biển Đơng cụ thể hóa u sách phi lý đường đứt khúc đoạn.6 Giữa Việt Nam Thái Lan, trước ngày 9/8/1997, vùng chồng lấn khu vực Vịnh Thái Lan Giữa Việt Nam Campuchia, trước ngày 7/7/1982, vùng biển đảo thuộc vùng Vịnh Thái Lan Giữa Việt Nam Maylaysia, vùng chồng lấn vùng biển thềm lục địa hai nước tranh chấp vùng phía Nam quần đảo Trường Sa đảo đá quần đảo Trường Sa Tơ Thị Hịa, Vấn đề phân định tranh chấp Biển Đông mà Việt Nam phải đối diện, Website: luatminhkhue.com 19 0 Giữa Việt Nam Indonesia, vùng chồng lấn vùng biển thềm lục địa hai nước Giữa Việt Nam Philipines quần đảo Trường Sa Giữa Việt Nam Đài Loan đảo Ba Bình số vùng đảo thuộc quần đảo Trường Sa 2.2.2 Quan điểm bên Các quan điểm vấn đề tranh chấp biển đảo đưa nước trực tiếp tranh chấp, nước gián tiếp can thiệp vào tình hình Biển Đơng cịn đưa cộng đồng quốc tế Trong phần này, nhóm chúng em tổng hợp quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển đảo liên quan đến chủ quyền biển, đảo Tổ quốc ta Về phía Trung Quốc, nước khẳng định bốn loại yêu sách hàng hải Biển Đông7:  Yêu sách chủ quyền thực thể biển Trung Quốc yêu sách “chủ quyền” trăm thực thể Biển Đông, vốn chìm mặt biển nằm ngồi giới hạn hợp pháp lãnh hải Quốc gia Những yêu sách không phù hợp với luật pháp quốc tế, theo thực thể chìm đối tượng yêu sách chủ quyền hợp pháp khơng có khả tạo vùng biển lãnh hải  Đường sở thẳng Trung Quốc vẽ khẳng định quyền vẽ “các đường sở thẳng” bao quanh đảo, vùng nước thực thể chìm vùng không gian đại dương rộng lớn Biển Đông Không có nhóm số bốn “nhóm đảo” mà Trung Quốc yêu sách chủ quyền Biển Đông (“Quần đảo Đông Sa,” “Quần đảo Tây Sa,” “Quần đảo Trung Sa,” “Quần đảo Nam Sa”) đáp ứng tiêu chí địa lý cho việc sử dụng đường sở thẳng theo Cơng ước Ngồi ra, khơng có quy chế tập quán quốc tế đặc biệt ủng hộ quan điểm Trung Quốc nước xác định đường sở thẳng bao quanh nhóm đảo  Các vùng biển Trung Quốc khẳng định yêu sách chủ quyền nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa dựa việc coi nhóm đảo Biển Đơng mà nước yêu sách chủ quyền “một thực thể đơn nhất” Điều không luật pháp quốc tế cho phép Phạm vi vùng biển phải đo từ đường sở Bản tóm tắt điểm chính, LIS150-SCS-ES-Vietnamese.pdf (state.gov) 20 0  thiết lập hợp pháp, thường ngấn nước thủy triều thấp dọc theo bờ biển Trong vùng biển có u sách chủ quyền mình, Trung Quốc đưa nhiều yêu sách quyền tài phán không phù hợp với luật pháp quốc tế  Các quyền lịch sử Trung Quốc khẳng định có “các quyền lịch sử” Biển Đơng u sách khơng có sở pháp lý Trung Quốc khẳng định mà khơng có diễn giải cụ thể chất “các quyền lịch sử” yêu sách Qua việc đưa phân tích yêu sách chủ quyền trên, ta thấy quan điểm Trung Quốc sai trái phi lý Ảnh hưởng tổng thể yêu sách hàng hải việc Trung Quốc yêu sách chủ quyền số loại đặc quyền tài phán gần toàn Biển Đông cách bất hợp pháp Những yêu sách làm suy yếu nghiêm trọng thượng tôn pháp luật biển nhiều điều khoản luật quốc tế công nhận rộng rãi phản ánh Cơng ước Luật Biển Vì lý này, nhiều quốc gia giới, đặc biệt có cường quốc Hoa Kỳ bác bỏ quan điểm Trung Quốc để ủng hộ trật tự hàng hải quốc tế dựa luật lệ Biển Đơng tồn giới Về phía Thái Lan, tranh cãi giải thích áp dụng luật biển phân định vùng chồng lấn Việt Nam - Thái Lan khu vực vịnh Thái Lan chấm dứt vào ngày 9/8/1997 sau hai nước đặt bút ký Hiệp định biên giới biển Việt Nam-Thái Lan Về quan điểm vấn đề Biển Đơng, phía Thái Lan nhấn mạnh mục tiêu quan trọng cho vấn đề Biển Đông “ trì hịa bình để phát triển ổn định bền vững ” Về phía Campchia, vào ngày 7/7/1982, với Việt Nam, hai nước ký kết Hiệp định “ Vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia “,nhằm thỏa thuận, thống chủ quyền pháp lý đảo, phạm vi, quyền hạn quản lý, khai thác, sử dụng nguồn lợi Vùng nước lịch sử quốc gia; đồng thời, chấm dứt việc tranh chấp chủ quyền biển, đảo diễn phức tạp, lâu dài lịch sử quan hệ hai nước khu vực Vịnh Thái Lan Về vấn đề Biển Đông, phát biểu hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN khơng thức ngày 24/6/2020, Bộ trưởng Ngoại giao Campuchia Prak Sokhonn nêu quan điểm: “ Về vấn đề Biển Đông, Campuchia – với tư cách nước không tham gia tranh chấp - giữ quan điểm trung lập với vấn đề tranh chấp lãnh thổ Chúng tơi hy vọng tất Bản tóm tắt điểm chính, LIS150-SCS-ES-Vietnamese.pdf (state.gov) 21 0 bên liên quan tiếp tục trì mơi trường thuận lợi để bảo vệ hịa bình, an ninh, ổn định khu vực, từ đóng góp vào việc hồn tất q trình đàm phán COC” Về phía Malaysia, nay, Malaysia có u sách vùng phía Nam quần đảo Trường Sa chiếm đóng trái phép số đảo đá quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Về quan điểm vấn đề Biển Đông, Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 16, Thủ tướng Malaysia Ismail Sabri Yaakob khẳng định lập trường quán Malaysia vấn đề liên quan đến Biển Đông phải giải cách hịa bình hợp lý thông qua đối thoại tham vấn, sử dụng diễn đàn kênh ngoại giao phù hợp Về phía Indonesia, sau nhiều lần tiến hành đàm phán, ngày 26/6/2003, Hiệp định Việt Nam Indonesia phân định thềm lục địa hai nước ký kết thức Tuy vậy, đàm phán ranh giới biển hai nước chưa kết thúc, vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn hai nước chưa phân định, hai bên tiếp tục đàm phán để phân định vùng đặc quyền kinh tế dựa luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế quy định UNCLOS Đối với quan điểm quốc gia vấn đề Biển Đông, nước mong muốn tiếp tục trì khu vực Biển Đơng vùng biển ổn định hịa bình Ngồi ra, Indonesia nhấn mạnh tầm quan trọng tất bên việc tôn trọng pháp luật quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Về phía Philippines, Philippines yêu sách phần quần đảo Trường Sa (cụm đảo Kalayaan theo tiếng Philippines) Theo luật quốc tế, chủ quyền thực thể dẫn đến quyền chủ quyền quyền tài phán vùng nước xung quanh Tuy có tranh chấp yêu sách, quan hệ Việt Nam Philippines nói chung Biển Đơng nói riêng năm qua trì phát triển tốt đẹp, thể lòng tin hai nước bạn bè, hai đối tác chiến lược hai thành viên có trách nhiệm Cộng đồng ASEAN Về quan điểm vấn đề Biển Đông, nước khẳng định “Cam kết trì thúc đẩy hịa bình, an ninh, ổn định, an toàn tự hàng hải hàng không, thương mại không bị cản trở khu vực, kêu gọi bên kiềm chế, không đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực, tôn trọng đầy đủ tiến trình ngoại giao, pháp lý, giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, có UNCLOS năm 1982” Trong triển khai sách, Việt Nam Philippines ứng xử khéo léo khác biệt chồng lấn yêu sách; sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lợi ích mình, song Đăng Khoa, ngày 26/06/2020, Campuchia lên tiếng tranh chấp biển Đông, báo Pháp Luật 22 0 biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế gửi công hàm làm rõ lập trường tới quan liên quan Liên hợp quốc Về phía Đài Loan, quốc gia tranh chấp với Việt Nam vấn đề đảo Ba Bình đưa yêu sách tóm tắt sau: “Các đảo Biển Đơng phần Cộng hồ Trung Hoa Khơng có nghi ngờ việc Cộng hoà Trung Hoa có tất quyền đảo Biển Đông vùng nước liên quan phù hợp với luật pháp quốc tế luật biển […] Chính phủ [Đài Loan] kiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Cộng hồ Trung Hoa Biển Đơng, quyền vùng nước liên quan hưởng theo luật quốc tế luật biển Đài Loan không từ bỏ chủ quyền hay quyền pháp lý này.” 10 Tuyên bố Bộ Ngoại giao Đài Loan ngày 07.07.2015 nêu rõ ràng: “Bất kể từ quan điểm lịch sử, địa lý, hay luật pháp quốc tế, Quần đảo Nam Sa), Tây Sa (Paracel), Trung Sa (Macclesfield Bank), Đông Sa (Pratas), vùng nước xung quanh quần đảo phần đương nhiên lãnh thổ vùng biển Đài Loan”.11 Về phía Việt Nam, Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa chủ trương giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bất đồng khác liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hịa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì ổn định sở giữ ngun trạng khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Nhà nước ta nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với vấn đề bảo vệ vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vào nguyên tắc tiêu chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Theo tinh thần nói trên, liên tục nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân ta cố gắng, triển khai khối lượng lớn cơng việc nhằm tạo dựng trì mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển Đối với vùng biển thực có chồng lấn nước ta nước, bên liên quan bàn bạc, trao đổi để hợp tác phát triển 10 Bộ Ngoại giao Đài Loan, South China Sea Issue, https://www.mofa.gov.tw/en/theme.aspx? n=E5A0D5E2432C234D&s=83376F561B7165E6&sms=BCDE19B435833080 11 Bộ Ngoại giao Đài Loan, “Statement on the South China Sea”, ngày 07.07.2015, https://www.mofa.gov.tw/en/News_Content.aspx?n=1EADDCFD4C6EC567&s=EDEBCA08C7F51C98 23 0 Về phía cộng đồng quốc tế, quan điểm quán Việt Nam vấn đề Biển Đơng trì hịa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an tồn, tự hàng hải hàng khơng; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, giải bất đồng biện pháp hịa bình, thơng qua đối thoại, sở tôn trọng luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS), tiếp tục nhận ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế Cụ thể: Về phía nước Hoa Kỳ, Nhật Bản,… ,các bên gián tiếp can thiệp vào tình hình Biển Đơng, nước nhìn chung bác bỏ quan điểm Trung Quốc yêu sách nước này, đồng thời lên tiếng ủng hộ quan điểm Việt Nam vấn đề Biển Đông Cụ thể, theo báo cáo Mỹ Biểu Đông ( Báo cáo số 150 công bố ngày 12-1-2022 ), với sở lập luận vững phán năm 2016 Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên Hơp Quốc Luật biển (UNCLOS12):  Thứ nhất, việc Trung Quốc đưa yêu sách chủ quyền với thực thể không đáp ứng định nghĩa đảo nằm lãnh hải hợp pháp trái với luật pháp quốc tế Mỹ nước không công nhận yêu sách chủ quyền Trung Quốc, đặc biệt Bãi ngầm James, Bãi Tư Chính Bãi Cỏ Mây  Thứ hai, đường sở thẳng mà Trung Quốc tự vẽ quần đảo Hoàng Sa Việt Nam trái với luật quốc tế Mọi ý định hay hành động áp dụng điều tương tự nhóm đảo khác, bao gồm quần đảo Trường Sa, phi pháp.Phía Mỹ khẳng định khơng có quần đảo số yêu sách quần đảo mà Trung Quốc gộp chung "Nam Hải chư đảo" đáp ứng điều UNCLOS đường sở thẳng Chính điều này, yêu sách hàng hải Trung Quốc dựa "Nam Hải chư đảo" không phù hợp với luật quốc tế "Trong vùng biển đưa yêu sách hàng hải Biển Đông, CHND Trung Hoa đưa nhiều yêu sách quyền tài phán khơng phù hợp với luật pháp quốc tế", phía Mỹ khẳng định Chẳng hạn, Trung Quốc yêu cầu cho phép trước tàu chiến thực việc lại vô hại lãnh hải Bằng cách đặt luật hàng hải mới, Bắc Kinh tự cho thẩm quyền ngăn chặn, xử lý hành vi mà nước cho vi phạm luật quốc gia Trung Quốc Biển Đông  Cuối cùng, giống báo cáo số 143, nhóm tác giả khẳng định gọi "quyền lịch sử" mà Trung Quốc nêu "đường đoạn" không dựa sở pháp lý quy định UNCLOS." Ảnh hưởng tổng thể yêu sách hàng hải việc 12 UNCLOS: United Nations Convention on the Law of the Sea 24 0 Trung Quốc đưa yêu sách chủ quyền số loại đặc quyền tài phán gần tồn Biển Đơng cách bất hợp pháp Những yêu sách làm suy yếu nghiêm trọng thượng tôn pháp luật biển nhiều điều khoản luật quốc tế công nhận rộng rãi phản ánh UNCLOS Vì lý này, Mỹ nhiều quốc gia khác bác bỏ yêu sách Trung Quốc nhằm ủng hộ trật tự hàng hải quốc tế dựa luật lệ Biển Đơng tồn giới", phía Mỹ nhấn mạnh Đồng thời, Mỹ ủng hộ quan điểm lập trường Việt Nam việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền mong muốn bên sớm có giải pháp giải tình hình đường ngoại giao, hịa bình sở tơn trọng luật pháp quốc tế Về phía ASEAN , Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 38 ngày 26/10/2021, lãnh đạo ASEAN khẳng định cần thiết phải tăng cường xây dựng lòng tin tin cậy lẫn nhau; kiềm chế khơng làm phức tạp tình hình; trì hồ bình, ổn định, an ninh, an tồn tự hàng hải, hàng khơng Biển Đông Các nước nhấn mạnh lập trường việc giải tranh chấp biện pháp hồ bình sở luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 Hội nghị khẳng định lại tầm quan trọng việc thực đầy đủ hiệu Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC), hoan nghênh việc nối lại đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) ASEAN Trung Quốc Các nước nhấn mạnh cần thiết trì môi trường thuận lợi cho đàm phán COC tiếp tục nỗ lực hướng tới COC hiệu quả, thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS Về phía Liên Hợp Quốc, vào ngày 1/9/2021, họp Uỷ ban Đại diện thường trực ASEAN với Liên Hợp Quốc, Liên Hợp Quốc hoan nghênh cam kết ASEAN giải tranh chấp biển Đơng thơng qua biện pháp hồ bình, tn thủ luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước LHQ Luật biển Có thể thấy, quan điểm Liên Hợp Quốc vấn đề Biển Đơng tất bên phải kiềm chế giải tranh chấp theo cách hịa bình, thơng qua đối thoại tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc 2.3 Nhiệm vụ sinh viên góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ Quốc Sinh viên với vai trò chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng lao động tri thức tương lai, ngồi vai trị xây dựng đất nước, việc bảo vệ đất nước nói chung chủ quyền biển đảo nói riêng nhiệm vụ thiết thực Trong thời buổi tại, để làm 25 0 nhiệm vụ thiết yếu nâng cao tri thức người dân hay cụ thể giới học sinh, sinh viên lịch sử nước nhà nói chung lịch sử chủ quyền biển đảo nói riêng Nhóm em chọn giải pháp theo nhóm em, tri thức lịch sử nước nhà quan trọng nhất, muốn làm cần có kiến thức Chỉ nắm vững kiến thức lịch sử biển đảo Việt Nam, ta trả lời câu hỏi: “Tại phải bảo vệ chủ quyền biển đảo?”, thực thấy rõ tầm quan trọng chủ quyền biển đảo thiêng liêng mà quý trọng, bảo vệ Như Bác nói: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”13 Về lí lựa chọn đối tượng học sinh, sinh viên nhóm đối tượng tối ưu Với nhóm đối tượng người làm vấn đề mưu sinh nên thời gian dành cho vấn đề éo hẹp, độ quan tâm dành cho vấn đề có khơng nhiều, khả lan tỏa thông tin không cao Với đối tượng người cao tuổi vấn đề lại nằm việc người cao tuổi thường không rành công nghệ dẫn đến khó khăn thực việc tuyên truyền Với nhóm đơi tượng học sinh, sinh viên nhóm đối tượng có quỹ thời gian lớn, độ quan tâm dành cho vấn đề cao, khả sử dụng thiết bị điện tử, tiếp nhận thơng tin tốt Ngồi ra, nhóm đối tượng cịn lan tỏa thơng tin đến người thân, bạn bè thơng qua cấc trị chuyện, buổi tụ họp tự nhiên nhóm đối tượng trưởng thành tiếp tục truyền đạt điều cho hệ sau Về mặt thuận lợi, thời kì cách mạng cơng nghệ bùng nổ, thơng tin chia sẻ cho nhiều người nhiều nơi khác giới việc tuyên truyền hiệu hơn, rộng rãi đơn giản Tiếp đến nguồn tài liệu sử dụng để tham khảo, tiếp thu thêm thơng tin tiếp cận dễ dàng; nguồn tài liệu đa dạng, phong phú với nhiều hình thức, từ tài liệu chữ tranh vẽ, phim tài liệu Thêm vào đó, có nhiều hội thảo chủ quyền biển đảo tổ chức online, livestream trực tiếp trang điện tử nên việc tham gia buổi hội thảo, nắm bắt hội để trao đổi với người có hiểu biết sâu rộng biển đảo dễ dàng Ở trường học tổ chức buổi sinh hoạt chủ đề chủ quyền biển đảo với nhiệm vụ tuyên truyền, nâng cao nhận thức giới học sinh, sinh viên vấn đề 13 Hồồ Chí Minh, L ịch s n ước ta, Vi ệt Minh tuyên truyêồn bộ, 1941 26 0 Bên cạnh thuận lợi ấy, có số khó khăn định Các tổ chức phản động, lực thù định có hành vi xâm phạm chủ quyền đất nước Hình ảnh đường chín đoạn cài cắm, lồng ghép cách tinh vi tiểu thuyết, phim ảnh mà không để ý ta khó lịng nhận Nguồn thơng tin khổng lồ mạng xã hội dao hai lưỡi có lẫn số thơng tin sai lệch, khơng thống gây hiểu lầm vấn đề chủ quyền biển đảo Một điều khó khăn khác lỗ hổng kiến thức lịch sử phận giới trẻ tại, thờ vấn đề chủ quyền đất nước Một nguyên nhân tạo nên thực trạng này trường học, xu tập trung vào môn tự nhiên mà lơ môn xã Ngồi ra, sinh lớn lên thời bình nên phận lớp trẻ coi độc lập tự đất nước điều hiển nhiên, dễ dàng có được, chiến tranh lạ lẫm, xa xơi Điều tạo nên lỗ hổng kiến thức lịch sử nước hà nói chung kiến thức chủ quyền biển đảo nói riêng Và tất nhiên, lỗ hổng trở thành mục tiêu cơng kích lực thù địch việc truyền bá thơng tin sai lệch, kích động thực hành vi biểu tình, bạo động Nhóm đưa giải pháp nâng cao nhận thức giới học sinh, sinh viên vấn đề chủ quyền biển đảo thông qua phương tiện truyền thơng Cụ thể, nhóm lập fanpage chuyên cung cấp thông tin chủ quyền biển đảo lập câu lạc vấn đề Hoạt động nhóm đăng tải viết chia sẻ thông tin chủ quyền biển đảo cách ngắn gọn, dạng hình ảnh chữ viết, kêu gọi thêm sinh viên chung mối quan tâm chủ quyền biển đảo để giúp câu lạc trở nên lớn mạnh Vào dịp hè, câu lạc tổ chức buổi chia sẻ vấn đề chủ quyền biển đảo với học sinh, sinh viên câu lạc bộ, mời giảng viên chia sẻ quan điểm vấn đề Ngồi ra, câu lạc cịn tổ chức thi làm sản phẩm liên quan đến vấn đề chủ quyền biển đảo nhằm tuyên truyền rộng rãi fanpage câu lạc từ tạo nên độ nhận dạng định Một có độ nhận dạng thơng tin đến với nhiều người hơn, công tác nâng cao nhận thức hiệu Thông thường, trường đại học có hoạt động xã hội Mùa hè xanh, Lớp học tình nguyện, lúc nhóm tranh thủ thời gian sau thực xong công việc để chia sẻ thông tin chủ quyền biển đảo với người dân cách ngắn gọn đầy đủ Ngồi ra, nhóm đề xuất Mùa hè xanh tổ chức xen kẽ tỉnh/thành đất liền huyện đảo/quần đảo biển Thông qua việc này, sinh viên trải nghiệm sống người ngư dân kiên trì bám biển - đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề với yêu 27 0 sách đường chín đoạn Trung Quốc Từ trải nghiệm ấy, sinh viên phần hiểu khó khăn cha ơng q trình dựng nước khơi dậy lòng tâm giữ lấy chủ quyền biển đảo thiêng liêng 28 0 PHẦN KẾT LUẬN Trong thời kì 4.0, xu hướng tồn cầu hóa diễn vô mạnh mẽ, Đảng ta chủ trương hội nhập sâu sắc đầy đủ vào kinh tế giới với việc tham gia vào công thương mại toàn cầu đấu tranh bảo vệ cho quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam cách xác định lộ trình thích hợp, tận dụng ưu đãi WTO cho nước phát triển phát triển, mở cửa thị trường từ từ Và hết, phải bảo vệ văn hóa, “hịa nhập khơng hịa tan” đường hội nhập phát triển Đối với công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo, Đảng nhân dân cần chung tay bảo vệ tuyên truyền thông tin đắn, ngăn chặn triệt để thông tin sai lệch Phát triển lực lượng toàn dân, lấy lực lượng trực tiếp chỗ làm nòng cốt kết hợp với Hải Quân, Biên Phòng Thúc đẩy đánh bắt xa bờ cách hỗ trợ vốn, pháp triển lực lượng quốc doanh Phát triển hệ thống cảng, vận tải biển, địa bàn trọng điểm, thúc đẩy cơng nghiệp quốc phịng hình thành trung tâm kinh tế biển Thúc đẩy dân hóa, tổ chức sản xuất xây dựng lực lượng chỗ hải đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Vận dụng dư luận nước tốt để nhận ủng hộ giới vấn đề chủ quyền Là sinh viên thời kì phát triển, nhân tố tương lai đất nước cần chuẩn bị cho thân tri thức nhận thức đắn ý nghĩa chủ quyền biển đảo, hiểu lịch sử phát triển sách ngoại giao Đảng Nhà nước ta qua thời kì Từ xây dựng cho ý chí quật cường, dũng cảm lĩnh để bảo vệ chủ quyền biển đảo mặt trận mạng xã hội, từ tuyên truyền để người xung quanh có cho nhận thức Động viên, cổ vũ tinh thần cho người trực tiếp sinh sống làm việc hải đảo thư thăm hỏi, tranh, quà văn nghệ, trực tiếp góp sức vào cơng thay đổi khó khăn mà biển, đảo gặp phải đựa kiến thức chuyên môn, kỹ thuật với giải pháp cụ thể khoa học xã hội với chiến dịch nêu cao nhận thức, kêu gọi giúp đỡ từ cộng đồng 29 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn-Hội HIU, Biển đảo tổ quốc hành động niên, Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng, https://hiu.vn/doan-hoi-hiu/myaloha/bien-dao-to-quoc-hien-nay-vahanh-dong-cua-thanh-nien/, ngày truy cập 7/7/2022 Chăm học (2021), Trách nhiệm thân việc bảo vệ chủ quyền biển đảo,Thư viện kiến thức Chăm học, https://chamhoc.vn/trach-nhiem-cua-ban-than-trong-viec-baove-chu-quyen-bien-dao/, ngày truy cập 7/7/2022 Bộ Quốc phòng (2013) Chủ đề Luật giáo dục quốc phòng an ninh, Đặc san Tuyên truyền pháp luật, 10 Minh Nam - Văn Minh - Thanh Sơn , Luật Hải cảnh Trung Quốc: Những sai trái nhìn từ luật pháp quốc tế - Kỳ 2: Yêu sách chủ quyền phi lý Trung Quốc Biển Đơng, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Thiếu tướng Nguyễn Hồng Quân, Chính sách hai mặt Trung Quốc với ASEAN vấn đề Biển Đông, Báo Quân đội nhân dân Duy Linh (13/01/2022), Báo cáo Mỹ Biển Đơng có mới? , Báo Tuổi Trẻ online TTXVN/Vietnam+(03/06/2014), Mỹ ủng hộ quan điểm Việt Nam vấn đề Biển Đông, Báo Thanh Niên Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa(23/09/2011), Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta chủ quyền biển đảo giải vấn đề tranh chấp biển Đông, website HỌC VIỆN HẢI QUÂN TTXVN/Báo QĐND(21/10/2013), Quốc tế kêu gọi giải vấn đề Biển Đơng biện pháp hịa bình,Tạp chí Quốc phịng tồn dân 10 Thiếu tướng Bùi Quốc Oai (2021),Quán triệt quan điểm Đảng Đại hội XIII bảo vệ chủ quyền biển đảo tình hình , Tổng cục biển hải đảo Việt Nam, http://vasi.gov.vn/Pages/quan-triet-quan-diem-cua-dang-tai-dai-hoi-xiii-ve b6e3.aspx, ngày truy cập 7/7/2022 11 Phạm Bình ( 2021 ),Vị trí, vai trị Biển Đơng giới, khu vực Việt Nam, QPTD, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-viet-nam/vi-tri30 0 vai-tro-cua-bien-dong-doi-voi-the-gioi-khu-vuc-va-viet-nam/17428.html, ngày truy cập 7/7/2022 12 Thanh Nhàn, Vị trí địa lý, địa - kinh tế, địa - trị, địa - chiến lược biển đảo Việt Nam, Sở ngoại vụ tỉnh Quảng Bình, https://sngv.quangbinh.gov.vn/3cms/vi-tri-dia-lydia -kinh-te-dia -chinh-tri-dia -chien-luoc-cua-bien-dao-viet-nam.htm, ngày truy cập 7/7/2022 31 0 ... BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY “ 0 I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo. .. Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm/Lớp: DT04 Tên nhóm:15 Đề tài: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG... I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội

Ngày đăng: 21/12/2022, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w