1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẢNG LÃNH đạo THỰC HIỆN đối NGOẠI, hội NHẬP QUỐC tế và BIỆN PHÁP bảo vệ CHỦ QUYỀN BIỂN, đảo của tổ QUỐC HIỆN NAY

20 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 546,47 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  ĐỀ TÀI ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ NHÓM: 15 Phạm Ngọc Thoa (NT) Võ Đăng Thi Nguyễn Phước Thịnh Hồ Nguyễn Minh Thơng Cổ Hồng Minh Thuận 2012121 2012089 2012115 1912144 1915375 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 06 năm 2022 0 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC ST Tên Nhiệm Vụ Hoàn Thành T 73 71 72 74 75 Phạm Ngọc Thoa (NT) Võ Đăng Thi Nguyễn Phước Thịnh Hồ Nguyễn Minh Thơng Cổ Hồng Minh Thuận 2.3 I 2.1 2.2 MĐ,KL, tổng 100% 100% 100% 100% 100% Chữ kí hợp file 0 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng: .5 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước .6 II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 2.1 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển đảo 12 2.3 Nhiệm vụ sinh viên góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ Quốc16 LỜI KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 0 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xu khách quan Sự phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế, Việt Nam ngoại lệ Hội nhập quốc tế giúp nước ta mở rộng thị trường, thúc đẩy việc chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tạo đa dạng hàng hố, trì hồ bình ổn định khu vực quốc tế Bên cạnh đó, định hướng chiến lượt lớn, nhằm thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên việc hội nhập lại mang tới nhiều thách thức : gia tăng cạnh tranh doanh nghiệp nước nước , tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia thị trường bên ngoài, tăng khoảng cách giàu – nghèo, nguy bị xói mịn văn hố, gia tăng tình trạng nhập cư bất hợp pháp, tội phạm xun quốc gia Chính vậy, Đảng nhà nước cần có chủ trương sách cụ thể mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo để thực đối ngoại hoà nhập quốc tế, nhằm đưa Việt Nam ngày phát triển, sánh vai với cường quốc Tuy nhiên, cần phải ý hạn chế kèm với hội nhập quốc tế để tránh thiệt hại không đáng có Cùng với hội phát triển đất nước, hội nhập quốc tế đem đến nhiều thách thức Rõ ràng biến động giới hay khu vực ảnh hưởng đến hồ bình chủ quyền Việt Nam Đặc biệt, thời điểm chủ quyền biển đảo vấn đề gây nhức nhối Trong năm gần đây, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thường xuyên xảy tranh chấp chủ quyền biển đảo quốc gia khu vực nói chung Trung Quốc với Việt Nam nói riêng Cụ thể vào ngày 18/04/2020, Trung Quốc thực thông báo thành lập quận Tây Sa ( tức quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam ) quận Nam Sa ( tức quần đảo Trường Sa, Việt Nam ) Ý thức tầm quan trọng đó, bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng tổ quốc ngoại giao mặt trận ưu tiên hàng đầu Cả vấn đề ảnh hưởng lớn có mối quan hệ mật thiết với Chính vậy, Đảng ngồi việc có chủ trương sách thích hợp đối ngoại, hội nhập- nghiệp toàn dân hệ thống trị - mà song song với cần có biện pháp đắn, kiên quyết, khéo léo để giữ 0 vững chủ quyền biển đảo Đảm bảo hài hoà hai vấn đề đưa Việt Nam phát triên bền vững, sánh vai với nước láng giềng Đó lí nhóm chúng em định tìm hiểu vấn đề “ ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY “ 0 I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng: 1.1.1 Giai đoạn 1986 – 1996 Đảng ta nhận định: Đối ngoại góp phần quan trọng vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dâ n chủ chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình hữu nghị hợp tác tồn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; bình thường hố quan hệ với Trung Quốc lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình Đông Nam Á giới Kết hợp sức mạnh dâ n tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình Đơng Dương, Đông Nam Á giới, tăng cường quan hệ đặc biệt ba nước Đông Dương Từ năm 1990, Đảng Nhà nước có chủ trương đổi quan hệ đối ngoại: “Tiế p tục mở rộng quan hệ đối ngoại theo phương châm thêm bạn, bớt thù, giữ vững hịa bình, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trước hết bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam - Hoa Kỳ; bước xây dựng qua n hệ hữu nghị, hợp tác với nước Đông Nam Á, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam nước châu Âu Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam sớm tiến hành bước giải bất đồng với nước ln kiên trì giữ vững độc lập, chủ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Cương lĩnh xây dụng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nêu rõ: Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhâ n dân tất nước giới” Đảng, Nhà nước chủ trương mở rộng, đa đạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại trị, kinh tế, văn hóa khoa học - kỹ thuật, cá Đảng, Nhà nước đồn thể nhân dân, tổ chức phi phủ, ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyển, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào c ông việc nội nhau, bình đẳng có lợi, bảo vệ phát triển kinh tế, gìn giữ phát huy truyền thống sắc tốt đẹp văn hóa đân tộc 1.1.2 Từ 1996 đến 0 Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thực quân đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Về đối ngoại, thành tựu bật sau năm 2006 – 2010 Việt Nam mở rộng ngày vào chiều sâu quan hệ đối ngoại, gếp phần tạo lực mới, giữ vững ổn định trị tạo mơi trường quốc tế thuận lợi chưa có để giữ vững hịa bình, an ninh mở rộng hợp tác, tranh thủ vốn, kỹ thuật, tri thức, kinh nghiệm để phát triển đất nước Việt Nam trở thành thành viên 150 tổ chức WTO; đăng c a i tổ chức thành công tuần lễ cao cấp APBC (Diễn đàn kinh tế châ u Á - Thái Bình Dương) lần thứ 14 (11⁄2006) Đến năm 2010, Việt Nam c ó quan hệ thương mại đầu tư với 230 nước vùng lãnh thổ, đối tác lớn Trung Quốc Mỹ Hoàn thành phân giới cắm mốc biên giới đất liền với Trung Quốc"; bước đầu đàm phán phân định vùng biển cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc Phát triển quan hệ đặc biệt với Lào, tăng dày hệ thống mốc biên giới với Lào; hợp tác toàn điện hoà n thành bước phân giới cắm mốc đất liền với Campuchia Ngoại giao văn hóa có nhiều khởi sắc, nhiều cơng trình văn hóa cơng nhận sản văn hóa giới Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng bóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, đân chủ tiến xã hội giới Thực đường lối đối ngoại đắn Đẳng, hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng, Mơi trường hịa bình thuận lợi cho phát triển, độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thể tiếp tục giữ vững Quan hệ đối ngoại mổ rộng ngày ởi vào chiều sâu Qua n hệ với nước láng giềng nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASIAN) củng cố Đến năm 2015, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước; đối tác toàn điện với 10 nước"; đối tác chiến lược lĩnh vực với Vương quốc Hà Lan 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước 0 Lần đầu tiên, Hội nghị Trung ương khóa X Đảng ta ban hành Nghị số 09NQ/TW ngày 9/2/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Trung ương nhận định, kỉ XXI giới xem kỷ đại dương Các quốc gia có biển quan tâm đến biển xây dựng chiến lược biển Khu vực Biển Đơng, bao gồm vùng biển Việt Nam, có vị trí kinh tế địa vị trị quan trọng Với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, biển Việt Nam có vai trị to lốn bơn nghiệp phát triển đất nước Từ năm 90 kỷ XX, Đẳng Nhà nước ta có số nghị quyết, sách lĩnh vực liên quan đến biển Trước tình hình mới, phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo vùng trời Tổ quốc, đồi hỏi nước ta c ầ n có chiến lược biển toàn diện nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trung ương đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển Việt Nam đóng góp khoảng 53 - 55% GP, Bỗ 60% kim ngạch xuất nước Quan điểm đạo Đảng: Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn Kế t hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, kết hợp chặ t chẽ phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường biển tinh thần chủ động, tích cực mở Phát huy đầy đủ, có hiệu nguồn lực bê n trong, tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh nguồn lực bên ngồi theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Trong năm 2012, ASEAN Trung Quốc xây dựng Tuyên bố chung kỷ niệm 10 năm Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông ASEAN tuyên bố điểm vấn để Biển Đơng Đó số pháp lý trì mơi trường hịa bình, ổn định Biển Đơng giải vấn đề Biển Đông sở luật pháp quốc tế Hội nghị Trung ương khóa XI Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển vững kinh tế biển Việt Na m đến năm 3030, tầm nhìn đến năm 2045, Quan điểm đạo Đảng là: Thống tư tưởng, nhận thức vị trí, va i trị 0 tầm quan trọng đặc biệt biển nghiệp xâ y dựng bảo vệ Tổ quốc Biển phận cấu thành chủ quyền thiêng Hêng Tổ quốc, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam phải trả thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bề n vững kinh tế biển gắn liển vớ i bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế biển, góp phần trì mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị, quyền nghĩa vụ tổ chức, doanh nghiệp người dân Việt Nam Trung ương xác định mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể đến năm 2030 năm 2040, số chủ trương lớn khâu đột phá, giải pháp thực Chiến lược biể n để tiếp tục phá t triển bền vững kinh tế biển Việt Nam giai đoạn II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 2.1 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước 2.1.1 Tình hình Việt Nam quốc gia biển nên vấn đề an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam, tác động lớn đến phát triển kinh tế biển bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường hịa bình đất nước Tuy nhiên, tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vấn đề an ninh phi truyền thống, như: khủng bố, cướp biển, buôn lậu, tranh chấp ngư trường, khai thác tài nguyên biển gây ô nhiễm mơi trường,… diễn biến ngày phức tạp, khó dự báo Về tranh chấp chủ quyền Biển Đông tồn bốn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam chưa giải quyết: Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa năm nước sáu bên; phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cùng với đó, nhân tố gây ổn định Biển Đông diễn gay gắt: xâm phạm chủ quyền, an ninh; nguy xung đột vũ trang; tranh chấp biển, đảo thềm lục địa, v.v Đại hội XIII Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, 0 chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững môi trường hịa bình, ổn định để phát triển ” 2.1.2: Một số biện pháp đánh giá thực tế Trong tình hình nay, trước hành động lấn tới Trung Quốc, việc bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo nước ta đặt yêu cầu cao mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Phát huy lợi kết hợp với bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam trở thành nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Quan điểm, chủ trương Đảng phát huy lợi kết hợp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam phát triển lực tư lãnh đạo Đảng nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình mà cịn ý chí, nguyện vọng nhân dân Việt Nam trước bối cảnh quốc tế phức tạp Để thực "mục tiêu kép" này, trước mắt lâu dài cần tập trung thực tốt số nhiệm vụ sau đây: Nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho hệ thống trị tồn xã hội Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế Đây giải pháp quan trọng hàng đầu, nhằm tạo thống nhận thức hành động hệ thống chính trị tồn xã hội trách nhiệm bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Bởi vì, sở nhận thức tạo đồng thuận xã hội, khơi dậy tinh thần đồn kết, lịng u nước người dân Việt Nam nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Cần đẩy mạnh nâng cao hiệu giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận tầng lớp nhân dân nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Nội dung tuyên truyền cần tập trung vào vị trí, vai trị, tầm quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; truyền thống, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo dân tộc ta; đường lối, quan điểm, sách, pháp luật, phương châm, tư tưởng đạo, đối sách giải vấn đề biển, đảo Đảng Nhà nước ta; tập quán, điều ước quốc tế biển Việt Nam thành viên; chất âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề 10 0 biển, đảo để chống phá nước ta; tính chất khó khăn, phức tạp, nhạy cảm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo nay… Xây dựng lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo vững mạ nh đáp ứng yêu cầu quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình Để thực hiê n tốt nhiêm vụ quan trọng này, cần phát huy sức mạnh tổng hợp tồn dân, đó, lực lượng trực tiếp chỗ nòng cốt Tập trung xây dựng phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng hải quân, cảnh sát biển, biên phòng biển, kiểm ngư dân quân tự vệ biển, có số lượng hợp lý, chất lượng tổng hợp cao; trọng xây dựng trình độ kỹ thuật, chiến thuật, trình độ hợp đồng tác chiến quân binh chủng liền với trang thiết bị kỹ thuật ngày đại; kết hợp tốt phát triển kinh tế gắn với quốc phòng, an ninh biển lực lượng chuyên trách Đồng thời, cần phát huy tốt vai trò tham mưu lực lượng vũ trang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho cấp ủy, quyền địa phương cơng tác quốc phòng, quân địa phương; xây dựng khu vực phòng thủ biển, đảo vững chắc; tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quốc phòng, an ninh cho ngư dân; bảo đảm hậu cần - kỹ thuật nghề cá; trọng cơng tác tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn bảo vệ môi trường biển Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Xác lập thực thi chiến lược phát triển đất nước thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng - an ninh; phát huy nguồn lực bên trong, thu hút mạnh nguồn lực bên để phát triển khu vực ven biển Phát triển kinh tế biển sở quan trọng để củng cố quốc phòng an ninh biển, đồng thời củng cố quốc phòng - an ninh biển điều kiện, tiền đề để phát triển kinh tế biển cách bền vững Bảo đảm bước phát triển kinh tế biển phải tạo sở cho việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo ngược lại Sự gắn kết mối quan hệ biện chứng phải xác định rõ từ quan điểm, chủ trương, sách, kế hoạch phát triển kinh tế củng cố quốc phòng, an ninh biển; gắn chặt thống chung chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng ta khẳng định: “Đến năm 2030 đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hố sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối 11 0 mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng” Để thực hóa mục tiêu trở thành quốc gia biển mạnh, cần khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành khai thác, chế biến dầu khí; cảng biển, đóng sửa chữa tàu biển, vận tải biển; tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích người dân định cư lâu dài đảo Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn bảo đảm an ninh, an toàn biển, đảo Tập trung xây dựng nhân rộng mơ hình khu kinh tế, khu cơng nghiệp sinh thái ven biển gắn với hình thành phát triển trung tâm kinh tế biển mạnh Đổi tư xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống thị ven biển có kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội đồng bộ, đại, theo mơ hình, tiêu chí tăng trưởng xanh, thị thơng minh Đẩy nhanh xây dựng hồn thiện kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển theo hướng tiếp cận mơ hình khu kinh tế, khu công nghiệp sinh thái, công nghệ cao, có sức hấp dẫn nhà đầu tư, thu hút sử dụng hiệu nguồn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; giải tốt vấn đề môi trường, xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân Hành động niên Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, trước hết niên niên học sinh nói riêng phải xác định phải giữ biển đảo tri thức chủ quyền biển đảo Chúng ta cần nghiên cứu nhận thức sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đổ xương máu để xây dựng; lịch sử Việt Nam đặc biệt lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… tìm hiểu rõ sách ngoại giao qn Đảng Nhà nước ta vấn đề biển đông nội dung luật pháp, chế độ pháp lý vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Thanh niên cần hưởng hứng tích tực diễn đàn hợp pháp phương tiện thông tin đại chúng, internet, khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án đấu tranh tham gia ngăn chặn hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Thanh niên hậu phương chỗ dựa tình cảm vững lính biển đảo, việc làm thiết thực gửi thư đến lính Hải đảo để chia sẻ động viên tiếp sức cho anh thêm nghị lực để trông giữ biển đảo 12 0 Điều quan trọng không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước đồn kết kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo Bên cạnh sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào cơng giữ gìn biển đảo quê hương tất  Vì biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời Tổ quốc cha ông truyền lại Trách nhiệm tuổi trẻ nói riêng sức gìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ lời Bác Hồ năm xưa dặn”các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước” 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển đảo 2.2.1 Các bên liên quan vấn đề tranh chấp khu vực Biển Đông Hiện nay, bên tranh chấp khu vực Biển Đông gồm Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Philippines, Malaysia Brunei Cụ thể vấn đề tranh chấp1:  Việt Nam Trung Quốc vùng biển phía tây quần đảo Trường Sa Một số hay toàn quần đảo Trường Sa bị tranh chấp Việt Nam, Trung Quốc, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Philippines số nước khác Ngoài quần đảo Trường Sa, Trung Quốc quản lý toàn quần đảo Hoàng Sa dù Việt Nam Đài Loan tuyên bố chủ quyề n Mặc dù theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển, toàn quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền kiểm soát Việt Nam Trung Quốc tăng cường bành trướng, xâ m chiếm quần đảo này, ví du điển u sách Đường lưỡi bò Trung Quốc bị người dân Việt Nam toàn giới lên tiếng  Indonesia Trung Quốc vùng Biển Đông Bắc quần đảo Natuna, khu khai thác khí gas Malampaya Camago, bãi cạn Scarborough  Malaysia, Campuchia, Thái Lan Việt Nam vùng vịnh Thái Lan  Singapore Malaysia dọc theo Eo biển Johore Eo biển Singapore Ngoài c ác bên tranh chấp trực tiếp, nước Hoa Kỳ, Nhật B ả n, Úc, Ấn Độ đóng vai trò nước gián tiếp can thiệp vào vấn đề tranh c hấp Biển Đông Các nước khơng trực tiếp tranh chấp, tích cực can thiệp vào tình hình Biển Đơng nhằm bảo vệ lợi Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Wikipedia 13 0 ích riêng lo ngại vấn đề trị giới kéo theo dựa tình hình Biển Đơng 2.2.2 Quan điểm bên Các quan điểm vấn đề tranh chấp biển đảo đưa nước trực tiếp tranh chấp, nước gián tiếp can thiệp vào tình hình Biển Đơng cịn đưa cộng đồng quốc tế Trong phần này, nhóm chúng em tổng hợp quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển đảo liên quan đến chủ quyền biển, đảo Tổ quốc ta Về phía Trung Quốc, nước khẳng định bốn loại yêu sách hàng hải Biển Đông2:  Yêu sách chủ quyền thực thể biển Trung Quốc yêu sách “chủ quyền” trăm thực thể Biển Đơng, vốn chìm mặt biển nằm giới hạn hợp pháp lãnh hải Quốc gia Những yêu sách khơng phù hợp với luật pháp quốc tế, theo thực thể chìm khơng phải đối tượng u sách chủ quyền hợp pháp khơng có khả tạo vùng biển lãnh hải  Đường sở thẳng Trung Quốc vẽ khẳng định quyền vẽ “các đường sở thẳng” bao quanh đảo, vùng nước thực thể chìm vùng khơng gian đại dương rộng lớn Biển Đơng Khơng có nhóm số bốn “nhóm đảo” mà Trung Quốc yêu sách chủ quyền Biển Đông (“Quần đảo Đông Sa,” “Quần đảo Tây Sa,” “Quần đảo Trung Sa,” “Quần đảo Nam Sa”) đáp ứng tiêu chí địa lý cho việc s dụng đường sở thẳng theo Cơng ước Ngồi ra, khơng có quy chế tập qn quốc tế đặc biệt ủng hộ quan điểm c Trung Quốc nước xác định đường sở thẳng bao quanh nhóm đảo  Các vùng biển Trung Quốc khẳng định yêu sách chủ quyền nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa dựa việc coi nhóm đả o Biển Đơng mà nước yêu sách chủ quyền “một thực thể đơn nhất” Điều không luật pháp quốc tế cho phép Phạm vi vùng biển phải đo từ đường sở Bản tóm tắt điểm chính, LIS150-SCS-ES-Vietnamese.pdf (state.gov) 14 0  thiết lập hợp pháp, thường ngấn nước thủy triều thấp dọc theo bờ biển Trong vùng biển có yêu sách chủ quyền mình, Trung Quốc đưa nhiều yêu sách quyền tài phán không phù hợp với luật pháp quốc tế  Các quyền lịch sử Trung Quốc khẳng định có “các quyền lịch sử” Biển Đơng u sách khơng có sở pháp lý Trung Quốc khẳng định mà khơng có diễn giải cụ thể chất “các quyền lịch sử” yêu sách Qua việc đưa phân tích yêu sách chủ quyền trên, ta thấy quan điểm Trung Quốc sai trái phi lý Ảnh hưởng tổng thể yêu sách hàng hải việc Trung Quốc yêu sách chủ quyền số loại đặc quyền tài phán gần tồn Biển Đơng cách bất hợp pháp Những yêu sách làm suy yếu nghiêm trọng thượng tôn pháp luật biển nhiều điều khoản luật quốc tế công nhận rộng rãi phản ánh Công ước Luật Biển.3 Vì lý này, nhiều quốc gia giới, đặc biệt có cường quốc Hoa Kỳ bác bỏ quan điểm c Trung Quốc để ủng hộ trật tự hàng hải quốc tế dựa luật lệ Biển Đơng tồn giới Về phía Việt Nam, Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa chủ trương giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bất đồng c liên quan đến Biển Đông thông qua thương lượng hịa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì ổn định sở giữ nguyên trạng khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Nhà nước ta nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với vấn đề bảo vệ vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vào nguyên tắc tiêu chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Theo tinh thần nói trên, liên tục nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân ta cố gắng, triển khai khối lượng lớn công việc nhằm tạo dựng trì mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ chủ quyền lợi ích Bản tóm tắt điểm chính, LIS150-SCS-ES-Vietnamese.pdf (state.gov) 15 0 quốc gia biển Đối với vùng biển thực có chồng lấn nước ta nước, bên liên quan bàn bạc, trao đổi để hợp tác phát triển Về phía nước Hoa Kỳ, Nhật Bản,… ,các bên gián tiếp can thiệp vào tình hình Biển Đơng, nước nhìn chung bác bỏ quan điểm Trung Quốc yêu sách nước này, đồng thời lên tiếng ủng hộ qua điểm Việt Nam vấn đề Biển Đông Cụ thể, theo báo cáo Mỹ Biểu Đông ( Báo cáo số 150 công bố ngày 12-1-2022 ), với sở lập luận vững phán năm 2016 Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên Hơp Quốc Luật biển (UNCLOS4):  Thứ nhất, việc Trung Quốc đưa yêu sách chủ quyền với thực thể không đáp ứng định nghĩa đảo nằm lãnh hải hợp pháp trái với luật pháp quốc tế Mỹ nước không công nhận yêu sách chủ quyền Trung Quốc, đặc biệt Bãi ngầm James, Bãi Tư Chính Bãi Cỏ Mây  Thứ hai, đường sở thẳng mà Trung Quốc tự vẽ quần đảo Hoàng Sa Việt Nam trái với luật quốc tế Mọi ý định hay hành động áp dụng điều tương tự nhóm đảo khác, bao gồm quần đảo Trường Sa, phi pháp.Phía Mỹ khẳng định khơng có quần đảo số yêu sách quần đảo mà Trung Quốc gộp chung "Nam Hải chư đảo" đáp ứng điều UNCLOS đường sở thẳng Chính điều này, u sách hàng hải Trung Quốc dựa "Nam Hải chư đảo" không phù hợp với luật quốc tế "Trong vùng biển đưa yêu sách hàng hải Biển Đông, CHND Trung Hoa đưa nhiều yêu sách quyền tài phán không phù hợp với luật pháp quốc tế", phía Mỹ khẳng định Chẳ ng hạn, Trung Quốc yêu cầu cho phép trước tàu chiến thực việc lại vô hại lãnh hải Bằng cách đặt luật hàng hải mới, Bắc Kinh tự cho thẩm quyền ngăn chặn, xử lý hành vi mà nước cho vi phạm luật quốc gia Trung Quốc Biển Đông  Cuối cùng, giống báo cáo số 143, nhóm tác giả khẳ ng định gọi "quyền lịch sử" mà Trung Quốc nêu "đường đoạn" không dựa sở pháp lý quy định UNCLOS." Ảnh hưởng tổng thể yêu sách hàng hải việc Trung Quốc đưa yêu sách chủ quyền số loại đặc quyền tài phán gần tồn Biển Đơng cách bất hợp pháp Những yêu sách UNCLOS: United Nations Convention on the Law of the Sea 16 0 làm suy yếu nghiêm trọng thượng tôn pháp luật biển nhiều điều khoả n luật quốc tế công nhận rộng rãi phản ánh UNCLOS Vì lý này, Mỹ nhiều quốc gia khác bác bỏ yêu sách Trung Quốc nhằm ủng hộ trật tự hàng hải quốc tế dựa luật lệ Biển Đông tồn giới", phía Mỹ nhấn mạnh Đồng thời, Mỹ ủng hộ quan điểm lập trường Việt Nam việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền mong muốn bê n sớm có giải pháp giải tình hình đường ngoại giao, hịa bình sở tơn trọng luật pháp quốc tế Về phía cộng đồng quốc tế, quan điểm quán Việt Nam vấn đề Biển Đông trì hịa bình, ổn định, bảo đảm an ninh, an tồn, tự hàng hải hàng khơng; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, giải bất đồng biện pháp hịa bình, thơng qua đối thoại, sở tôn trọng luật pháp quốc tế, nhấ t Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS), tiếp tục nhận ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế Trên hết, quốc tế kêu gọi giải vấn đề Biển Đơng biện pháp hịa bình Các nhà nghiên cứu quốc tế nhấn mạnh, hịa bình ổn định đảm bảo sở nỗ lực thiện chí c tất bên liên quan Trong đó, lịng tin, nhượng lẫn cam kết không sử dụng vũ lực trường hợp đóng vai trị quan trọng; tranh chấp Biển Đông phải giải thông qua thương lượng hịa bình, tinh thần bình đẳ ng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế, công ước Liên hợp quốc Luật B iển năm 1982, tôn trọng chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 2.3 Nhiệm vụ sinh viên góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ Quốc Theo nhóm em, tri thức lịch sử nước nhà quan trọng Bác nói: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”5 Nhiệm vụ thiết yếu sinh viên lúc nắm rõ lịch sử nước ta nói chung lịch sử chủ quyền biển đảo nói riêng, lịch sử hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa… tìm hiểu rõ sách ngoại giao quán Đảng Nhà nước ta vấn đề biển đông nội dung luật pháp, chế độ pháp lý vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Khi nắm rõ tri thức này, ta phát giác đâu thông tin sai thật, xuyên tạc vấn đề chủ quyền biển đảo, không bị dắt mũi lực thù địch Trong khoảng thời gian học đại học, sinh viên tham gia kì quân kéo dài tháng Với kì học này, sinh viên cần nghiêm túc học xây dựng, nâng cao lòng yêu nước, Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, Việt Minh tuyên truyền bộ, 1941 17 0 lòng tự hào, tự tôn dân tộc; ý thức cảnh giác cách mạng, tự giác chấp hành thực tốt quyền lợi nghĩa vụ cơng dân; có kiến thức, kỹ quốc phòng an ninh cần thiết, phù hợp với vai trò lĩnh vực hoạt động xã hội, nhằm bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày giàu mạnh Thêm vào đó, sinh viên cần hưởng ứng diễn đàn hợp pháp phương tiện thông tin đại chúng, internet, khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án đấu tranh tham gia ngăn chặn hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Tích cực tham gia buổi tọa đàm, hội thi tìm hiểu kiến thức chủ quyền biển, đảo, biên giới Ngoài ra, sinh viên cịn đóng vai trị người thơng tin vấn đề chủ quyền biển đảo, đường lối, sách Đảng Nhà nước đến thành viên gia đình, người thân, bạn bè, kịp thời “sửa sai” họ tiếp thu thông tin bịa đặt, sai thật Sinh viên cần chuẩn bị sẵn tâm trực tiếp tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo, chuẩn bị đầy đủ sức khỏe, kiến thức, kĩ cần thiết lĩnh vực quốc phòng- an ninh Tham gia nghĩa vụ quân cách tự nguyện, chấp hành tốt thời gian thực nghĩa vụ Chăm học tập, rèn luyện thân, biến thân trở thành người tiê n phong công bảo vệ đất nước 18 0 LỜI KẾT LUẬN Trong thời kì 4.0, xu hướng tồn cầu hóa diễn vơ mạnh mẽ, Đảng ta chủ trương hội nhập sâu sắc đầ y đủ o kinh tế giới với việc tham gia vào cơng thương mại tồn cầu đấu tranh bảo vệ cho quyền lợi cho doanh nghiệp Việt Nam cách xác định lộ trình thích hợp, tận dụng ưu đãi WTO cho nước phát triển phát triển, mở cửa thị trường từ từ Và hết, phải bảo vệ văn hóa, “hịa nhập khơng hòa tan đường hội nhập phát triển Đối với công tác công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo, Đảng nhân dân cần chung tay bảo vệ tuyên truyền thông tin đắn, ngăn chặn triệt để thông tin sai lệch Phát triển lực lượng toàn dân, lấy lực lượng trực tiếp chỗ làm nòng cốt kết hợp với Hải Quân, Biên Phòng Thúc đẩy đánh bắt xa bờ cách hỗ trợ vốn, pháp triển lực lượng quốc doanh Phát triển hệ thống cảng, vận tải biển, địa bàn trọng điểm, thúc đẩ y cơng nghiệp quốc phịng hình thành trung tâm kinh tế biển Thúc đẩy dân hóa, tổ chức sản xuất xây dựng lực lượng chỗ hải đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Vận dụng dư luận nước tốt để nhận ủng hộ giới vấn đề chủ quyền Là sinh viên thời kì phát triển, nhân tố tương lai đất nước cần chuẩn bị cho thân tri thức nhận thức đắn ý nghĩa c chủ quyền biển đảo, hiểu lịch sử phát triển sách ngoại giao Đảng Nhà nước ta qua thời kì Từ xây dựng cho ý chí quậ t cường, dũng cảm lĩnh để bảo vệ chủ quyền biển đảo mặt trận mạng xã hội, từ tuyên truyền để người xung quanh có cho nhận thức Động viên, cổ vũ tinh thần c ho người trực tiếp sinh sống làm việc hải đảo thư thăm hỏi, tranh, q văn nghệ, trực tiếp góp sức vào cơng thay đổi khó khăn mà biển, đảo gặp phải đựa kiến thức chuyên môn, kỹ thuật với giải pháp cụ thể khoa học xã hội với chiến dịch nêu cao nhận thức, kêu gọi giúp đỡ từ cộng đồng 19 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Biển đảo tổ quốc hành động niên Truy cập từ: https://hiu.vn/doan-hoi-hiu/myaloha/bien-dao-to-quoc-hien-nay-va-hanh-dong-cuathanh-nien/ B Chăm học, Trách nhiệm thân việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Truy cập từ: https://chamhoc.vn/trach-nhiem-cua-ban-than-trong-viec-bao-ve-chu-quyenbien-dao/ C Bộ Quốc phòng (2013) Chủ đề Luật giáo dục quốc phòng an ninh, Đặc san Tuyên truyền pháp luật, 10 D Minh Nam - Văn Minh - Thanh Sơn , Luật Hải cảnh Trung Quốc: Những sai trái nhìn từ luật pháp quốc tế - Kỳ 2: Yêu sách chủ quyền phi lý Trung Quốc Biển Đơng, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử E Thiếu tướng Nguyễn Hồng Quân, Chính sách hai mặt Trung Quốc với ASEAN vấn đề Biển Đông, Báo Quân đội nhân dân F Duy Linh (13/01/2022), Báo cáo Mỹ Biển Đơng có mới? , Báo Tuổi Trẻ online G TTXVN/Vietnam+(03/06/2014), Mỹ ủng hộ quan điểm Việt Nam vấn đề Biển Đông, Báo Thanh Niên H Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa(23/09/2011), Quan điểm, chủ trương c Đảng Nhà nước ta chủ quyền biển đảo giải vấn đề tranh c hấp biển Đông, website HỌC VIỆN HẢI QUÂN I TTXVN/Báo QĐND(21/10/2013), Quốc tế kêu gọi giải vấn đề Biển Đơng biện pháp hịa bình,Tạp chí Quốc phịng tồn dân 20 0 ... “ ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY “ 0 I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền. .. biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng: .5 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt... nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo nay? ?? Xây dựng lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo vững mạ nh đáp ứng yêu cầu quản lý, khai thác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình Để thực hiê

Ngày đăng: 21/12/2022, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w