1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐẢNG LÃNH đạo THỰC HIỆN đối NGOẠI, hội NHẬP QUỐC tế và BIỆN PHÁP bảo vệ CHỦ QUYỀN BIỂN, đảo của tổ QUỐC HIỆN NAY 2

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 820,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÁO CÁO MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY LỚP: L01 - NHÓM: 11 - HK: 212 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS.NGUYỄN HỮU KỶ TỴ Họ Và Tên Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Cát Nguyên 1914348 1914377 MSSV Võ Huỳnh Trọng Nguyễn 1914413 Lâm Thị Ngọc Nhi Nguyễn Đoàn Ngọc Niệm 1914502 1914571 Nhiệm vụ phân chia Phần 1.1 Phần 2.3 Kết luận Nhóm trưởng Phần mở đầu phần 1.2 Phần 2.1, tổng hợp & trình bày Phần 2.2, tổng hợp & trình bày Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2021 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP LỚN Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm/Lớp: LO1 Tên nhóm: 11 Đề tài: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY ST T Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công 1914348 Nguyễn Thị Bích Ngọc Phần 1.1 1914377 Nguyễn Cát Nguyên Phần 2.3 Kết luận 1914413 Võ Huỳnh Trọng Nguyễn Nhóm trưởng 1914502 Lâm Thị Ngọc Nhi Phần 2.1, tổng hợp & trình bày 1914571 Nguyễn Đồn Ngọc Niệm Phần 2.2, tổng hợp & trình bày Kết Ký tên Phần mở đầu phần 1.2 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên nhóm trưởng: , Số ĐT: .Email: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) 0 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc .8 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng 1.1.1 Mục tiêu: 1.1.2 Nhiệm vụ: .9 1.1.3 Tư tưởng .11 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước: 13 II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 17 2.2 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước .17 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân .17 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển, đảo 23 2.3 Nhiệm vụ sinh viên góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc .26 PHẦN KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 0 PHẦN MỞ ĐẦU “Như biết, quốc gia, dân tộc trình hình thành phát triển phải xử lý hai vấn đề đối nội đối ngoại Hai vấn đề có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn hai cánh chim, tạo lực cho nhau, gắn kết đan xen ngày chặt chẽ với nhau, điều kiện tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ sâu rộng Đối ngoại ngày không nối tiếp sách đối nội, mà cịn động lực mạnh mẽ cho phát triển quốc gia, dân tộc Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta, độc lập, tự cường bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc luôn nguyên tắc bất biến, sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động Bên cạnh chiến đấu ngoan cường bảo vệ giang sơn, độc lập, chủ quyền đất nước, ông cha ta luôn trọng hoạt động đối ngoại, tạo dựng nên truyền thống sắc riêng, độc đáo ngoại giao hoạt động đối ngoại Việt Nam: Đầy hào khí, giàu tính nhân văn, hịa hiếu, trọng lẽ phải, cơng lý nghĩa: “Đem đại nghĩa để thắng tàn; Lấy chí nhân mà thay cường bạo!”; “Dập tắt muôn đời lửa chiến tranh; Mở mn thủa thái bình!” (“Bình Ngơ đại cáo” - Nguyễn Trãi) Dùng đối ngoại để phòng ngừa, ngăn chặn chiến tranh để sớm kết thúc chiến tranh vị có lợi nhất; đối ngoại phải ln ln phục vụ tốt cho nghiệp đối nội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó tư tưởng, triết lý vượt thời đại cha ông ta, mãi nguyên giá trị Những truyền thống sắc tốt đẹp bồi đắp, phát huy tỏa sáng thời đại Hồ Chí Minh, phát triển lên thành ngoại giao Việt Nam đại đậm đà sắc dân tộc Là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thành lập sau Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặt móng, trực tiếp đạo dẫn dắt phát triển ngoại giao cách mạng Việt Nam Những nội dung tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bắt nguồn từ triết lý truyền thống ngoại giao ơng cha ta Người phát triển giá trị lên tầm cao mới; kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước, văn hóa dân tộc, truyền thống ngoại giao Việt 0 Nam với tinh hoa văn hóa kinh nghiệm ngoại giao giới Trong đó, ln ln đề cao mục tiêu độc lập dân tộc, tinh thần hòa hiếu, hữu nghị, dùng ngoại giao để đẩy lùi xung đột; gắn với thực tiễn giới, để đưa Việt Nam hòa nhập vào dòng chảy thời đại Người chủ trương: Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tự lực, tự cường phải gắn với đoàn kết quốc tế; phát huy sức mạnh dân tộc gắn với sức mạnh thời đại; chăm lo, xây dựng mối quan hệ hữu nghị với tất nước, nước láng giềng, bạn bè truyền thống nhân dân tiến bộ, u chuộng hịa bình toàn giới Trong hoạt động đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln qn triệt quan điểm đạo “phải nhìn cho rộng, suy cho kỹ” để biết mình, biết người, ln làm chủ tình thế; hiểu rõ vị trí chiến lược Việt Nam mối quan hệ nước lớn Người đặc biệt coi trọng việc xử lý khéo léo quan hệ với nước, nước láng giềng nước lớn; chủ trương tôn trọng giữ thể diện cho nước lớn; ln ln phải “biết mình, biết người”, “biết thời, biết thế” để “cương nhu kết hợp” lợi ích tối cao Quốc gia, Dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng muốn đất nước phải chịu cảnh chiến tranh không muốn chiến tranh xẩy với nước khác Chính tư tưởng nhân văn, nhân đạo Người, đề cao nghĩa, đạo lý hịa bình sống độc lập tự hạnh phúc nhân dân tất dân tộc biểu kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa dân tộc với văn hóa nhân loại Với tư tưởng nhân văn ấy, hoạt động ngoại giao mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phải phát huy vai trò luật pháp quốc tế, vận dụng giá trị văn hóa ngoại giao truyền thống Việt Nam, tư tưởng phổ biến, tiến nhân loại, ý tìm điểm tương đồng, nêu cao tính nhân văn, nhân nghĩa đạo lý, pháp lý quan hệ quốc tế để thuyết phục, tranh thủ ủng hộ nhân dân giới Nhờ đó, với mặt trận trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, mặt trận ngoại giao ln ln đóng vai trị trọng yếu nghiệp cách mạng nhân dân ta, góp phần tạo nên thắng lợi to lớn, làm rạng rỡ lịch sử Dân tộc Đặc biệt việc “vừa đánh, vừa đàm”, đàm phán, bảo vệ Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa non trẻ, lúc thành lập sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; 0 đàm phán, ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, góp phần giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; đàm phán, ký kết Hiệp định Paris Việt Nam năm 1973, tạo tiền đề để giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, thu non sơng mối Và từ đó, Đối ngoại trở thành mặt trận tạo lối, mở đường, đầu bước phá bị bao vây, cấm vận, khơi thông quan hệ với nhiều đối tác, mở cục diện cho công đổi mới, hội nhập, xây dựng bảo vệ đất nước.”1 Cổng Thơng Tin Điện Tử Bộ Quốc Phịng Nước CHXHCN Việt Nam (2021), Xây dựng phát triển đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đại mang đậm sắc dân tộc 0 PHẦN NỘI DUNG I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng 1.1.1 Mục tiêu: Mục tiêu sách đối ngoại hội nhập quốc tế tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh phát huy truyền thống, sắc ngoại giao hòa hiếu, giàu tính nhân văn dân tộc, đường lối đối ngoại Đảng ta ln phát triển hồn thiện giai đoạn cách mạng Trên sở kế thừa đường lối đối ngoại qua kỳ đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục phát triển hoàn thiện đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn phát triển đất nước Bảo đảm lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng, quản lý thống Nhà nước, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành toàn hệ thống trị Sự lãnh đạo Đảng điều kiện tiên thắng lợi cơng tác đối ngoại, phát huy sức mạnh tồn Đảng, toàn dân, toàn quân mặt trận đối ngoại Nhất quán thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá; vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên trì nguyên tắc, linh hoạt sách lược, "dĩ bất biến ứng vạn biến"; bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở luật pháp quốc tế Chiến lược đối ngoại Việt Nam đặt tổng thể đường lối phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; gắn kết hài hồ, chặt chẽ, có hiệu với đường lối, sách quốc phịng, an ninh phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đặt phát triển đất nước vào dòng chảy thời đại, từ xây dựng, triển khai đường lối, sách phù hợp, phát huy tối đa sức mạnh dân tộc, tranh thủ nguồn lực bên cho xây dựng bảo vệ Tổ quốc 0 1.1.2 Nhiệm vụ: - Về mở rộng quan hệ đối ngoại: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Trước sau ủng hộ đảng cộng sản công nhân, phong trào tiến xã hội đấu tranh mục tiêu chung thời đại; mở rộng quan hệ với đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước giới Phấn đấu nước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển phồn vinh”2 “Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới”3 Quan điểm quán xuyên suốt Đảng ta triển khai thực nhiệm vụ đối ngoại để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đối ngoại để phục vụ đối nội Mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xác định rõ mục tiêu tối thượng thực nhiệm vụ đối ngoại lợi ích quốc gia - dân tộc, mục tiêu phát triển đặt lên hàng đầu; vai trò nhiệm vụ đối ngoại với nghiệp bảo vệ Tổ quốc đặc biệt coi trọng Văn kiện Đại hội XII Đảng xác định: “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 83 – 84 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, tr 236 0 mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới”4 - Về hội nhập quốc tế: Thứ nhất, quan điểm hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế nội dung quan trọng nhiệm vụ đối ngoại Đại hội XII Đảng rõ: “Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đảng ta coi hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân hệ thống trị Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, hội nhập kinh tế trọng tâm, bước mở rộng hội nhập lĩnh vực khác, tuân thủ nghiêm cam kết quốc tế đơi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng, thực chuẩn mực chung bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc Thứ hai, hình thức nội dung hội nhập quốc tế Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ đặc điểm môi trường quốc tế hệ thống công cụ, quyền lực sử dụng để chi phối, kiểm sốt q trình hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế không giới hạn phạm vi, lĩnh vực đời sống quốc tế mà lan tỏa cấp độ, lĩnh vực phạm vi khu vực toàn cầu Tham gia mặt đời sống quan hệ quốc tế phải tham gia trình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Hội nhập quốc tế vừa đòi hỏi khách quan thời nói chung, vừa nhu cầu nội nước, có Việt Nam Trong thời kỳ đổi mới, đối ngoại hội nhập quốc tế thực nhiệm vụ bao trùm thường xun giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ yếu tố quốc tế thuận lợi cho công đổi bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị đất nước Nhiệm vụ nhận thức ngày sâu sắc qua nhiệm kỳ đại hội Đảng Nghị 13 Bộ Chính trị khóa VI (năm 1988) khởi đầu trình đổi tư Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 153 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 154 10 0 đường lối đối ngoại, đề nhiệm vụ tranh thủ ủng hộ quốc tế xu quốc tế hóa để phát triển đất nước 1.1.3 Tư tưởng Từ chủ trương “muốn bạn” đến “sẵn sàng bạn”, “là bạn, đối tác tin cậy”, “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”, Đảng ta bước chuyển sang định hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đan xen lợi ích với đối tác giúp cho việc tăng cường độc lập, tự chủ thông qua gia tăng tùy thuộc lẫn nước ta nước Về mặt kinh tế, giúp ta tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác định Về trị, đa dạng hóa đa phương hóa giúp ta tránh bị lơi kéo, ép buộc quan hệ với nước khác Chúng ta chủ trương mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị - xã hội Để đối ngoại phát huy vai trị tiên phong hồn thành tốt định hướng, nhiệm vụ nói trên, Đại hội XIII đề chủ trương “xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Chủ trương phản ánh trưởng thành ngoại giao cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, đồng thời yêu cầu vừa mang tính chiến lược, lâu dài, vừa mang tính cấp thiết đối ngoại ngành ngoại giao bối cảnh Tính tồn diện ngoại giao Việt Nam thể chủ thể thực đối ngoại bao gồm hệ thống trị, tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhân dân; tất lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế- xã hội; với tất đối tác, địa bàn, khu vực, trọng tâm đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng bạn bè truyền thống, chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương quan trọng có tầm chiến lược Tính đại thể tính chất ngoại giao Việt Nam kết hợp hài hòa truyền thống, sắc ngoại giao dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, đường lối đối ngoại Đảng qua thời kỳ tinh hoa ngoại giao thời đại; vận hành ngoại giao khn khổ thể chế ngày hồn thiện, gắn kết chặt chẽ, 11 0 giáo dục pháp luật, làm cho ngư dân hiểu rõ quy định luật biển Việt Nam pháp luật quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, làm cho ngư dân không chấp hành, mà kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật tàu, thuyền nước vùng biển Việt Nam Cần sớm đưa nội dung chủ quyền biên giới, lãnh thổ, biển, đảo vào chương trình giáo dục phổ thơng đại học; phổ biến rộng rãi cộng đồng người Việt Nam quốc tế chủ quyền lãnh thổ Việt Nam biển.”10 II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 2.2 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân 2.2.1.1 Những mặt đạt Một là, vị trí địa lý, biển Việt Nam có diện tích lớn giáp với nhiều nước, thuận lợi cho phát triển kinh tế công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo Cụ thể, biển Việt Nam có diện tích triệu km 2, chiếm khoảng 29% diện tích Biển Đông (3,5 triệu km2) rộng gấp lần diện tích đất liền (332 nghìn km 2) Nước ta có 28 tỉnh, thành phố giáp biển, từ Móng Cái đến Hà Tiên, gần 3.000 đảo lớn, 10 Tạp Chí Quốc Phịng Tồn Dân (2021), Một số giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình 19 Sa và0Trường Sa Biển Việt Nam tiếp giáp với nhỏ, có hai quần đảo Hồng vùng biển 07 nước: Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Campuchia Thái Lan 11 Hai là, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, hữu nghị quốc gia, củng cố hồ bình, an ninh khu vực Cụ thể, Đảng Nhà nước ta chủ động, tích cực giải bước tồn biên giới lãnh thổ biển đất liền với nước liên quan, đồng thời tăng cường lực đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, Việt Nam ký nhiều văn với nước liên quan đến biển, đảo, như: Thỏa thuận khai thác chung vùng biển chồng lấn với Malaysia; Hiệp định phân định vùng biển chồng lấn với Thái Lan thực tuần tra chung vùng biển chồng lấn; Hiệp định biên giới phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa với Indonesia; Hiệp định biên giới với Campuchia…12 Ba là, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng tầm vị Việt Nam trễ trường quốc tế Cụ thể, Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia biển, tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động khai thác, quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên biển phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982), phục vụ nhiệm vụ tập trung phát triển kinh tế, thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, nâng tầm vị nước ta trường quốc tế Bốn là, kịp thời tuần tra, kiểm soát, phát sai phạm xử lý kịp thời hoạt động trái phép Cụ thể, Nhà nước ta tăng cường công tác quản lý, bảo vệ biên giới, tuần tra, kiểm soát chặt chẽ cửa khẩu, cảng biển, đường mòn, lối mở, vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền nước ta vùng biển giáp ranh, chồng lấn, chưa phân định với nước; tập trung khu vực phía Trung Quốc triển khai xây dựng hàng rào biên giới khu vực có hoạt động vi phạm Hiệp định Quy chế quản lý biên giới đất liền; hoạt động phi pháp nhằm thực hóa yêu sách “Tứ Sa” Biển Đông vùng biển Tây Nam; kịp thời bảo vệ ngư dân ta; xua đuổi tàu cá nước đánh bắt trái phép vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, ngăn chặn tàu cá ngư dân vi phạm vùng biển nước khai thác hải sản, sẵn sàng hỗ trợ, bảo vệ, cứu hộ, cứu nạn tàu cá ngư dân gặp nạn biển; phát hiện, đấu tranh ngăn chặn hoạt 11 Nguyễn Hữu Cần (23/04/2020), Tiếp tục giữ vững chủ quyền biển, đảo theo quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 12 Lê Minh nghĩa (27/04/2009), Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng 20 0 động loại tội phạm, tội phạm ma túy, buôn lậu, gian lận thương mại xuất, nhập cảnh trái phép; giải vấn đề người Campuchia gốc Việt di cư tự từ Campuchia Việt Nam Năm là, tuyên truyền hiệu cho người dân công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo, đồng thời chăm lo sống cho nhân dân biển Cụ thể, Nhà nước ta thường xuyên thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho nhân dân nhân dân khu vực biên giới, hải đảo chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; đó, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng triển khai thực chương trình: “Xn Biên phịng ấm lịng dân bản”, “Mái ấm biên cương”, “Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng”; Quân chủng Hải quân triển khai chương trình “Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi bám biển”; Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển triển khai mơ hình “Cảnh sát biển đồng hành với ngư dân bám biển” tạo chỗ dựa niềm tin cho nhân dân khu vực biên giới, hải đảo yên tâm lao động, sản xuất phát triển kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia Tổ quốc 13 Xóa đói, giảm nghèo; tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống đường tuần tra biên giới, khu vực neo đậu tàu thuyền tránh bão, sở đảm bảo hậu cần nghề cá, hệ thống cơng trình, phương tiện tìm kiếm cứu hộ - cứu nạn, cơng trình phịng thủ dân có tính lưỡng dụng tuyến biên giới đất liền, biển đảo, góp phần xây dựng, củng cố trận lòng dân, kết hợp với phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh khu vực biên giới, biển, đảo Tổ quốc Sáu là, tinh thần đoàn kết, tâm gìn giữ biển đảo q hương ln ngư dân đặt lên hàng đầu Cụ thể, nhiều năm qua, tinh thần đồn kết, tâm gìn giữ biển, đảo quê hương người dân làng biển ngày nâng cao Sức mạnh ngư dân nhân lên gấp bội, tinh thần ý chí tổ tàu thuyền đoàn kết biển, nhờ mà ngư dân tự tin chuyến khơi Trên ngư trường truyền thống Hoàng Sa, Trường Sa khơng hành trình khai thác, đánh bắt hải sản, mà cịn hành trình ý chí kiên cường Trong chuyến khơi, ngư dân 13 Nguyễn Hữu Cần (26/04/2021) Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình 21 0 hiểu rằng, nghề biển không sinh kế ni sống thân, gia đình, mà cịn có ý nghĩa chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Chính vậy, ngồi chuẩn bị lương thực, ngư cụ đánh bắt, ngư dân “trang bị” cho dũng cảm, gan lỳ để ứng phó với tình nguy hiểm, đe dọa từ tàu nước xâm phạm vùng biển Việt Nam 2.2.1.2 Nguyên nhân Để có kết trên, nguyên nhân, điều kiện quan trọng, tiên Đảng, Nhà nước đề quan điểm, đường lối đắn công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo, xử lý kịp thời tranh chấp biển Đơng Có thể thấy rằng, sau 35 năm đổi mới, hệ thống quan điểm Đảng ta công tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo ngày hoàn thiện, phát triển Trong suốt tiến trình lãnh đạo nghiệp cách mạng Việt Nam, Đảng ta quan tâm đến việc phát huy lợi biển, kết hợp với phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, coi động lực cho phát triển bền vững đất nước Riêng với vấn đề Biển Đông, người đứng đầu Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Việt Nam nhiều lần khẳng định, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển Biển Đông xác định theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) mà Việt Nam nước Biển Đông thành viên Với vấn đề chủ quyền lãnh thổ nói chung vấn đề Biển Đơng nói riêng, lập trường qn Việt Nam giải mâu thuẫn thông qua thương lượng hịa bình sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt UNCLOS 1982 Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Những năm gần đây, vai trò Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao, có thêm nhiều hội để đưa tiếng nói, khẳng định 0 chủ quyền Biển Đông chế, diễn đàn đa phương Ví dụ điển hình thời gian đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam nhiều 22 lần nêu vấn đề Biển Đông để cộng đồng quốc tế có nhìn khách quan, đắn vấn đề Bởi vậy, dù tình hình biển nhiều lúc căng thẳng, phức tạp, Việt Nam đạt mục tiêu, giữ vững chủ quyền biển, đảo, bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước, khơng để xảy xung đột Qua chứng minh chủ trương, đường lối, sách giải bất đồng Biển Đơng Việt Nam hồn tồn đắn, phù hợp với xu chung giới 2.1.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 2.1.2.1 Những mặt hạn chế Một là, sức mạnh bảo vệ chủ quyền biển đảo cư dân biển nhiều hạn chế Cụ thể, nay, mật độ dân cư biển, đảo quần đảo thấp, sở hạ tầng kinh tế xã hội vùng ven biển, biển đảo nước ta chưa hoàn thiện Với mức dân cư thưa thớt đồng thời không đáp ứng đủ sở hạ tầng đất liền, khả bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia gặp nhiều hạn chế Hai là, Biển Đông tồn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền biển đảo cần phải giải quyết, 0 Cụ thể, thời gian qua, Biển Đông cần đối mặt với vấn đề bao gồm: bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải hịa bình tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên, gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philipines, Brunei, Đài Loan (Trung Quốc); phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 14 Ba là, tồn nhận thức khác bên, trái với thông lệ luật pháp quốc tế Cụ thể, nhân tố gây ổn định, xâm phạm chủ quyền, an ninh vùng biển, đảo Việt Nam diễn gay gắt, nguy xung đột vũ trang, tranh chấp biển, đảo thềm lục địa nước ta chưa loại trừ tồn nhận 14 Đào Bá Việt (23/03/2021) Một số giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình 23 thức khác chủ quyền, có yêu sách chủ quyền trái với thông lệ luật pháp quốc tế, áp đặt tư chủ quan, nước lớn hoạt động Biển Đông, như: đẩy mạnh việc xây đắp phi pháp đảo nhân tạo, cải tạo đảo chiếm đóng trái phép, nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi trạng Biển Đông; tăng cường hoạt động chống phá, mở rộng vùng hoạt động kinh tế… Những hoạt động đe dọa, làm ảnh hưởng không quốc phòng, an ninh Việt Nam mà an ninh, an toàn nhiều nước khu vực 0 Bốn là, lực thù địch không ngừng chống phá, âm mưu chiếm đoạt biển Đông nhiều phương diện, kể mạng xã hội Cụ thể, lực thù địch lập nên tờ báo, đài phát phản động nước BBC, Đài châu Á tự (RFA) ; trang mạng xã hội Facebook, Youtube, Twitter,… để phát tán tài liệu, hình ảnh, video xuyên tạc tình hình, diễn biến phức tạp Biển Đông Thủ đoạn quen thuộc lực thù địch lợi dụng “điểm nóng” biển Đơng để bóp méo, bịa đặt, xuyên tạc quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Điển hình kiện như: tàu Viking 02 tàu Bình Minh 02 Việt Nam bị cắt cáp năm 2011 2012; giàn khoan Hải Dương 981 xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam biển Đông năm 2014; Mỹ nước đồng minh ngày can dự sâu vào vấn đề Biển Đơng… 2.1.2.2 Ngun nhân Hiện nay, tình hình an ninh, trị giới, khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Xu đa cực, đa trung tâm ngày rõ nét, trở thành xu chủ đạo, vai trò tổ chức khu vực châu lục ngày gia tăng, tạo mối quan hệ đan xen vừa tăng cường hợp tác, vừa cạnh tranh chiến lược Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn căng thẳng, phức tạp, liệt Hịa bình, ổn định, tự do, an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng Biển Đơng đứng trước thách thức to lớn, tiềm ẩn nguy xung đột Các nước khu vực tiếp tục gia tăng hoạt động, yêu sách chủ quyền, vùng biển giáp ranh, nhạy cảm, chưa phân định 24 0 Biển đảo Việt Nam có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa người Việt Nam Điều chứng minh lịch sử tài liệu khoa học Các tư liệu khoa học pháp lý công bố nay, thể trình khai phá, chiếm hữu thực thi chủ quyền liên tục, Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên năm gần đây, Trung Quốc có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo Việt Nam: bắt ngư dân Việt làm ăn, công tàu Việt vùng biển Việt Nam, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa… Những hành động nói phía Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc ký tháng 10/2011; trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Tuyên bố cấp cao kỷ niệm 10 năm DOC, làm cho tình hình Biển Đơng thêm phức tạp.15 Sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới thông tin nguyên nhân dẫn đến tình hình tranh chấp biển, đảo trở nên căng thẳng, cực đoan Các đối tượng thù địch viết đưa luận điệu xuyên tạc: “Chính phủ Việt Nam nhu nhược, hèn nhát”, “Chính phủ Việt Nam bán Biển Đơng”, “Cộng sản Việt Nam làm ngơ Biển Đông”, Đảng, Nhà nước Việt Nam im lặng thỏa hiệp với nước ngồi; quyền “khơng nói rõ tình hình khu vực bãi Tư Chính”, “khơng có giải pháp mạnh với Trung Quốc” Chính phủ Việt Nam “bịt miệng báo chí”, “Nhà nước Việt Nam đồng ý giao bãi Tư Chính cho Trung Quốc” để nhân kêu gọi lật đổ chế độ, để kích động nhân dân xúc, biểu tình 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển, đảo 2.2.1 Quan điểm tất bên có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Việt Nam 2.2.1.1 Quan điểm Đài Loan Theo thơng tin thức website Bộ Ngoại giao Đài Loan, yêu sách Đài Loan Biển Đông tóm tắt sau: 15 Quách Thị Huệ (28/07/2021) Đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch chủ quyền biển, đảo việt nam mạng xã hội 25 0 “Các đảo Biển Đông phần Cộng hồ Trung Hoa Khơng có nghi ngờ việc Cộng hoà Trung Hoa có tất quyền đảo Biển Đông vùng nước liên quan phù hợp với luật pháp quốc tế luật biển […] Chính phủ [Đài Loan] kiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Cộng hồ Trung Hoa Biển Đơng, quyền vùng nước liên quan hưởng theo luật quốc tế luật biển Đài Loan không từ bỏ chủ quyền hay quyền pháp lý này.” 16 Tuyên bố Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn phát biểu dịp kỷ niệm 70 năm thu phục đảo Biển Đông vào năm 2016 Như vậy, yêu sách Đài Loan gồm hai phận Một, Đài Loan yêu sách chủ quyền lãnh thổ đảo Biển Đông Yêu sách giống phạm vi với yêu sách Trung Quốc, rộng so với yêu sách Việt Nam (chỉ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa), Philippines (vốn yêu sách với nhóm đảo thuộc quần đảo Trường Sa mà nước gọi Quần đảo Kalayaan) Malaysia (chỉ yêu sách vài đảo phía đơng nam quần đảo Trường Sa, đối diện với bờ biển nước đảo Borneo) Hai, Đài Loan yêu sách quyền pháp lý “các vùng nước liên quan” (relevant waters) Biển Đông Bản thân việc sử dụng “vùng nước liên quan” giống với yêu sách Trung Quốc đường chín đoạn – mập mờ cố tình không rõ nghĩa Như vậy, quan điểm Đài Loan phù hợp với phán Toà trọng tài Nếu nhận định Chi-Ting Tsai phản ánh xác quan điểm thực quyền Đài Loan tín hiệu tích cực cho tranh chấp Biển Đơng Tuy nhiên, quyền Đài Loan sử dụng thuật ngữ “vùng nước liên quan” chưa có tuyên bố rõ ràng nội hàm thuật ngữ chưa có chắn 2.2.1.2 Quan điểm Trung Quốc Năm 1947, phủ Trung Hoa Dân Quốc đưa yêu sách chủ quyền Biển Đơng với đường lưỡi bị 11 đoạn, sau phủ Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa sử 16 Bộ ngoại giao Đài Loan (05/05/2020) South China Sea Issue 26 0 dụng lại đường lưỡi bò đoạn Đường lưỡi bò bao trọn bốn nhóm quần đảo, bãi ngầm lớn Biển Đơng (biển Nam Trung Hoa) quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Đông Sa bãi Macclesfield với khoảng 75% diện tích mặt nước Biển Đơng, chừa lại khoảng 25% cho tất nước Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia Việt Nam, tức nước trung bình 5%.17 Phạm vi "vùng biển thuộc quyền tài phán" Bắc Kinh áp đặt cho hầu hết diện tích khu vực Biển Đơng Tuy nhiên, quan điểm Bắc Kinh vùng nước có quyền tài phán Biển Đông từ lâu mâu thuẫn với UNCLOS 1982 Cái gọi “chủ quyền lịch sử”, yêu sách ranh giới biển Trung Quốc áp dụng hồn tồn khơng có sở pháp lý trái ngược với thực tiễn quốc tế hiê n¡ hành Sự chiếm đóng trái phép vũ lực khơng thể mang lại chủ quyền Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa hai quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đông Tuy nhiên, Trung Quốc nhảy vào tranh chấp chủ quyền hai quần đảo vào thời điểm lịch sử khác để biê n¡ minh cho hành đô ¡ng xâm chiếm vũ lực phi pháp này, Trung Quốc công khai quan điểm, lâ p¡ trường pháp lý Như vậy, tổng số đảo, đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc (kể Đài Loan) dùng sức mạnh để đánh chiếm quần đảo Trường Sa vị trí Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình, đảo lớn quần đảo Trường Sa, mở rộng thêm bãi cạn rạn san hô, bãi cạn Bàn Than Yêu sách “chủ quyền l椃฀ch sư 18” phi lý – nhìn từ sư liệu Trung Quốc Trung Quốc tìm cách, viện dẫn nghiều sách, tài liệu địa lý, lịch sử để 0 chứng minh bảo vệ cho quan điểm pháp lý trình xác lập thực thi gọi “chủ quyền lịch sử” Trung Quốc “Tây Sa” “Nam Sa” Những nội 17 Wikipedia Tranh chấp chủ quyền biển Đông 18 Luật Hải cảnh Trung Quốc: Những sai trái nhìn từ luật pháp quốc tế - Kỳ 2: Yêu sách chủ quyền phi lý Trung Quốc Biển Đông 27 dung lịch sử, địa lý… mà phía Trung Quốc thường xuyên tuyên truyền phương tiện, lúc, nơi thực hư nào? Giá trị chúng đến đâu? Tuy nhiên, bất chấp tất quy định nói trên, hiê n¡ nay, Trung Quốc cố tình tìm cách để hợp thức hóa yêu sách dựa vào viê c¡ cố tình giải thích áp dụng sai UNCLOS 1982 Cùng với chiến thuật khác mà Trung Quốc áp dụng, việc thông qua Luật hải cảnh cho nằm toan tính nhằm giành công nhâ ¡n thực tế yêu sách phi lý họ Biển Đông sức mạnh, dù sức mạnh cứng hay sức mạnh mềm 2.2.1.3 Quan điểm Philippins Sau Benigno Aquino lên cầm quyền năm 2010, chiến lược hai mặt Philippines phát triển từ giai đoạn tiếp xúc nhiều kiềm chế thời kỳ Tổng thống Gloria Arroyo đến giai đoạn kiềm chế lớn tiếp xúc, khiến cho quan hệ Philippines-Việt Nam tổng thể có 0xu khơng ngừng xấu Aquino điều chỉnh sách Biển Đơng, thực chuyển đổi mơ hình sách từ ơn hịa sang cấp tiến Sự thay đổi sách Biển Đơng Philippines thể lập trường cứng rắn chủ quyền biển đảo Philippines khu vực Biển Đông, thể chủ quyền rắn chủ quyền biển đảo Philippines khu vực Biển Đông, thể chủ quyền quốc gia, đặt lợi ích dân tộc lên hết, tạo nhiều nhân tố khó đốn định cho tình hình khu vực Chính sách Biển Đơng Aquino khái quái thành phương diện sau: Một kiên trì đệ trình tranh chấp Biển Đơng Philippines với Trung Quốc lên Tòa Trọng tài quốc tế Tháng 01/2013, sau kiện bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi Hồng Nham), Chính quyền Aquino khởi kiện Trung Quốc lên Tịa Trọng tài, từ bỏ hồn tồn khả tiến hành đàm phán song phương với Trung Quốc, Philippines khơng tin tưởng vào sách cường quyền Trung Quốc Biển Đông Hai lợi dụng nước lớn bên để gây sức ép Trung Quốc Để đối đầu với Trung Quốc Biển Đơng, Aquino điều chỉnh sách cân nước lớn thời Arroyo chuyển thành dựa vào Mỹ để kiềm chế Trung Quốc, tăng cường hợp tác với nước lớn bên Mỹ, Nhật Bản, Australia v.v… Năm 2014, Philippines Mỹ ký Thỏa thuận tăng cường hợp tác quốc phịng, trói buộc sách Biển Đông nước với chiến lược châu Á-Thái Bình Dương Mỹ bối cảnh Biển Đơng có diễn biến phức tạp Ba tìm cách xây dựng mặt trận chung nhằm mục đích phản đối hành động hăng Trung Quốc Biển Đông ASEAN Philippines tìm cách đưa chủ đề Biển Đơng vào phạm vi thảo luận ASEAN, đồng thời kêu gọi 28 nước ASEAN khác có liên quan đến tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc phản đối Sau kiện Scarborough, Chính phủ Philippines yêu cầu nước ASEAN tỏ rõ lập trường kiện Philippines cịn tìm cách thảo luận với Việt Nam, Brunei, Malaysia tham gia hội nghị nước có tun bố chủ quyền Biển Đơng, hợp 0 lực để phản đối Trung Quốc Tóm lại, từ xảy kiện Scarborough từ năm 2012, sách Biển Đơng Chính quyền Aquino phần nảy sinh đối đầu trực diện có ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ Philippines với Trung Quốc.19 2.2.1.4 Quan điểm Malaysia Malaysia tuyên bố chủ quyền với nhóm đảo phía Nam thuộc quần đảo Trường Sa, nơi họ kiểm soát thực thể - rạn san hô Ardasier, rạn san hô Erica, bãi cạn Investigator, rạn san hô Mariveles rạn san hô Swallow Malaysia kêu gọi hợp tác nâng cao lực phòng, chống ứng phó với hành vi phạm pháp biển, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc trì Biển Đơng vùng biển thương mại, giao thương thịnh vượng Ngoại trưởng Saifuddin khẳng định lập trường quán Malaysia giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình mang tính xây dựng, sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982.20 2.2.1.5 Quan điểm Brunei Brunei Darussalam tái khẳng định cam kết trì hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực biển Đơng, trì cách tiếp cận hai bước việc giải với Việt nam Biển Đông Các vấn đề cụ thể cần nước liên quan trực tiếp giải song phương thông qua đối thoại tham vấn hịa bình Brunei Darussalam nhấn mạnh đàm phán Biển Đông cần giải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, quy tắc nguyên tắc luật pháp quốc tế Ngoài ra, tất nước liên quan cần thúc đẩy mơi trường hịa bình, hịa bình có lợi, xây dựng lòng tin tăng cường tin cậy lẫn khu vực.Brunei Darussalam nhấn mạnh tầm quan trọng việc tích cực làm việc hướng tới việc sớm ký kết Bộ Quy tắc ứng xử thực chất hiệu Biển Đông (COC).Brunei Darussalam tiếp tục tham gia với tất nước đóng góp vào việc trì hịa bình ổn định khu vực.21 19 Trích từ Chính sách Biển Đơng Philippines thời TT Duterte (14/03/2019) 20 Ngày 12/12, phát biểu Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-G7 theo hình thức trực tuyến, Ngoại trưởng Malaysia Saifuddin Abdullah nói 21 Trích từ Báo cáo biển Nam Trung Quốc (20/07/2020) 29 0 2.2.2 Quan điểm quốc tế 2.2.2.1 Quan điểm Mĩ Quan điểm Mĩ nhấn mạnh báo cáo số 150: Thứ nhất, việc Trung Quốc đưa yêu sách chủ quyền với thực thể không đáp ứng định nghĩa đảo nằm lãnh hải hợp pháp trái với luật pháp quốc tế.Mỹ nước không công nhận yêu sách chủ quyền Trung Quốc, đặc biệt Bãi ngầm James, Bãi Tư Chính Bãi Cỏ Mây Thứ hai, đường sở thẳng mà Trung Quốc tự vẽ quần đảo Hoàng Sa Việt Nam trái với luật quốc tế Mọi ý định hay hành động áp dụng điều tương tự nhóm đảo khác, bao gồm quần đảo Trường Sa, phi pháp Mỹ khẳng định khơng có quần đảo số yêu sách quần đảo mà Trung Quốc gộp chung "Nam Hải chư đảo" đáp ứng điều UNCLOS đường sở thẳng Chính điều này, u sách hàng hải Trung Quốc dựa "Nam Hải chư đảo" không phù hợp với luật quốc tế "Trong vùng biển đưa yêu sách hàng hải Biển Đông, CHND Trung Hoa đưa nhiều yêu sách quyền tài phán không phù hợp với luật pháp quốc tế", phía Mỹ khẳng định Những yêu sách làm suy yếu nghiêm trọng thượng tôn pháp luật biển nhiều điều khoản luật quốc tế công nhận rộng rãi phản ánh UNCLOS.22 Vì lý này, Mỹ nhiều quốc gia khác bác bỏ yêu sách Trung Quốc nhằm ủng hộ trật tự hàng hải quốc tế dựa luật lệ Biển Đơng tồn giới" 2.2.2.2 Quan điểm Nga Nga khẳng định khẳng định: “Quan điểm Liên bang Nga vấn đề quán không thay đổi Nga bên tranh chấp lãnh thổ Biển Đông và, nguyên tắc, không đứng bên nào23” Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, bên liên quan đến tranh chấp Biển Đông cần tổ chức tham vấn đàm phán theo hình thức phù hợp.Nga coi nỗ lực can thiệp từ bên ngồi vào việc giải vấn đề Biển Đơng phản tác dụng 22 Báo cáo số 150 công bố ngày 12-1-2022 tiếp nối báo cáo 143, với sở lập luận vững phán năm 2016 Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển (UNCLOS) 23 Ngày 10/9, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova trả lời câu hỏi phóng viên đề nghị cho biết lập trường thức Nga vấn đề Biển Đông sau tin tức công bố phương tiện truyền thông quốc tế 30 0 Bà Zakharova khẳng định, “chúng cho rằng, tham vấn đàm phán thích hợp nên bên liên quan tiến hành trực hình thức họ xác định Chúng coi nỗ lực can thiệp lực lượng khu vực vào việc giải vấn đề lãnh thổ Biển Đông phản tác dụng”.24 Thơng cáo báo chí điện đàm cơng bố website thức Điện Kremlin Bộ Ngoại giao Nga Trong có đoạn: “Nga kiên ủng hộ sách Một Trung Quốc, ủng hộ lập trường Trung Quốc việc bảo vệ lợi ích cốt lõi, kiên chống lại can thiệp lực lượng bên ngồi vào cơng việc nội Trung Quốc trị hóa điều tra nguồn gốc Covid-19 Nga sẵn sàng tiếp tục làm sâu sắc hợp tác thực tế với Trung Quốc tất lĩnh vực tăng cường hợp tác chống đại dịch”25 2.2.2.1 Quan điểm EU EU khẳng định: “Chúng ta cho phép quốc gia đơn phương làm suy yếu luật pháp quốc tế an ninh hàng hải Biển Đơng, qua đe dọa nghiêm trọng tới phát triển hịa bình khu vực”.26 Chính vậy, loạt quốc gia châu Âu Pháp, Đức Anh phát tín hiệu hành động cụ thể Biển Đông Tuyên bố phù hợp với lập trường quán EU vùng biển bị tranh chấp, kêu gọi giải pháp hịa bình lên tiếng trích hành động yêu sách (được coi Trung Quốc) ngược lại luật pháp quốc tế 2.3 Nhiệm vụ sinh viên góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Từ trước đến nay, tuổi trẻ, niên, đặc biệt sinh viên đôi cánh vững chãi nhất, mạnh mẽ để bảo vệ đất nước Là sinh viên, xác định trách nhiệm thân việc xây dựng, bảo vệ biển, đảo nói riêng nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung Để thực trách nhiệm mình, thân sinh viên trước hết cần nhận thức đầy đủ vai trị, trách nhiệm tham gia trực tiếp vào công xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, thường xuyên quan tâm, tìm hiểu nội dung pháp luật, 24 Ngày 10/9, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova trả lời câu hỏi phóng viên đề nghị cho biết lập trường thức Nga vấn đề Biển Đông sau tin tức công bố phương tiện truyền thông quốc tế 25 Sự việc liên quan đến điện đàm gần Tổng thống Nga Vladimir Putin Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hai nước kỷ niệm 20 năm ký Hiệp ước láng giềng hữu nghị thân thiện 26 Tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN-EU tháng 9/2020, Đại diện cấp cao phụ trách an ninh đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell nhấn mạnh ... I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc. .. Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm/Lớp: LO1 Tên nhóm: 11 Đề tài: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY ST T Mã... dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 17 2. 2 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước .17 2. 2.1 Những mặt đạt nguyên nhân .17 2. 2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển, đảo

Ngày đăng: 21/12/2022, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w