scribfree.com_final ĐỀ TÀI 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY

23 15 0
scribfree.com_final ĐỀ TÀI 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _🙣🕮🙣 _ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY LỚP –CC01- NHÓM -9- HK 221 NGÀY NỘP - 25 / / 2022 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ Sinh viên thực MSSV Huỳnh Thanh Phúc 2052211 Nguyễn Trần Minh Quân 1952944 Nguyễn Trấn Quốc 2053384 La Trúc Quỳnh 2053390 Hồng Phương Qun 1852705 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nhóm/Lớp: CC01 Tên nhóm: Năm học: 2022-2023 HK221 ĐỀ TÀI 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY STT Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công 2052211 Huỳnh Thanh Phúc 2.1 + Tổng kết 1952944 Nguyễn Trần Minh Quân 2.3 2053384 Nguyễn Trấn Quốc 2.2 2053390 La Trúc Quỳnh 1.1 + Mở đầu kết luận 1852705 Hoàng Phương Quyên 1.2 % Điểm BTL Họ tên nhóm trưởng : Huỳnh Thanh Phúc Email : phuc.huynh552002@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Điểm BTL Ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài PHẦN NỘI DUNG I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ Đảng 1.1.2 Tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 2.1 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước 2.1.1 Thực trạng biển, đảo đất nước 2.1.2 Một số hạn chế việc bảo vệ chủ quyền biển,đảo 2.1.3 Hành động Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền biển đảo 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển, đảo 12 12 12 13 14 15 2.3 Nhiệm vụ sinh viên góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 17 PHẦN KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đảo quê hương phần máu thịt người dân đất Việt, biển đảo Việt Nam nói riêng biển Đơng nói chung trở thành hữu thể không tách rời Cuộc sống nhân dân ta từ bao đời gắn bó với biển, đảo thuyền khơi đánh dấu chủ quyền bảo vệ bờ cõi đất nước Vấn đề chủ quyền biển đảo vấn đề đặt lên hàng đầu mục tiêu quốc gia, chủ quyền biển đảo chủ quyền lãnh thổ dân tộc, bảo vệ chủ quyền biển đảo bảo vệ sống tương lai Cùng với bảo vệ chủ quyền biển, đảo, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xu khách quan Đây bước tất yếu, Việt Nam ngoại lệ Đặc biệt, Đại hội X Đảng khẳng định: “Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, nước phát triển” Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam - Phân tích đưa biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đảng Nhà nước Phân tích thực trạng, đánh giá thực tế đồng thời làm rõ trách nhiệm sinh viên bảo vệ chủ quyền biển, đảo PHẦN NỘI DUNG I Đảng lãnh đạo thực đối ngoại, hội nhập quốc tế biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ Đảng Dựa đánh giá toàn diện thành tựu, vị sức mạnh đất nước 35 năm đổi mới, bối cảnh nước, hội chiến lược thách thức đặt ra, Đại hội XIII tiếp tục kế thừa nội dung xuyên suốt đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi mới, đồng thời phát triển bổ sung nhiều nội dung cho hoạt động đối ngoại nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Về mục tiêu, Đại hội XIII khẳng định “bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc hoạt động kinh tế đối ngoại sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi”, điều có nghĩa lợi ích quốc gia – dân tộc ln ưu tiên hàng đầu công tác đối ngoại, hoạt động hợp tác dưa nguyên tắc nỗ lưc đạt lợi ích quốc gia – dân tộc mức tối ưu khn khổ hồ bình an ninh quốc tế Về nhiệm vụ, để góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại, bảo đảm cao lợi ích quốc gia – dân tộc, Đại hội XIII đề nhiệm vụ trọng tâm sau: Một là, đánh giá, dự báo tình hình, nhận diện thời thách thức từ sớm Đại hội XIII nhấn mạnh “tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu chiến lược đối ngoại, không để bị động, bất ngờ” Đây nhiệm vụ quan trọng biết người biết ta thuận lợi phát triển bảo vệ đất nước giới vận động không ngừng Hai là, giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định Đặc thù đối ngoại sử dụng biện pháp, cách thức hồ bình để ngăn ngừa, hoà giải đẩy lùi nguy chiến tranh, xung đột nhằm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Ba là, tiên phong huy động nguồn lực bên cho phát triển đất nước Với tư tưởng “phát triển kinh tế - xã hội nhiệm vụ trung tâm”, đối ngoại tiếp tục tranh thủ cam kết, thoả thuận quốc tế để mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, đẩy mạnh cơng nghiệp háo, đại hố đất nước Bốn là, nâng cao vị uy tín đất nước Đại hội XIII xác định đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương, phát huy vai trò Việt Nam chế đa phương, đặc biệt ASEAN, Liên hợp quốc, APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công khuôn khổ hợp tác vấn đề quan trọng có tầm chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện đất nước Các nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giữ vững hồ bình, ổn định khu vực nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên; phát triển đất nước nhiệm vụ trung tâm; nâng cao vị uy tín đất nước nhiệm vụ quan trọng 1.1.2 Tư tưởng đạo số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng Để đối ngoại hồn thành tốt nhiệm vụ, định hướng nói trên, Đại hội XIII đề chủ trương “xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Chủ trương thể rõ trưởng thành ngành ngoại giao Việt Nam, đồng thời yêu cầu vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp thiết Dù có vị trí, chức vai trị khác nhau, song ba trụ cột đối ngoại ln có quan hệ chặt chẽ, bỗ trợ cho nhau, thực đường lối đối ngoại Đảng hướng đến mục tiêu chung lợi ích quốc gia – dân tộc Bên cạnh Đại hội XIII đề giải pháp chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng lĩnh vực kinh tế, văn hố, khoa học, cơng nghệ giáo dục đào tạo Về lĩnh vực kinh tế, hệ thống chế, sách hồn thiện, cải cách thể chế, luật pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thúc đẩy hội nhập kinh tế theo hướng phù hợp với cam kết quốc tế, phát triển doanh nghiệp Việt Nam thành nòng cốt kinh tế đất nước “đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động bên ngoài”1 Đồng thời đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác kinh tế, đầu tư thương mại song phương với đối tác, thiết lập khn khổ hợp tác “thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước gia đoạn”2 Về lĩnh vực văn hoá, đẩy mạnh hợp tác với đối tác truyền thống đối tác tiềm năng; đa dạng hố hình thức nội dung giao lưu văn hoá; đổi tư duy, sáng tạo hội nhập văn hoá, “Mở rộng nâng cao hiệu ngoại giao văn hố, đóng góp thiết thực vào quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia tang cường sức mạnh tổng hợp đất nước”3 Về lĩnh vực khoa học, công nghệ giáo dục, đào tạo, xây dựng, củng cố, hoàn thiện hệ thống luật pháp, thể chế thúc đẩy đổi sáng tạo giáo dục – đào tạo, hỗ trợ cho Việt Nam thực điều ước quốc tế cam kết quốc tế ký kết, đồng thời “đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo”4 Tăng cường chương trình hợp tác song phương lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ 1.2 Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đảng Nhà nước Bảo vệ chủ quyền biển, đảo trách nhiệm toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Đây yếu tố định phát triển lâu dài đất nước Trong bối cảnh tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, vấn đề cần quan tâm tăng cường sức mạnh quốc gia, phát triển trận quốc phòng biển nhằm bảo vệ chủ quyền biển, đảo vững mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 135 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 135 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 50 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 115 Là quốc gia có biển, an ninh hàng hải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam, tác động không nhỏ đến phát triển kinh tế biển, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường hịa bình đất nước Tuy nhiên, tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vấn đề an ninh phi truyền thống khủng bố, cướp biển, buôn lậu, tranh chấp ngư trường, khai thác tài nguyên biển gây ô nhiễm môi trường,… ngày trở nên phức tạp khó lường Hiện có bốn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông chưa giải quyết: Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ giải tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên; phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982; xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cùng với đó, yếu tố gây ổn định Biển Đơng tiếp tục đấu tranh: vi phạm chủ quyền, an ninh; nguy xung đột vũ trang; tranh chấp biển, đảo thềm lục địa, v.v "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển", 1Đại hội Đảng lần thứ 13 tuyên bố Để nắm vững tinh thần đó, phải thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: Một là, bắt đầu xây dựng thực Chiến lược phát triển kinh tế biển tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm, với mục tiêu đưa nước ta nhanh chóng trở thành nước mạnh khu vực kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh an ninh hợp tác quốc tế Nghị số 36-NQ / TW ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển , phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ" 2Để kinh tế phát triển tương xứng với tiềm biển, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo, cần tổ chức lại nghề khai thác thủy sản hoạt động theo hướng giảm đánh bắt gần bờ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ; thúc đẩy hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản bền vững, Đảng cộng sản Việt Nam (2021) – Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 157 Ban Chấp hành Trung ương – Nghị số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 Về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, H 2018, tr 02 tăng cường bảo vệ, tái tạo nguồn lợi môi trường biển, nghiêm cấm hoạt động đánh bắt hủy diệt Phát triển nhanh số khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, trọng tâm công nghiệp lượng, cơng nghiệp hàng hải, đóng tàu, ni trồng, khai thác chế biến hải sản chất lượng cao Đẩy nhanh tốc độ thị hóa, hình thành trung tâm kinh tế mạnh ven biển, tạo dịch chuyển biển, gắn với đa dạng hóa ngành dịch vụ, xuất khẩu, du lịch, dịch vụ đánh bắt, dầu khí, v.v Phát triển kinh tế biển đảo, tăng cường nghiên cứu khoa học, thăm dò, khai thác, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ an ninh trị Quản trị nhà nước, trật tự an toàn xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao vị quốc tế Việt Nam ưu tiên hàng đầu Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội biển hải đảo; tăng cường đầu tư nguồn lực; xây dựng chế, sách phịng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường biển Hai là, tạo lực lượng mạnh để quản lý, bảo vệ biển, đảo mặt Đầu tư cho lực lượng làm nhiệm vụ quản lý biển, đảo hoạt động kinh tế biển, Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phòng, Dân quân tự vệ biển, Kiểm ngư đủ mạnh Ngày nay, khả hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao yêu cầu tối quan trọng Đặc biệt, Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng chuyên trách hoạt động biển, có vai trị quan trọng thực nhiệm vụ bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc, cần ưu tiên đầu tư, xây dựng theo hướng: đại, an sách đãi ngộ thỏa đáng, lực lượng thường xuyên tuần tra biển, bảo đảm đảo xa bờ Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng chuyên làm nhiệm vụ quản lý, trì thực thi pháp luật biển, cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện tổ chức, biên chế, trang bị đại, đủ lực để hoàn thành nhiệm vụ Mục tiêu ngắn hạn dài hạn Bộ đội biên phòng phải trang bị đủ phương tiện kỹ thuật, phương tiện động đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, cứu hộ, cứu nạn, chống buôn lậu tệ nạn xã hội khác biên giới Phương châm vững mạnh, rộng khắp định hướng cho việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển Có lực lượng dân quân tự vệ biển nơi có tàu, thuyền, ngư dân hoạt động nhân dân sinh sống đảo; lấy doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã làm nòng cốt; tổ chức biên chế phù hợp với đặc điểm địa phương, bảo đảm chia thành tuyến: lộng, khơi, xa bờ; coi trọng lực lượng hoạt động biển Kiểm ngư lực lượng tổ chức chặt chẽ, hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm tàu nước ngoài, hỗ trợ ngư dân, đảm bảo an ninh, trật tự, có vai trị quan trọng đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nước vùng biển Ba là, kiên quyết, kiên trì giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hòa bình sở luật pháp quốc tế Là thành viên Liên hợp quốc, UNCLOS tuyên bố bên cách ứng xử biển Đông (DOC), Việt Nam tuân thủ quy định luật pháp quốc tế; kiên trì đường giải vấn đề nảy sinh biện pháp hòa bình, sở bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; thơng qua đàm phán, thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng tất bên liên quan độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, hịa bình, ổn định khu vực quốc tế Theo tinh thần đó, vấn đề cịn bất đồng, tranh chấp song phương giải song phương; vấn đề tranh chấp liên quan đến nhiều bên giải đa phương phải cơng khai, minh bạch bên có liên quan Trong nỗ lực xử lý vấn đề nảy sinh Biển Đơng biện pháp hịa bình, cần kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ lợi ích đáng ta biển với tâm “Việt Nam không để tấc đất, tấc biển bị xâm phạm”; kiên trì tìm kiếm giải pháp lâu dài yêu cầu bên liên quan kiềm chế, khơng có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, tuân thủ cam kết giải biện pháp hịa bình, sở ngun tắc luật pháp quốc tế, UNCLOS 05 nguyên tắc chung sống hịa bình, tăng cường nỗ lực xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương an ninh biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm; thực nghiêm chỉnh DOC, hướng tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử COC để Biển Đông thực vùng biển hịa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác phát triển Tại vùng biển tranh chấp, hoàn toàn thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển, Việt Nam có quyền áp dụng biện pháp cần thiết, phù hợp với quy định UNCLOS để bảo vệ quyền lợi ích đáng Bốn là, thực tốt cơng tác đối ngoại quốc phòng Đối ngoại quốc phòng vấn đề quan trọng diễn chủ yếu thời bình có tình chiến tranh, thực tốt vấn đề góp phần vừa giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, hịa bình, ổn định Biển Đơng, vừa trì ổn định trị - xã hội nước mơi trường quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế Thực tốt cơng tác đối ngoại quốc phịng bối cảnh hội nhập quốc tế, điều quan trọng trước hết hợp tác chặt chẽ tất lĩnh vực, đặc biệt quốc phòng, an ninh đối ngoại Các ngành chức năng, trọng tâm Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an Bộ Ngoại giao cần xây dựng, hoàn thiện quy chế phối hợp, trọng tâm cơng tác nghiên cứu bản, phân tích dự báo chiến lược tình hình giới, khu vực, chiều hướng diễn biến mối quan hệ quốc tế, đối tác, đối tượng cách mạng Từ đó, tham mưu cho Đảng, Nhà nước hoạch định đường lối chiến lược đối sách xử lý thắng lợi tình quốc phịng, an ninh đối ngoại Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác quốc phòng với nước, nước khu vực nước lớn giới để tăng hiểu biết tin cậy lẫn Hải quân, Cảnh sát biển cần tăng cường giao lưu với đối tác, tổ chức hoạt động phối hợp tuần tra chung, diễn tập, cứu hộ, cứu nạn biển, góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định triệt tiêu nguy xung đột biển Năm là, tăng cường tuyên truyền chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Để thực thành công nội dung này, đơn vị Hải quân, Cảnh sát biển, Bộ đội Biên phịng đóng qn xã ven biển, hải đảo phải phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, quan tuyên truyền xây dựng kế hoạch, tổ chức tập huấn Bồi dưỡng báo cáo viên, biên soạn phát hành tài liệu tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, người dân vùng biển hải đảo, ngư dân làm ăn biển người Việt Nam sinh sống nước ngồi Tuy nhiên, bối cảnh nay, cơng tác tuyên truyền chủ quyền biển, đảo cần phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ bộ, ngành, địa phương phương tiện thông tin đại chúng, tất có đạo Bộ Giao thơng vận tải Sự tập trung thống quan chức Việc cung cấp thông tin kịp thời, minh bạch, xác để người dân nước, kiều bào ta nước đồng bào giới hiểu rõ sở pháp lý, chứng lịch sử thực tế sở hữu Việt Nam đặc biệt quan trọng Phía Nam vùng biển hải đảo Biển Đông; hiểu rõ quan điểm, lập trường Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề chủ quyền Biển Đơng; từ đó, xây dựng niềm tin, ý chí, tâm, đồng lòng cộng đồng dân tộc Việt Nam, tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới để bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo hoạt động khác Kinh tế biển Cùng với việc tuyên truyền biển, đảo, cần kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật để ngư dân hiểu rõ quy định pháp luật biển Việt Nam luật pháp quốc tế, cụ thể Công ước Liên hợp quốc Luật biển Năm 1982, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển phê chuẩn, yêu cầu ngư dân không tuân thủ mà phải kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật tàu, thuyền nước vùng biển Việt Nam Điều quan trọng phải đưa chủ quyền biên giới, lãnh thổ, biển hải đảo vào chương trình giáo dục phổ thơng đại học sớm tốt; nhận thức sâu rộng chủ quyền lãnh thổ biển Việt Nam cộng đồng người Việt Nam quốc tế II Vận dụng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 2.1 Đánh giá thực tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước 2.1.1 Thực trạng biển, đảo đất nước Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Biển không chứa đựng tiềm kinh tế to lớn, cửa ngõ mở rộng quan hệ giao thương với quốc tế mà cịn đóng vai trị quan trọng đảm bảo an ninh, quốc phòng đồng thời địa bàn chiến lược trọng yếu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thời gian qua, Biển Đông tồn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền lãnh thổ cần phải giải quyết, là: bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải hịa bình tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên, gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Brunei, Đài Loan (Trung Quốc); phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Những năm gần đây, Trung Quốc có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo Việt Nam: bắt ngư dân Việt làm ăn, công tàu Việt vùng biển Việt Nam, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa (tháng 11 năm 2007) Năm 2011, căng thẳng dâng lên tranh chấp Trung Quốc với Việt Nam Philippines nổ Ngày 26 tháng năm 2011, tàu hải giám Trung Quốc xâm nhập lãnh hải Việt Nam, phá hoại thiết bị cản trở tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02 Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam hoạt động vùng biển miền Trung cách mũi Đại Lãnh tỉnh Phú Yên 120 hải lý Tiếp kiện tàu thăm dị dầu khí khác Việt Nam thuê vừa bị tàu Trung Quốc phá hoại thiết bị vào ngày tháng Tháng năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực Biển Đông vào ngày tháng năm 2014, dẫn tới việc Việt Nam tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền hai quốc gia có số va chạm Những hành động nói phía Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc ký tháng 10/2011; trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Tuyên bố cấp cao kỷ niệm 10 năm DOC, làm cho tình hình Biển Đông thêm phức tạp 2.1.2 Một số hạn chế bảo vệ chủ quyền biển,đảo Một số địa phương, số ngành chưa thực gắn kết phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh Ngược lại, có số lĩnh vực quốc phịng, an ninh chưa gắn kết với phát triển kinh tế, làm cho kinh tế biển vốn nhiều hạn chế khoa học - công nghệ, kỹ thuật lực lại thêm phần bất cập công tác bảo vệ, làm hạn chế trình phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng, an ninh Một số địa phương trình xây dựng quy hoạch khu công nghiệp, kinh tế tập trung, dự án ven biển, đảo, chưa trọng phương án xây dựng trận quốc phòng, an ninh, chủ yếu chạy theo lợi ích kinh tế; số quy hoạch, kế hoạch, việc xây dựng bến cảng, sở công nghiệp biển, khu dịch vụ đảo cịn tràn lan, khơng tn thủ ngun tắc chung làm ảnh hưởng đến khả bảo vệ quốc phòng, an ninh biển, đảo Đây điểm cần ý khắc phục thời gian tới Ở nước, phối hợp, thống nhận thức hành động chủ quyền biển, đảo phận nhân dân chưa cao Các lực thù địch sức lợi dụng vấn đề biển, đảo hòng chống phá Đảng, Nhà nước chế độ Trong điều kiện kinh tế, ngân sách có hạn, chưa thể lúc đầu tư xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển đủ mạnh, trang thiết bị, phương tiện cịn hạn chế, khó trì diện thường xuyên, liên tục toàn vùng biển rộng lớn Cơ chế phối hợp, đạo, điều hành tập trung, thống lực lượng quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền biển, đảo bất cập định 2.1.3 Hành động Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Nhận thức rõ nguy cơ, thách thức nói trên, thời gian qua, Đảng Nhà nước ta chủ động, tích cực giải bước tồn biên giới lãnh thổ biển đất liền với nước liên quan nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác, góp phần củng cố hồ bình, an ninh khu vực, đồng thời tăng cường lực đất nước thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ký nhiều văn với nước liên quan đến biển, đảo, như: Thoả thuận khai thác chung vùng biển chồng lấn với Malaysia; Hiệp định phân định vùng biển chồng lấn với Thái Lan thực tuần tra chung vùng biển chồng lấn; Hiệp định biên giới phân định vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc; Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa với Inđônêxia; Hiệp định biên giới với Campuchia Bên cạnh đó, Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia biển, tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động khai thác, quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên biển phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982), phục vụ nhiệm vụ tập trung phát triển kinh tế, thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, nâng tầm vị nước ta trường quốc tế Cụ thể là: Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Trên sở đó, ngày 30/5/2007 Chính phủ ban hành Nghị số 27-NQ/CP Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 09-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Trên sở đó, ngày 05/3/2020 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành nghị số 26/NQ-CP Ban hành Kế hoạch tổng thể kế hoạch năm Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Khơng thế, lực thù địch rêu rao: “Khi đối đầu với Trung Quốc Biển Đông, vùng tranh chấp, Quân đội Việt Nam không dám nổ súng, không dám đấu tranh, để mặc Trung Quốc muốn làm làm…” Những luận điệu hồn tồn xun tạc, khơng thật, cố tình kích động gây căng thẳng tình hình với mục đích đẩy vào đối đầu quân dẫn đến hậu khó lường.Thực tiễn cho thấy, suốt thời gian Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam biển, lực lượng thuộc biên chế Qn đội Việt Nam ln ln có mặt 24/24h, thực hoạt động đấu tranh nhằm giữ vững chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Theo thống kê sơ Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, từ năm 2008 đến năm 2019, lực lượng phát 39.800 lượt/chiếc tàu nước vi phạm vùng biển Việt Nam Trong đó, phát hiện, theo dõi 850 lượt tàu quân sự, 2.287 lượt tàu chấp pháp, 4.000 lượt giàn khoan, tàu nghiên cứu thăm dò, tàu nước phụ hành dịch chuyển bất hợp pháp vùng biển Việt Nam yêu cầu 26.800 lượt/chiếc tàu vi phạm khỏi vùng biển Việt Nam 2.2 Quan điểm bên vấn đề tranh chấp biển, đảo Biển Đông tồn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền lãnh thổ cần phải giải là: bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải hịa bình tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên, gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Brunei, Đài Loan (Trung Quốc); phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Bên cạnh cịn nhiều nhân tố cố tình xâm phạm chủ quyền, an ninh biển đảo Việt Nam gây nên nguy xung đột vũ trang, tranh chấp biển, đảo thềm lục địa Nhận thức thách thức nguy hữu, Đảng Nhà nước ta chủ động, tích cực giải bước tồn biên giới lãnh thổ biển đất liền với nước liên quan nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác, góp phần củng cố hồ bình, an ninh khu vực, đồng thời tăng cường lực đất nước Song song với việc thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc Ðảng Cộng sản Việt Nam khẳng định Nghị Ðại hội XII Ðảng, là: “ Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; giữ vững môi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Mở rộng đưa vào chiều sâu quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế” Chủ trương giải tranh chấp Biển Ðơng thơng qua biện pháp hồ bình tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, Việt Nam đạt nhiều kết thỏa thuận quan trọng với nước khu vực giữ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Quan hệ đối ngoại, hợp tác quân sự, quốc phòng Ðảng, Nhà nước ta ngày mở rộng Mỹ số nước khác lên tiếng công khai phản đối Trung Quốc, ủng hộ Việt Nam tình hình Biển Ðơng.Trước hết Mỹ lo ngại quyền tự lại biển Đông hoạt động kinh doanh công ty lượng Mỹ.Mỹ ln quan tâm đến vai trị biển quyền lực biển xây dựng, phát triển bảo vệ an ninh đất nước, Biển Đông mắt xích quan trọng điều chỉnh chiến lược từ châu Âu - Đại Tây Dương sang châu Á - Thái Bình Dương.vùng biển ngày chiếm giữ vị quan trọng chiến lược biển, quyền lực biển Mỹ Biển Đông tiếp tục tuyến đường biển nhộn nhịp nhất, quan trọng giới nối liền châu Âu với châu Á, Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương dịch chuyển cán cân quyền lực giới từ châu Âu sang châu Á Mỹ theo đuổi sách trung lập, không đứng bên nào, mặt khác, ngày dính líu sâu vào q trình giải tranh chấp Trung Quốc số nước Đông Nam Á Biển Đông Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Xuân Oánh (13/7/2020) liên tục bày tỏ quan điểm phản bác sau Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo “Tuyên bố lập trường Mỹ yêu sách Biển Đông”, cách cho “đường đoạn” phủ Trung Quốc vẽ đồ từ năm 1948 người Trung Quốc có hoạt động Biển Đơng từ 2.000 năm trước Bà Doanh đồng thời nêu lại gọi “quyền lịch sử” với khu vực cho 70 năm qua, Trung Quốc “đã lấy lại Nam Sa Tây Sa (quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam) cách hợp pháp từ Nhật Bản thực thi chủ quyền khu vực ” Trong đấy, lợi dụng thời cơ, phần tử phản động lực thù địch xuyên tạc, nói xấu chế độ, nói xấu Ðảng, Nhà nước, quân đội: “Việt Nam phải theo Mỹ để chống lại Trung Quốc”, “Việt Nam đánh Trung Quốc lúc này, giới ủng hộ” Trước tình hình trên, quan điểm Ðảng, Nhà nước ta giải mâu thuẫn biển thực tốt phương châm: Bốn khơng, bốn tránh, chín K, bốn giữ vững Bốn không: không tham gia liên minh quân sự, không liên kết với nước để chống nước kia, khơng cho nước ngồi đặt qn sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Bốn tránh: tránh xung đột, tránh đối đầu, tránh bị cô lập trị, tránh bị lệ thuộc trị Chín K: kiên quyết, kiên trì, khơn khéo, khơng khiêu khích, khơng mắc mưu khiêu khích, kiềm chế, khơng để nước ngồi lấn chiếm khơng để xảy xung đột, đụng độ, không nổ súng trước Bốn giữ vững: giữ vững chủ quyền quốc gia; giữ vững môi trường hồ bình, ổn định để phát triển; giữ vững quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt - Trung; giữ vững ổn định trị nước Trước vấn đề trên, có quan điểm cho Đảng nhà nước ta cần kiện Trung Quốc tòa trọng tài quốc tế phải tiến đánh Trung Quốc Nhưng nước ta chưa kiện không kiện , với chủ trương hịa bình theo cấp độ tùy theo diễn biến tình hình sở hữu nghị mối quan hệ với Trung Quốc Khi dùng hết biện pháp hồ bình, khơng cịn biện pháp khác buộc phải tiến hành chiến tranh để bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biển đảo Tổ quốc Khi buộc phải đánh, đánh đánh phải thắng 2.3 Nhiệm vụ sinh viên góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam, bảo đảm quốc phòng – an ninh biển nội dung chiến lược, mang tính cấp bách, then chốt Trách nhiệm thiêng liêng thuộc công dân Việt Nam lịch sử dân tộc, trách nhiệm, nghĩa vụ vai trị xung kích thuộc hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng, nhân tố quan trọng bảo đảm cho nghiệp xây dựng đất nước phát triển bền vững tương lai Để hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng làm tốt việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo cần phải tập trung vào số nội dung sau: Thứ là, cần bám sát tình hình thực tiễn, không ngừng đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tun truyền phù hợp với trình độ sinh viên vấn đề biển, đảo, biên giới; đẩy mạnh công tác tuyên truyền quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước chủ quyền biển, đảo, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo Thứ hai là, cần trọng tổ chức buổi toạ đàm; Hội thi tìm hiểu kiến thức chủ quyền biển, đảo sinh viên; tăng cường tổ chức cho sinh viên thăm tiến hành hoạt động nghiên cứu thực tế vùng biển, đảo Tổ quốc để sinh viên hiểu nắm vững vùng, khu vực thuộc chủ quyền có lịch sử lâu đời Việt Nam chủ quyền quyền chủ quyền biển, đảo Việt Nam xác lập sở điều khoản quy định Công ước quốc tế Luật Biển năm 1982; khẳng định, củng cố niềm tin cho nhân dân nước cộng đồng quốc tế nói chung niên chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Thứ ba là, cần thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức cho niên vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo hình thức khác tổ chức hội thảo niên, tham gia tình nguyện vào chương trình tuyên truyền cộng đồng Đây công việc nhằm giúp niên nâng cao nhận thức xác định rõ vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt bảo vệ chủ quyền biển, đảo Thứ tư là, cần củng cố niềm tin, thái độ, động ý chí bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc niên, để từ họ biến ý chí thành hành động thiết thực Đây cơng việc quan trọng góp phần vào thực thắng lợi vai trị niên với nhiệm vụ giao Để củng cố niềm tin, thái độ, động ý chí cho niên, phải tăng cường công tác tuyên truyền để niên thấy rõ thực lực, sức mạnh bảo vệ Tổ quốc ta; nắm vững tư tưởng, phương châm đạo giải vấn đề biển đảo Đảng Qua đó, giúp cho niên có nhận thức đúng, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng giải vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia, vấn đề biển, đảo Ngồi ra, thân niên phải tự ý thức phải làm nên làm Tích cực tham gia hoạt động thiếu không e ngại rụt rè Thứ năm là, cần có hình thức ghi nhận, biểu dương, khen thưởng cụ thể sinh viên tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc; sách hỗ trợ cho sinh viên dự án bảo vệ, phát triển kinh tế biển, cải thiện đời sống nhân dân vùng đảo, quần đảo Đây việc làm cần thiết phải làm thường xuyên, liên tục nhằm khích lệ, động viên, tạo mơi trường để sinh viên tích cực tìm hiểu kiến thức, hăng hái tham gia hành động cụ thể để góp phần bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Trong năm qua Đã có nhiều phong trào, vận động cụ thể : “Tuổi trẻ Việt Nam học tập làm theo lời Bác”, “Tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc”, “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”, “Vì Trường Sa thân yêu”, “Góp đá xây Trường Sa”, “Đồng hành ngư dân trẻ khơi”, “Tuổi trẻ hướng biển, đảo Tổ quốc”, Thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Người thăm Bộ đội Hải quân (năm 1961): “Ngày ta có ngày, có trời, có biển Biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó”, lực lượng niên ngày chung tay phấn đấu, học tập, thực tốt vai trị trách nhiệm để bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc Bởi “Đâu cần niên có đâu khó có niên” - lời dạy bác niên – hệ trẻ hôm cần khắc ghi lịng PHẦN KẾT LUẬN Trong khn khổ tiểu luận nhóm tác giả làm rõ cơng tác đối ngoại, hội nhập quốc tế Đảng thực trạng thách thức Việt Nam vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo, từ đề xuất giải pháp hợp lý nhằm nâng cao vị đất nước bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Nhìn chung, dù cịn nhiều hạn chế song Đảng ta có sách đắn, phát triển, góp phần tích cực vào cơng đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Tuy nhiên, không nên chủ quan mà phải chủ động tổng hợp, đánh giá kết quả, tính hiệu thực tiễn để ngày hồn thiện sách, đường lối, đất nước Việt Nam phát triển cách bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 157 Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 Về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, H 2018, tr 02 5.Bùi Thanh Sơn (29/11/2021), Đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII kế thừa, phát triển hoàn thiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Truy cập từ https://dangcongsan.vn/thoisu/duong-loi-doi-ngoai-dai-hoi-dang-xiii-ke-thua-phat-trien-va-hoan-thien-duong-loi-doingoai-thoi-ky-doi-moi-598434.html 6.PGS, TS Hoàng Phúc Lâm (15/03/2022), Hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng nhằm thực khát vọng phát triển đất nước Truy cập từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/4069-hoi-nhap-quoc-tetoan-dien-sau-rong-nham-thuc-hien-khat-vong-phat-trien-dat-nuoc.html Trương Tấn Sang Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (15:57, ngày 19-08-2019), Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc tình hình mới, truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieu-diem//asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/bao-ve-chu-quyen-bien-ao-cua-t Wikipedia, Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, truy cập từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Tranh_ch%E1%BA%A5p_ch%E1%BB%A7_quy%E1%BB% 81n_Bi%E1%BB%83n_%C4%90%C3%B4ng Đỗ Nhật Thiện – Khoa K6 (2021), Tiếp tục giữ vững chủ quyền biển, đảo theo quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập từ: http://dhannd.edu.vn/tiep-tucgiu-vung-chu-quyen-bien-dao-theo-quan-diem-chu-truong-cua-dang-cong-san-viet-nam-a1501 10 Xuân Thu,” Quan điểm Đảng ta giải vấn đề Biển Đông nay” Truy cập từ: https://baotayninh.vn/quan-diem-cua-dang-ta-ve-giai-quyet-van-de-bien-dong-hien-naya116933.html 11 PGS, TS Hà Mỹ Hương – Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2014), “Chính sách biển Đơng Mỹ nay?” Truy cập từ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh-du-bao/chinh-sach-bien-dong-cua-myhien-nay-84275.html 12 Cẩm Linh(Thứ năm, 21/07/2022) “Hành trình tri ân - Sinh viên với biển, đảo Tổ quốc” Truy cập từ : https://dangcongsan.vn/xay-dung-chinh-don-dang-nhung-viec-can-lamngay/hoc-va-lam-theo-bac/hanh-trinh-tri-an-sinh-vien-voi-bien-dao-to-quoc-615744.html 13 Hữu Phương - Ban TTNTH (22/10/2021 ) Nâng cao nhận thức, hành động sinh viên với chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Truy cập từ : http://tinhdoannghean.vn/?x=27316/tin-tuc-doan-hoi-doi/nang-cao-nhan-thuc-hanh-dongcua-sinh-vien-voi-chu-quyen-bien-dao-cua-to-quoc

Ngày đăng: 10/10/2022, 00:12

Hình ảnh liên quan

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL - scribfree.com_final ĐỀ TÀI 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CỦA TỔ QUỐC HIỆN NAY
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan