1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiêu chí và thang đo mức độ tính tự lập của trẻ 4 5 tuổi trong các hoạt động ở trường mầm non

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 492,24 KB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 ISSN: 2354-0753 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐO MỨC ĐỘ TÍNH TỰ LẬP CỦA TRẺ 4-5 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON Lê Thị Huyên Article history Received: 10/12/2021 Accepted: 18/01/2022 Published: 05/02/2022 Keywords Tools, independence, 4-5 year old children, preschool Trường Đại học Hồng Đức Email: lethihuyen@hdu.edu.vn ABSTRACT Independence plays a very important role in the development and perfection of a child's personality Self-reliance education for preschool children is absolutely necessary, helping children to have a sense of responsibility for themselves, for their assigned work and tasks This study clarifies the concept of independence, the psychological structure of children's independence, the characteristics and expression of independence of 4-5 year old children in activities; thereby develops criteria and scale to measure the independence level of 4-5 year old children in preschool activities These outcomes would be used in research and practical evaluation children’s independence, contributing to improving the effectiveness of children's independence education in particular, and the quality of child care, nurturing and preschool education in general Mở đầu Tính tự lập (TTL) phẩm chất quan trọng tâm lí nhân cách người Tự lập giúp người chủ động, dễ thích ứng, hịa nhập với hồn cảnh thực tiễn tạo cho họ có nhiều hội thành cơng sống Với nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu nước khai thác TTL trẻ nhiều phương diện Điển hình như: Теплюк (1991), Букина (2007), Маранцева (2017) làm rõ chất TTL; Власоваv (2000), Зверева (2015) phân tích thành phần cấu trúc TTL trẻ; Nguyễn Hồng Thuận (2002), Nguyễn Ánh Tuyết cộng (2005) đề cập trình hình thành phát triển TTL trẻ; Nguyễn Thị Nhung (2016a, 2016b) nghiên cứu thực trạng biểu TTL, từ đề xuất biện pháp giáo dục TTL cho trẻ 3-4 tuổi Như vậy, hệ thống lí luận chung TTL sở khoa học cho trình nghiên cứu giáo dục TTL cho trẻ Để giáo dục TTL cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non mang lại kết quả, cần thiết phải nghiên cứu, xây dựng công cụ đánh giá mức độ TTL trẻ thông qua hoạt động thực tiễn, giúp nhà nghiên cứu, nhà giáo dục có để đo lường mức độ tự lập trẻ hoạt động Nghiên cứu trình bày số khái niệm cơng cụ, từ đề xuất tiêu chí thang đo đánh giá mức độ TTL trẻ 4-5 tuổi hoạt động trường mầm non Kết nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm công cụ 2.1.1 Tính tự lập Theo Từ điển Tâm lí học, “Tự lập phẩm chất nhân cách xuất sáng kiến, phê bình, tự đánh giá thân cách tương ứng tình cảm thể trách nhiệm cá nhân hoạt động, hành động mình” (Vũ Dũng, 2008, tr 968) Theo Кон (1992), “TTL phẩm chất nhân cách, thể khả tự đưa thực định mà không cần nhắc nhở từ bên ngoài, thể trách nhiệm sẵn sàng chịu trách nhiệm hành vi thân, tin tưởng hành vi đúng, có ý nghĩa xã hội” (tr 26) Mặc dù cách tiếp cận khác nhau, nhìn chung nhà nghiên cứu có nội hàm chung TTL, lực cá nhân về: (1) Tự đưa định; (2) Tự thực hoạt động, không dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác; (3) Tự chịu trách nhiệm hành vi thân; (4) Tự nhận thức hành vi hoạt động Từ nhận định trên, hiểu, TTL phẩm chất nhân cách, thể lực cá nhân, tự đưa lựa chọn, tự thực hoạt động, không phụ thuộc vào người khác, tự cố gắng tự chịu trách nhiệm hoạt động thân Với trẻ 4-5 tuổi, nhu cầu tự làm, tự khẳng định với người lớn, tự nhận thức vật, tượng xung quanh… phát triển mạnh mẽ Những thao tác, hành động tự làm trẻ hoạt động hàng ngày trở nên thành thạo 19 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 ISSN: 2354-0753 Đặc biệt, hành vi mang tính xã hội trẻ bộc lộ rõ Thay hành động theo ý muốn chủ quan chưa ý thức rõ nguyên cớ khiến hành động vậy, giai đoạn trẻ nhận thức tự làm việc gì, làm Trẻ quan tâm đến đánh giá, nhận xét người khác, biết thể rõ cảm xúc tình cảm hoạt động Từ đó, hiểu, TTL trẻ 4-5 tuổi phẩm chất tâm lí, thể lực cá nhân, tự đưa định, tự thực hoạt động với cố gắng cá nhân, không phụ thuộc nhiều vào người lớn 2.1.2 Cấu trúc tâm lí tính tự lập trẻ 4-5 tuổi TTL phẩm chất nhân cách Vì vậy, xem xét xác định cấu trúc TTL trẻ bao gồm: nhận thức, thái độ hành vi Tuy nhiên, tùy độ tuổi, TTL trẻ bộc lộ với dấu hiệu khác Với trẻ 4-5 tuổi, biểu sau: - Về hành vi: Trẻ hiểu hành vi chúng mang lại lợi ích cho người khác Trẻ thực cơng việc người khác theo sáng kiến riêng Trẻ tự làm theo cách riêng mình; thao tác, hành động trẻ thành thạo, có chủ động, sáng tạo, không phụ thuộc nhiều vào người lớn - Về thái độ: Các động xã hội phát triển mạnh mẽ Trẻ thực cách có ý thức công việc động đạo đức thể thái độ trẻ người khác bộc lộ rõ như: vui vẻ, hứng thú tự làm, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động, không ỷ lại người khác - Về nhận thức: Có khả ý tìm hiểu hoạt động mà người khác làm để làm theo thay phương thức “thử - sai” trẻ mẫu giáo bé Vốn kinh nghiệm trẻ phong phú hơn, chất lượng tư khác với trẻ 3-4 tuổi Trẻ bắt đầu biết suy nghĩ xem xét nhiệm vụ hoạt động, phương pháp phương tiện giải nhiệm vụ tư Trẻ hiểu ngôn ngữ biết sử dụng ngôn ngữ vận dụng để lập kế hoạch hành động điều chỉnh hành động Chú ý có chủ định trẻ phát triển mạnh, ngôn ngữ diễn đạt phong phú Trẻ bắt đầu hình thành quan hệ phụ thuộc theo thứ bậc động Nhận thức việc phải tự làm, khơng làm thay mình; cơng việc mình, làm mục đích Tuy nhiên, nhìn tồn lứa tuổi tính ổn định nhận thức chưa cao 2.1.3 Đặc điểm tính tự lập trẻ 4-5 tuổi Khơng phải sinh trẻ có TTL mà tính TTL hình thành phát triển trình trẻ tham gia vào hoạt động Ở giai đoạn tuổi, phẩm chất nhân cách hình thành phát triển với đặc điểm khác TTL trẻ 4-5 tuổi biểu với đặc điểm bật sau: - Trẻ tự làm số việc sinh hoạt hàng ngày: Thay nhu cầu bắt chước người lớn, nhu cầu tự khẳng định lứa tuổi trẻ tự làm công việc hoạt động hàng ngày như: Trẻ tự vệ sinh thân thể (tự rửa tay, tự rửa mặt, tự chải tóc, tự giày dép, tự mặc quần áo ), vệ sinh ăn, ngủ (tự xúc ăn hết suất, tự cất bát sau ăn xong, tự lau mặt, tự lấy nước uống…); Trẻ tự lập hoạt động học (tự tham gia chuẩn bị đồ dung, đồ chơi; tự lấy cất đồ dùng học tập, tự thực nhiệm vụ học tập mà đưa ra, tự giải tình ); Trẻ tự lập chơi (tự lựa chọn trò chơi, vai chơi, nội dung chơi, giải tình chơi ) Mặt khác, hành vi trẻ mang tính đạo đức xã hội Trẻ hiểu cần hành động thế kia; làm việc này, việc Hành vi, thao tác trẻ trở nên có kĩ định hành vi trẻ xuất phát từ ý chí mang tính trí tuệ khơng phải hành vi mang tính bộc phát trẻ tuổi - Trẻ có biểu cố gắng, nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ: Lên tuổi, TTL trẻ bộc lộ nhu cầu mới, không trùng lặp với ý muốn người lớn, như: tự chơi theo cách nghĩ mình, tự làm theo cách riêng Trẻ khơng cịn phụ thuộc nhiều vào giúp đỡ người lớn tham gia vào hoạt động hàng ngày Ví dụ: Khi tham gia hoạt động vui chơi, trẻ biết tự chọn trò chơi, vai chơi, biết tự thể nội dung vai chơi phong phú, biết xử lí tình chơi Trẻ khơng đơn muốn tự khẳng định trước người, muốn người lớn khen mà trẻ muốn tự làm mục đích mà trẻ xác định như: tự rửa tay để tay sẽ, tự lau đồ chơi giúp cơ… Trẻ hành động có tham gia ý chí nên hành động trẻ có cố gắng, nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ, như: tự suy nghĩ, tự tìm cách giải nhiệm vụ giao để đạt kết - Trẻ bước đầu tự nhận thức thân, hành động cá nhân: Trẻ 4-5 tuổi, hành vi mang tính xã hội bộc lộ rõ Trẻ nhận thức làm gì, làm nào, phải tự làm, khơng làm thay Trẻ không nhận thức thân mà bước đầu trẻ biết tự đánh giá bạn khác Như vậy, khẳng định, TTL trẻ 4-5 tuổi hình thành phát triển mạnh khiết nhất, chúng khơng bị pha trộn tính chất thời kì chuyển tiếp gây nên Đây sở xác định tiêu chí đánh giá phù hợp cho độ tuổi 20 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 ISSN: 2354-0753 2.2 Tiêu chí thang đánh giá mức độ tính tự lập trẻ 4-5 tuổi hoạt động trường mầm non 2.2.1 Tiêu chí đánh giá Căn vào cấu trúc tâm lí biểu TTL trẻ 4-5 tuổi, xây dựng công cụ đo mức độ TTL theo cách tiếp cận hoạt động trường mầm non bao gồm 54 báo thể tiêu chí hành vi, thái độ nhận thức (kiến thức) trẻ hoạt động (bảng 1) Bảng Tiêu chí đánh giá TTL trẻ 4-5 tuổi Hoạt động Hoạt động chơi Tiêu chí báo Về hành vi Về thái độ Trẻ tự chọn trò chơi, vai chơi; nội dung chơi, tự lấy, cất đồ dùng, đồ 4.Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia chơi; tự thực hành động, vai chơi chơi Trẻ tập trung vào vai chơi, thể Tự giải tình hành động chơi, nội xảy trình chơi dung chơi Trẻ tự tìm kiếm giúp đỡ cần thiết 10 Trẻ tự giác tham gia vào chuẩn bị đồ dùng học tập; tự lấy, tự cất đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu Hoạt động học 11 Trẻ tự thực nhiệm vụ mà giáo viên giao cho trình hoạt động 12 Trẻ tự giải tình xảy ra; tự tìm trợ giúp cần thiết 19 Trẻ tự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, trang phục… để tham gia hoạt động lao động cô bạn Hoạt động lao động 20 Trẻ biết tự làm công việc vừa sức 21 Biết tự giải tình trình hoạt động, tự tìm trợ giúp cần thiết Hoạt động ăn Hoạt động ngủ 28 Trẻ tự rửa tay trước ăn, tự lấy kê ghế vào bàn, tự đeo tạp dề ăn, tự cất đồ dùng sau ăn; tự lau mặt, tự uống nước sau ăn, tự xúc ăn gọn gàng, không làm rơi vãi thức ăn 29 Biết tự giải tình trình hoạt động, tự tìm trợ giúp cần thiết Về nhận thức (kiến thức) Trẻ nhớ trị chơi, vai chơi mà thích chơi, chơi Trẻ nhớ tên đồ dùng, đồ chơi cần chơi Trẻ nhớ nội dung vai chơi, cách thức thể vai chơi, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi Trẻ biết trách nhiệm Trẻ khơng bỏ dở chơi chơi Khi gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ 16 Trẻ nhớ nhiệm vụ mà 13 Trẻ tự tin, sẵn sàng tham gia cần thực hoạt động hoạt động Nhớ tên đồ dùng, dụng cụ, đồ chơi 17 Trẻ nhớ nhiệm vụ mà giáo 14 Trẻ tập trung ý để thực viên (GV) đưa ra, cách thức thực nhiệm vụ học tập nhiệm vụ 18 Trẻ biết trách nhiệm 15 Trẻ không bỏ dở công việc hoạt động Khi gặp chưa làm xong khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ 22 Trẻ sẵn sàng tham gia lao 25 Trẻ nhớ hoạt động trẻ làm; đồ động vui vẻ tự làm dùng, đồ chơi cần cho hoạt động việc 26 Trẻ nhớ nhiệm vụ, 23 Trẻ tập trung hoạt động, tham công việc mà trẻ làm, cách thức gia tích cực vào hoạt động thực nhiệm vụ 27 Trẻ biết trách nhiệm 24 Trẻ khơng bỏ dở cơng việc hoạt động Khi chưa làm xong gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ 31 Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia 34 Trẻ nhớ hoạt động trẻ làm; đồ chuẩn bị cho ăn dùng, dụng cụ cần cho hoạt động 32 Trẻ tập trung hoạt 35 Trẻ nhớ nhiệm vụ, động, tham gia tích cực vào công công việc mà trẻ làm, cách thức việc thực nhiệm vụ 36 Trẻ biết trách nhiệm 30 Trẻ tự tìm trợ giúp cần 33 Trẻ khơng bỏ dở cơng việc hoạt động Khi thiết chưa làm xong gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ 37 Trẻ tự cởi bớt áo trước ngủ; 40 Trẻ vui vẻ, tự giác làm 43 Trẻ nhớ hoạt động trẻ làm; đồ tự lấy, tự cất gối vào nơi qui việc trước ngủ dùng, dụng cụ cần cho hoạt động 21 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 ISSN: 2354-0753 định; tự chải tóc, buộc tóc (nếu có thức dậy thể) Hoạt động vệ sinh cá nhân 44 Trẻ nhớ nhiệm vụ, 38 Trẻ tự giải tình 41 Trẻ tập trung hoạt cơng việc mà trẻ làm, cách thức trình hoạt động động, sẵn sàng hoạt động thực nhiệm vụ 45 Trẻ biết trách nhiệm 39 Trẻ tự tìm trợ giúp cần 42 Trẻ không bỏ dở cơng việc hoạt động Khi thiết chưa làm xong gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ 46 Trẻ tự vệ sinh cá nhân sẽ, 49 Trẻ vui vẻ, tự giác tham gia 52 Trẻ nhớ hoạt động trẻ làm; đồ gọn gàng; tự cất lấy đồ dùng cá vào hoạt động dùng, dụng cụ cần cho hoạt động nhân vào nơi quy định 47 Trẻ biết tự giải nhiệm 53 Trẻ nhớ nhiệm vụ, 50 Trẻ tập trung hoạt vụ trình hoạt động không công việc mà trẻ làm, cách thức động, sẵn sàng hoạt động phụ thuộc vào người khác thực nhiệm vụ 54 Trẻ biết trách nhiệm 48 Trẻ tự tìm trợ giúp cần 51 Trẻ khơng bỏ dở cơng việc hoạt động Khi thiết chưa làm xong gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ 2.2.2 Thang đánh giá Xuất phát từ mục đích đánh giá, chúng tơi sử dụng thang đo mức độ với biểu mức độ, tiêu chí sau (bảng 2): Bảng Thang đánh giá TTL trẻ 4-5 tuổi Hoạt động Hoạt động chơi Hoạt động học Mức độ cao (9 điểm)/3 tiêu chí Trẻ tự chọn trò chơi, vai chơi; nội dung chơi; tự lấy, cất đồ dùng, đồ chơi; tự giải tình xảy trình chơi; tự tìm kiếm giúp đỡ cần thiết Trẻ thể vui vẻ, sẵn sàng tham gia chơi; tập trung vào việc thực nhiệm vụ trị chơi khơng bỏ dở chơi Trẻ nhớ trò chơi, vai chơi, đồ dùng, đồ chơi; nội dung vai chơi, cách thức thể vai chơi, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi Trẻ biết trách nhiệm chơi Khi gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ Trẻ tự lấy, tự cất đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu; trẻ tự giải nhiệm vụ, tình xảy ra; tự tìm trợ giúp cần thiết Mức độ trung bình Mức độ thấp (6 điểm)/3 tiêu chí (3 điểm)/ tiêu chí Trẻ tự lựa chọn trò chơi, vai chơi Tuy nhiên, nội dung chơi cịn Trẻ khơng tự chơi mà phụ nghèo nàn Khi gặp khó, trẻ chưa thuộc nhiều vào GV biết nhờ giúp đỡ từ người khác Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia Trẻ thiếu nhiệt tình, dễ bỏ chơi Tuy nhiên, mức độ tập trung chơi chưa cao, bỏ chơi Trẻ nhớ trò chơi, đồ dùng, đồ chơi, chưa nhớ nội dung vai chơi, cách chơi, chưa biết trách nhiệm chơi; gặp khó khăn phải làm Trẻ nhớ trị chơi chưa biết nội dung vai chơi; chưa biết cách chơi, cần nhắc nhở GV phụ thuộc nhiều vào GV Trẻ thực hoàn thành Trẻ chưa tự thực hoàn nhiệm vụ, cần giúp đỡ thành nhiệm vụ, hành động GV vụng Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia hoạt Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia hoạt động, Tuy nhiên, tính tập trung động; tập trung ý để thực chưa cao, cần sư giúp đỡ nhiệm vụ học tập; không bỏ dở công người khác để hoàn thành nhiệm việc chưa làm xong vụ Trẻ nhớ nhiệm vụ thực hoạt Trẻ nhớ nhiệm vụ thực hiện, chưa động, tên đồ dùng, đồ chơi, cách nhớ cách thực nhiệm vụ Trẻ thức thực nhiệm vụ Trẻ biết phụ thuộc vào sư gợi ý, định 22 Trẻ chưa tự giác tham gia, tính tập trung khơng cao, phụ thuộc nhiều vào GV để hoàn thành nhiệm vụ Trẻ biết nhiệm vụ thực hiện, chưa biết làm nào, cần gợi ý GV VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 Hoạt động lao động làm hoạt động Khi gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ Trẻ tự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, trang phục… để tham gia hoạt động; biết tự làm công việc vừa sức; tự giải tình trình hoạt động, tự tìm trợ giúp cần thiết Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia lao động tự làm; trẻ tập trung hoạt động, không bỏ dở công việc chưa làm xong Trẻ nhớ hoạt động trẻ làm; đồ dùng, đồ chơi cần cho hoạt động; cách thức thực nhiệm vụ Trẻ biết trách nhiệm hoạt động Khi gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ Trẻ tự làm việc trước, sau ăn; Biết tự giải tình trình hoạt động; biết tự tìm trợ giúp người lớn cần thiết Giờ ăn Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia chuẩn bị cho ăn; chủ động nhờ giúp đỡ cần thiết ăn uống, không ỷ lại người lớn Trẻ nhớ hoạt động trẻ làm ăn; đồ dùng, dụng cụ cần cho hoạt động ăn; trách nhiệm hoạt động Khi gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ Trẻ tự làm công việc trước sau ngủ; tự giải tình trình hoạt động, tự tìm trợ giúp cần thiết Trẻ vui vẻ, tự giác làm việc trước ngủ thức dậy; Trẻ Giờ ngủ tập trung hoạt động, sẵn sàng hoạt động; Trẻ không chờ đợi người lớn dỗ dành ỷ lại người lớn Trẻ nhớ hoạt động trẻ làm; đồ dùng, dụng cụ cần cho hoạt động Trẻ nhớ cách thức thực nhiệm vụ Trẻ biết trách nhiệm hoạt động Khi gặp khó khăn phải tìm kiếm giúp đỡ Vệ sinh Trẻ tự biết vệ sinh cá nhân gọn gàng, cá nhân sẽ; trẻ biết tự giải nhiệm ISSN: 2354-0753 hướng GV để hoàn thành phụ thuộc nhiều vào GV nhiệm vụ Trẻ biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, trang phục… để tham gia hoạt động; biết làm công việc cần giúp đỡ GV hoàn thành nhiệm vụ Trẻ chưa tự làm công việc, hành động vụng về, phụ thuộc nhiều vào giúp đỡ GV Trẻ chưa tự giác tham gia vào Trẻ vui vẻ tham gia vào hoạt hoạt động, không tập trung động, tập trung chưa hoạt động, dễ dàng bỏ cao, cần nhắc nhở GV hoạt động chưa hoàn thành Trẻ nhớ hoạt động làm, đồ dùng, đồ chơi cần cho Trẻ biết làm việc hoạt động chưa nhớ chưa biết làm cách làm hay gặp khó phải nào; trách nhiệm làm làm gì; trẻ cịn phụ thuộc vào gợi gì, phụ thuộc nhiều vào GV ý, định hướng GV Trẻ biết tự làm việc trước, sau ăn (tự rử, tự xúc Trẻ không tự làm công ăn…) chưa chủ động việc trước, sau ăn, giải tình huống; hành động vụng về,… phụ cần người lớn gợi ý, khuyến thuộc nhiều từ GV khích, động viên Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia Trẻ chưa tự tham gia vào hoạt chuẩn bị cho ăn, động, chưa chủ động tìm kiếm gặp khó hoạt động chưa biết giúp đỡ từ người khác, phụ chủ động tìm kiếm giúp đỡ từ thuộc người khác người khác Trẻ nhớ hoạt động trẻ làm, đồ dùng, Trẻ biết làm việc dụng cụ cần cho hoạt động nhưng chưa biết làm chưa nhớ cách làm hay gặp khó nào; trách nhiệm làm phải làm gì; trẻ cịn phụ thuộc vào gì, phụ thuộc nhiều vào GV gợi ý, định hướng GV Trẻ chưa tự làm công Trẻ tự làm công việc trước việc trước sau ngủ; sau ngủ chưa tự chưa tự giải tình giải tình trong trình hoạt trình hoạt động; cần giúp động, cần giúp đỡ nhiều đỡ người lớn người lớn Trẻ vui vẻ, tự giác làm Trẻ chưa tự giác làm việc trước ngủ thức việc trước ngủ dậy;Tuy nhiên khả tập trung thức dậy; khả tập trung hoạt động chưa cao; hoạt động chưa cao; cần cần nhắc nhở người lớn nhắc nhở người lớn Trẻ nhớ hoạt động làm; đồ dùng, đồ chơi cần cho Trẻ biết làm việc hoạt động chưa nhớ gì, làm nào; trách cách làm hay gặp khó phải nhiệm làm gì, phụ làm gì; trẻ cịn phụ thuộc vào gợi thuộc hoàn toàn vào GV ý, định hướng GV Trẻ tự làm vệ sinh cá nhân Tuy Trẻ chưa tự làm vệ sinh cá nhân nhiên hành vi, thao tác chưa gọn sẽ, gọn gàng ; hành động 23 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19-24 ISSN: 2354-0753 vụ q trình hoạt động khơng gàng, chưa khéo léo Trẻ chưa tự phụ thuộc vào người khác; trẻ tự tìm giải nhiệm vụ trợ giúp cần thiết trình hoạt động, đơi cịn phụ thuộc vào người khác Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia vào hoạt Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia vào động; Trẻ tập trung hoạt động, hoạt động; trẻ chưa tập sẵn sàng hoạt động; trẻ không ỷ lại trung vào hoạt động Để hồn người khác, khơng bỏ dở cơng việc thành nhiệm vụ cần nhắc nhở chưa làm xong người lớn Trẻ nhớ hoạt động tự làm vệ sinh Trẻ nhớ hoạt động trẻ làm vệ cá nhân; đồ dùng, dụng cụ cần cho sinh cá nhân; đồ dùng, đồ chơi cần hoạt động Trẻ nhớ cách thức thực cho hoạt động chưa nhớ hiện, biết trách nhiệm cách làm hay gặp khó hoạt động Khi gặp khó khăn phải làm gì; trẻ cịn phụ thuộc vào phải tìm kiếm giúp đỡ gợi ý, định hướng GV vụng Trẻ chưa tự giải nhiệm vụ q trình hoạt động, cịn phụ thuộc vào người khác Trẻ chưa tự giác sẵn sàng tham gia hoạt động, phụ thuộc vào người lớn Trẻ biết làm việc chưa biết làm nào; trách nhiệm làm gì, phụ thuộc nhiều vào GV 2.2.3 Cách cho điểm đánh giá mức độ tính tự lập trẻ - Với tiêu chí (nhận thức, thái độ, hành vi) 54 báo: + Mức độ cao: 36 < Điểm ≤ 54; + Mức độ trung bình: 18 < Điểm ≤ 36; + Mức độ thấp: Điểm ≤ 18 - Để đo mức độ TTL trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trường mầm non, nhà nghiên cứu cần sử dụng phiếu điều tra cho trẻ hoạt động hàng ngày dựa tiêu chí số tiêu chí hoạt động, để người đánh giá quan sát, đánh giá thực trạng biểu TTL trẻ Kết luận TTL trẻ hình thành phát triển với phát triển thể chất tâm lí Ở độ tuổi, biểu TTL trẻ có khác bộc lộ qua dấu hiệu hành vi, thái độ nhận thức Việc xây dựng tiêu chí, báo thang đo cho tiêu chí thật cần thiết, giúp nhà giáo dục vận dụng nghiên cứu, đánh giá trẻ, làm sở cho việc đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục TTL cho trẻ, nâng cao hiệu chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non, góp phần giáo dục hệ trẻ động, tự chủ, dễ hòa nhập, phù hợp với xu hội nhập giai đoạn Lời cảm ơn: Bài báo kết nghiên cứu từ đề tài cấp sở, mã số: ĐT-2021-28 Trường Đại học Hồng Đức Tài liệu tham khảo Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2005) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Giáo dục Nguyễn Hồng Thuận (2002) Một số biện pháp tác động gia đình nhằm phát triển tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Nhung (2016a) Tìm hiểu thực trạng biểu tính tự lập trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 4, 49-52 Nguyễn Thị Nhung (2016b) Đề xuất số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, 100-102 Vũ Dũng (2008) Từ điển Tâm lí học NXB Từ điển Bách khoa Букина, Н H (2007) Что мешает нашим детям быть независимыми // Дошкольное воспитание № 12 - С 101-107 Власова, Т А (2000) Формирование самостоятельности у детей дошкольного возраста в художественном ручном труде тема диссертации и автореферата по, кандидат педагогических наук Зверева, C A (2015) Теоретическая основа самостоятельного развития трудовой деятельности для дошкольников в возрасте от до лет № 1-1, ISSN 2070-7428 Кон, И С (1992) Независимая психология // Санитарное просвещение Маранцева, Л В (2017) Влияние предметно-развивающей среды на формирование самостоятельности детей старшего дошкольного возраста Страница психологии, Москва.просвещение Теплюк, C (1991) Истоки самостоятельности //Дошкольное воспитание №7 24 ... cho độ tuổi 20 VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 19- 24 ISSN: 23 54 - 0 753 2.2 Tiêu chí thang đánh giá mức độ tính tự lập trẻ 4- 5 tuổi hoạt động trường mầm non 2.2.1 Tiêu chí đánh giá Căn vào cấu... TTL trẻ 4- 5 tuổi, xây dựng công cụ đo mức độ TTL theo cách tiếp cận hoạt động trường mầm non bao gồm 54 báo thể tiêu chí hành vi, thái độ nhận thức (kiến thức) trẻ hoạt động (bảng 1) Bảng Tiêu chí. .. tham gia hoạt động lao động cô bạn Hoạt động lao động 20 Trẻ biết tự làm công việc vừa sức 21 Biết tự giải tình trình hoạt động, tự tìm trợ giúp cần thiết Hoạt động ăn Hoạt động ngủ 28 Trẻ tự rửa

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w