1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG THAM LUẬN TOẠ ĐÀM XÂY DỰNG TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 132 KB

Nội dung

Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn Tháng năm 2008 ĐỀ CƯƠNG THAM LUẬN TOẠ ĐÀM XÂY DỰNG TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM I Bối cảnh xây dựng nông thôn I.1 Bối cảnh phát triển nông thôn Trong mười năm qua, kinh tế nơng thơn có chuyển biến sâu rộng, tích cực tiêu cực: sản xuất lương thực tăng, thu nhập nông dân gia tăng, cải cách sách thuế xây dựng trị dân chủ đem đến chuyển biến sâu sắc thể chế quản lý kinh tế cấu quản lý xã hội Q trình xây dựng nơng thơn chịu ảnh hưởng số tiến trình sau - Q trình thị hóa: thị hóa lan tỏa khắp nước, kèm theo việc thu hẹp khơng gian nơng thơn cho đô thị, ảnh hưởng đô thị tới kiến trúc, kinh tế, đời sống văn hóa nơng thơn Mối quan hệ tương hỗ nông thôn đô thị ngày coi trọng chiến lược phát triển đô thị nơng thơn - Q trình cơng nghiệp hóa: cơng nghiệp hóa lan tỏa làng quê, đặc biệt xung quanh đô thị, theo trục đường lớn Cơng nghiệp hóa làm thu hẹp khơng gian nông thôn, tạo chuyển đổi nghề nghiệp từ nông dân thành công nhân, thương nhân làm thay đổi mạnh mẽ cộng đồng dân cư nông thôn Quá trình cơng nghiệp hóa cịn ảnh hưởng sâu sắc tới hệ thống sản xuất, thương mại, dịch vụ, ô nhiễm môi trường, kiến trúc nông thôn - Quá trình hội nhập quốc tế: trình hội nhập quốc tế ảnh hưởng đến tồn nơng thơn Những biến động kinh tế quốc tế ảnh hưởng tới đời sống dân cư nông thôn Sự giao lưu văn hóa văn hóa nơng thơn với văn hóa nước thông qua du lịch, phương tiện thông tin đại chúng ngày tăng - Quá trình phi tập trung hóa: Đảng nhà nước, ngày coi trọng trình phân quyền, phân cấp cho hệ thống quyền, dịch vụ cơng cấp sở Ngồi vai trò xã hội dân ngày nâng cao Chính điểm tảng để xây dựng xã hội nơng thơn có tham gia, quyền định dân I.2 Những thách thức đặt q trình xây dựng nơng thôn Đối với tất nước, điều kiện thực tiễn Việt Nam, xây dựng nông thôn đạng gặp thách thức sau Không gian nông thôn bị phá vỡ nhiều nơi, tính truyền thống, sinh thái Khơng có qui hoạch tốt hạ tầng nơng thơn kinh tế, cơng trình cơng cộng, văn hóa, mơi trường Chất lượng hạ tầng thấp, mơi trường suy thối, quản lí khơng gian Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thôn Tháng năm 2008 Xã hội nông thôn chưa tổ chức tốt, thiếu dân chủ sở, mâu thuẫn xã hội, sắc tộc gia tăng, văn hóa truyền thống bị mai Kinh tế nông thôn phát triển, thiếu công ăn việc làm ổn định, nghèo đói giảm chậm, phận dân cư cịn sống mức nghèo khổ Để xây dựng nông thôn mới, cần giải tốt thách thức Hiện có hai vấn đề đáng ý trình nghiên cứu thực tiễn xây dựng nông thôn mới: thứ không thực tế, thiếu lí luận nghiên cứu xây dựng nơng thơn mới, thứ hai xu phong trào hóa, trị hóa nghiệp xây dựng nơng thơn Chính tình hình mà nhiều nghị Đảng đề cập đến phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Mặc dù thiếu giải pháp mang tính đột phá để giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việc xây dựng nông thôn cần thiết, đảm bảo cho nông thôn đứng vững không bị tàn phá trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, đại hóa Việc đảm bảo khơng gian kinh tế, văn hóa, xã hội ổn định, sinh thái bền vững cho phát triển chung đất nước, tạo điều kiện cho CNH ĐTH diễn có hiệu quả, tổn kém, vững bền Do phát triển nông thôn không đơn giản xây dựng nơng thơn, mà nằm bối cảnh thị hóa, cơng nghiệp hóa nhanh Do đó, chiến lược phát triển nông thôn tách rời chiến lược phát triển thị cơng nghiệp hóa bối cảnh tồn cầu hóa I.3 Quan điểm, định hướng Đảng, phủ phát triển nơng thơn Nghị số 15/NQ-TW Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 18/3/2002 đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010): CNH, HĐH nơng thơn: q trình chuyển dịch CCKT nơng thơn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân nông thôn Mục tiêu tổng quát lâu dài CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là: - Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ, sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Phát triển lực lượng sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn: - Các ngành công nghiệp nông thôn (nhất công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ngành sử dụng nguyên liệu chỗ, cần nhiều lao động địa bàn) phát triển Trong nơng thơn hình thành khu cơng nghiệp, gắn kết lợi ích kinh Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn Tháng năm 2008 tế người sản xuất nguyên liệu (người dân nông thôn) với đơn vị, sở chế biến, nhà máy, doanh nghiệp - Các ngành nghề nông thôn trang bị máy móc đại, cơng cụ cải tiến, suất lao động nâng cao; chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh thị trường người dân nơng thơn cải thiện - Trong nơng thơn có nhiều loại hình dịch vụ phát triển, từ tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân - Hệ thống sở công nghiệp khí, hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ nông, lâm, ngư nghiệp quy hoạch lại phạm vi nước vùng - Kinh tế hộ dân cư nông thôn phát triển với quy mô ngày lớn theo hướng kinh tế trang trại - Các thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp tham gia đóng vai trị nịng cốt xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp để phát triển kinh tế nông thôn Về kết cấu hạ tầng thị hóa nơng thơn: - Mơi trường nông thôn sạch, nước cung cấp đầy đủ cho hoạt động sản xuất, nước sinh hoạt đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh - Hệ thống giao thơng nơng thơn đại, mặt đường cứng hóa, đáp ứng tốt nhu cầu lại, sinh hoạt, sản xuất, kinh tế Từng bước xây dựng cầu, cống vĩnh cửu xóa bỏ “cầu khỉ” - Hệ thống điện nơng thơn có chất lượng cao, cung cấp có hiệu cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt nông thôn - Hệ thống dịch vụ bưu chính, viễn thơng điểm văn hóa nơng thôn trang bị thiết bị đại, ứng dụng công nghệ thông tin - Thị trấn, thị tứ phát triển địa bàn nông thôn để thực chức trung tâm công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, văn hóa - xã hội Các vùng nghèo, đặc biệt miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đầu tư thỏa đáng, đảm bảo công xã hội Về đời sống văn hóa - xã hội phát triển nguồn nhân lực: - Làng, xã văn hóa xây dựng nước; văn hóa truyền thống phục hồi phát triển; tình làng, nghĩa xóm, giúp đỡ hỗ trợ lẫn phát huy cộng đồng dân cư nông thôn - Các thiết chế văn hóa, bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử, di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu hưởng thụ phát huy tiềm sáng tạo nhân dân - Công tác thông tin đại chúng hoạt động văn hóa phát triển; nhân tố động viên, tượng tiêu cực xã hội phải bị phê phán; xã hội Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Tháng năm 2008 nông thôn xây dựng lối sáng lành mạnh, bảo vệ phong mỹ tục nông thôn - Chất lượng hệ thống giáo dục, y tế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn đổi nâng cao chất lượng, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân nông thôn - Người nghèo nơng thơn học tập, có trường nội trú em dân tộc thiểu số Trong bối cảnh này, Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn đặt vấn đề xây dựng nông thôn Việt Nam quốc gia nông nghiệp lớn với nông dân chiếm đa số, cho dù tích cực đẩy mạnh thị hóa vịng 10 đến 20 năm cịn nửa số nơng dân khơng thể khỏi nơng thơn Thực nghị Đảng, Chính phủ đạo Bộ NN PTNT thực thí điểm 10 mơ hình nơng thơn tồn quốc để làm sở rút kinh nghiệm, đề xuất sách Một số tổ chức quốc tế tiến hành xây dựng số mơ hình phát triển nơng thơn Nội dung nông thôn ngày quan tâm Đảng, Chính phủ địa phương Trước tình hình trên, việc xây dựng Bộ tiêu chí nơng thôn cần thiết, nhằm dùng làm chuẩn mực đánh giá tình hình phát triển nơng thôn địa phương, cấp độ khác II Lí luận, nội dung xây dựng nơng thơn II.1 Lí luận, nội dung xây dựng nơng thôn Theo nghĩa rộng, ‘phát triển nông thôn’ bao gồm tất vấn đề quan trọng gắn chặt với đời sống người dân môi trường không gian sống khu vực nông thôn…(bao gồm) giáo dục, y tế, nhà cửa, dịch vụ công cộng sở vật chất, lực lãnh đạo quản lý, di sản văn hoá vấn đề kinh tế địa phương nói chung vấn đề kinh tế ngành nói riêng… (OECD,1990:23) ‘Phát triển nơng thơn mới’ q trình đa chiều hướng tới hội nhập bền vững tất lĩnh vực: kinh tế, văn hoá – xã hội môi trường (Kearney et al., 1994: 128) ‘Phát triển nông thơn mới’ q trình ổn định bền vững với thay đổi kinh tế, xã hội, văn hố mơi trường hướng tới thịnh vượng lâu dài cộng đồng’ (Moseley, 1996b: 20) Nông thôn, trình phát triển đất nước ta không đảm bảo chức kinh tế trước, nơng thơn ngày có vai trị quan trọng, đảm bảo chức bảo tồn tài nguyên, môi trường, sinh thái, khí hậu, an inh, trị, ổn định xã hội… khái niệm phát triển nơng thơn khơng hồn tồn tập trung vào khía cạnh kinh tế Tại nước Nhật Bản, Châu Âu, Hàn Quốc, Đài Loan trongtrình cơng nghiệp hóa, người ta đề cao quan niệm phát triển nơng thôn để xây dựng nông nghiệp, phát triển nông thôn đa chức Theo chủ trương này, nông thơn khơng cịn địa bàn cư trú cư dân nông thôn nơi diễn hoạt động sản xuất nông thôn với chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, mà cịn có nhiều Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Tháng năm 2008 chức khác Vai trị nơng thơn khơng mang khía cạnh kinh tế mà đảm bảo ổn định an ninh, xã hội, quản lí nguồn lực tự nhiên, quản lí khơng gian sống, môi trường sinh thái II.2 Các kiểu nông thôn Nông thôn truyền thống, văn minh, đại : Đây dạng nông thôn mang đặc trưng nơng thơn cổ truyền gìn giữ lại, Những vùng nơng thơn thường xa thành phố, có hệ thống sản xuất nơng lâm ngư nghiệp Q trình thị hóa nơng thơn sảy ra, có q trình cơng nghiệp hóa gắn với nơng nghiệp Kiểu nơng thơn có nhiều hoạt động văn hóa du lịch Nông thôn xây dựng, qui hoạch đại theo cụm dân cư: Tại nhiều nước, trình phát triển nơng thơn địi hỏi có qui hoạch, gom dân cư lại điểm để xây dựng khu định canh định cư Những khu vực nông thôn này, thường pha tạp văn hóa cộng đồng dân cư, dân tộc khác Nông thôn ven đô thị: Nông thôn ven đô thị thường gắn với khu vui chơi giải trí, dịch vụ cho thị nhà nghỉ, biệt thự, nông nghiệp sinh thái, trang trại du lịch, khu nông nghiệp công nghệ cao Nông thôn-đô thị nhỏ: Đây dạng nông thôn phát triển trang trại lớn, khu du lịch,… xung quanh thị trấn, thị tứ hay thị xã Đơ thị trung tâm kết nối hoạt động vùng nông thôn xung quanh bên ngồi Nơng thơn truyền thống cổ truyền: Đây dạng nơng thơn tương đối đóng, cộng đồng dân cư vùng hẻo lãnh, gìn giữ phong tục tập quán truyền thống Ở nước, cộng đồng dân cư thường đồng bào dân tộc, giúp đỡ để bảo vệ rừng, bảo vệ văn hóa, cộng đồng họ II.3 Xây dựng nơng thơn đặc trưng vùng miền Tại ‘xây dựng nông thôn mới’ lại hiểu áp dụng phổ biến qui mô địa phương? Tại chương trình kế hoạch, dự án phát triển nông thôn lại cần phải gắn với khu vực cụ thể mà chung chung? Tạm không xét đến khái niệm ‘địa phương’ phương diện quy mơ dân số diện tích địa lý, ‘địa phương’ nhân tố (và thường nhân tố gối đầu có quan hệ mật thiết với nhau) liên quan tới phát triển địa phương Trước tiên, phát triển nông nghiệp địa phương liên quan đến tính đa dạng khu vực (local diversity) Khu vực nơng thơn thường có nhiều điểm tương đồng lại khơng hồn tồn giống đồng Thứ hai, vấn đề nông thôn ràng buộc tác động lẫn nhau, cần phải có biện pháp để giải tốn tác nhân liên quan sở vùng lãnh thổ định, “các mối quan hệ cộng tác khu vực địa phương theo vùng trở thành ‘mắt xích trung tâm’ (central cog) gắn kết nhu cầu ưu tiên hàng đầu địa phương với ‘mắt xích ngành’ (sectoral cog) (các chương trình ngành, tổ chức liên quan tài trợ Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thôn Tháng năm 2008 ngành) nhằm cung cấp nguồn lực cần thiết cho phát triển nông thôn cân bền vững’ ( Mannion, 1996: 12) Luận điểm thứ gắn với đặc thù địa phương tính huy động nguồn lực (local identification and mobilisation) Luận điểm trí cư dân địa phương – bao gồm cá nhân nhóm, tổ chức xí nghiệp – nguồn lực quan trọng cho phát triển nông thôn, nguồn thông tin, ý tưởng, lượng doanh nghiệp Khu vực hoạt động bị giới hạn khu vực địa lý gắn kết họ với tốt hoạt động loạt vùng, địa phương khác biệt nhiều Vì vậy, luận điểm cần thiết xây dựng huy động vốn xã hội thu hút kinh nghiệm kiến thức dân cư địa phương xây dựng nông thôn Thứ 4, người ta ngày quan tâm đến gọi giá trị gia tăng cho nguồn lực địa phương (adding valuable to local resources) để đạt tương lai an toàn bền vững cho phát triển kinh tế chiến lược phụ thuộc mức vào vốn nguyên vật liệu nhập (giá trị gia tăng địa phương thường đòi hỏi đầu tư ban đầu nguồn vốn bên ngoài) Trong năm gần đây, người ta nói nhiều đến luận điểm thứ liên quan đến hàng rào chống lại tồn cầu hố (defense against globalisation) ‘Tồn cầu hố’ (Bryden, 1998; Norberge-Hodge, 1999) gắn liền với việc mở cửa kinh tế tham gia cạnh tranh giới Câu trả lời cho thực trạng việc xem xét cẩn trọng đa dạng vùng miền, tăng cường tính đặc thù sản xuất khu vực, tạo ‘khe hở’ tâm trí người tiêu dùng sản phẩm theo đặc trưng vùng Kinh nghiệm phát triển dẫn địa lí Châu âu nhiều nước thành công theo hướng này, gắn phát triển kinh tế thưo hướng với phát triển nông thơn Tính đặc thù khâu phát triển marketing sản phẩm dịch vụ kèm ngày trở nên quan trọng đề cao – theo quan điểm gần Ray đưa thuật ngữ ‘các kinh tế văn hoá’ (Ray, 2001) Trên sở luận trên, với kinh nghiệm thực tế, Malcolm Móelay, 2003 đưa định nghĩa ‘phát triển địa phương, vùng, miền’ nông thôn ‘một theo đuổi mục tiêu phát triển qui mô địa phương với mục tiêu giải mối quan tâm địa bàn, vấn đề giá trị gia tăng cho nguồn lực địa phương – dù nguyên vật liệu, nhân lực – tác nhân địa phương – không phân biệt cá nhân, tổ chức hay tác nhân’ Nhưng làm làm cho địa phương thực ‘địa phương’? Hiển nhiên câu trả lời cho câu hỏi phụ thuộc vào mức độ quan tâm tới đặc điểm địa phương mật độ dân số, nguồn tài nguyên, sở hạ tầng, vài dẫn khác mang tính định hướng Điều cốt lõi để theo đuổi tốt mục tiêu vạch trên, khu vực địa phương phải đủ nhỏ để mang nghĩa khu vực địa bàn định, để cư dân nhiệt tình tham gia hoạt động phát triển tích cực tham gia sáng kiến cá nhân, phải đủ lớn để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế quy mô lớn, trì kênh phân phối đáp ứng đủ nhu cầu thiếu cung ứng sản phẩm có chất lượng III Đặc trưng nơng thơn XHCN Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn Tháng năm 2008 III.1 Đặc trưng chung nơng thơn Nhìn chung, nơng thơn XHCN phải đảm bảo đặc trưng sau Hạ tầng tốt, văn minh, đảm bảo nhu cầu sống dân cư nông thôn Không gian nông thôn mang đặc trưng nông thôn (khuôn viên cảnh quan làng (bản), khn viên hộ gia đình, vườn…), khơng nhiễm có quản lí tốt mơi trường Xã hội tổ chức tốt, người dân làm chủ, ổn định trị-xã hội, an ninh trật tư tốt, khơng có tệ nạn xã hội, phong tục tập quán văn minh giàu sắc văn hóa, giàu tình nhân cộng đồng Bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên tài nguyên rừng, tài nguyên đất nước, tài nguyên đa dạng sinh học, khoáng sản Bảo vệ phát triển môi trường, bảo tồn khai thác cảnh quan tự nhiên, trì cân sinh thái Bảo tồn phát triển di sản văn hoá truyền thống dân tộc, địa phương Gìn giữ khai thác giá trị văn hố vật thể phi vật thể, kiến thực địa, giá trị nhân văn tài nguyên người Khai thác giá trị, truyền thống lịch sử Kinh tế phát triển bền vững, thu nhập đảm bảo, cơng ăn việc làm ổn định, khơng có hộ nghèo đói Kết hợp với q trình phi tập trung hố cơng nghiệp hố thị hố, q trình gắn kết tồn cầu hố với q trình phát triển nông thôn III.2 Đặc trưng nông thôn theo vùng miền nước ta Vùng miền núi phía Bắc • Mơ hình nơng thơn thơn (bản) : Mơ hình cần xây dựng đảm bảo tính đặc trưng văn hóa thơn theo địa phương, dân tộc • Mơ hình cụm xã định canh định cư : sản xuất nông nghiệp gắn với lâm nghiệp, hạ tầng đại, chế biến nông-lâm sản Vùng đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ • Mơ hình làng nơng thơn cổ tryền gắn với kiến trúc thôn quê, đưa chăn nuôi làng nghề khu dân cư, hạ tầng đảm bảo đại, không gian làng mang đặc trưng truyền thống đa, bến nước, sân đình… Vùng dun hải • Mơ hình nơng thơn ven biển : Ở xây dựng mơ hình làng chài gắn với thị hóa, du lịch ven biển, cng nghiệp chế biến hải sản Tây Ngun • Mơ hình thị trấn gắn với xung quanh trang trại, nhà máy chế biến nơng sản, du lịch • Mơ hình nơng thơn cộng đồng dân tộc thiểu số: gìn giữ rừng, văn hóa, du lịch Nam Bộ Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn • Mơ hình nơng thơn văn minh Miệt vườn, gắn với du lịch • Mơ hình nơng thơn tập trung làm nhà lũ Tháng năm 2008 Mô hình nơng thơn ven thị lớn • IV Mơ hình tổ chức sở bảo tồn văn hóa, nơng nghiệp sinh thái, nơng nghiệp cơng nghệ cao, du lịch, khu vui chơi giải trí Bộ tiêu chí chung nơng thơn IV.1 Sự cần thiết xây dựng tiêu chí Xây dựng tiêu chí nơng thơn cơng việc khó, lẽ nơng thơn có tính chất phức tạp bao gồm không gian, sinh thái, xã hội, kinh tế… biến động, đa dạng theo vùng miền Mặc dù vậy, xây dựng tiêu chí nơng thơn cần thiết đảm bảo định hướng quốc gia, vùng miền hợp tác thành phần xã hội, nhà nước tư nhân trình xây dựng nơng thơn Xây dựng tiêu chí phải đạt u cầu sau: • Mang tính khái quát cao, phù hợp với nội dung xây dựng nông thơn • Có nhiều cấp độ từ thơn bản, xã, huyện, tỉnh, vùng miền • Bảo đảm thống nhất, đảm bảo đa dạng sinh thái, văn hóa, truyền thống vùng miền • Có số kèm theo, số xây dựng thay đổi theo trình độ phát triển, thay đổi theo mục tiêu phấn đầu giai đoạn IV.2 Phạm vi tiêu chí nơng thơn Trong khn khổ tài liệu này, tập trung xây dựng tiêu chí nơng thơn cấp thơn (làng; bản) cấp xã Có có tiêu chí cho cấp độ cao hơn, theo vùng, huyện…, bàn vào dịp khác Cấp thôn đơn vị cộng đồng dân cư nhỏ nhất, có cấu trúc tính bền vững cao Những nét đặc trưng văn hóa, tính truyền thống, mạng lưới kinh tế cư dân… thường xuất phát từ cấp thôn Do đó, xây dựng nơng thơn cấp thơn xây dựng tế bào, viên gạch cho xây dựng nông thôn cấp cao Cấp xã, đơn vị hành thấp nhất, có quan hệ mật thiết với cấp thơn bản, có ảnh hưởng sâu sắc tới q trình xây dựng nơng thơn Các định cấp xã, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cư dân nông thôn Do đó, xây dựng tiêu chí nơng thơn cấp xã tạo tính thống nơng thơn mới, số dịch vụ, hạ tầng bản, tổ chức xã hội… mà qui mô cấp xã làm cư dân nơng thơn IV.3 Các tiêu chí nơng thơn Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn Tháng năm 2008 Các tiêu chí mang tính chất tổ chức xã hội, văn hóa, quản trị nơng thơn, đặc biệt vai trị cộng đồng, người dân nghiệp phát triển nơng thơn • Xã hội có tổ chức tốt: Chất lượng hoạt động tổ chức dân cư đảm bảo tính dân chủ (người dân biết thơng tin, tham gia định, đánh giá làm chủ tổ chức mình) • Cộng đồng tổ chức dân chủ: đại diện cộng đồng dân bầu lên, thực đại diện cho dân cư vấn đề liên quan đến họ • Quản trị nơng thơn có tham gia định người dân: Dân cư biết thông tin vấn đề cộng đồng, quyền tham gia định, có trách nhiệm thực thi định cộng đồng • Xã hội văn minh: Khơng có tệ nạn xã hội, gia đình đảm bảo nếp sống văn minh, quan hệ làng xóm có tính chất tương trợ cao • Ổn định xã hội: Thực thi tốt pháp luật, an ninh trị đảm bảo • Phong tục tập qn văn hóa tổ chức tốt, đảm bảo tính truyền thống • Sinh đẻ kế hoạch… • Chăm sóc người tàn tật, đơn… Các tiêu chí hạ tầng, khơng gian nơng thơn • Hạ tầng đại: Hạ tầng qui hoạch đảm bảo tốt chức theo nhu cầu cư dân nông thôn giao thông, nước thải, điện, giáo dục, y tế, thơng tin • Khơng gian truyền thống, sinh thái: có tính đặc trưng truyền thống nơng thơn, tính sinh thái đặc trưng vùng miền Khuôn viên thôn bản, hộ gia đình giữ nét nơng thơn, văn minh đại • Khơng gian có phân biệt chức rõ ràng: có khu vực dân cư, cơng trình cơng cộng, sinh hoạt cộng đồng, sản xuất… Các tiêu chí sinh thái mơi trường • Khơng có nhiễm hay nguy nhiễm mơi trường khơng khí, nước, tiếng ồn • Tỷ lệ diện tích xanh • Cây xanh khn viên hộ Các tiêu chí kinh tế • Các hộ gia đình có thu nhập ổn định • Có cơng ăn việc làm • Tỷ lệ nghèo đói thấp • Có nghề ổn định thơn • Các sở sản xuất nông thôn trang bị máy móc đại, cơng cụ cải tiến, suất lao động cao; chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh thị trường tốt • Có loại hình dịch vụ phát triển Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Tháng năm 2008 • Kinh tế hộ dân cư nơng thơn phát triển với quy mô ngày lớn theo hướng kinh tế trang trại • Các thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp tham gia đóng vai trị nịng cốt sản xuất tổ chức sản xuất địa phương 10 ... phương phải đủ nhỏ để mang nghĩa khu vực địa bàn định, để cư dân nhiệt tình tham gia hoạt động phát triển tích cực tham gia sáng kiến cá nhân, phải đủ lớn để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế quy... tin, tham gia định, đánh giá làm chủ tổ chức mình) • Cộng đồng tổ chức dân chủ: đại diện cộng đồng dân bầu lên, thực đại diện cho dân cư vấn đề liên quan đến họ • Quản trị nơng thơn có tham gia... theo hướng kinh tế trang trại - Các thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp tham gia đóng vai trị nòng cốt xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp để phát triển kinh tế nông thôn

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w