1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỶ YẾU HỘI THẢO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM PHIÊN TOÀN THỂ

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH KHCN PHỤC VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016-2020 KỶ YẾU HỘI THẢO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM PHIÊN TOÀN THỂ NAM ĐỊNH - 7/2019 TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam” STT TÊN BÀI TÁC GIẢ I PHIÊN TOÀN THỂ Báo cáo đề dẫn hội thảo: Cơ sở lý luận thực tiễn cho xây dựng nông thôn Việt Nam Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh – đô thị Nguyên Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc Hà Nội Tiếp cận tổng thể, tích hợp, dựa hệ GS.TSKH Trương Quang Học, GS.TS sinh thái xây dựng nông thôn Mai Trọng Nhuận Đại học Quốc gia Hà Nội ThS Hoàng Thị Ngọc Hà Trung tâm Phát triển cộng đồng sinh thái, VUSTA Hệ giá trị bền vững cho phát triển nông PGS.TS Ngô Thị Phương Lan thôn Việt Nam Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Đổi hệ thống quản lý nhà nước cho PGS.TS Đỗ Thị Thạch xây dựng nông thơn mới: Thực trạng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh định hướng giải pháp II 10 PHIÊN “PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI” Phát huy vai trị người dân xây TSKH Bạch Quốc Khang dựng nông thôn Ủy viên Ban Chủ nhiệm kiêm Thư ký Khoa học Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM Huy động nguồn lực xã hội phát huy Bùi Thị Kim vai trò người dân tạo lập, phát Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Phát triển triển trì kết xây Phụ nữ Trẻ em (DWC) dựng nông thôn Quỹ phát triển cộng đồng: Bài học cho TS Hoàng Vũ Quang quỹ xây dựng nơng thơn Phó Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Giám sát ngân sách cộng đồng ThS Nguyễn Quang Thương thực Chương trình MTQG Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP), xây dựng nông thơn (kinh nghiệm Phó Giám đốc Trung tâm Phát triển từ Hịa Bình Quảng Trị) Hội nhập (CDI) Vai trò phụ nữ xây dựng Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt nông thôn mới: Thực trạng, định hướng Nam giải pháp STT III 11 12 13 14 15 16 17 18 19 IV 20 TÊN BÀI TÁC GIẢ PHIÊN “PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN” Phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn thôn xây dựng nơng thơn TS Đào Đức Huấn Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Xây dựng chuỗi giá trị gắn với thị TS Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị trường bối cảnh hội nhập Thu Hà, Nguyễn Việt Hưng Bộ mơn Thị trường Ngành hàng, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Chuyển dịch lao động việc làm nông PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương thôn Việt Nam nay: Thực trạng, Nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao định hướng giải pháp động Việt Nam Phát huy vai trị khoa học cơng PGS.TS Trịnh Khắc Quang nghệ xây dựng nông thôn Nguyên Q Viện trưởng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ủy viên Ban Chủ nhiệm Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM TS Đào Thế Anh Phó giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Thực trạng hệ thống logistics phục vụ TS Nguyễn Anh Phong chuỗi giá trị nông nghiệp xây Giám đốc Trung tâm thông tin PTNNNT, dựng nơng thơn Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Đẩy mạnh thực hành nông nghiệp tốt TS Đào Thế Anh nhằm nâng cao chất lượng an tồn Phó giám đốc Viện Khoa học Nông thực phẩm nghiệp Việt Nam TS Hồng Xn Trường Phó giám đốc, Trung tâm NC&PT Hệ thống nông nghiệp, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Phát triển du lịch nông thôn: Thực Dương Minh Bình trạng, điển hình kiến nghị Chủ tịch HĐQT Công ty Tư vấn – Dịch vụ Du lịch CBT Phát triển mơ hình sinh kế nơng TS Trần Đại Nghĩa thơn thích ứng với biến đổi khí hậu Trưởng Bộ mơn Tài ngun Mơi trường, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT Cải thiện môi trường kinh doanh hỗ trợ Đậu Anh Tuấn phát triển doanh nghiệp nông Trưởng Ban Pháp chế, Phịng Thương mại nghiệp Cơng nghiệp Việt Nam PHIÊN “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI” Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa PGS.TSKH Bùi Quang Dũng xây dựng nông thôn Nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học, STT 21 22 23 24 25 26 27 V 28 29 30 31 32 33 TÊN BÀI TÁC GIẢ Thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình KHCN phục vụ xây dựng NTM Bảo tồn phát huy sắc văn hóa PGS.TS Ngơ Thị Phương Lan truyền thống xây dựng nông thôn Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh Biến đổi gia đình nơng thơn bối PGS.TS Lê Ngọc Văn cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện nghiên cứu gia đình giới, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Biến đổi làng xã người Việt Bắc PGS.TS Bùi Xuân Đính Bộ q trình cơng nghiệp hóa, Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm KHXH đại hóa Việt Nam Biến đổi làng xã nông thôn Nam PGS.TS Lê Thanh Sang Bộ q trình cơng nghiệp hóa, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện đại hóa Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hài hịa hóa pháp luật hương PGS.TS Phạm Hữu Nghị ước quản trị xã hội nông thôn Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Một số vấn đề hệ thống an sinh xã PGS.TS Lê Ngọc Hùng hội nông thôn Đại học Quốc gia Hà Nội Giữ gìn an ninh trật tự nơng thơn: Thực Trung tướng, TS Trần Thị Ngọc Đẹp trạng, định hướng giải pháp Cục trưởng Cục Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ (V05) - Bộ Công an PHIÊN “XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN CẢNH QUAN, MƠI TRƯỜNG NƠNG THƠN” Cảnh quan môi trường: Hệ GS.TS Trần Đức Viên động lực xây dựng nông thôn Chủ tịch Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Trần Bình Đà Khoa Nơng học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Một số nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ GS.TS Đặng Kim Chi môi trường nông thôn năm Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường qua, kết giải pháp mang tính Việt Nam định hướng thời gian tới Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, TS Đặng vùng nông thôn Trung Tú Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Mơi trường phát triển kinh tế TS Phạm Văn Hội, PGS.TS Bùi Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam Quy hoạch cảnh quan xây dựng ThS.KTS Nguyễn Tuấn Minh nông thôn Viện Kiến trúc Quốc gia Bản sắc cảnh quan nông thôn xây TS.KTS Quyền Thị Lan Phương, dựng nông thôn PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam STT TÊN BÀI 34 Bê tông hóa nơng thơn suy giảm dịch vụ sinh thái 35 Xây dựng nơng thơn chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với quản lý rủi ro thiên tai Xây dựng nông thôn khu vực ven đô vùng Đông Nam Bộ 36 37 Quản lý nguồn nước phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt nông thôn 38 Quản lý chất thải, rác thải xây dựng nông thôn mới: Tiếp cận từ cộng đồng sở Quản lý chất thải nông nghiệp xây dựng nông thôn 39 40 Quản lý chất thải chăn nuôi xây dựng nông thơn 41 Lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên – Giải pháp xử lý nước thải chi phí thấp, tiềm ứng dụng cho việc xử lý nước thải sinh hoạt nông thôn TÁC GIẢ TS Nguyễn Thị Thu Hà, TS Nông Hữu Dương Học viện Nông nghiệp Việt Nam Th.S Hà Hải Dương Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam TS Nguyễn Bạch Đằng ThS Trần Đức Ln Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh TS Nguyễn Duy Bình PGS.TS Nguyễn Văn Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam ThS Dương Thị Ngân Giám đốc Trung tâm ứng dụng tiến KHCN – Sở KHCN Hà Tĩnh TS Trần Văn Thể Phó Viện trưởng Viện Môi trường nông nghiệp TS Đinh Thị Hải Vân, TS Trần Cơng Chính PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam TS Trịnh Văn Tuyên Viện trưởng Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam Tài liệu Hội thảo “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam” đăng tải Cổng thông tin điện tử Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, địa chỉ: http://nongthonmoi.gov.vn/Pages/hoi-thao-khoa-hoc-ly-luan-va-thuc-tien-trong-xay-dungnong-thon-moi-o-viet-nam.aspx quét QR code: MỤC LỤC Cơ sở lý luận thực tiễn cho xây dựng nông thôn việt nam Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn – đô thị 25 Tiếp cận tổng thể, tích hợp, dựa hệ sinh thái xây dựng nông thôn .35 Hệ giá trị bền vững cho phát triển nông thôn việt nam 45 Đổi hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng NTM: Thực trạng, định hướng giải pháp 53 Báo cáo đề dẫn hội thảo CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM Nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng q trình phát triển Việt Nam Xây dựng nông thôn (NTM) tảng để phát triển toàn diện, đại hóa nơng nghiệp, giải vấn đề nông dân Xây dựng NTM Đảng ta đưa vào đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước cách gần 60 năm, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III năm 19601 Mặc dù có nhiều nỗ lực hạn chế quan hệ sản xuất thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng tạo bước tiến quan trọng phát triển nông nông nghiệp xây dựng NTM thập niên 1980 Năm 1981, sau thử nghiệm số địa phương Vĩnh Phúc, Hải Phịng, nơng nghiệp bắt đầu thí điểm đổi mới, thực chế khốn đến nhóm người lao động Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng ngày 13/01/1981 Động lực đươc tạo từ “Khốn 100” HTX nơng nghiệp góp phần mở thời kỳ Đổi Mới đất nước từ năm 1986, tiếp tục bồi đắp, hoàn thiện trở thành “Khốn 10” năm 1988 Đó cột mốc đời Nghị 10-NQ/TW ngày 5/8/1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp Điều đáng lưu ý là, Khốn 10 khơng “cởi trói” cho sản xuất nơng nghiệp mà cịn nhấn mạnh đến giải pháp xây dựng NTM xã hội chủ nghĩa Những chủ trương xây dựng NTM đề Khốn 10 hồn toàn đắn phù hợp2 Để tiếp tục phát huy thành tựu đạt giải vấn đề tồn nông nghiệp, nông thôn bối cảnh CNH, HĐH đất nước, năm 1998, Bộ Chính trị thông qua Nghị số 06-NQ/TW số vấn đề nông nghiệp nông thôn, Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9/1960), Đảng đề ra: "Trong kinh tế quốc dân miền Bắc, nông nghiệp chiếm phận quan trọng; nông dân lao động lực lượng sản xuất to lớn Vì thế, cải tạo nơng nghiệp khâu tồn cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa… biến nông dân cá thể thành nông dân tập thể, biến sản xuất cá thể thành sản xuất tập thể, phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới" Nhiệm vụ xây dựng NTM nêu Khoán 10 (1988): (1) Gắn việc giải đắn vấn đề xã hội xây dựng NTM xã hội chủ nghĩa với việc phát triển sản xuất, đổi quản lý nông nghiệp việc làm thiết thực: xây dựng quy hoạch tổng thể KTXH huyện, xã, thể cho thống hài hoà quy hoạch phát triển sản xuất nông - công nghiệp, quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng, khu dân cư, nhà ở, cụm kinh tế - kỹ thuật, mạng lưới dịch vụ sản xuất thương nghiệp, quy hoạch hệ thống cơng trình văn hố, xã hội phúc lợi cơng cộng (như trường học, bệnh xá, trạm xá, nhà trẻ, mẫu giáo, nhà văn hố, thơng tin, cơng trình thể dục - thể thao…)…; (2) Tổ chức thực tốt kế hoạch xây dựng NTM xã hội chủ nghĩa, no ấm, đoàn kết, văn minh, tiến bộ: phát triển hệ thống truyền thông đại chúng hệ thống giáo dục phổ thông, hướng nghiệp cho thanh, thiếu niên nông thôn; phát triển mạnh mẽ giao thơng nơng thơn lợi ích kinh tế, dân sinh quốc phòng, an ninh; xây dựng nếp sống văn hố mới, có sống lành mạnh, tiết kiệm, tiến bộ, loại trừ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội nơng thơn (như ma chay, cưới xin lãng phí, rượu chè, cờ bạc…); (3) Dân chủ hố cơng khai hố công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội, làm cho nhân dân lao động thực làm chủ kinh tế, trị xã hội, bảo đảm quyền ứng cử, bầu cử nhân dân: phát huy quyền lực quản lý nhà nước KTXH quan dân cử Làm cho HĐND UBND có nhiều hoạt động thiết thực có hiệu việc tổ chức, động viên nhân dân phát triển sản xuất, xây dựng sống theo quy hoạch, kế hoạch chung chủ trương, sách Đảng, việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc chấp hành pháp luật nông thôn, việc thường xuyên tiếp xúc với nhân dân giải thoả đáng, kịp thời yêu cầu, nguyện vọng đáng nhân dân 1 đồng thời Chỉ thị số 30-CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ sở nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân Tiếp đó, năm 2001, Ban Kinh tế Trung ương Bộ NN&PTNT đạo triển khai Chương trình phát triển nơng thơn theo hướng CNH, HĐH, hợp tác hóa, dân chủ hóa Đây xem chương trình thí điểm xây dựng NTM nước ta Kể từ năm 2001 đến 2010, tìm kiếm đường xây dựng NTM Việt Nam trải qua ba giai đoạn thí điểm: (i) Giai đoạn (2001-2004) thí điểm phát triển nơng thơn cấp xã khu vực kinh tế khác Ban Kinh tế TW Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn, để rút kinh nghiệm, xây dựng chế, sách cho chương trình phát triển nơng thơn tồn quốc; (ii) Giai đoạn (2005-2009), thí điểm xây dựng NTM cấp thôn, bản, ấp Bộ Nông nghiệp PTNT triển khai; (iii) Giai đoạn (2009-2011) thí điểm xây dựng NTM cấp xã Ban Bí thư trực tiếp đạo Trong giai đoạn 3, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đây cột mốc có ý nghĩa lớn, lần có đường lối phát triển tồn diện, rõ ràng, cụ thể nông nghiệp, nông dân nông thôn mối quan hệ tổng thể mật thiết Nghị đề mục tiêu xây dựng NTM “có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nơng thơn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” Để triển khai mục tiêu xây dựng NTM Nghị Trung ương khóa X phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 Như vậy, sau 20 năm đổi 10 năm triển khai chương trình thí điểm xây dựng NTM, xây dựng NTM thức trở thành chương trình MTQG triển khai phạm vi toàn quốc Đây xem chương trình phát triển nơng thơn tồn diện, đồng lĩnh vực khác nông thôn, nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Cho đến nay, Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 chuẩn bị khép lại, đồng thời mở giai đoạn hướng tới phát triển toàn diện bền vững Những thành tựu hạn chế NTM giai đoạn vừa qua cần sớm tổng kết, rút kinh nghiệm, làm sở xây dựng chế, sách, nội dung, giải pháp cho tiến trình xây dựng NTM giai đoạn CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Hầu hết quốc gia giới cố gắng để tiến từ tình trạng nước chậm phát triển phát triển trở thành nước phát triển, từ kinh tế nông nghiệp trở thành kinh tế cơng nghiệp thị hố Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn cần gắn chặt với trình chuyển đổi cấu trúc kinh tế - xã hội nói chung theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa Cùng với q trình này, xu hướng chung nông nghiệp, nông thôn thường thay đổi cấu mùa vụ, thay đổi cấu sản phẩm nông nghiệp, tăng quy mô sản xuất, tăng giới hóa tăng việc mua đầu vào cho sản xuất, tăng chế biến hàng nông lâm thủy sản (NLTS), thay đổi cấu sử dụng nguồn lực sản xuất nông nghiệp (gia tăng hàm lượng vốn, hàm lượng KHCN, giảm hàm lượng sử dụng lao động, đất đai tài nguyên tự nhiên khác), tăng thêm chức môi trường khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, Hình Sơ đồ Áp dụng tiếp cận hệ sinh thái – xã hội cho xây dựng Nông thôn bối cảnh biến đổi khí hậu Nguồn: Hồng Thị Ngọc Hà Trương Quang Học, 2018, 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Chính phủ Việt Nam, 2017 Nghị số 120/NQ-CP Phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu Đặng Kim Chi, 2019 Một số nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ môi trường nông thôn năm qua, kết giải pháp mang tính định hướng thời gian tới Báo cáo Hội thảo “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam”, Tp Nam Đinh, 16-17.7.201 Đặng Đình Viên, 2019 Xây dựng giữ gìn cảnh quan, môi trường nông thôn Báo cáo Hội thảo “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam”, Tp Nam Định, 16-17.7.2019, Hoàng Thị Ngọc Hà Trương Quang Học, 2017 Nghiên cứu đánh giá nguồn lực ứng phó với Biến đổi khí hậu hệ sinh thái – xã hội ba xã thuộc huyện Tiền hải tỉnh Thái Bình Tạp chí Biến đổi khí hậu, số 2, 2017: 51-59 Hoàng Thị Ngọc Hà, 2018 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tổng hợp cho phát triển xanh Khu Dự trữ sinh châu thổ sông Hồng bối cảnh BĐKH Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc gia Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu CRES, Hà Nội, tháng 12/2017, số 2/2017: 43-53 Hoang Thi Ngoc Ha and Truong Quang Hoc, 2018 Study on ecosystem based adaptation (EBA) to climate change in Red River Delta – Case stydy in in Giao Thuy district, Nam Dinh province Summary record of the Hanoi Forum 2018: “Towards Sustainable Development - Responding to Climate Change for Sustainability and Security” on November 8-10, 2018: Pp 50 (Proceedings in press) Mai Trong Nhuan, Nguyen Thi Minh Ngoc, Nghiem Quynh Huong, Nguyen Thi Hong Hue, Nguyen Tai Tue and Pham Bao Ngoc (2009) Assessment of Vietnam Coastal 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Wetland Vulnerability for Sustainable Use (Case Study in Xuanthuy Ramsar Site, Vietnam) J Wetlands Ecology, 2: 1-16 Mai Trong Nhuan, Nguyen Thi Hoang Ha, Tran Dang Quy, Nguyen Thi Hong Hue and Le Thi Hien (2011) Integrated vulnerability assessment of natural resources and environment for sustainable development of Vietnam coastal zone VNU Journal of Science, Earth Sciences, Vol 27, No 1S, pp 114-124 Mai Trọng Nhuận, Trần Mạnh Liểu, Nguyễn Tài Tuệ, Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hoàng Hà Phạm Thị Nhâm (2016) Mơ hình thị ven biển có khả thích ứng với biến đổi khí hậu Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 371 pp Ostrom, E., 2009 A General Framework for Analyzing Sustainability of Social-Ecological Systems Science 325, 419 (2009) DOI: 10.1126/science.1172133 Trương Quang Học, 2012 Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc gia nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu Hạ Long, 10.11.2012: 3-24 Trương Quang Học, 2016 Một số vấn đề đặt cho phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh biến đổi tồn cầu Tạp chí khoa hoc, ĐHQGHN,Tập 32, Số 1S: 29-41 Trương Quang Học, 2018 Chương IV Nguồn lực cho phát triển kinh tế xanh Trong Sách “Kinh tế xanh cho Phát triển bền vững bối cảnh BĐKH (Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi trường Việt Nam chủ trì) NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội: 235-308 Trương Quang Học Hoàng Thị Ngọc Hà, 2016 Đẩy mạnh đào tạo nghiên cứu – ứng dụng hệ sinh thái phục vụ phát triển bền vững đất nước Báo cáo khoa học Nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 2, Đà Năng, 20.5.2016:1353-1365 Trương Quang Học Hoàng Thị Ngọc Hà, 2018 Đa dạng sinh học, Biến đổi khí hậu kinh tế xanh Trong Sách “Môi trường: cơng trình nghiên cứu, Tập X Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội: 226-237 Truong Quang Hoc and Hoang Thi Ngoc Ha, 2018 Resilience Assessment of Socio Ecological System in Red River Delta Summary record of the Hanoi Forum 2018: “Towards Sustainable Development - Responding to Climate Change for Sustainability and Security” on November 8-10, 2018: Pp 51 (Proceedings in press) Truong Quang Hoc and Hoang Thi Ngoc Ha, 2018 Study on Scientific and Practical Basis for Developing an Action Plan on Adaptation to Climate Change at the District Level in Red River Delta Summary record of the Hanoi Forum 2018: “Towards Sustainable Development - Responding to Climate Change for Sustainability and Security” on November 8-10, 2018: Pp 60 (Proceedings in press) Võ Tuấn Nhân, 2019 Báo cáo đề dẫn Báo cáo Hội thảo “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam”, Tp Nam Đinh, 16-17.7.2019 43 44 HỆ GIÁ TRỊ BỀN VỮNG CHO PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM PGS.TS Ngơ Thị Phương Lan34 TĨM TẮT Việt Nam quốc gia nông nghiệp, vấn đề nông nghiệp, văn hóa nơng thơn đời sống nơng dân lĩnh vực quan tâm nhiều phương diện phát triển đất nước Tuy nhiên, để nông thôn phát triển bền vững mặt cần phải xây dựng hệ giá sở kết hợp truyền thống đại Hệ giá trị bền vững có tác dụng định hướng phát triển cho nông thôn Việt Nam theo hướng đại hóa Bài viết nhằm nhận diện hệ giá trị bền vững cho phát triển nông thôn Việt Nam sở đánh giá thành tố giá trị truyền thống nông thôn Việt Nam đề xuất hệ giá trị cho trình phát triển bền vững Từ khóa (keywords): hệ giá trị, nơng thơn, phát triển, bền vững, nơng nghiệp, thành tựu, văn hóa, truyền thống, đại DẪN NHẬP Xây dựng hệ giá trị bền vững cho q trình phát triển nơng thơn Việt Nam vấn đề trọng yếu Đảng Nhà nước quan tâm Các sách chiến lược phát triển nơng thơn địi hỏi phải đạt hiệu hai lĩnh vực quan trọng văn hóa kinh tế nơng nghiệp Ở nơng thơn từ lâu văn hóa đánh hệ giá trị kiến tạo nên sắc văn hóa người Việt Nam Nơng thơn đóng vai trị quan trọng việc hình quốc gia, dân tộc, cố kết làng với tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm bảo vệ tổ quốc, xây dựng sắc văn hóa phát triển kinh tế đất nước Hiện cho dù xã hội phát triển theo hướng văn minh thị cơng nghiệp hóa phương diện văn hóa chiếm vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam Do vậy, hệ giá trị bền vững cho phát triển thôn nông phải bao hàm hai loại hình giá trị, truyền thống đại Giá trị truyền thống sản phẩm văn hóa kết tinh qua q trình lịch sử phát triển dân tộc; giá trị đại tiêu chuẩn cần phải có xã hội văn minh Bối cảnh nông thôn Việt Nam cần lưu giữ giá trị truyền thống phải khuyến khích người nơng dân phát huy giá trị xây dựng xã hội nông thôn phát triển bền vững HỆ GIÁ TRỊ VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM “Hệ giá trị” hay “hệ thống giá trị” (a value system) khái niệm nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến thời gian gần số người quan tâm đến định nghĩa khơng nhiều (Trần Ngọc Thêm 2016, tr.50) Đây vấn đề có tính hấp dẫn nghị luận khó đưa kết luận xác hệ giá trị Vì định nghĩa thường mang yếu tố sở lý luận riêng nhà nghiên cứu nên nội dung khó thích ứng với thực tiễn xã hội Việt Nam Ở phương Tây thấy định nghĩa Milton Rokeach cho rằng: “Hệ thống giá trị tổ chức bền vững (an enduring organization) niềm tin liên quan đến kiểu đạo đức trạng thái tồn ưa thích theo miền liên tục điều tương đối quan trọng (Rokeach M 1973, tr 5) Ở chỗ 34 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 45 khác ơng bổ sung thêm “Hệ thống giá trị tổ chức học hỏi (a learned organization) nguyên tắc quy tắc giúp người lựa chọn, giải mâu thuẫn đưa định” (Rokeach M 1973, tr 14) Nhận định Milton Rokeach cho thấy ông trọng đến chức hệ giá trị giúp lựa chọn ưa thích để giải mâu thuẫn để đưa định Song, tác giả Phạm Minh Hạc lại xem hệ giá trị khái niệm công cụ với định nghĩa đơn giản: “Hệ giá trị giá trị tập hợp người dân tộc, thể giới, vùng, gia đình, thân … (Phạm Minh Hạc 2004, tr 30) Tác giả không quan tâm nhiều đến mối quan hệ thành tố hệ thống giá trị hay văn hóa Trần Ngọc Thêm có quan điểm xem việc sử dụng thuật ngữ “hệ giá trị” hướng tiếp cận thiên cách tổ chức, quan hệ giá trị với nhau, xem trọng vị trí giá trị hệ thống Cho nên khái niệm hệ giá trị ông định nghĩa sau: “Hệ giá trị toàn giá trị khách thể bối cảnh không gian – thời gian xác định với mạng lưới mối quan hệ chúng” (Trần Ngọc Thêm 2016, tr 51) Cũng theo nhận định tác giả, hệ giá trị phải gắn với chủ sở hữu cụ thể, thể dạng tính từ cụm từ mối quan hệ sở hữu kèm như: hệ giá trị Việt Nam Khơng có hệ giá trị nói chung (Trần Ngọc Thêm 2016, tr 51) Bên cạnh hệ giá trị tập thể, hồn tồn có hệ giá trị cá nhân, hệ giá trị cá nhân giao với hệ giá trị tập thể dựa giá trị cốt lõi văn hóa Tuy nhiên khái niệm hay định nghĩa hệ giá trị thường nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến văn hóa, kinh tế, xã hội, tộc người tôn giáo Phần nhiều giá trị lượng định theo xu hướng cảm tính tốt hay xấu, có giá trị hay khơng có giá trị, chấp nhận hay khơng chấp nhận Từ góc độ tiếp cận mình, chúng tơi cho hệ giá trị chuỗi thành tố văn hóa, xã hội mang tính giá trị riêng kết nối lại với theo tiêu chí quốc gia, cộng đồng hay cá nhân phù hợp với nhận thức quy chuẩn nơi Chuỗi giá trị kết nối lại thành hệ thống có tính bền vững nên xem hệ giá trị xã hội hay cộng đồng Xét phạm vi nông thôn, hệ giá trị phải bao gồm nhiều tiêu chí liên quan đến phương diện kinh tế nông nghiệp, văn hóa, xã hội, đời sống vật chất, sở hạ tầng nông thôn, xu hướng tiếp cận văn minh người dân, sách nhà nước hệ thống trị quy động để triển khai chủ trương sách Đảng nhà nước đến với người nông dân cách thấu đáo Tất tiêu chí giá trị thiết lập thành hệ giá trị cho khu vực nơng thơn phải có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn kết với để tạo thành sức mạnh thúc đẩy xu hướng phát triển bền vững mặt mà người nông dân chủ thể thừa hưởng giá trị Việc thiết lập hệ giá trị cho khu vực nơng thơn ln xuất phát từ hai phía, giá trị theo quy chuẩn cộng đồng địa phương giá trị theo định hướng phát triển quốc gia Điều cho thấy hệ giá trị dành cho khu vực nông thôn bao gồm giá trị riêng giá trị chung Dưới góc độ giá trị riêng, nhận giá trị cộng đồng nơng dân địa phương, thích ứng người dân trình sinh tồn vùng miền dựa vào điều kiện tự nhiên, môi cảnh để tiến hành hoạt động mưu sinh, sinh hoạt văn hóa thiết lập kết cấu tổ chức xóm làng Song để thúc đẩy cộng đồng vào hướng phát triển bền vững hội nhập giá trị riêng cần phải kết hợp, lồng ghép, hịa nhập vào giá trị chung quốc gia quốc tế 46 Trong khuôn khổ viết này, với quan điểm nhìn nhận người chủ thể q trình xây dựng phát triển nơng thơn, quan tâm đến hệ giá trị kết tinh đức tính người nơng thơn Việt Nam thể mặt đời sống nông thôn Hệ giá trị kết hợp giá trị truyền thống giá trị hình thành trình phát triển vừa qua đặc biệt tác động Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn HỆ GIÁ TRỊ BỀN VỮNG NHÌN TỪ TRUYỀN THỐNG Văn hóa bao hàm hệ giá dung hợp truyền thống đại Truyền thống giá trị văn hóa có tính lịch sử trải qua nhiều thời đại cịn lưu truyền đến ngày nay, đại yếu tố văn hóa kết tinh từ q trình giao lưu tiếp biến với bên lại biến đổi theo chiều hướng Việt Nam cộng với sáng tạo nội sinh trình phát triển Những giá trị truyền thống ln ca ngợi hình thái sắc văn hóa giúp nhận diện q trình sinh tồn bền vững cư dân nông thôn Trong đời sống nông thôn, hệ giá trị truyền thống bật bao gồm nhiều thành tố văn hóa vật chất tinh thần tính cộng đồng xem bật Vì tính cộng đồng lại xem thành tố quan trọng định tồn làng xã Việt Nam Trước hết đặc điểm xã hội nông nghiệp buộc người phài đoàn kết với nhau, để hỗ trợ lao động sản xuất Công việc trồng lúa nước canh tác loại hoa màu buộc cá nhân phải nương tựa vào tập thể tập thể chi phối đời sống cá nhân Vì tính giá trị sống người nông dân thắt chặt mối quan hệ cộng đồng, giá trị tình cảm tính theo khoảng cách gần xa Sống gần phải gắn bó với hơn, “tối lửa tắt đèn” phải có nhau, có nghĩa người cần nương tựa vào lúc khó khăn gian khổ Vì vậy, giá trị quan trọng mối quan hệ gắn kết trước hết thấy người láng giềng, “bán bà xa mua láng giềng gần” Bởi bà xa chung huyết thống khoảng cách sống q xa làm đảm bảo họ giúp kịp thời minh cần đến hỗ trợ họ Trong tiêu chí văn hóa truyền thống xã hội nơng thơn Việt Nam, thấy mối quan hệ thành viên, tổ chức xã hội quy định hương ước nhắm đến mục tiêu trì tồn bền vững cộng đồng Tính chất hoạt động sản xuất nơng nghiệp ln địi hỏi người nơng dân phải “làm đồng định đồng lòng” Cụ thể quy định sản xuất nông nghiệp đến thời điểm cụ thể tất nông dân sống khu vực phải xuống giống gieo sạ lượt, làng không cho phép xuống giống trước sau thời điểm Mọi quy định có nguyên nhân khơng phải quyền lực ép buộc người yếu tố tự sống Thứ nhất, cánh đồng chưa đến thời hạn xuống giống mà có người lại tự ý gieo sạ trước chim mng tập trung phần ruộng để nhặt thóc Kết bị thiệt hại sản phẩm thu hoạch, điều khơng làm ảnh hưởng đến sống gia đình mà cịn ảnh hưởng đến cộng đồng Bởi việc thất thu làm cho anh rơi vào khoản nợ lẽ khơng đáng có tiền thuế nơng nghiệp, tiền xâu cho làng khoản đóng góp để tạo quỹ phúc lợi cho cộng đồng Do thời điểm gieo sạ trước nên việc thu hoạch làm ảnh hưởng đến công việc sản xuất nông nghiệp người khác việc quy động phương tiện nhân lực để thu hoạch lúa chắn ảnh hưởng đến mảnh ruộng xunh quanh Nếu người nông dân lại gieo sạ muộn, tức xuống giống cánh đồng xung quanh lên mạ non dẫn đến việc thu hoạch muộn Khi toàn cánh đồng thu hoạch mà lại mảng ruộng kết hứng chịu vấn đề 47 “vệ sinh đồng ruộng” sâu rầy, chim muông, chuột bọ tập trung mảng ruộng chưa gặt Ngoài việc thất thu, ruộng đất bị ảnh hưởng tình trạng sâu bệnh, di chứng đến cho vụ mùa sau Điều cho thấy tính đồng cộng hệ giá trị quan trọng nông thôn Việt Nam Ngồi việc xây dựng tình cảm, mối quan hệ tương thân tương ái, tinh thần tự nguyện gắn kết với hệ thống tổ chức hương ước buột người nông dân phải sống theo nguyên tắc để khơng phá vỡ tính cộng đồng Xây dựng mối quan hệ cộng đồng giá trị nhân văn người Việt Nam Nó tác động đến lối suy nghĩ tảng tinh thần người dân hệ tác động từ hệ giá trị văn hóa nơng thơn Tiêu chí tồn người phải gắn kết với cộng đồng, đồng thời tuân thủ quy định tập thể làm cho người phải tự nhận thấy vai trò trách nhiệm người Như vậy, giá trị tính cộng đồng tập trung ba thành tố: tình cảm, trách nhiệm bổn phận Đây tảng giá trị khơng chí cho nơng thơn Việt Nam mà cịn cho vùng đô thị Tinh thần cộng đồng giúp người Việt Nam ni dưỡng tinh thần hướng cộng đồng quán, dù phải sống xa làng quê Trong thời chiến tranh tinh thần nâng lên thành tình yêu quê hương, đất nước, trách nhiệm đồng bào để người Việt Nam sẵn sàng hy sinh thân cho lý tưởng cao đẹp Ngày tính cộng đồng thể qua tinh thần học tập, làm việc, lao động sản xuất, tinh thần sáng tạo tiến Tất nhằm tạo thành kinh tế to lớn xây dựng quê hương đất nước Trong phạm vi vùng nông thôn, tính cộng đồng ln song hành với tính tự trị Đó ý thức xác nhận quán, xác định nguồn gốc, dòng tộc, gia phả người Có thể nói xu hướng tâm lý xác định giới hạn hay khu biệt tầm ảnh hưởng cá nhân sống cộng đồng địa phương Tính tự trị hay tính khu biệt có giá trị định nó, khơng phải hồn tồn vơ giá trị, tác nhân kềm hãm phát triển xã hội nông thôn Việt Nam Nhận thức tính tự trị hay khu biệt làm cho cá nhân gắn kết nhiều với qn mình, có tinh thần giúp đỡ người đồng hương ln ni dưỡng cho tinh thần phấn đấu để thân quê hương phát triển giàu đẹp sánh cao địa phương khác Hệ giá trị truyền thống nơng thơn Việt Nam xét góc độ tính cộng đồng tính tự trị (hay khu biệt) thấy rõ qua năm biểu tượng văn hóa làng xã, bao gồm: đa, bến nước, sân đình, cổng làng lũy tre Tuy nhiên, nói đến hệ giá trị làng quê người ta thường hay ca ngợi biểu tượng mang tính cộng đồng, nơi gắn bó tình cảm chơn cắt rốn thân phận người xa quê hương “Cây đa, bến nước, sân đình”, ảnh hưởng sâu đậm ba biểu tượng không góc độ tính cộng đồng mà cịn lĩnh vực văn hóa tâm linh dân làng nên chúng lưu giữ tâm thức người Việt Nam loại di sản kí ức phai mờ Trái lại, biểu tượng cổng làng lũy tre lại mang yếu tố khu biệt, phần nhiều bị ảnh hưởng sách cai trị dân chúng “quan làng” thời xưa nên tồn khơng lại nhiều tình cảm biểu tượng mang tính cộng đồng Ngồi tính cộng đồng, tinh thần yêu nước nhân dân ta thực tiễn chứng minh lịch sử giá trị hình thành qua hợp tác chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, tự hạnh phúc ngày hôm Trong bối cảnh mới, giá trị bền vững có nội hàm nỗ lực xây dựng địa phương 48 đất nước ngày giàu đẹp Trong q trình xây dựng nơng thơn mới, giá trị yêu nước thể tâm xây dựng nông thôn giàu đẹp thành nơi đáng sống Ngồi giá trị thể tình thần đồn kết cộng đồng, tinh thần yêu nước, ý thức khu biệt để xác nhận nguồn gốc quán, người nông dân ln có nỗ lực lớn q trình sinh tồn Để tồn điều kiện sống khó khăn sống, văn minh vật chất chưa phát triển khoa học kỹ thuật chưa áp dụng vào lĩnh vực nông nghiệp họ ln phải tự thân vận động phương diện sống Có thể nói tính cần cù đặc trưng giá trị người nông dân Việt Nam Cần cù sáng tạo đức tính ln hát triển song hành nhau, mơi trường sống khó khăn, người phải ln nhẫn nại, chịu khó lao động từ họ sáng tạo phương tiện để phục vụ cho công việc sản xuất Tính cần cù ln động viên tinh thần lạc quan tương lai tương sáng sống tương lại, ước vọng vụ mùa bội thu để người nơng dân sống sung túc Có thể từ tính cần cù người Việt Nam, sản sinh tính sáng tạo, chúng thúc đẩy động lực quan trọng tinh thần lạc quan Tất hình thành nên hệ giá trị tổng hợp người nông dân Việt Nam xây dựng sống nông thôn HỆ GIÁ TRỊ BỀN VỮNG NHÌN TỪ HIỆN ĐẠI Hiện đại mang ý nghĩa giá trị ứng dụng vào đời sống người nông dân nhằm nâng cao giá trị tinh thần phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế nông nghiệp cho nơng thơn Việt Nam Giá trị hồn tồn khơng phải tiêu chuẩn phương Tây du nhập vào Việt Nam mà kết hợp yếu tố hình thành với văn hóa truyền thống biến đổi, nâng cao giá trị truyền thống cho phù hợp với xã hội nông thôn đương đại Giá trị truyền thống thường mang yếu tố xã hội nông nghiệp túy, điểm bật khuyến khích người lấy xóm làng, ruộng nương làm tảng ổn định sống Hệ thường mang ý nghĩa đặt cho người nông dân không gian sinh tồn phạm vi lũy tre làng Tục lệ ràng buộc thân phận người xác định qua tiêu chí hương ước nơng nghiệp, quy định sở hữu ruộng đất, lễ hội vai trò thứ bậc cộng đồng Theo đà phát triển xã hội, số giá trị cổ truyền thống dần thay đổi theo hướng thích ứng với tiêu chí đại, tảng cốt lõi mang tính đặc thù Việt Nam ln bảo lưu Trong giá trị quan trọng nơng thơn Việt Nam tình đồn kết hay tính cộng đồng, xã hội ngày cần nâng cao tính cộng đồng trở thành động lực phát triển cho vùng nơng thơn Việc nâng cao tính cộng đồng làm cho người khẳng định tầm vóc vượt khỏi phạm vị khu biệt địa phương biến thành sức mạnh cộng đồng chung vùng hay nước Hiệu tính cộng đồng ngày trước hết giúp người nông dân chia sẻ với kinh nghiệm quý báu sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiểu biết lẫn xóa bỏ thói phân biệt đặc trưng văn hóa, người vùng miền, giúp đỡ tìm hiểu chia sẻ thơng tin thị trường sản phẩm nông nghiệp, liên kết hợp tác với sản xuất định hướng đầu cho loại hình sản phầm Nâng cao tính cộng đồng tạo nên sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc thực đồng chủ trương, sách nhà nước xây dựng nơng thơn Bên cạnh với điều kiện phát triển ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nay, tính cần cù cần phát huy, bở có nhiều phương tiện tay, người dễ sinh lười biếng lệ thuộc vào máy móc Trong thành lao động 49 ln phải dựa vào yếu tố người Vì tính cần cù kết hợp với thành tựu khoa học kỹ thuật tạo giá trị lao động mới, đạt tiêu chuẩn lượng chất Tuy nhiên tính cần cù phải kèm với tính sáng tạo muốn phát huy hết công máy móc cần phải đánh giá cơng năng, địa hình, mơi trường nơi phương tiện sử dụng Tính sáng tạo ln phải theo xu hướng ứng dụng phát huy hết cơng hiệu suất loại phương tiện, hiệu đất đai thổ nhưỡng giống trồng, vật ni Như tính cần cù tính sáng tạo thật cần thiết lao động sản xuất nông thôn Nếu xã hội nông thôn cổ truyền trọng đến tầm vóc kinh tế nơng nghiệp cấp làng xã xã hội nay, sản phẩm nông nghiệp phải vượt khỏi vùng thôn quê tiến vào thị trường đô thị chí thị trường quốc tế Kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, đời sống người nông dân trọng đến mục tiêu no cơm ấm áo mãn nguyện Ngày tiêu chuẩn truyền thống khơng cịn phù hợp nữa, bối cảnh xã hội phát triển, dân số gia tăng, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần, mức độ cạnh tranh thị trường ngày liệt, tiêu chí sống người nơng dân thay đổi, quan điểm kinh tế khơng cịn no cơm ấm áo mà làm giàu mảnh đất Chính vậy, bối cảnh xã hội không cho phép người dân nông sống thụ động ngơi làng mình, mà điều địi hỏi họ phải có tính động tinh thần tự lực, tự cường sống Có thể thấy tính động bổ sung cho nhiều phương diện hệ giá trị nông thôn Việt Nam người nông dân có tính cộng đồng, tính cần cù, tính sáng tạo chưa đủ Để tồn nổ lực sống địi hỏi người nơng dân phải phát huy tính động Tính động cho họ độ nhạy bén với thị trường sản phẩm nông nghiệp, cho phép họ đứg vững trước áp lực cạnh tranh sản phẩm, cho phép họ sáng tạo loại nông sản đặc thù riêng địa phương Sự kết hợp tính cần cù, sáng tạo với tính động người nông dân miền Tây tạo lượng lực lao động đặc thù anh “kỹ sư hai lúa” chế tạo nhiều loại máy móc có giá trị sản xuất nông nghiêp, tiết kiệm giá thành mua máy ngoại nhập mà công chưa sánh loại máy nội địa Chính tính động mà nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu hình thành vùng miền Tây Nam Bộ trở thành mô hình nhân rộng cho nhiều địa phương Tính động cộng tính động phối hợp phát huy tỉnh miền Tây Nam Bộ đời mơ hình tổ chức cộng đồng nơng dân gọi “bang hội” Về mặt tên gọi hình thái tổ chức có phần ảnh hưởng từ mẫu hình phát triển cộng đồng người Hoa đô thị miền Nam mục tiêu “bang hội” nơng dân thể tính thần đồn kết sản xuất nông nghiệp, đồng thờ phát huy tính động tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp Các thành viên tham gia người địa phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế địa phương, xây dựng cộng đồng kinh tế làng xã với quy ước nông nghiệp, bảo vệ thành lao động sản xuất, dùng miếu Bà Chúa Xứ làm nơi sinh hoạt tổ chức Trong q trình xây dựng nơng thơn với quan điểm cách thức triển khai, người dân khu vực nơng thơn hình thành tinh thần tự lực Đây giá trị đề cao phát triển để mang nội hàm tự lực để vươn lên sống, xây dựng gia đình nơng thơn giàu đẹp Mỗi giá trị cần có thời gian đúc kết vận dụng qua thực tiễn quy luật phát triển xã hội tiêu chí để xác định hệ giá trị quan trọng vấn đề 50 thích hợp với thời gian tồn xác định có tính bền vững hay khơng Trong q trình xây dựng hệ giá trị phát triển nơng thôn nay, cần tránh vận dụng giá trị tạm thời để xây dựng phong trào nông thôn bỏ mặc cho chìm lắng theo thời gian Hệ giá trị bền vững cần phải chứng minh qua thời gian tồn mình, ln chịu tác động khách quan từ bối cảnh xã hội, chiến lược phát triển kinh tế công nghiệp quốc gia láng giềng có nhiều ưu cạnh tranh Việt Nam Những tác động nhiều làm thay đổi số thành tố văn hóa, thói quen ứng xử xã hội nơng thơn truyền thống Việt Nam hệ từ nhận thức tiêu cực người Nhận thức tiêu cực dẫn đến hành động cục sống vấn nạn địa phương chủ nghĩa sử dụng nguồn nhân lực áp dụng sách vùng nơng thơn; người dân theo thói quen dựa dẫm người thân quen, ỷ lại, trông chờ vào sách nhà nước làm tính động lẽ phải có xã hội ngày Thói ích kỷ theo kiểu “ruộng người đắp bờ” diện xã hội Việt Nam người đến làm giàu, chăm lo cho riêng thân giúp đỡ người đồng tộc, đồng hương tức người qn với Lịng tốt khơng mở rộng cho phạm vị quốc gia đồng bào Áp lực tập thể, hình thức lãnh đạo kiểu gia trường thường triệt tiêu ý chí cá nhân, buột người dân quay với lối sống tự ty, mặc cảm, ý chí tranh đấu tính động cần phải phát huy Giải pháp cuối họ thường chọn “im lặng” qua chuyện Tính ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa với tập tục bố cáo thành công, thành đạt, hiển vinh cá nhân, dòng tộc theo quan niệm “vinh quy bái tổ”, “áo gấm làng” tạo nên lối sống làm giàu ích kỷ, khoe khoang tài sản, bô trương sức mạnh kinh tế thể qua loại hình đám ma triệu đơ, đám cưới bạc tỷ, nhà đát vàng, lăng mộ, biệt phủ, nhà thờ họ …mọc lên như nấm sau mưa vùng nông thôn Việt Nam Những hình ảnh giàu có, thành đạt hồn tồn đối nghịch lại với khung cảnh nghèo khó đại phân nông dân miền quê làm giá trị sách phát triển nơng thơn nhà nước, triệt tiêu ý chí phấn đấu người nơng dân gia tăng xu hướng phân hóa giàu nghèo địa phương Do vậy, hệ giá trị bền vững cần kết hợp yếu tố truyền thống đại Trong phạm vi truyền thống, nông thôn giữ đặc điểm văn hóa tình thần đồn kết trì, đồng lịng chung sức tập thể người, đại giúp nông dân phát huy tiềm mà họ có, đặc biệt phát huy tính sáng tạo tính động lao động sản xuất tìm kiếm thị trường tiêu thụ Hệ giá trị nông thôn xã hội đại hình thành người vượt khỏi phạm vi vùng nông thôn, lũy tre làng khơng cịn rào cản cho bước tiến vươn xa lập nghiệp người nơng dân định kiến cá nhân, lối sống ích kỷ cần bị triệt tiêu để giá trị tốt đẹp phát huy động lực phát triển toàn diện công xây dựng nông thôn KẾT LUẬN Hệ giá trị phát triển bền vững cho nơng thơn Việt Nam địi hỏi người nơng dân phải phát huy tính động nhiều nữa, nhận thức họ cần phải vươn xa phạm vi làng xã mình, sản phẩm họ phải hội nhập nhanh chóng với kinh tế thị trường Có thể nói tính động sáng tạo sản xuất nông nghiệp điều kiện sống cịn người nơng dân Kết cuối hệ giá trị bao gồm yếu tố truyền thống đại người nông dân làm giàu bền vững sống 51 môi trường văn hóa lành mạnh quê hương họ Từ tiêu chí đại hình thành hệ giá trị nơng thơn Việt Nam, văn hóa truyền thống ln chiếm vị trí trọng yếu đời sống tinh thần vùng nông thôn Việt Nam Do đó, hệ giá trị bền vững cần phải kết hợp giá trị chung quốc gia giá trị riêng liên quan đến đặc thù văn hóa địa phương Đạt điều kiện sống người nông dân đầy đủ bao gồm vật chất tinh thần thành tựu mang tính giá trị cho xu hướng phát triển bền vững cho nông thôn Việt Nam Hiện việc xây dựng đánh giá tầm quan trọng hệ giá trị bền vững từ lý luận đến thực tiễn nhiều hạn chế Các giá trị nhân văn xây dựng nông thôn giai đoạn vừa qua chưa đánh giá cao Giá trị nhân văn hiểu giá trị đẹp đẽ người hướng đến xây dựng xã hội nông thôn tốt đẹp thể qua khát vọng, tinh thần yêu quê hương đất nước, nỗ lực đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, khoan dung, tự lực tinh thần trượng nghĩa Từ thấy muốn xây dựng mơ hình hệ giá trị phát triển bền vững cần phát huy giá trị ưu việt sẵn có người nông dân giá trị nhân văn, đồng thời phải tuyệt đối khắc phục hạn chế thói quen, lối sống, hành động suy nghĩ theo kiểu xã hội tiểu nông trước lại “nâng cấp” xã hội đại Khắc phục vấn nạn này, hướng đến xã hội nông thôn thịnh vượng tương lai Trong q trình phát triển đó, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn góp phần tạo nội hàm hệ giá trị truyền thống Nổi bật hết tinh thần hợp tác, tinh thần tự lực, sáng tạo động TÀI LIỆU THAM KHẢO Milton Rokeach (1973), The nature of human values, published by Free Press in New York Ngô Đức Thịnh (chủ biên), (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Thị Phương Lan (chủ biên), (2018), Xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long qua việc thực tiêu chí văn hóa – xã hội – mơi trường học kinh nghiệm từ SAEMAUL Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Phạm Minh Hạc (chủ biên), (2004), Tâm lý người Việt Nam vào cơng nghiệp hóa, đại hóa - Những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên), (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO PI-R cải biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP HCM 52 ĐỔI MỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO XÂY DỰNG NTM: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PGS.TS Đỗ Thị Thạch35 Qua 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM, đến nay, nhiều nội dung đạt vượt tiêu, nhìn lại nguyên nhân thành tựu đó, có cơng tác quản lý nhà nước xây dựng NTM HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG NTM VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Trong tham luận này, hệ thống quản lý nhà nước cho xây dựng NTM xem xét ba phương diện chủ yếu: thể chế quản lý nhà nước, máy đội ngũ cán Xét ba phương diện đó, qua 10 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, ba lĩnh vực có thay đổi, tiến vượt bậc Về thể chế, hình thành hệ thống quy định, chế, sách đạo Chương trình Từ Nghị quyết, kết luận Trung ương đến Nghị định, Quyết định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư bộ, ngành Hệ thống quy định thể chế hóa nội dung Chương trình MTQG xây dựng NTM công tác tổ chức, hoạt động máy Không vậy, quy định thường xuyên bổ sung, cập nhật phù hợp với bối cảnh thực tiễn đất nước Về máy, hình thành máy đạo, điều hành thống từ Trung ương xuống địa phương Ở Trung ương, có Ban đạo chương trình MTQG Phó Thủ tướng làm trưởng ban; cấp tỉnh có Ban đạo chương trình MTQG Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban; cấp huyện có Ban đạo chương trình MTQG Chủ tịch UBND cấp huyện làm trưởng ban; cấp xã có Ban quản lý cấp xã Chủ tịch UBND làm trưởng ban Ngoài Ban đạo cấp, cịn có hệ thống Văn phịng điều phối xây dựng NTM từ trung ương đến huyện, riêng cấp xã có cơng chức chun trách theo dõi xây dựng NTM Có thể thấy, có chương trình quốc gia có hệ thống máy đạo, điều hành thống nhất, chặt chẽ Chương trình MTQG xây dựng NTM Nhờ vậy, công tác quản lý nhà nước xây dựng NTM có máy liên thông, chuyên nghiệp từ trung ương xuống địa phương Về đội ngũ cán bộ, công chức, hình thành đội ngũ cán chuyên trách thực Chương trình Đội ngũ xuất thân từ nhiều nguồn khác nhau, đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cách có hệ thống Một phận tơi luyện qua thực tiễn lãnh đạo, điều hành chương trình, nhiều cán đào tạo, tham gia học tập kinh nghiệm nước Trong vài năm trở lại đây, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Bộ tài liệu đào tạo, tập huấn cho cán xây dựng NTM cấp Công tác đào tạo, tập huấn vừa thực trực tiếp, vừa thông qua hình thức trực tuyến, nhờ đó, cán bọ tự đào tạo nâng cao trình độ Hệ thống quản lý nhà nước xây dựng NTM vừa có chế liên thông dọc liên thông ngang Dọc từ trung ương xuống địa phương, ngang từ Ban đạo, Văn 35 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 53 phịng điều phối với Bộ, Ban, ngành, sở, phòng, ban tương đương Ưu điểm hệ thống tạo thống nhất, phối hợp tổ chức thực Bên cạnh mặt mạnh đó, hệ thống quản lý nhà nước xây dựng NTM số hạn chế sau: Về thể chế, đa số quy định, chế, sách, văn đạo, điều hành văn luật (Nghị định, Quyết định, Thơng tư…), đó, tính pháp lý chưa thực cao; tính đa dạng nội dung chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM nên hệ thống quy định nhiều, từ phần tạo khó khăn cho việc vận dụng, tổ chức thực Về máy, máy đạo, điều hành chương trình bước chuyên nghiệp hóa phận cán kiêm nhiệm Điểm khó khăn nay, chương trình cần máy chuyên nghiệp, ổn định tồn hệ thống q trình tinh giảm biên chế, xuất tình trạng điều động chéo, điều động tạm thời, điều phần ảnh hưởng đến tính ổn định máy Về cán bộ, tính chuyên nghiệp phận cán chưa cao, lực phát vấn đề khả kiến nghị sách có phần hạn chế, cán cấp sở Một số địa phương, cán Ban đạo, Văn phòng điều phối có thay đổi, sau kỳ Đại hội, bầu cử Điều tạo khó khăn định cơng tác quản lý nhà nước xây dựng NTM Nhìn cách khách quan, thành tựu 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM Việt Nam gắn liền với thành tựu hệ thống quản lý nhà nước ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHO XÂY DỰNG NTM 2.1 Về định hướng đổi quản lý nhà nước cho xây dựng NTM: (1) Xây dựng NTM có điểm khởi đầu khơng có điểm kết thúc, tương lai xa, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam cịn giữ vị trí trọng yếu với ổn định, phát triển kinh tế, trị, văn hóa, quốc phịng, an ninh đất nước Ngay 100% xã đạt chuẩn NTM theo Bộ tiêu chí quốc gia nay, tất yếu đặt tiêu chí với yêu cầu cao Do vậy, tư sách, thiết phải quán triệt quan điểm xây dựng NTM vấn đề có tính chiến lược, lâu dài Điều liên quan đến thể chế, máy cán (2) Chính sách phản ánh thực tiễn, vậy, giai đoạn cụ thể có hệ thống quản lý nhà nước NTM khác nhau, cần tư “mở”, quan điểm phát triển quản lý nhà nước xây dựng NTM Ln ln tổng kết thực tiễn, tìm mâu thuẫn, bất cập để bổ sung, hoàn thiện chương trình tất mặt (3) Quản lý nhà nước xây dựng NTM phải đặt mối quan hệ với quản lý phát triển xã hội nói chung, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước, địa phương nói riêng Xây dựng NTM gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa, q trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước (4) Quản lý nhà nước xây dựng NTM phải phát huy sức mạnh hệ thống trị, tham gia chủ động, tích cực tầng lớp nhân dân Tránh tư tưởng ỷ lại, cho quản lý xây dựng NTM việc ngành nông nghiệp, 54 Ban đạo xây dựng NTM cấp hay Văn phòng điều phối Chỉ phát huy sức mạnh hệ thống trị tạo thống nhất, đồng lãnh đạo, điều hành, tuyên truyền, vận động, giám sát, phản biện công tác xây dựng NTM 2.2 Về số giải pháp đổi quản lý nhà nước xây dựng NTM Một là, thể chế, chế vận hành hệ thống trị Việt Nam nay, lĩnh vực nào, để có thống đạo, tổ chức thực phải có lãnh đạo từ cấp ủy cấp Cơ sở đạo phải xuất phát từ tư tưởng trị quan lãnh đạo cao Do vậy, để chương trình MTQG xây dựng NTM trở thành nhiệm vụ trị trọng yếu, có lãnh đạo thường xun, thống tinh thần cần phải đưa vào Báo cáo trị Đại hội Đảng cấp từ trung ương đến sở Từ đó, kiến nghị, Văn kiện Đại hội XIII Đảng tới, cần đưa nội dung xây dựng NTM vào Văn kiện, sở trị quan trọng Chương trình Ở cấp (tỉnh, huyện, xã) làm tương tự Ngoài ra, xác định chương trình MTQG xây dựng NTM lâu dài, cần nghiên cứu, ban hành luật xây dựng NTM, tạo sở pháp lý vững cho đạo, điều hành Nếu thực đồng hai việc tạo sở trị, pháp lý cho đạo thực Chương trình Hai là, máy điều hành Việc trì Ban đạo hệ thống Văn phòng điều phối cần thiết Tuy nhiên, theo chúng tôi, giai đoạn cần thành lập Hội đồng tư vấn quốc gia cho chương trình Thành viên gồm chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau, không nhà lãnh đạo, quản lý mà chuyên gia, nhà khoa học Không lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mà văn hóa, mơi trường, kiến trúc Vì qua 10 năm thực hiện, chương trình vào chiều sâu, địi hỏi phải có nghiên cứu, tìm tịi cách kỹ lưỡng tiêu chí, u cầu NTM đại như: NTM phải kế thừa nét truyền thống nông thôn Việt Nam, NTM khơng phải thị hóa, tương lai cảnh quan mơi trường, văn hóa, đời sống tinh thần… nông thôn nào? Để trả lời câu hỏi đó, thiết phải có nghiên cứu liên ngành, đa ngành, phối hợp nhiều chuyên gia khác NTM chương trình phát triển tổng thể có quy mơ lớn, triển khai tồn quốc Do vậy, phải có đội ngũ chuyên gia có khả xây dựng, dự báo, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận xây dựng NTM Ví dụ, 10 hay 20 năm sau mặt nông thôn quốc gia, tỉnh, huyện, xã cụ thể Việc đó, địa phương, cộng đồng dân cư thực Nếu không làm tốt việc từ bây giờ, vài năm tới xảy tình trạng phủ định tiêu chí Ví như, nhiều vùng nơng thơn ven đơ, để đạt tiêu chí NTM, sức cứng hóa hệ thống đường giao thơng, thủy lợi, vịng năm xu thị hóa, đồng ruộng biến thành khu đô thị, khu thương mại, khu cơng nghiệp đó, tồn tài sản cơng sức “cứng hóa” bị phá bỏ, mặt khác phải bỏ số tiền lớn để phá bỏ kết Ba là, đổi quản lý nhà nước cho xây dựng NTM phải ý phát huy có hiệu nguồn lực người nơng thơn Ở nơng thơn có hai xu hướng, phận người trẻ (có sức khỏe, có trình độ học vấn) rời bỏ q hương làm ăn khu đô thị, khu công nghiệp Vậy, chủ nhân xây dựng NTM? Khơng phải khơng có trường hợp, số địa phương sở hạ tầng khang trang người dân xa quê đóng góp xây dựng Nguồn lực huy động chỗ chủ yếu từ hiến đất sức lao động Nhưng hoàn thành sở hạ tầng, nông thôn không phát triển 55 thiếu nguồn lực Từ đặt yêu cầu, cần có chế, sách để thu hút lao động, lao động có trình độ cao sinh sống, phát triển sản xuất nông thôn Xu hướng thứ hai, nông thôn nơi “trở về” người hết tuổi lao động, cán hưu trí, đội phục viên… họ khơng phải để phát triển nơng nghiệp mà cố kết tình cảm q hương, nguồn lực để phát triển nông thơn mà chưa tìm cách khai thác hết Những người họ khơng lao động sản xuất nữa, có vai trị quan trọng việc bảo lưu giá trị tinh thần, mở mang dân trí, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, phát huy dân chủ sở, bảo vệ cảnh quan môi trường… Đổi công tác quản lý nhà nước xây dựng NTM không ý đến khía cạnh Bốn là, đội ngũ cán bộ, phân loại chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu công tác để có sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán khác cho phù hợp Đối với cán lãnh đạo, quản lý chương trình cần bồi dưỡng nâng cao lực định hướng, tư vấn sách, người thay đổi, luân chuyển theo yêu cầu công tác địa phương, ban, ngành; riêng cán chuyên môn cần đào tạo theo hướng chun mơn hóa, có tính ổn định cao Chỉ sở tạo đội ngũ chuyên nghiệp Riêng đội ngũ cán cấp sở, luôn ý quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cấp xã cấp gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xi”36 Thực tế xây dựng NTM 10 năm qua cho thấy, đâu cán cấp sở động, sáng tạo, tâm huyết xây dựng NTM thành cơng, ngược lại Cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý, quan chuyên môn, Viện nghiên cứu, trường đại học để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao xây dựng NTM Có cán quản lý chung chương trình, có cán quản lý ngành, lĩnh vực cụ thể với u cầu chun mơn khác Ví dụ, việc xác định xã đạt chuẩn NTM phải đảm bảo tiêu chí mơi trường, việc định lượng tiêu chí mơi trường sở khoa học để định lượng tiêu chí phải quan chun mơn tư vấn, thực Từ đặt yêu cầu, xây dựng chế phối hợp, sử dụng có hiệu đội ngũ cán quản lý chương trình chuyên nghiệp, kết hợp sử dụng chuyên gia ngành, lĩnh vực định Thực đồng giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước cho xây dựng NTM 36 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, t.5, tr.371 56 ... nghiệp khâu tồn cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa… biến nông dân cá thể thành nông dân tập thể, biến sản xuất cá thể thành sản xuất tập thể, phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới" Nhiệm... BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO “Lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn Việt Nam” STT TÊN BÀI TÁC GIẢ I PHIÊN TOÀN THỂ Báo cáo đề dẫn hội thảo: Cơ sở lý luận thực tiễn cho xây dựng nông thôn Việt Nam Giải... dung chủ yếu là: 1) Hồn thiện sở hạ tầng thiết yếu địa bàn xã; 2) Thực phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp; 3) Bảo vệ cải thiện môi trường; 4) Giữ vững tăng cường an toàn, an

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w