Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh ở các trường tiểu học

3 94 0
Giáo dục lòng nhân ái cho học sinh ở các trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG II GIÁO DỤC LỌNG NHÃN Ãl CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Nguyễn Hải Biên * ABSTRACT On the basis of analyzing the concept of benevolence, expressing kindness, determining the psycho­ physiological characteristics ofprimary’ school pupils The article analyzes the content of charity’ education for primary school pupils with key content aspects including: cognitive education; emotional education, attitude; education of compassion Keywords: Benevolence, compassion education; educating kindness to pupils Received: 8/1/2022; Accepted: 12/1/2022; Published: 25/1/2022 Đặt vấn đề Những giá trị đạo đức truyền thống kết tinh tinh hoa nhiều đời hợp thành nguồn nội lực tiềm tàng dân tộc Neu gìn giữ phát huy giá trị đạo đức truyền thống tạo nên sức mạnh tông họp to lớn nguồn động lực cho phát triên Lòng nhân (LN A)là giá trị đạo đức truyền thống tiêu biếu cũa dân tộc hình thành phát triên trình dựng nước giữ nước dân tộc Cùng với thời gian, giá trị trờ nên ổn định lưu truyền từ hệ sang hệ khác trở thành động lực, sức mạnh, nhân cách người Việt Nam Đối với học sinh (HS) tiểu học - lứa tuổi hoàn thiện chức hệ thần kinh cao cấp, tư em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư trừu tượng, muốn khám phá, ham học hỏi Có nói đày lứa tuổi phù họp đê hình thành nhân cách đạo đức cho em Giáo dục LNA cho HS tiểu học (HSTH) vấn đề cần thiết để coi tảng quan trọng để giúp em trở thành cơng dân tốt sau tiền đề cho việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức phát triển tài tương lai đất nước Cho đen nay, nghiên cứu chuyên sâu việc xác định nội dung giáo dục LNA cho HSTH chưa nhiều Nội dung nghiên cứu 2.1 Lòng nhãn ải biểu lòng nhăn 2.1.1 Khái niệm Từ xưa đến tình yêu thương người với người truyền thống mà mồi cần phải phát huy Đó tình cảm tốt đẹp, gắn kết trái tim lại với nhau, giúp cho xã hội ngày * Trường Phổ thông Võ thuật Bào Long vững mạnh LNA tình cảm đạo đức lớn, có nét đẹp riêng, giá trị văn hoá hệ giá trị người Việt Nam Theo Khống Tử, LNA khơng phải thứ tình cảm mơ hồ mà the qua tương tác cụ thê khởi đầu với người xung quanh mình, nhà hiếu với cha mẹ, ngồi kính nhường người tuổi, thận trọng giữ chừ tín, yêu thương người học hỏi người nhân đức Theo Mạnh Tử thi Nhân “lòng thương xót người” “đầu mối cùa đức nhân” Mạnh Tử nói nhiều đến Đức người, nhân nghĩa hiểu “kiêm - thương yêu tất cà người” Các tác Đặng Thành Hưng, Trần Thị Tố Oanh nhấn mạnh: 'Không phải biểu nhân tính nhân ái, nhân biểu cao đẹp cua nhân tính Đó tình u có quan tâm, ân cần, trân trọng, thân thiết, vị tha, bao dung, tự nguyên, đằm thắm” Theo Nguyễn Xuân Thanh quan niệm: “ LNA lực cảm thông với nỗi đau người khác thể tầng bậc xúc cảm, tình cảm, nhận thức hành động khác nhau”[6] Như vậy, tổng họp từ nghiên cứu khái quát LNA giá trị nhân văn, tình thương yêu người, thể đồng cảm, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, bão vệ khoan dung thân, người vật xung quanh khơng chi nhận thức mà cịn thái độ, hành vi tích cực họ LNA xuất phát từ trái tim mồi người, không ép buộc, khơng cưỡng cầu, khơng địi hỏi phải nhận lại Bời nhiều người trao yêu thương họ thấy than thản yên lòng 2.1.2 Biểu cùa lòng nhân Theo Đặng Thành Hưng, Nguyễn Cơng Khanh, TẠP CHÍ THIỂT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ - 2/2022 119 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG biểu LNA bao gồm nội dung sau: đồng cảm; lòng quan tâm; chia sẻ; giúp đỡ; bảo vệ; khoan dung Tất diêm cốt yếu không tách rời nhau, gắn với thành khối thống nhất, đặc biệt có hài hịa lý tính cảm tính, tư tưởng tình cảm, suy nghĩ hành động, nói làm Những biểu cụ thể LNA sống thường ngày: Trong gia đình: LNA biêu qua kính trọng, yêu thương lẫn thành viên Thế hệ trước có trách nhiệm chăm sóc giáo dục hệ sau chu tồn Thế hệ sau có bơn phận phụng dường, cung kính, tri ân hệ trước Bởi họ có cơng dưỡng dục đế lại thành quâ lao động Hình thái gia đình, xã hội Việt Nam biểu sâu sắc LNA Hầu hết gia đình, nhiều hệ chung sống với Truyền thơng tạo mơi trường mang tính cộng đồng mang tính tương trợ cao Đó điều mà xã hội nước phương Tây có Ngồi xã hội: LNA hành động tương trợ giúp đỡ lẫn có khó khăn, hoạn nạn Có việc làm thấm đẫm tinh thần nhân người Nhân sẵn sàng cứu giúp người khó khăn bão lũ Nhân tạo công ăn việc làm cho người thất nghiệp Nuôi dạy trẻ mồ côi nhỡ, chăm sóc người già neo đơn, biểu sâu sắc đức tính Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triên, đôi chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục năm tới Theo đó, chuẩn đầu phẩm chất cùa học sinh tiểu học gồm 06 nội dung: yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân ái, khoan dung; trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư; tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên; thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật Biểu phẩm chất thể sau: Yêu gia đình, quê hương, đất nước: yêu mến, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình; tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; có ý thức tìm hiểu thực trách nhiệm thành viên gia đinh Tơn trọng, giữ gìn nhắc nhở bạn giữ gìn di sản văn hóa q hương, đất nước Tin yêu đất nước Việt Nam; có ý thức tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Nhân ải, khoan dung: Yêu thương người; sẵn sàng giúp đõ người tham gia hoạt động xã hội người Tơn trọng khác biệt người; đánh giá tính cách độc đáo người gia đình mình; giúp đỡ bạn bè nhận sửa chữa lồi lầm sẵn sàng tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực học đường; không dung túng hành vi bạo lực Tôn trọng dân tộc, quốc gia văn hóa giới Trung thực, tự trọng, chí cịng vó tư: Trung thực học tập sống; nhận xét tính trung thực hành vi cùa bàn thân ngưòi khác; phê phán, lên án hành vi thiếu trung thực học tập, sống Tự trọng giao tiêp, nêp sống, quan hệ với người thực nhiệm vụ bán thân; phê phán hành vi thiêu tự trọng Có ý thức giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhàn; phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bàng giải công việc Có trách nhiệm với bán thân, cộng đồng, đất nước, nhàn loại môi trường tự nhiên' Tự đối chiếu thân với giá trị đạo đức xã hội; có ý thức tự hồn thiện thân Có thói quen xây dựng thực kế hoạch học tập; hình thành ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho thân Có thói quen tự lập, tự chăm sóc, rèn luyện thân thể sẵn sàng tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với người xung quanh Quan tâm đến kiện trị, thời nồi bật địa phương nước; sẵn sàng tham gứ hoạt động phù hợp với khả đê góp phần xây dựng quê hương, đất nước Thực nghĩa vụ đạo đức tòn trọng, chấp hành kỳ' luật, pháp luật: Coi trọng thực nghĩa vụ đạo đức học tập sông; phân biệt hành vi vi phạm đạo đức hành vi trái với quy định ký luật, pháp luật Tim hiểu chấp hành quy định chung cộng đồng; phê phán hành vi vi phạm kỷ luật Tơn trọng pháp luật có ý thức xử theo quy định cùa pháp luật; phê phán hành vi trái quy định pháp luật 2.2 Đặc điếm học sinh tiếu học Học sinh tiểu học có độ tuổi từ đến 10 tuổi Đó học sinh theo học trường Tiểu học từ lớp đến lớp Ở trẻ em tiềm tàng khả phát triển trí tuệ, lao động, rèn luyện hoạt động xã hội đế đạt trình độ định lao động nghề nghiệp, quan hệ giao lưu chăm lo sống cá nhân, gia đình Trong phát triển tư học sinh tiêu học, tính trực quan cụ thể thể lớp đầu 120 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - sơ 259 KỲ - 2/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG cấp sau chuyển dần sang tính khái qt lớp cuối cấp Trong trình dạy học giáo dục, giáo viên cần nắm đặc diêm Vì vậy, giáo viên cần đảm bảo tính trực quan thể qua dùng người thực, việc thực, qua dạy học hợp tác hành động để phát triên tư cho học sinh Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển khả phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, khả phán đốn suy luận qua hoạt động với thầy, với bạn Học sinh tiểu học thường có nhiều nét tính cách tốt hồn nhiên, ham hiểu biết, lòng thương người, lòng vị tha Giáo viên nên tận dụng đặc tính để giáo dục học sinh cần phải đúng, phải xác, học giờ, làm việc theo hướng dẫn giáo viên 2.3 Nội dung giảo dục lòng nhãn ải cho học sinh tiểu học Giáo dục nhận thức: hình thành cho HS biết nhận biết biểu hiện, dấu hiệu cua LNA, cách thức thê LNA, lý cần nhân với thân người xung quanh Giáo dục tình cảm, thái độ: biết bày tỏ thái độ phù hợp vói hành vi nhân không nhân ái; Biết thể xúc cảm, tình cảm phù hợp với hồn cảnh Đây yếu tố có vai trị thúc đẩy, lơi kéo học sinh hướng điều thiện Khi cá nhân thực việc ác có hành vi xấu xa, ta cảm thấy xấu hổ, hối tiếc, cắn rứt, ăn năn Nhờ đó, việc tu tỉnh, hối cải sai trái người ta dễ Hành vi thiện, ác, tốt, xấu người khác gây lương tâm ta tình cảm đạo đức khác quý trọng, cảm phục, kính nể, khen ngợi xúc, thương hại, khinh bỉ, chê bai, v.v Giáo dục lý trí nhân ái: yếu tố tình cảm lương tâm tùy thuộc vào yếu tố lý trí Sự suy tư lý trí đưa đến phán đốn giá trị, nhờ lương tâm người phát biểu nguyên lý, đưa khái niệm nhân điều thiện, bổn phận, quyền lợi, cơng bình, nhân v.v giáo dục LNA bao gồm việc: + Giúp HS thấy cần thiết phải rèn luyện theo chuẩn mực đạo lý biết cách rèn luyện để thực chuẩn mực đạo lý, không tàn sát, + Có niềm tin vào tính đắn cùa chuẩn mực đạo đức, có ý thức thực chuẩn mực đời sống hàng ngày + Có trách nhiệm hành động thân, có nhu cầu phấn đấu rèn luyện theo yêu cầu LNA, có u cầu tự điều chinh, tự hồn thiện nhân cách + Có thái độ đắn tượng II thiện nguyện, nhân đạo, thiện tâm, trân trọng ủng hộ việc làm đắn, tốt đẹp, bày tị thái độ khơng đồng tình, chê trách, đấu tranh với việc làm sai trái, xấu xa + Trân trọng, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, q hương dân tộc + Yếu tố tình cảm: Là hứng thú, vui thích thẻ LNA với thân người xung quanh, thể xúc cảm tình cảm bên ngồi qua nét mặt, cử chỉ, điệu b phù hợp tình hồn cảnh Các nội dung GD LNA cho HS giáo dục nhận thức giáo dục tình cảm, hành vi có mối liên hệ mật thiết với Yếu tố tinh cảm đóng vai trị chủ đạo, có tác dụng động lực thúc đẩy người tích cực lĩnh hội kiến thức để có hiểu biết LNA thể hành vi nhân với người vật xung quanh Điều đặc biệt quan trọng HS, nhận thức, kinh nghiệm LNA HS hạn chế, tự ý thức HS chưa phát triển tốt Kết luận Giáo dục LNA cho học sinh tiểu học q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhà giáo dục đèn học sinh nhăm hình thành em giá trị yèu thương, thể đồng cảm, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, bảo vệ, khoan dung thân, người vật xung quanh Đây hoạt động có ý nghĩa quan trọng trường tiểu học Chính vậy, kết nghiên cứu sở để nhà trường, đội ngũ giáo viên xác định nội dung giáo dục LNA cho học sinh cách phù hợp mà mang lại hiệu cao tổ chức thực hoạt động giáo dục LNA cho học sinh Tài liệu tham khảo Cao Xuân Huy (1995), Tư tường Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn hóa Piaget Jean (1977), Equilibration of cognitive structures New York: Viking Press Hồng Thị Phương (2010), Giảo dục lịng nhân cho trẻ mâu giáo thời kì hội nhập quốc, Ki yếu hội thảo khoa học, Nxb Đại học sư phạm Will Glennnon, Marry Ryan nhiều tác giả (2009), Rèn luyện lòng nhản ái, NXB phụ nữ Nguyễn Xuân Thanh (2009), Giáo dục lòng nhãn nghĩa cho học sinh phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đặng Thành Hưng, Trần Thị Tố Oanh (2016), Bán chât lòng nhân giáo dục lòng nhân ái, Tạp chí Khoa học tháng 4, Đại học sư phạm Hà Nội TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - sổ 259 KỲ - 2/2022 • 121 ... (2009), Giáo dục lòng nhãn nghĩa cho học sinh phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đặng Thành Hưng, Trần Thị Tố Oanh (2016), Bán chât lòng nhân giáo dục lịng nhân ái, ... trường tiểu học Chính vậy, kết nghiên cứu sở để nhà trường, đội ngũ giáo viên xác định nội dung giáo dục LNA cho học sinh cách phù hợp mà mang lại hiệu cao tổ chức thực hoạt động giáo dục LNA cho học. .. luật; phê phán hành vi trái quy định pháp luật 2.2 Đặc điếm học sinh tiếu học Học sinh tiểu học có độ tuổi từ đến 10 tuổi Đó học sinh theo học trường Tiểu học từ lớp đến lớp Ở trẻ em tiềm tàng khả

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan