Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

142 18 0
Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non

MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vii DANH MỤC VIẾT TẮT xi DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phân loại nghiên cứu .3 6.2 Về nội dung nghiên cứu 6.3 Về địa bàn nghiên cứu 6.4 Về đối tượng khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu .4 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .4 7.3 Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn vii Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Tổ chức hoạt động giáo dục .10 1.2.2 Lòng nhân .12 1.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 13 1.3 Một số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 14 1.3.1 Tầm quan trọng hoạt động giáo dục lòng nhân 14 1.3.2 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo - tuổi có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục lịng nhân .15 1.3.3 Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 19 1.4 Giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trƣờng mầm non 25 1.4.1 Vai trò tác phẩm văn học giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 25 1.4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 26 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 30 1.5.1 Yếu tố nhà trường 30 1.5.2 Yếu tố nhà trường 31 Kết luận chƣơng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ - TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG 34 viii 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 34 2.2 Khái quát số trƣờng mầm non địa bàn thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng 35 2.2.1 Thông tin chung Trường mầm non Hoa Hồng 35 2.2.2 Thông tin chung trường mầm non Hoa Hồng 35 2.2.3 Thông tin chung trường mầm non tư thục Bé Yêu .36 2.2.4 Thông tin chung trường mầm non tư thục Họa Mi 37 2.3 Tổ chức khảo sát thực trạng 37 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 37 2.3.2 Nội dung khảo sát 38 2.3.3 Phương pháp công cụ khảo sát 38 2.3.4 Đối tượng khảo sát 38 2.4 Kết khảo sát thực trạng 40 2.4.1 Thực trạng nhận thức việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo tuổi .40 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi trường mầm non lựa chọn khảo sát .45 2.4.3 Thực trạng biểu lòng nhân trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non lựa chọn khảo sát 56 2.4.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường khảo sát .61 Kết luận chƣơng 67 Chƣơng BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON .68 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 68 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.3 Các biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ số trƣờng mầm non địa bàn thành phố Dĩ An, Bình Dƣơng .70 ix 3.3.1 Biện pháp 1: Thường xuyên tham gia buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề tự học tập để nâng cao trình độ tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ .70 3.3.2 Biện pháp 2: Hệ thống lại tác phẩm văn học có giá trị giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 71 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng trị chơi đóng vai, đóng kịch 73 3.3.4 Biện pháp 4: Phối hợp với cha mẹ học sinh việc tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 75 3.4 Mối quan hệ biện pháp 77 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết thính khả thi biện pháp đề xuất .78 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 BẢNG MÃ HÓA TÊN GIÁO VIÊN 114 BẢNG MÃ HÓA TÊN CHA MẸ HỌC SINH .115 x DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Số TT Số thứ tự SL Số lƣợng TL Tỷ lệ MG Mẫu giáo TPVH Tác phẩm văn học xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách trƣờng khảo sát 39 Bảng 2.2: Trình độ chun mơn cán quản lý, giáo viên mầm non dạy trẻ - tuổi trƣờng khảo sát 39 Bảng 2.3: Nhận thức cán quản lý, giáo viên mục tiêu giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 41 Bảng 2.4: Nhận thức cán quản lý, giáo viên nội dung hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi 43 Bảng 2.5: Thực trạng mức độ thực nội dung hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ MG - tuổi 45 Bảng 2.6: Đánh giá cán quản lý mức độ thực nội dung hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi giáo viên 48 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ sử dụng phƣơng pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi 50 Bảng 2.8 : Thực trạng mức độ sử dụng phƣơng pháp giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với TPVH 52 Bảng 2.9 : Thực trạng mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lịng nhân cho trẻ - tuổi 54 Bảng 2.10: Đánh giá cán quản lý mức độ đạt đƣợc sử dụng hình thức giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi giáo viên 55 Bảng 2.11: Thực trạng biểu lòng nhân trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng mầm non 56 Bảng 2.12: Thực trạng biểu lòng nhân trẻ mẫu giáo - tuổi nhà 59 Bảng 2.13 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 62 Bảng 2.14: Ý kiến cha mẹ học sinh việc giáo dục lòng nhân 64 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 78 Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 79 xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Trình độ chun mơn cán quản lý – giáo viên mầm non dạy trẻ - tuổi trƣờng khảo sát 40 xiii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt"; theo lời dạy Bác, trƣờng mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục cháu, bồi dƣỡng cho cháu trở thành ngƣời cơng dân có ích [30] Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non cấp học đầu tiên, có vai trị quan trọng: Giáo dục tồn diện nhằm hình thành thành tố sở nhân cách ngƣời Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, chuẩn bị yếu tố tiền đề cho việc học tập bậc học phổ thông trẻ Chương trình Giáo dục mầm non xác định rõ: Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp [1] Giáo dục lòng nhân nội dung quan trọng giáo dục mầm non, lịng nhân sở đạo đức, nhân cách ngƣời Giáo dục lòng nhân phải bắt đầu từ lứa tuổi mầm non Đây thời điểm giáo dục có hiệu thuận lợi trẻ mẫu giáo, tình cảm phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trẻ mầm non dễ xúc động, đồng cảm với ngƣời, cảnh vật xung quanh Giáo dục lòng nhân giúp trẻ nhận thức đƣợc tốt, xấu, thiện, ác, có thái độ hành vi biết quan tâm, yêu thƣơng, giúp đỡ ngƣời, vạn vật xung quanh Với trẻ mẫu giáo - tuổi, giáo dục lòng nhân đặc biệt quan trọng nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết để trẻ bƣớc vào bậc học phổ thơng Lịng nhân vừa phẩm chất nhân cách quan trọng cần có, vừa điều kiện để trẻ có đƣợc trạng thái tâm lí thoải mái, tích cực tham gia hoạt động học tập ngoại khóa trƣờng tiểu học theo hƣớng tích cực, chủ động hợp tác [31] Ở trƣờng mầm non, giáo viên giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua nhiều hình thức, phƣơng tiện khác nhƣ: giáo dục lịng nhân cho trẻ thơng qua tác phẩm văn học, lồng ghép nội dung giáo dục lòng nhân cho trẻ hoạt động học tập, vui chơi (trị chơi đóng vai), hoạt động trời, sinh hoạt… lúc nơi Trong thực tế, việc giáo dục lòng nhân cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng đƣợc trƣờng mầm non địa bàn thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng quan tâm, song việc tổ chức hoạt động giáo dục cịn mang tính khiên cƣỡng, hình thức; nội dung giáo dục cịn thiên giáo dục trí tuệ, phát triển nhận thức, chƣa ý nhiều đến việc giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ Giáo viên chƣa có nhiều kinh nghiệm việc tích hợp nội dung giáo dục lòng nhân cho trẻ vào hoạt động, hiệu giáo dục lòng nhân cho trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo - tuổi chƣa cao Câu hỏi đặt là: thực trạng giáo dục lòng nhân cho trẻ nhƣ thể nào? Bản thân đƣợc đào tạo Mầm non, tham gia công tác giảng dạy từ năm 2009 cán quản lý trƣờng mầm non tƣ thục, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi trường mầm non làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non; sở khảo sát, đánh giá khách quan thực trạng, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non địa bàn lựa chọn nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục lịng nhân cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ -6 tuổi trƣờng mầm non Giả thuyết khoa học Giáo viên nhận thức chƣa đầy đủ vai trò tầm quan trọng hoạt động giáo dục lòng nhân Biểu lòng nhân trẻ số trƣờng màm non đƣợc lựa chọn để nghiên cứu đạt mức độ 80% (so với tiêu chí) Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 5.2 Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non địa bàn lựa chọn nghiên cứu 5.3 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi; khảo sát tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phân loại nghiên cứu Đề tài thuộc loại nghiên cứu mô tả 6.2 Về nội dung nghiên cứu Do điều kiện thời gian, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non 6.3 Về địa bàn nghiên cứu Khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ đƣợc thực trƣờng mầm non công lập tƣ thục địa bàn thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng, cụ thể: -Trƣờng mầm non Hoa Hồng 6, - Trƣờng mầm non Hoa Hồng 7, - Trƣờng mầm non tƣ thục Bé Yêu, - Trƣờng mầm non tƣ thục Họa My 6.4 Về đối tượng khảo sát - 67 cán quản lý, giáo viên dạy trẻ mẫu giáo - tuổi (13 cán quản lý, 54 giáo viên) - 30 cha mẹ trẻ mẫu giáo - tuổi Mục đích: Trẻ biết đƣợc chim chích bơng bắt sâu, để sâu khơng phá rau Qua giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ loài chim 11 Truyện: “Củ cải trắng”: Tóm tắt nội dung câu chuyện: Mùa đơng đến rồi, trời lạnh buốt, Thỏ tìm ăn, Thỏ tìm thấy đƣợc củ cải trắng Thỏ reo lên sung sƣớng, Thỏ mang nhà, nửa đƣờng Thỏ nghĩ Dê khơng có để ăn, liền mang đến cho Dê con, Dê khơng có nhà, Thỏ để Khi Dê đến nhà thấy củ cải, ngạc nhiên vui mừng lắm, định ăn nghĩ đến Hƣơu khơng có ăn, mang tới cho Hƣơu con, Hƣơu khơng có nhà, Dê để củ cải bàn Hƣơu Khi Hƣơu củ cải trắng bàn, Hƣơu định ăn nghĩ đến Thỏ khơng có để ăn, Hƣơu mang đến cho thỏ con, thấy Thỏ ngủ say, Hƣơu lặng lẽ để củ cải bàn Khi Thỏ tỉnh dậy thấy củ cải, vơ ngạc nhiên, Thỏ suy nghĩ hiểu rằng: Những ngƣời bạn tốt đem củ cải trắng đến cho Mục đích: Giúp trẻ cảm nhận đƣợc tình bạn Thỏ, Dê Hƣơu, quan tâm, chia sẻ với Từ đó, giáo dục trẻ biết yêu qúy, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè 12 Truyện: “Cáo, Thỏ Gà trống” Tóm tắt nội dung câu chuyện: Ngày xửa ngày xƣa, khu rừng có Cáo Thỏ Thỏ có ngơi nhà gỗ, cịn Cáo có ngơi nhà băng, mùa xuân đến nhà cáo tan thành nƣớc Cáo khơng có nhà để ở, sang nhờ nhà Thỏ lại đuổi Thỏ khỏi nhà Thỏ buồn ngồi khóc, thấy Thỏ khóc, bầy chó hỏi biết đƣợc chuyện, bầy Chó giúp Thỏ nhà đuổi Cáo, nhƣng khơng đƣởi đƣợc, Thỏ buồn q lại ngồi khóc, bác Gấu qua hỏi chuyện, biết đƣợc việc Thỏ nhà để đuổi Cáo, nhƣng không đuổi đƣợc Và cuối Gà trống qua, nghe Thỏ kể lại chuyện bị Cáo đuổi khỏi nhà Gà trống lại Thỏ nhà để đuổi cáo, đến nhà Thỏ, Gà trống cất tiếng hát: Cúc cù cu cu, ta vác hái vai, tìm Cáo gian ác, Cáo đâu ngay! Cáo nghe sợ chạy biến vào rừng.Từ Thỏ lại đƣợc sống ngội nhà 121 Mục đích: Giúp trẻ nhận đƣợc tính cách vật chuyện, có cảm xúc tích cực (yêu quý) với bầy Chó, bác Gấu Gà trống; ghét vật Cáo Qua đó, giáo dục trẻ khơng bắt nạt bạn, biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn 13 Truyện: “Dê nhanh trí”: Tóm tắt nội dung câu chuyện: Trong ngơi nhà nọ, có hai mẹ nhà Dê vô thƣơng yêu Một hôm Dê mẹ đồng kiếm cỏ, dặn Dê nhà đóng chặt lại khơng đƣợc mở cửa kẻo Sói vào ăn thịt Sói nấp gần đấy, nghe đƣợc lời Dê mẹ dặn Dê liền vào dả giọng để lừa Dê con, nhƣng bị phát chân Sói đen xì, Sói tới tiệm làm bánh nhúng chân vào chậu bột cho trắng nhƣ chân Dê mẹ lại quay lại lừa dê nhƣng khơng đƣợc lài đơi tai lem luốc Sói xấu hổ bỏ đi, chƣa nghĩ cách quay lại lừa Dê Dê mẹ về, Dê kể lại chuyện Sói vào lừa cho Dê mẹ nghe, Dê mẹ khen giỏi can đảm Dê mẹ cho bú bữa sữa thơm Mục đích: Giúp trẻ nhận đƣợc tính cách vật truyện, cảm nhận đƣợc tình thƣơng Dê mẹ dành cho Dê con, từ trẻ yêu quý Dê mẹ, yêu quý khâm phục Dê (vì biết nghe lời mẹ thơng minh) Qua giáo dục trẻ biết nghe lời, cảnh giác với ngƣời lạ 14 Truyện: “Bác gấu đen hai thỏ”: Tóm tắt nội dung câu chuyện: Một hơm trời mƣa to, Gấu Đen chơi bị ƣớt, gấu chạy rừng để tìm chỗ trú nhờ Gấu tìm thấy nhà Thỏ Nâu, Thỏ Nâu khơng cho Gấu Đen trú nhờ sợ gấu vào làm sập nhà mình.Gấu Đen mãi, vừa mệt vừa rét Bỗng Gấu Đen nhìn thấy ngơi nhà.Gấu Đen lại gần rụt rè gõ cửa.Thỏ Trắng dắt Gấu Đen vào nhà, kéo ghế mời bác gấu ngồi trƣớc bếp lò để sƣởi ấm Thỏ Trắng lấy đĩa bánh mời Gấu Đen ăn Gấu Đen cảm động cảm ơn Thỏ Trắng Gấu Đen ăn xong, Thỏ Trắng bác gấu ngủ Nửa đêm bão lên ầm ầm, nhà Thỏ Nâu bị đổ Thỏ Nâu chạy sang nhà Thỏ Trắng khóc xin trú nhờ Gấu Đen Thỏ Trắng thấy an ủi bạn Thỏ Nâu Đến sáng Gấu Đen Thỏ Trắng đến dựng lại nhà cho Thỏ Nâu THỏ Nâu xin lỗi bác Gấu Đen Gấu Đen 122 trả lời, bảo Thỏ Nâu đừng buồn, bác gấu không giận Thỏ Nâu đâu.Thế rồi, Thỏ Trắng Thỏ Nâu ôm bác Gấu Đen ngủ ngon lành Mục đích: Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ngƣời khác họ gặp khó khăn 15 Truyện: “Tích Chu”: Tóm tắt nội dung câu chuyện:Ngàyxƣa gia đình có cậu bé Tích Chu sống với bà Bà u thƣơng Tích Chu nhƣng cậu bé Tích Chu ham chơi, khơng biết quan tâm đến bà Khi bà bị ốm, cậu mải mê rong chơi Bà khát cháy cổ mà cậu chẳng bên lấy nƣớc cho bà, khiến bà hóa thành chim bay tìm nƣớc uống Cậu bé hối hận vơ khơng chăm sóc cho bà mình.Lúc cậu bé khóc ịa, bà tiên thƣơng tình xuất hiện, đƣờng cho Tích Chu đến suối Tiên lấy nƣớc cứu bà.Đƣợc uống nƣớc suối Tiên bà Tích Chu trở lại thành ngƣời.Từ Tích Chu hết lịng u thƣơng bà Mục đích: Giáo dục trẻ khơng mải chơi; biết quan tâm, chăm sóc bà bị bệnh 16 Truyện: “Chim gáy Kiến”: Tóm tắt nội dung câu chuyện: Một hôm kiến khát nƣớc quá, Kiến bò xuống suối uống nƣớc, chẳng may trƣợt ngã, Kiến bị dòng nƣớc Chim Gáy đậu cây, thấy Kiến bị nạn, vội vã bay cắp cành khô thả xuống nƣớc để cứu, Kiến bám vào cành chết Ít lâu sau, chim Gáy đậu rỉa lông, rỉa cánh, không trông thấy ngƣời săn nấp sau bụi cây.Ngƣời săn giƣơng cung lắp tên …Kiến thấy chim gáy gặp nguy, vội vàng bỏ đến đốt thật đau vào chân ngƣời săn Bị Kiến đốt đau quá, ngƣời săn bật kêu lên tiếng Nghe tiếng động chim vỗ cánh bay đi, chim Gáy thoát nạn Mục đích: Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ngƣời khác gặp khó khăn, hoạn nạn; biết trả ơn ngƣời khác giúp đỡ 123 17 Truyện: “Đàn Ngỗng trời”: Tóm tắt nội dung câu chuyện:Ngày xƣa, có hai vợ chồng già sinh đƣợc cô gái cậu trai Một hôm bố mẹ phải làm xa, dặn bé nhà trơng em Vì cô bé mải chơi, đàn ngỗng trời bắt em mang Cơ bé khơng thấy em, khóc hết nƣớc mắt, chạy khắp nơi tìm em Cơ bé bé giúp bếp lị bỏ củi, giúp táo hái hết chín, giúp dịng suối nhấc đá chắn ngang dòng chảy, đƣợc bếp lò, táo, dòng suối đƣờng, chạy tới khu rừng khơng cịn đƣờng nữa, bé gặp Nhím, nhờ nhím đƣờng bé nhìn thấy em nhà mụ phù thủy, cô vội vàng ẵm em chạy Khi mụ thủy phát lại sai đàn Ngỗng trời bắt về, nhƣng cô bé em lại nhận đƣợc giúp đỡ từ dịng suối, táo bếp lị, hai chị em thoát nạn Mỗi lẫn đƣợc giúp đỡ bé khơng qn cảm ơn dịng suối, táo bếp lị Từ lúc bé để em bên cạnh khơng đâu Chiều bố mẹ có quà cho hai chị em Mục đích giáo dục: Qua câu chuyện giúp trẻ biết cách nhờ ngƣời giúp đỡ cần lễ phép, biết nói lời cảm ơn, 18 Truyện: “Hoa Dâm bụt”: Tóm tắt nội dung câu chuyện: Hoa Dâm Bụt loài hoa mà ngƣời ta thƣờng trồng làm hang rào cho khu vƣờn.Trong vƣờn có nhiều lồi hoa khác nhau, thi đua khoe sắc hƣơng, cho Dâm bụt khơng đẹp, lại khơng có mùi thơm, thấy chị chủ vƣờn chặt hết Dâm bụt đi, cành làm củi, ủ làm phân Một hơm bão gió ập đến, khơng có hang rào Dâm bụt chắn gió nên lồi hoa vƣờn bị dập tơi tả, rách hết cánh Lúc lồi hoa biết khơng có Dâm bụt, khơng chắn đƣợc gió nên lồi hoa bị xơ xác nhƣ Ít ngày sau gốc Dâm bụt lại đâm chồi xanh tốt, trổ muôn vàn búp tƣơi non, sớm mai, nở tung màu hoa rực rỡ Mục đích giáo dục: Biết lợi ích loại hoa Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc hoa 124 19 Truyện: “Cây khế”: Tóm tắt nội dung câu chuyện: Ngày xửa ngày xƣa nhà có hai anh em, ngƣời anh vơ tham lam, ngƣời em hiền lành chịu khó Sau cha mẹ qua đời ngƣời anh lấy vợ riêng vơ vét hết tài sản để lại cho ngƣời em khế góc vƣờn Ngƣời em đƣợc chia tài sản không lời phàn nàn, dựng túp lều gần khế Hàng ngày, ngƣời em chăm bón khế làm thuê kiếm tiền nuôi thân Cây khế lớn dần, năm sai trĩu Một hôm, dƣng có chim lạ từ đâu bay tới khế ăn khế ngƣời em Thấy ngƣời em buồn lòng than thở, chim lạ đáp lại “Ăn trả cục vàng may túi ba gang mang mà đựng”.Mấy hơm sau nhƣ lời hứa chim đến đón ngƣời em tới đảo nhiều vàng bạc, châu báu Ngƣời em lấy vàng đầy túi ba gang cƣỡi lên lƣng chim trở về.Ngƣời em nhà trở nên giàu có cịn dùng số vàng bạc lấy đƣợc đổi lấy thóc lúa để giúp đỡ ngƣời khó khăn làng Thấy vậy, ngƣời anh sang chơi địi đổi nhà, ruộng vƣờn để lấy khế ngƣời em Ngƣời em lần đồng ý đổi cho anh Năm chim lạ đến ăn khế Ngƣời anh than thở khóc lóc Chim đáp lại hứa mang lấy vàng Ngƣời anh tham lam bảo vợ may túi sáu gang để đựng đƣợc thật nhiều vàng Mấy hôm sau đƣợc chim đƣa đảo đầy vàng bạc, ngƣời anh lấy đầy chặt vàng bạc đảo vào túi sáu gang mang đi.Trên đƣờng trở về, phải chở nhiều vàng bạc nên mỏi cánh, chim giục ngƣời anh vứt bớt vàng nhƣng ngƣời anh không nghe Chim bực tức, không chịu sức nặng nghiêng cánh hất ngƣời anh tham lam vàng bạc xuống biển Thế hết đời kẻ tham lam Mục đích: Giúp trẻ hiểu rằng: sống hiền lành, tốt bụng, thật tà; biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ ngƣời nhƣ ngƣời em có sống tốt đẹp Kẻ tham lam, ích kỉ nhƣ ngƣời anh bị trừng phạt Giáo dục trẻ biết yêu thƣơng, quan tâm, chia sẻ với ngƣời thân gia đình ngƣời xung quanh 125 20 Truyện: “Có bầy Hƣơu”: Tóm tắt nội dung câu chuyện: Một bầy Hƣơu rong chơi rừng xuân, đẹp lành lặn, bồng có Hƣơu bé bỏng tới, chân bƣớc tập tễnh thật vất vả Một chân sau cô Hƣơu bị liệt, lông xơ xác, đầy vết bùn Cô xin bạn cho ăn cùng, bầy Hƣơu liền đồng ý Thấy bạn bị tât thƣơng hái thật nhiều chồi non cho bạn ăn.Bác Hƣơu già thấy vui lịng Mục đích giáo dục: Giúp trẻ cảm nhận đƣợc tình cảm bầy Hƣơu dành cho cô Hƣơu bị liệt Giáo dục trẻ biết quan tâm, giúp đỡ ngƣời tàn tật 126 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON Hình: 2.1: Hình ảnh trƣờng Mầm non Hoa Hồng Hình 2.2: Hình ảnh trƣờng Mầm non Hoa Hồng 127 Hình 2.3: Hình ảnh trƣờng Mầm non tƣ thục Bé Yêu Hình 2.4: Hình ảnh trƣờng Mầm non tƣ thục Họa Mi 128 Hình 1: Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Thơ: Lấy tăm cho bà) Hình 2: Cô trẻ kể truyện rối que 129 Hình 3: Tổ chức cho trẻ đóng kịch thể lại truyện “Ba cô gái” 130 131 132 133 134 135 ... tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi phải bao gồm: - Mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi, - Nội dung hoạt động giáo dục lòng nhân cho. .. trƣờng mầm non 1.3.3 Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.3.3.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi Căn vào khái niệm tổ chức hoạt động giáo. .. ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục lòng nhân . 15 1.3.3 Tổ chức hoạt động giáo dục lòng nhân cho trẻ mẫu giáo - tuổi 19 1.4 Giáo dục lòng nhân cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm

Ngày đăng: 15/03/2022, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan