1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận thủ đức

157 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận thủ đức Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận thủ đức Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận thủ đức

MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i CẢM TẠ xi TÓM TẮT xii ABSTRACT xiv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xix DANH SÁCH CÁC BẢNG xx MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 CÁC KHÁI NIỆM 10 1.2.1 Giáo dục 10 1.2.2 Pháp luật 11 1.2.3 Giáo dục pháp luật 11 1.2.4 Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 12 1.3 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 13 xv 1.3.1 Mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 13 1.3.2 Vai trò giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 14 1.3.3 Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 17 1.3.4 Phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 21 1.3.5 Hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 23 1.3.6 Sự cần thiết giáo dục pháp luật nhà trƣờng 25 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 26 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 27 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 27 1.4.2 Các yếu tố khách quan 29 Tiểu kết chương 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỦ ĐỨC 32 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA QUẬN THỦ ĐỨC 32 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.2.3 Tình hình giáo dục Quận Thủ Đức 33 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỦ ĐỨC 34 2.2.1 Mục tiêu 34 2.2.2 Nội dung 34 2.2.3 Phƣơng pháp 34 2.2.4 Đối tƣợng 35 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỦ ĐỨC 35 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trƣờng Trung học sở 35 xvi 2.3.2 Thực trạng thực nội dung GDPL cho học sinh 37 2.3.3 Thực trạng hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh trƣờng THCS 39 2.3.4 Thực trạng lực lƣợng giáo dục tham gia hoạt động GDPL cho học sinh THCS 45 2.3.5 Thực trạng mức độ iểu số hành vi vi phạm pháp luật học sinh trƣờng THCS địa bàn quận Thủ Đức 49 2.3.6 Thực trạng ếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục pháp luật cho học sinh 51 2.3.7 Thực trạng iểm tra đánh giá ết r n lu ện, thực giáo dục pháp luật học sinh trƣờng THCS quận Thủ Đức 53 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 55 2.4.1 Thành tựu, kết đạt đƣợc 55 2.4.2 Hạn chế, bất cập 56 2.4.3 Nguyên nhân 57 Tiểu kết chương 59 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN THỦ ĐỨC 60 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 60 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính tƣ tƣởng 60 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 60 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 61 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 61 3.2.1 Giáo dục pháp luật thông qua môn Giáo dục công dân 61 3.2.2 Giáo dục pháp luật thơng qua thực tế tìm hiểu pháp luật 65 3.2.3 Giáo dục pháp luật thơng qua hội thi tìm hiểu pháp luật 67 3.2.4 Giáo dục pháp luật thông qua tiết chào cờ đầu tuần 70 3.2.5 Mối quan hệ giải pháp 71 3.3 THĂM DÕ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 72 xvii 3.3.1 Tính cần thiết 72 3.3.2 Tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất 73 3.4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.4.1 Mục tiêu thực nghiệm 75 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.4.3 Đối tƣợng thực nghiệm 75 3.4.4 Cách thức thực nghiệm 75 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm 85 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 xviii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầ đủ BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý BGH Ban Giám hiệu GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn GV Giáo viên HS Học sinh CMHS Cha mẹ học sinh ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GDPL Giáo dục pháp luật GDCD Giáo dục công dân HĐGDPL Hoạt động giáo dục pháp luật ĐTNCS Đoàn niên cộng sản TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông STT Số thứ tự xix DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Mức độ quan trọng hoạt động giáo dục pháp luật 36 Bảng 2.2: Sự quan tâm hoạt động giáo dục pháp luật 36 Bảng 2.3: Các nội dung giáo dục pháp luật 37 Bảng 2.4: Mức độ thực nội dung GDPL 38 Bảng 2.5: Hình thức GDPL trường THCS 39 Bảng 2.6: Mức độ sử dụng biện pháp hoạt động GDPL 43 Bảng 2.7: Mức độ quan trọng lực lượng giáo dục 45 Bảng 2.8: Mức độ phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục việc GDPL cho HS 48 Bảng 2.9: Mức độ biểu số hành vi vi phạm pháp luật HS 49 Bảng 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDPL cho học sinh 51 Bảng 2.11: Thực trạng kiểm tra đánh giá kết thực GDPL HS 54 Bảng 2.12: Các nguyên nhân làm hạn chế tổ chức hoạt động GDPL 57 Bảng 3.1: Kết đánh giá tính cấp thiết giải pháp 72 Bảng 3.2: Kết đánh giá tính khả thi giải pháp 73 Bảng 3.3: Kết đánh giá tính khả thi giải pháp từ chuyên gia 74 Bảng 3.4: Kết đánh giá học sinh trước thực nghiệm 85 Bảng 3.5: Kết đánh giá học sinh sau thực nghiệm 86 Bảng 3.6: So sánh đối chứng 87 xx MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi sâu sắc toàn diện kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Công đổi đòi hỏi đồng thời phải thực nhiều khâu quan trọng, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật vấn đề giáo dục nhận thức pháp luật cho nhân dân quan tâm hàng đầu quốc gia dân tộc Pháp luật thể chế hóa đường lối sách Đảng, thể ý chí nhân dân, phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước Tuy nhiên, pháp luật phát huy có hiệu để điều chỉnh quan hệ xã hội người có ý thức tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Đặc biệt tình hình nay, xuất phát từ nhu cầu đời sống xã hội công đổi đất nước cần phải “Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật”, nên đòi hỏi cần phải nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, tăng cường pháp chế, bên cạnh đòi hỏi cần phải nâng cao nhận thức pháp luật Muốn pháp luật vào đời sống xã hội, yêu cầu đảm bảo tính đồng bộ, tính thống nhất, khả thi phù hợp quy phạm pháp luật tổ chức thực pháp luật nghiêm minh, việc giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật thành viên xã hội cần thiết Công tác giáo dục pháp luật ngày khẳng định vai trò phận tách rời trình xây dựng, hồn thiện tổ chức thực pháp luật Chính vậy, hoạt động Đảng Nhà nước quan tâm, coi nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật toàn dân có cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh, sinh viên Đây yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang tính khách quan hồn tồn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực đào tạo phát triển toàn diện người Việt Nam, giáo dục pháp luật nội dung khơng thể thiếu chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW khâu then chốt đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị iến t ức s n p át triển toàn diện năn lực phẩm chất n ười học” Mục tiêu “Phát triển toàn diện năn lực phẩm chất n ười học” với nhiệm vụ giải pháp “chú trọng giáo dục n ân , đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân”[2] Mục tiêu Quyết định số 1928/QĐ-TTg “Nâng cao chất lượng hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tron n trường Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật hành vi chấp hành pháp luật nhà giáo, cán quản lý sở giáo dục n ười học, góp phần ổn địn mơi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”.[12] Giáo dục pháp luật nhà trường nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao trình độ văn hóa pháp lý, thực có hiệu q trình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trang bị kiến thức pháp luật bản, cần thiết cho học sinh Đối với giáo dục phổ thông: “Nân c o c ất lượng dạy học môn học đạo đức, môn học giáo dục côn dân t eo ướng cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năn t ực quyền n ĩ vụ công dân, quyền n ĩ vụ lĩn vực pháp luật gắn với sống học tập học sinh Chú trọng nội dung an toàn giao thơng, bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, phòng, chống tệ nạn xã hội… Đặc biệt trọng giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen xử theo pháp luật học sin C ươn trìn mơn ọc đạo đức, giáo dục công dân giáo dục phổ thông phải có độ mở địn để vận dụng phù hợp với vùng miền ác n u”[11] Thực tốt công tác tạo chuyển biến ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên tất học sinh, sinh viên toàn ngành giáo dục đào tạo, tạo ổn định môi trường giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, góp phần thực thành cơng Nghị số 29-NQ/TW về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trên thực tế, công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông sở, ban, ngành đoàn thể quan tâm đầu tư nhiều yếu tố khách quan, chủ quan công tác chưa đạt hiệu cao, nguyên nhân chủ yếu nội dung, hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh chưa đa dạng, phong phú, chưa kích thích nhận thức học sinh Chính lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học sở quận Thủ Đức” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học sở quận Thủ Đức nay, đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, tuân thủ pháp luật, hiểu biết pháp luật học sinh Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học sở Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học sở quận Thủ Đức Giả thu ết hoa học Các trường Trung học sở quận Thủ Đức có quan tâm đến cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh, song kết chưa mong muốn chưa có giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp Nếu thực tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật phù hợp đồng nâng cao nhận thức, tuân thủ pháp luật, hiểu biết pháp luật học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học sở Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật trường Trung học sở quận Thủ Đức Đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học sở quận Thủ Đức Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu sở lý luận hoạt động giáo dục pháp luật, đặc điểm lứa tuổi học sinh học trung học sở trình vận dụng giải pháp giáo dục pháp luật vào đối tượng thực tế Khảo sát đối tượng học sinh học trường THCS Lê Quý Đôn, THCS Lê Văn Việt THCS Bình Chiểu địa bàn quận Thủ Đức Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu: Nghiên cứu Luật Giáo dục; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Quốc hội, văn quy định, tài liệu hướng dẫn liên quan đến công tác giáo dục pháp luật nhà trường, giáo trình, sách tham khảo, tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật; cơng trình nghiên cứu, báo khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố đăng tải tạp chí, báo, kỷ yếu khoa học, hội thảo - Phương pháp điều tra phiếu hỏi để đánh giá hiệu việc áp dụng giải pháp giáo dục pháp luật vào thực tế trường - Phương pháp đàm thoại, vấn - Phương pháp thử nghiệm: nhằm minh chứng hiệu giải pháp đề xuất - Phương pháp thống kê toán học: sau thu hồi phiếu thăm dò, sử dụng hàm chương trình Excel để tính tỷ lệ, xác định giá trị tự đánh giá học sinh theo xác suất thống kê, trung bình cộng, tổng cộng so sánh vấn đề Giáo viên 137 Học sinh 138 PHỤ LỤC BẢNG TỒNG HỢP ĐIỂM THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA MỘT SỐ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC Giáo viên 139 Học sinh 140 PHỤ LỤC BẢNG TỒNG HỢP ĐIỂM THỰC TRẠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH 141 Giáo viên 142 143 Học sinh 144 PHỤ LỤC BẢNG TỒNG HỢP ĐIỂM KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƢỢC ĐỀ XUẤT Giáo viên 145 Học sinh 146 PHỤ LỤC BẢNG TỒNG HỢP ĐIỂM KHẢO SÁT KIỂM NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐƢỢC ĐỀ XUẤT Các chuyên gia 147 PHỤ LỤC 148 149 150 151 ... cứu sở lý luận hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học sở Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật trường Trung học sở quận Thủ Đức Đề xuất số giải pháp tổ chức. .. Mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 13 1.3.2 Vai trò giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 14 1.3.3 Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học sở 17... hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học sở quận Thủ Đức Giả thu ết hoa học Các trường Trung học sở quận Thủ Đức có quan tâm đến công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, song kết

Ngày đăng: 15/03/2022, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w