1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình lý thuyết về sự hỗ trợ xã hội, sự căng thẳng và sự hài lòng về cuộc sống của sinh viên năm thứ nhất tại các trường đại học việt nam

4 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 639,69 KB

Nội dung

Mơ hình lý thuyết hỗ trợ xã hội, căng thẳng hài lịng sơng sinh viên năm thứ trường đại học Việt Nam Hồ MỸ DONG* Tóm tắt Sinh viên lực lượng tri thức, giữ vai trò trọng yếu thúc nhằm đẩy q trĩnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự hỗ trợ xã hội xem yếu tố then chốt thúc đẩy thành tích học tập sinh viên đại học, làm giảm cảm giác kiệt sức gia tăng hài lòng sống Bài viết đề xuất mơ hình lý thuyết Sự hỗ trợ xã hội, Sự căng thẳng Sự hài lòng sống sinh viên năm thứ trường đại học Việt Nam, bao gồm yếu tố thành phần Sự hỗ trợ xã hội là: (i) Giảng viên; (ii) Bạn bè; (iii) Gia đình (iv) Dịch vụ hỗ trợ sinh viên Từ khóa: hơ trợ xã hội, căng thẳng, hài lòng sống, sinh viên năm thứ Summary Students are a force for knowledge and play an important role in promoting the process of national industrialization and modernization Social support is considered as a key factor to boost college students’ academic achievement, reducing their feelings of burnout and increasing life satisfaction The article proposes a theoretical model of social support, stress and life satisfaction of Vietnamese universities’ freshman, including components of social support which are (i) Teachers, (ii) Friends, (Hi) Family and (iv) Student Support Services Keywords: social support, stress, life satisfaction, freshman GIỚI THIỆU Q trình thay đổi để thích nghi với mơi trường đại học cú sốc lớn sinh viên năm thứ nhất, tân sinh viên phải đối mặt với khác biệt văn hóa, nếp sinh hoạt, môi trường sông phương pháp giảng dạy giảng viên ý thức tự chủ sinh viên Sự hài lịng sơng sinh viên đại học vấn đề quan trọng xã hội, họ lực lượng tri thức công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, giữ vai trị trọng yếu thúc nhằm đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước nhà Trường đại học nơi nuôi dưỡng hạt giống tâm hồn, ươm mầm cho hệ tương lai Đặc biệt, tăng cường phúc lợi cho công dân mục tiêu quan trọng phủ, hỗ trợ xã hội yếu tơ' then chốt thúc đẩy thành tích học tập sinh viên đại học, làm giảm cảm giác kiệt sức họ tăng thỏa mãn sơng Vì vậy, việc xây dựng mơ hình lý thuyết hỗ trợ xã hội, căng thẳng hài lịng sơng sinh viên năm thứ trường đại học Việt Nam cần thiết Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết Lý thuyết hỗ trợ xã hội, căng thẳng hài lòng Theo Malecki cộng (1999), hỗ trợ xã hội hỗ trợ mà người học coi sấn có từ nguồn, như: cha mẹ, giáo viên, bạn lớp bạn thân trường học Theo Dollete cộng (2004), hỗ trợ xã hội chứng minh yếu tô' thúc đẩy sức khỏe tâm thần hoạt động bước đệm chông lại căng thẳng Các dịch vụ hỗ trợ sinh viên từ trường đại học phần hỗ trợ xã hội Theo McInnis Hartley (2000), sinh ‘ThS., Trường Đại học Trà Vinh Ngày nhận bài: 20/6/2022; Ngày phản biện: 05/7/2022: Ngày duyệt đăng: 15/7/2022 76 Kinh tế Dự báo Kinhjế I>IÍ báo viên nhận hỗ trợ tài chính, hỗ trợ tiếng Anh, dịch vụ tư vấn, dịch vụ y tế, dịch vụ thư viện, dịch vụ việc làm, hỗ trợ kỹ học tập, câu lạc bộ, hội sinh viên dịch vụ ăn uống Sự căng thẳng học tập định nghĩa tương tác yếu tô' gây căng thẳng liên quan đến học tập Lee Larongson (2000) cho rằng, việc làm tập thời hạn ngắn, tải mơn học kỳ thi, gặp khó khăn với giáo viên, tâm lý phản ứng sinh lý yếu tơ' dẫn đến căng thẳng Ngồi ra, theo Ong Cheong (2009), căng thẳng học tập thường khôi lượng công việc, đặc điểm giảng viên, điểm trung bình tích lũy, kiểm tra độ khó khóa học Hơn nữa, kỳ vọng cha mẹ với kỳ vọng giáo viên cạnh tranh bạn bè góp phần vào căng thẳng học tập (Diener, 1984) Theo Diener (1984), hài lòng sống đề cập đến cảm xúc thái độ cá nhân sông họ giai đoạn định đời, thành phần quan trọng hạnh phúc sức khỏe tinh thần dựa khía cạnh cá nhân, hành vi, tâm lý xã hội (Diener Suh, 1997) Lý thuyết hỗ trỢxã hội đo lường Quan điểm căng thẳng đối phó: Lakey Cohen (2000) cho rằng, hỗ trợ đóng góp cho sức khỏe cách bảo vệ người khỏi tác động bất lợi căng thẳng, đưa giả thuyết hỗ trợ xã hội có hiệu việc thúc đẩy đơì phó giảm tác động yếu tố gây căng thẳng chừng mực định, hình thức thể hành động hỗ trợ phù hợp với yêu cầu yếu tố gây căng thắng, từ thúc đơi phó (Cutrona Russell, 1990) Theo quan điểm này, hoàn cảnh căng thẳng đặt yêu cầu cụ thể cá nhân bị ảnh hưởng Quan điểm nhận thức xã hội: Lakey Cohen (2000) cho thấy rằng, khơng có đồng thuận rõ ràng cá nhân nhóm cấu thành hành vi hỗ trợ, cá nhân tập thể có mối liên hệ chặt chẽ Nói cách khác, trải nghiệm thân phần lớn phản ánh cách người nhìn nhận đánh giá người khác (Mead, 1934); suy nghĩ tiêu cực khơi gợi cảm xúc tiêu cực (Beck cộng sự, 1979), theo đó, quan điểm nhận thức xã hội đưa giả thuyết rằng, nhận thức sẩn sàng hỗ trợ ảnh hưởng đến suy nghĩ thân Economy and Forecast Review HÌNH: MƠ HÌNH NGHIÊN cứa đỀ XaẤT Nguồn: Đề xuất tác giả, 2022 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết Mơ hình nghiên cứu đề xuất Dựa vào mơ hình lý thuyết hỗ trợ xã hội đo lường Lakey Cohen (2000), cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình Giả thuyết nghiên cứu Gall cộng (2000) cho rằng, học đại học mở cho sinh viên kinh nghiệm học tập hội phát triển tâm lý xã hội Tuy nhiên, điều nguồn gây căng thẳng, nhu cầu học tập tăng lên quan hệ xã hội thiết lập (Sha Tao, 2000) Đối với sinh viên phải sống xa nhà, tiếp xúc hơ trợ từ gia đình người bạn bị giảm Theo Dwyer Cummings (2001), khó khăn việc xử lý yếu tố gây căng thẳng dẫn đến giảm hiệu suất học tập tăng đau khổ tâm lý Khi đó, hỗ trỢ xã hội nguồn lực quan trọng cho thiếu niên trải qua trình chuyển tiếp vào đại học, hỗ trợ xã hội đo lường khía cạnh bạn bè, quan điểm xã hội, gia đình hỗ trợ chung khác (Shahyad, 2011) Sự hỗ trợtừ gia đình, bạn bè nguồn động viên, cổ vũ tinh thần cho người học, có loại hỗ trợ khác mà bạn bè gia đình cung cấp bao gồm: hướng dẫn phản hồi hay lời khuyên, hỗ trợ không thị (tin tưởng thân mật), tương tác xã hội tích cực (dành thời gian với bạn bè, gia đình) hỗ trợ hữu hình (nơi tiền bạc) (Barrera, 1981) Sự hỗ trợ từ giảng viên, cố vấn đến hoạt động học tập sinh viên mức độ kịp thời, bao gồm hành vi, như: phản hồi có chủ đích, cung cấp tài nguyên cần thiết thúc đẩy tham gia vào hoạt động học tập, tăng khả nhận thức hiệu suất học sinh (Rayle Chung, 2007) Dịch vụ hỗ trợ sinh viên trường đại học cho quan trọng phù hợp với phương châm lấy người học làm trung tâm (Dhilon cộng sự, 2008; LaPadula, 2003) Theo đó, có dịch vụ hỗ trợ hoạt động học thuật sinh viên, như: tư vấn nghề nghiệp, tư vấn học tập, định hướng cho sinh viên năm khóa học, dịch vụ đào tạo ngôn ngữ, dịch vụ thư viện dịch vụ nghiên cứu từ xa; hỗ trợ phi học thuật bao gồm dịch vụ, như: tư vấn tâm lý, chỗ ở, hỗ trợ tài tham vấn luật, hoạt động phát triển cảm giác cộng đồng, tư vấn sức khỏe hỗ trợ 77 BẢNG: TỔNG HỘP thang đo Thang đo STT Hỗ trự từ giảng viên Giảng viên đối xử công với Giảng viên cho lời khuyên tốt Giảng viên cố gắng trả lời câu hỏi, thắc mắc Giảng viên cung cấp cho thông tin, tài liệu học tập Giảng viên khen ngợi tôi cô' gắng làm tốt Giảng viên lắng nghe làm phiền có vâ'n đề Giảng viên khuyến khích tham gia hoạt động lớp Hỗ trự từ bạn bè Bạn bè cho lời khuyên Bạn bè giúp tôi cần Bạn bè dành thời gian cho tôi cô đơn Bạn bè chấp nhận tôi mắc lỗi Bạn bè yêu cầu tham gia hoạt động/dự án Iđp Bạn bè trấn an giúp tơi giữ bình tĩnh lại Bạn bè chia sẻ niềm vui, nỗi buồn họ với Hỗ trợ từ gia đình Gia đình tơi hỗ trợ tơi tài Gia đình tơi giúp tơi tìm câu trả lời cho vân đề Gia đình tơi lắng nghe tơi tơi gặp van đề Gia đình tơi khen ngợi tơi tơi làm việc tốt Gia đình tơi thưởng cho tơi tơi làm việc tốt Gia đình tơi lịch sai lầm Dịch vụ hỗ trự sinh viên Tôi nhận hỗ trợ thư viện, trung tâm học liệu Tôi nhận hỗ trợ dịch vụ y tế Tôi nhận hỗ trợ dịch vụ việc làm Tôi nhận hỗ trợ chỗ ở: nội trú, ngoại trú Tơi nhận hỗ ơợ tài chính: vay vốn, nhận tài trợ, học bổng Tôi nhận phục vụ tin, nhà ăn Sự căng thẳng Tôi bị tải học tập thời gian Tơi gặp Khó Khăn tài Tơi áp lực trước kỳ vọng cha mẹ Tôi cảm thây cô đơn trước nỗi nhớ nhà Tơi gặp khó khăn sống ký túc xá/nhà trọ Tôi áp lực sống chung với bạn phịng Tơi gặp khó khăn ăn uống chất lượng thực phẩm Sự HÀI LỊNG Tơi hài lịng giảng viên Tơi hài lịng gia đình tơi Tơi hài lịng bạn bè tơi Tơi hài lịng với dịch vụ hỗ trợ sinh viên Tôi hài lịng vđi tình hình tài Sự căng thẳng hài lịng sơng sinh viên đại học năm thứ giả thuyết Hl (a, b, c, d) H2 (a, b, c, d) Hla: Sự hỗ trợ từ giảng viên ảnh hưởng ngược chiều đến Sự căng thẳng Hlb: Sự hỗ trợ từ gia đình ảnh hưởng ngược chiều đến Sự căng thẳng Hlc: Sự hỗ trợ từ bạn bè ảnh hưởng ngược chiều đến Sự căng thẳng Hld: Các dịch vụ hỗ trợ sinh viên ảnh hưởng ngược chiều đến Sự căng thẳng H2a: Sự hỗ trợ từ giảng viên ảnh hưởng chiều đến Sự hài lòng H2b\ Sự hỗ trợ từ gia đình ảnh hưởng chiều đến Sự hài lòng H2c: Sự hỗ trợ từ bạn bè ảnh hưởng chiều đến Sự hài lòng H2d: Các dịch vụ hỗ trợ sinh viên ảnh hưởng chiều đến Sự hài lòng Sự căng thẳng đặt vấn đề sức khỏe, sinh viên đại học gặp căng thẳng cao cảm xúc tiêu cực, họ có khuynh hướng gặp phải vấn đề tâm lý thể chất so với người có mức độ căng thẳng thấp Ngồi ra, sinh viên khơng tự tin giao tiếp với người khác thiếu kết nối xã hội, họ gặp vấn đề sức khỏe, thể chất tinh thần (Bruhn, 2005), điều dễ dẫn đến căng thẳng mức, vấn đề sức khỏe tâm thần tăng dần theo thời gian cộng đồng sinh viên đại học Tương tự, mối quan hệ tình cảm, bạn bè, hài lịng nhà trường gia đình tăng lên với gia tăng mức độ hài lòng sống người học (Bailey Miller, 2008) Như vậy, có mối quan hệ căng thẳng vói hài lịng sơng người học hay khơng, tác giả đưa giả thuyết H3 H3: Sự căng thẳng ảnh hưởng ngược chiều đến Sự hài lòng Xây dựng thang đo Trên sở nghiên cứu có liên quan, kế thừa thang đo xây dựng, kết hợp mục tiêu nghiên cứu luận giải khái niệm, tác giả tiến hành xây dựng thang đo nháp thảo luận nhóm chuyên gia, nhằm xây dựng hoàn thiện thang đo nhân tố mơ hình nghiên cứu Kết xây dựng thang đo Bảng Tơi hài lịng với thành tựu đạt Nguồn: Tổng hợp tác giả, 2022 cho học sinh khuyết tật Như vậy, tác giả muôn kiểm chứng mối quan hệ hỗ trợ xã hội, cảm nhận 78 KẾT LUẬN Bài viết xây dựng mơ hình lý thuyết hỗ trợ xã hội, căng thẳng Kinh tế Dự báo Kinh ỊÔ 'á Dự báo hài lịng sơng sinh viên năm thứ trường đại học Việt Nam Trong đó, xác định thành phần hỗ trợ xã hội bao gồm: (i) Giảng viên; (ii) Bạn bè; (iii) Gia đình (iv) Dịch vụ hỗ trợ sinh viên Cùng với đó, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu, sở cho bước nghiên cứu tiếp theo.u TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy (2014) Nhân tố ảnh hưởng đến chuyển tiếp từ trường phổ thông lên đại học sinh viên người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Trường Đại học Trà Vinh, 17, 26-31 Nguyễn Thị Tứ Đào Thị Duy Duyên (2013) Những khó khăn sống sinh viên năm trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 50, 120-130 Võ Văn Việt (2018) Đo lường thích ứng sinh viên năm với môi trường đại học: Một nghiên cứu Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, 34(3), 31-13 Bailey, R c., and Miller, c (2008) Life satisfaction and life demands in college students Social Behavior and Personality: an international journal, 26(1), 51-56 Barrera, M., Jr., Sandler, I N., and Ramsay, T B (1981) Preliminary development of a scale of social support: Studies on college students, American Journal of Community Psychology, 9(4), 435-447 Beck A T, Rush A J, Shaw B F., Emery G (1979) Cognitive therapy of depression New York: Guilford Bruhn, J G (2005) The sociology ofcommunity connections, New York: Kluwer Academic/Plenum Cutrona c E, Russell D w (1990) Type of social support and specific stress: Toward a theory of optimal matching, Social support: An interactional view, 319-366 Diener, E Subjective Well-Being (1984) Psychological Bulletin, 95, 542-575 10 Diener E, Suh E (1997) Measuring quality of life: Economic, social, and subjective indicators, Social Indicators Research, 40, 189-216 11 Dhilon J K., McGowan M., and Wang H (2008) How effective are institutional and departmental systems of student support? Insights from an investigation into the support available to students at one English University, Research in Post-Compulsory Education, 13(3), 281-293 12 Dollete, M., Steese, s., Phillips, w., and Matthews, G (2004) Understanding girls’ circle as an intervention on perceived social support, body image, self-efficacy, locus of control and selfesteem, The Journal of Psychology, 90(2), 204-215 13 Dwyer, A L., and Cummings, A L (2001) Stress, self-efficacy, social support, and coping strategies in university students, Canadian Journal of Counselling, 35(3), 208-220 14 Gall, T L., Evans, D R., and Bellerose, s (2000) Transition to first-year university: Patterns of change in adjustment across life domains and time, Journal of Social and Clinical Psychology, 19(4), 544-567 15 Lakey, B., and Cohen (2000) Social support theory and measurement, Oxford University Press 16 LaPadula, M (2003) A Comprehensive Look at Online Student Support Services for Distance Learners, American Journal of Distance Education, 17(2), 119-128 17 Lee, M., and Larongson, R (2000) The Korean ‘examination hell’: Long hours of studying, distress, and depression, Journal of Youth and Adolescence, 29(2), 249-271 18 Malecki, c K., Demaray, M K., Elliott, s N., and Nolten, p.w (1999) The Child and Adolescent Social Support Scale, DeKalb, IL: Northern Illinois University 19 McInnis, c., and Hartley, R (2002) Managing study and work: The impact offull-time study and paid work on the undergraduate experience in Australian Universities, Canberra: DEST 20 Mead G H (1934) Mind, self, and society, Chicago: University of Chicago Press 21 Ong, B., and Cheong, K (2009) Sources of stress among college students—the case of a credit transfer program, College Student Journal, 43(4) 22 Sha Tao (2000) Social Support: Relations to Coping and Adjustment During the Transition to University in the People’s Republic of China, Journal of Adolescent Research, 15 23 Rayle, A D., and Chung, K (2007) Revising first-year college students’ mattering: Social support, academic stress, and the mattering experience, Journal of College Student Retention: Research, Theory, and Practice, 9, 21-37 24 Shima Shahyad ((2011) The Relation of Attachment and perceived social support with Life Satisfaction: Structural Equation Model, Procedia Social and Behavioral Sciences, 15, 952-956 Economy and Forecast Review 79 ... hài lịng với dịch vụ hỗ trợ sinh viên Tôi hài lịng vđi tình hình tài Sự căng thẳng hài lịng sơng sinh viên đại học năm thứ giả thuyết Hl (a, b, c, d) H2 (a, b, c, d) Hla: Sự hỗ trợ từ giảng viên. .. đến Sự căng thẳng H2a: Sự hỗ trợ từ giảng viên ảnh hưởng chiều đến Sự hài lòng H2b Sự hỗ trợ từ gia đình ảnh hưởng chiều đến Sự hài lòng H2c: Sự hỗ trợ từ bạn bè ảnh hưởng chiều đến Sự hài lòng. .. xây dựng mơ hình lý thuyết hỗ trợ xã hội, căng thẳng Kinh tế Dự báo Kinh ỊÔ 'á Dự báo hài lịng sơng sinh viên năm thứ trường đại học Việt Nam Trong đó, xác định thành phần hỗ trợ xã hội bao gồm:

Ngày đăng: 27/10/2022, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN