1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức và đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp việt nam mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu

6 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 681,72 KB

Nội dung

IẠP CHỈ CŨNG TUtfONG MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA Tổ CHỨC, CHIA SẺ TRI THỨC VÀ Đổi MỚI SÁNG TẠO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN cứu • PHẠM THỊ THU THỦY TÓM TẮT: Đổi sáng tạo (innovation) coi trung tâm lực cạnh tranh dài hạn tổ chức Học thuyết tri thức tổ chức học hỏi tổ chức có ảnh hưởng quan trọng đến đổi sáng tạo tổ chức Dựa sở lý thuyết học thuyết nghiên cứu, viết xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Từ khóa: đổi sáng tạo, văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức, doanh nghiệp Việt Nam Đặt vấn đề Cạnh tranh diễn phạm vi toàn cầu với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ làm cho đổi sáng tạo (ĐMST) ngày trở nên cần thiết Theo nhiều học giả ĐMST cách thức quan trọng, chí nhât, để tạo trì lực cạnh tranh dài hạn doanh nghiệp (Drucker, 1995; Porter, 1996; Lei et al., 1999; Chandy & Tellis, 1998) Tại Việt Nam, theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO, 2020), số sáng tạo toàn cầu GII Việt Nam năm 2020 tiếp tục trì thứ hạng cao đứng thứ 42 131 quốc gia/nền kinh tế, tiếp tục dẫn đầu nhóm quốc gia có mức thu 298 SỐ 15- Tháng 6/2021 nhập trung bình tháp, đứng thứ Đông Nam Á Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, ĐMST doanh nghiệp Việt Nam nhiều vấn đề tồn Theo số liệu khảo sát Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), năm 2016 có khoảng 20-30% doanh nghiệp khảo sát có sách liên quan tới việc phát triển đổi sáng tạo Cụ thể, 72% doanh nghiệp khảo sát chưa có sách nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo; 78% chưa có sách đầu tư tài cho đổi sáng tạo; gần 80% chưa có sách hợp tác phát triển đối tác phục vụ đổi sáng tạo Năng lực đổi sáng tạo Việt Nam QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ khoảng cách tương đối xa để tiệm cận với quốc gia đầu đổi sáng tạo (Bộ KN&CN, 2019) Bởi vậy, việc xác định yếu tơ giúp thúc đẩy ĐMST cho doanh nghiệp Việt Nam vấn đề cấp bách Văn hóa tổ chức chia sẻ tri thức nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến ĐMST tổ chức (Barczak et al., 2010; Kucharska Cửu Long, 2016) Mặc dù chủ đề nghiên cứu văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức ĐMST nhiều học giả thê giới nghiên cứu công bô, tài liệu nghiên cứu mối quan hệ hạn chế (Barczak cộng sự, 2010; Kucharska cửu Long, 2016) Hơn nữa, Việt Nam quốc gia có bơi cảnh khác so với ọác nước giới vãn hóa, kinh tế mức độ phát triển Do vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức ĐMST doanh nghiệp Việt Nam khác biệt so với nước khác Nghiên cứu nhằm lấp khoảng trống nghiên cứu trước cách đánh giá tác động văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức đến ĐMST doanh nghiệp Việt Nam Cơ sở lý thuyết 2.1 Văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức ảnh hưởng đến khía cạnh khác hành vi tổ chức thái độ nhân viên Văn hóa tổ chức xác định yếu tố then chốt cho quản lý nguồn nhân lực lợi cạnh tranh tổ chức Văn hóa tổ chức đánh giá theo khung giá trị cạnh tranh (CVF) phát triển Quinn & Rohrbaugh (1981, 1983) Vì khung có giá trị thực nghiệm chấp nhận để xác định loại văn hóa tổ chức Dựa khung lý thuyết CVF, Cameron & Quinn (2011) phát triển công cụ đánh giá văn hóa tổ chức gồm có loại hình: văn hóa gia đình, văn hóa phân cấp, văn hóa thị trường văn hóa sáng tạo 2.2 Chùi sẻ tri thức Chia sẻ tri thức định nghĩa hoạt động phổ biến chuyển giao kiến thức từ người, nhóm tổ chức sang người nhóm tổ chức khác (Lee, 2001).Dawson (2001) cho thấy mục tiêu tổ chức việc chia sẻ kiến thức chuyển đổi kiến thức nhân viên tài sản nguồn lực tổ chức Van den Hooff De Ridder (2004) De Vries, Van den Hoff De Ridder, (2006) nhận thấy hoạt động chia sẻ tri thức phân loại thành q trình: qun góp tri thức thu thập tri thức Quyên góp tri thức mơ tả với tư cách cá nhân sẵn sàng chia sẻ vốn tri thức bí với người khác Mặt khác, thu thập tri thức mơ tả người sẩn sàng tham khảo tri thức, áp dụng chấp nhận vốn tri thức bí từ đồng nghiệp tổ chức (Lin, 2007; De Vries cộng sự, 2006) 2.3 Đổi sáng tạo Lundvall (1992) định nghĩa ĐMST trình liên tục từ bỏ, tìm kiếm khám phá để tạo sản phẩm mới, kỹ thuật mới, hình thức tổ chức thị trường Theo Dibrell et al (2008), ĐMST khác mức độ phức tạp bao gồm thay đổi nhỏ sản phẩm, dịch vụ, quy trình có sản phẩm, dịch vụ, quy trình hồn tồn mà có thuộc tính hồn tồn tính hoạt động vượt trội Theo OECD (2005) ĐMST việc thực thi sản phẩm (hàng hóa/dịch vụ), quy trình cải tiến đáng kể, phương pháp marketing mới, hay biện pháp mang tính tố chức thực tiễn hoạt động, tổ chức công việc hay quan hệ với bên ngồi (OECD, 2005) ĐMST phân nhiều loại khác nhau, nghiên cứu tập trung vào khía cạnh kết ĐMST, bao gồm ĐMST sản phẩm ĐMST quy trình vận dụng định nghĩa ĐMST Tổ chức Hợp tác Phát triển (OECD) đề xuất cấp độ doanh nghiệp ĐMST sản phẩm (product innovation) việc phát minh sản phẩm sản phẩm có cải tiến đáng kể tính hoạt động mục đích sử dụng cải tiến tiêu chuẩn kỹ thuật, linh kiện, vật liệu, phần mềm, thân thiện với môi trường người sử dụng số 15 - Tháng Ĩ/2Ũ21 299 TẠP CHÍ CƠNG THƯỜNG ĐMST quy trình (process innovation) bao gồm Hình ỉ: Mơ hình nghiên cứu thay đổi cách thức sản xuất, máy móc thiết bị phần mềm Đổi quy trình tiến hành nhằm cắt giảm chi phí sản xuất phân phối, nâng cao chất lượng, để tạo và/hoặc cung ứng sản phẩm mới, cải tiến lý thuyết sử dụng nghiên cứu ĐMST sở tổng quan hệ thống báo nghiên cứu ĐMST công bô' từ năm 1980 Crossan and Apaydin (2010) tổng hợp lý thuyết nhà nghiên cứu sử dụng nghiên cứu như: lý thuyết học tập, lý thuyết quản trị tri thức, lý thuyết mạng lưới, lý thuyết thể chế, lý thuyết quản trị dựa nguồn lực lý thuyết thích ứng Nghiên cứu dựa lý thuyết quản trị dựa tri thức Lý thuyết dựa tri thức (KBV) Quan điểm dựa tri thức phương pháp tiếp cận tổ chức coi công ty quan tạo ra, tích hợp phân phối kiên thức đê tạo giá trị vượt trội (Narasimha 2000) Khả tạo giá trị không dựa nhiều vào vật chất tài nguồn lực tập hợp khả dựa tri thức vơ hình Ví dụ văn hóa tổ chức học tập tổ chức nguồn lực cốt lõi lợi cạnh tranh bền vững (Barney, 1991) Môi quan hệ KBV ĐMST quan trọng đô'i với tổ chức, theo lý thuyết này, văn hóa tổ chức với tư cách tài sản vơ hình thực hiệu câp độ khác tổ chức, dẫn đến số khả lực độc đáo, từ dẫn đến hiệu suất vượt trội thông qua đổi (Leal-Rodríguez cộng sự, 2013) 4.2.1 Văn hóa tổ chức tác động đến ĐMST sản phẩm ĐMST quy trình doanh nghiệp Việt Nam Dựa khung lý thuyết CVF, Cameron & Quinn (2007) phát triển công cụ đánh giá văn hóa cơng ty gồm có khía cạnh: tính tập thể, tính sáng tạo, tính phân cấp tính thị trường Văn hóa gia đình Đặc điểm văn hóa gia đình làm việc nhóm, tham gia chương trình hịa thuận hợp tác nhân viên Đó nơi thân thiện để làm việc, nơi người sẵn sàng chia sẻ với thứ Đặc điểm văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thấy qua quan tâm lãnh đạo nhân viên gia đình nhân viên Một sơ nghiên cứu thực nghiệm quan sát thấy mối quan hệ tích cực văn hóa gia đình tới chia sẻ tri thức đổi sáng tạo doanh nghiệp nước phát triển (Naqshbandi cộng sự, 2015; Zhang cộng sự, 2008) vấn đề làm việc theo nhóm, cộng tác giao tiếp nội nhân viên dường thuận lợi cho đổi (Bủschgens cộng sự, 2013; Hogan & Coote, 2014) Vì vậy, giả thuyết Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 4.1 Mơ hĩnh nghiên cứu mối quan hệ nghiên cứu sau: Hla: Văn hóa gia đình có tác động tích cực đến văn hóa tổ chức, chia sè tri thức, đổi sáng ĐMST sản phẩm Hlb: Văn hóa gia đình có tác động ý nghĩa đến ĐMST quy trình Văn hóa sáng tạo Sự sáng tạo khả thích ứng nhanh linh hoạt Đặc tính loại vàn hóa tạo sản phẩm, dịch vụ thích nghi nhanh với tạo doanh nghiệp Việt Nam (Hình 1) 4.2 Các giả thuyết nghiên cứu Thông qua nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức ĐMST, mơ hình nghiên cứu giả thuyết sau: 300 SỐ 15-Tháng Ĩ/2021 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ hội Nhân viên tổ chức phải phát triển ý tưởng với sáng tạo cố gắng có trải nghiệm Có đồng thuận định tác động tích cực mà văn hóa sáng tạo đóng góp việc thực đổi mới, nước phát triển nước phát triển (Tseng, hàng, nhà thầu, cơng đồn Đặc tính cốt lõi loại 2010; Yesil & Kaya, 2012) Do đó, giả thuyết thứ hai nghiên cứu là: HIc: Văn hóa sáng tạo có tác động tích cực đến ĐMST sản phẩm Hld: Văn hóa sáng tạo có tác động tích cực đến ĐMST quỵ trình Văn hóa phân cấp Văn hóa phân câp trọng đến quy định, thủ tục sách đề tổ chức Sự thành cơng loại văn hóa xác định phân cơng chặt chẽ chi phí bỏ thàp Các nhà lãnh đạo xem điều phôi viên trọng đến suất Các kết thực nghiệm hầu hết nghiên cứu phân tích cho thây tác động tiêu cực văn hóa phân cấp đổi chia sẻ tri thức nước phát triển phát triển (Naqshbandi cộng sự, 2015; Yesil & Kaya, 2012) Tuy nhiên, loại hình văn hóa góp phần trì quy trình quán, tiêu chuẩn hóa ổn định tổ chức Do đó, thích hợp cho việc thúc đẩy chiến lược đổi dựa bắt chước hấp thụ công nghệ, đặc biệt công ty nhỏ nước phát triển (Bủschgens cộng sự, 2013; Naranjo - Valencia, Jimenez Jimenez, & Sanz - Valle, 2011) Theo cách này, Zhang et al (2008) cung câp chứng thực nghiệm tác động tích cực văn hóa cứng nhắc đơi với đổi nước phát triển Vì vậy, giả thuyết thứ ba nghiên cứu nhưsau: Hle: văn hóa phân cấp có tác động tích cực đến ĐMSTsản phẩm Hìf: văn hóa phần cấp có tác động tích cực đến ĐMST quy trình Văn hóa thị trường sau: Hlg: Văn hóa thị trường có tác động tích cực đến ĐMST sản phẩm Hỉh: Văn hóa thị trường có tác động tích cực đến ĐMST quy trình 4.2.2 Văn hóa lổ chức tác động đến chia sẻ tri thức doanh nghiệp Việt Nam Sự thành công quản trị tri thức phụ thuộc vào cách cơng ty quản trị nhân viên cách hiệu Do đó, quản trị tri thức địi hỏi phải thay đổi văn hóa tổ chức (Greengard, 1998a) Karlsen Gottschalk (2004) đề xuât văn hóa định hình giả định kiến thức đáng để trao đổi xác định môi quan hệ kiến thức cá nhân tổ chức Họ đề xuất, văn hóa tạo bơi cảnh cho tương tác xã hội, định cách thức chia sẻ kiến thức để định hình trình mà kiến thức tạo ra, hợp thức hóa phân phối tổ chức Trong nhiều nghiên cứu, văn hóa tổ chức xem người tạo quy trình quản lý tri thức chuyển giao kiến thức (Goh, 2002) chia sẻ kiến thức (Heng, 2005) Từ mô tả trên, nhà nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: H2a: Văn hóa gia đình tác động tích cực đến chia sẻ tri thức doanh nghiệp Việt Nam H2b: Văn hóa sáng tạo tác động tích cực đến chia sẻ tri thức doanh nghiệp Việt Nam H2c: Văn hóa phân cấp tác động tích cực đến chia sẻ trì thức doanh nghiệp Việt Nam H2d: Văn hóa thị trường tác động tích cực đến chia sẻ tri thức doanh nghiệp Việt Nam 4.2.3 Chia sẻ tri thức tác động đến ĐMST sản phẩm ĐMST quy trình doanh nghiệp Việt Nam Các nghiên cứu trước chứng minh, Văn hóa hướng tới mơi trường bên ngồi thay vấn đề nội bộ, tập trung vào giao dịch với đối tác bên nhà cung câp, khách hoạt động chia sẻ kiến thức giúp lực đổi tổ chức việc giải vân đề phản ứng nhanh với thơng tin thị trường văn hóa phải có mục tiêu rõ ràng ln nhấn mạnh tính cạnh tranh cơng việc Kinh nghiệm kết đôi với nước phát triển cho thấy ảnh hưởng tích cực văn hóa thị trường đơi với đổi Do đó, giả thuyết sơ' nghiên cứu SỐ 15 - Tháng 6/2021 301 TẠP CHÍ CƠNG THIÍ0NG Theo Liao cộng (2007), với khả hấp thụ đầy đủ lực nhân viên, chia sẻ kiến thức có mối quan hệ tích cực trực tiếp với doanh nghiệp khả đổi Jantunen (2005) kết luận chia sẻ kiến thức tốt dẫn đến khả đổi công ty vượt trội Nghiên cứu gần khả đổi công nghệ thông tin - truyền thông Croatia, công ty Podrug et al (2017) cho thấy chia sẻ kiến thức ảnh hưởng mạnh mẽ đến lực đổi doanh nghiệp Dựa lý thuyết kết thực nghiệm phân tích, giả thuyết thứ đưa sau: H3a: chia sẻ tri thức có tác động tích cực đến ĐMST sản phẩm H3b: chia sẻ tri thức có tác động tích cực đến ĐMST quy trình 4.2.4 Văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức ĐMST doanh nghiệp Việt Nam Một văn hóa thích ứng mạnh mẽ để khun khích thành viên tổ chức học hỏi hợp tác cần thiết Hu et al (2009) cho thây, công ty mong muốn đạt hiệu suất đổi dịch vụ cao, trước tiên họ cần phát triển chia sẻ tri thức với văn hóa nhóm tốt Trịnh cộng (2010) đề nghị quản lý kiến thức hoàn toàn làm trung gian tác động văn hóa tổ chức hiệu tổ chức Dựa nghiên cứu Cao Long (2009), kết cho thây văn hóa tổ chức có tác động gián tiếp tích cực đến đổi cách ảnh hưởng đến việc chia sẻ kiến thức Theo Chang et al (2017), nghiên cứu mối quan hệ văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức đổi khả ngành công nghiệp ô tô Đài Loan, phát thực nghiệm cho thấy chia sẻ tri thức đóng vai trị trung gian đổi vàn hóa tổ chức, mối quan hệ lực, văn hóa tổ chức có ảnh hưởng đáng kể đến khả đổi Dựa lý thuyết kết thực nghiệm phân tích, giả thuyết sau đưa ra: H4: Vai trò trung gian chia sẻ tri thức mối quan hệ văn hóa tổ chức đổi sáng tạo Kết luận ĐMST trọng tâm lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong điều kiện môi trường kinh doanh biến đổi nay, ĐMST coi nhân tó’ quan trọng việc tạo lợi cạnh tranh có ảnh hưởng mang tính định đến tồn phát triển lâu dài công ty (Ancona & Caldwell, 1987) Văn hóa tổ chức chia sẻ tri thức nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến ĐMST tổ chức (Barczak et al., 2010; Kucharska cửu Long, 2016) Bài viết tổng kết sở lý thuyết ảnh hưởng văn hóa tổ chức chia sẻ tri thức đến ĐMST sản phẩm ĐMST quy trình Dựa mơ hình lý thuyết thang đo biến dự kiến, nghiên cứu thực nghiệm tiến hành nhằm phân tích tác động văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức đến đổi sáng tạoB TÀI LIỆU THAM KHẢO: Cameron, Quinn et al (2007) Competing Values Leadership: Creating Value in Organizations, New Horizons in Management UK: Edward Elgar Publishing Chang, w., Liao, s., & Wu, T (2017) Relationships among organizational culture, knowledge sharing, and innovation capability: A case of the automobile industry in Taiwan Knowledge Management Research & Practice, 15(3), 471-490 Liao S.H., Fei, w.c and Chen, c.c (2007) Knowledge sharing, absorptive capacity, and innovation capability: an empirical study of Taiwans knowledge-intensive industries Journal of Information Science 33(3), 340-359 Lin H.F (2007) Knowledge sharing and firm innovation capability: an empirical study International Journal of Manpower, 28(3/4), 315-332 302 So 15-Tháng Ó/2Ũ21 QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ Tsai, C.T., Huang, K.L and Kao, C.F (2001) The relationships among organizational factors, creativity of organizational members and organizational innovation Journal ofManagement, 18(4), 527-566 Wang, z and Wang, N (2012) Knowledge sharing, innovation and firm performance Expert Systems with Applications, 39(10), 8899-8908 Ngày nhận bài: 6/5/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 20/5/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 8/6/2021 Thông tin tác giả: PHẠM THỊ THU THỦY Trường Đại học Lao động - Xã hội THE RELATIONSHIP AMONG ORGANIZATIONAL CULTURE, KNOWLEDGE SHARING AND INNOVATION IN VIETNAMESE ENTERPRISES - RESEARCH MODEL AND RESEARCH HYPOTHESIS • PHAM THI THU THU Y University of Labour and Social Affairs ABSTRACT: Innovation is seen as the key factor for ensuring long-term competitiveness of an organization Theories about organizational knowledge and organizational learning have great impacts on organizational innovation Based on theoretical basis, this study proposes a research model and a research hypothesis about the relationship among organizational culture, knowledge sharing and innovation in Vietnamese enterprises Keywords: innovation, organizational culture, knowledge sharing, Vietnamese enterprises SỐ 15- Tháng 6/2021 303 ... với tạo doanh nghiệp Việt Nam (Hình 1) 4.2 Các giả thuyết nghiên cứu Thông qua nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức ĐMST, mơ hình nghiên cứu giả thuyết sau: 300 SỐ... Vì vậy, giả thuyết Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 4.1 Mơ hĩnh nghiên cứu mối quan hệ nghiên cứu sau: Hla: Văn hóa gia đình có tác động tích cực đến văn hóa tổ chức, chia sè tri thức, đổi sáng ĐMST... thức doanh nghiệp Việt Nam H2b: Văn hóa sáng tạo tác động tích cực đến chia sẻ tri thức doanh nghiệp Việt Nam H2c: Văn hóa phân cấp tác động tích cực đến chia sẻ trì thức doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w