THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

15 6 0
THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Văn Tuân* Tóm tắt: Đổi sáng tạo (inovation) đóng vai trị quan trọng, mang tính sống cịn định tồn phát triển doanh nghiệp thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng Trong phạm vi viết tác giả phân tích đánh giá thực trạng đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam năm gần thời kỳ hội nhập quốc tế, thể qua nội dung như: nhận thức doanh nghiệp đổi sáng tạo, hình thức đổi sáng tạo, kết đổi sáng tạo, nhằm đưa giải pháp chủ yếu giúp doanh nghiệp Việt Nam tăng cường nhận thức đầy đủ vai trị đổi sáng tạo có biện pháp liên tục thúc đẩy đổi sáng tạo Trên sở kế thừa kết nghiên cứu đổi sáng tạo nhà khoa học nước kết hợp với việc khảo cứu tài liệu, số liệu nghiên cứu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh số doanh nghiệp Việt Nam cho kết quả: Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tương đối rõ vai trò lợi ích đổi sáng tạo; Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng đầu tư cho đổi sáng tạo chưa có chiến lược thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo, chưa coi hoạt động mang tính sống cịn; Việc đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu mang tính cải tiến, nhiều doanh nghiệp chưa trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn thị trường; Một số doanh nghiệp chưa trọng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; Có doanh nghiệp quan tâm mức việc sản xuất tri thức chuyển giao khoa học, công nghệ từ viện nghiên cứu trường đại học Đến số doanh nghiệp Việt Nam chưa có phận nghiên cứu phát triển (R&D) Từ khóa: Đổi sáng tạo, doanh nghiệp Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ, hội nhập quốc tế Đặt vấn đề Ngày khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo đóng vai trị vô quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững quốc gia, qua số nghiên cứu cho thấy hầu phát triển, khoa học - cơng nghệ đổi sáng tạo đóng góp khoảng 70% GDP Trong đó, kinh tế Việt Nam hàm lượng tri thức khoa học, công nghệ chiếm khoảng 20% GDP1, chu kỳ tăng trưởng kinh tế giai đoạn vừa qua Việt Nam chủ yếu dựa vào gia tăng vốn đầu tư lao động Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, tăng trưởng kinh tế nóng mà chủ yếu phụ thuộc vào gia tăng vốn đầu tư lao động khơng thể bền vững lợi cạnh tranh Để chấm dứt giai đoạn suy thoái khủng hoảng kinh tế kéo dài suốt năm qua, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững Một động lực có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển doanh nghiệp kinh tế, là đổi sáng tạo Có thể nói đổi sáng tạo có vai trị chìa khóa thành cơng doanh nghiệp từ trước đến giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng cạnh tranh khốc liệt vai trị đổi sáng tạo trở lên quan trọng mang tính sống cịn Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam biết cách làm cho đổi sáng tạo thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việt Nam tạo chu kỳ tăng trưởng mạnh mẽ điều đem lại cho Việt Nam vị trí đứng xứng đáng nhóm nước có kinh tế Mục tiêu tốt đẹp Việt Nam có đạt hay khơng phần lớn phụ thuộc vào đầu tư thích đáng doanh nghiệp cho đổi sáng tạo khoa học, công nghệ Mức độ canh tranh ngày tăng giới đòi hỏi doanh nghiệp phải sớm đầu tư vào việc phát triển lực công nghệ tiên tiến, kể hoạt động R&D Việc nâng cao lực đổi sáng tạo trở nên cấp thiết để doanh nghiệp nâng cao vị chuỗi giá trị toàn cầu Để tăng khả lợi cạnh tranh, đa số doanh nghiệp giới phát triển theo hướng đổi sáng tạo[12] Vì vậy, đổi sáng tạo mối quan tâm hàng đầu lãnh đạo doanh nghiệp ngày Các doanh nghiệp có xu hướng đầu tư vào đổi sáng tạo kỳ vọng lợi tức đầu tư cao đổi sáng tạo giải pháp tạo lợi cạnh tranh [9] Nhờ khả đổi sáng tạo mà doanh nghiệp thích ứng với thay đổi từ môi trường, yếu tố định thành công doanh nghiệp bước vào sân chơi tồn cầu [7] Khách hàng ln có xu hướng chọn http://ipp.vn/vi/doi-moi-sang-tao-yeu-to-mang-tinhsongcon-cua-su-phat-trien.html mua sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, doanh nghiệp ngừng đổi sáng tạo đồng nghĩa với việc khách hàng Vì vậy, đổi sáng tạo yêu cầu bắt buộc với doanh nghiệp kinh tế thị trường, cơng cụ tạo giá trị cho doanh nghiệp [4] Hoạt động đổi sáng tạo không giới hạn sản phẩm mới, dịch vụ mà phương thức kinh doanh mới, mơ hình quản trị mới, cách tư mới, khai thác hiệu ý tưởng Đổi sáng tạo tạo khác biệt lợi cạnh tranh Vì vậy, đổi sáng tạo có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp nhận thức vai trò đổi sáng tạo, lại có doanh nghiệp biết cách đổi sáng tạo, nhận thức hành động doanh nghiệp khoảng cách lớn Do đó, nghiên cứu thực trạng đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam thực mang tính cấp thiết, đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Tổng quan đổi sáng tạo doanh nghiệp Từ trước đến có nhiều nghiên cứu nước đề cập đến vấn đề đổi sáng tạo, đổi sáng tạo doanh nghiệp Trong đó, đáng ý nghiên cứu xây dựng hệ thống lý thuyết khái niệm, chất vai trò đổi sáng tạo; quan hệ đổi sáng tạo với chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), hình thức phương thức đổi sáng tạo, kết kinh doanh, sách biện pháp thúc đẩy đổi sáng tạo Mỗi nghiên cứu lại phân tích đánh giá đổi sáng tạo phạm vi, đối tượng, khía cạnh khác Đa số nghiên cứu nước chủ yếu nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức vai trò đổi sáng tạo cho doanh nghiệp đánh giá thực trạng đổi sáng tạo số doanh nghiệp chọn mẫu Khái niệm đổi sáng tạo (innovation) tiếng Việt cụm từ ghép, ta tách riêng hai khái niệm “đổi mới” “sáng tạo” ra, ta thấy rõ khái niệm “đổi mới” bao hàm khái niệm “sáng tạo”: Sự sáng tạo (creativity) sáng kiến, suy nghĩ hay hành động mang tính khác thường, lạ Theo định nghĩa Phan Dũng “Sáng tạo hoạt động tạo có đồng thời tính tính ích lợi phạm vi áp dụng cụ thể” Định nghĩa đầy đủ có tính khái quát cao, theo hoạt động sáng tạo gồm ba đặc điểm tính mới, tính ích lợi áp dụng phạm vi giới hạn cụ thể Cùng thay đổi sáng tạo áp dụng phạm vi giới hạn đối tượng, bối cảnh, không gian thời gian cụ thể làm tính tính ích lợi Ví dụ, dùng giấy dán tường trang trí phịng với hoa vật ngộ nghĩnh phù hợp đem lại lợi ích phịng ngủ trẻ em lại khơng phù hợp với phịng ngủ người lớn; việc ứng dụng máy nước vào sản xuất tàu thủy sáng tạo kỷ 17 kỷ 20 khơng cịn sáng tạo khơng có tính khơng mang lại ích lợi so với máy chạy xăng dầu Trước hết, cần phải hiểu đổi trình mang tính chủ động, nằm quy luật vận động phát triển tự thân vật Điều có nghĩa đổi cơng việc diễn ngày Bất kỳ vật, tượng, cá nhân, tổ chức cộng đồng luôn trải qua trình đổi để tự thích nghi với thay đổi mơi trường Vì thế, “đổi mới” khái niệm rộng nhiều bao hàm nghĩa thay đổi, vận động, cải tiến, sáng tạo, sáng chế, hoàn thiện, tối ưu Tức vật, tượng, cá nhân, tổ chức, cộng đồng muốn phát triển bình thường cần phải đổi thường xuyên tự đổi Mỗi thay đổi, cải tiến, hoàn thiện, sáng tạo, sáng chế xem đổi mới, đổi bao hàm tất nghĩa Như vậy, khái niệm đổi sáng tạo (innovation) ta xem xét trình hoạt động bao hàm tất nghĩa Đổi sáng tạo doanh nghiệp trình doanh nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ, quy trình hay hệ thống quản lý, sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu thay đổi môi trường kinh doanh, cơng nghệ hay mơ hình cạnh tranh [16] Đổi sáng tạo doanh nghiệp bao gồm nhiều công đoạn, từ ý tưởng, nghiên cứu, lập kế hoạch đến tìm kiếm giải pháp kỹ thuật, triển khai thực thương mại hóa Nói cách khác, doanh nghiệp biến sáng chế hay ý tưởng sáng tạo thành sản phẩm, dịch vụ cung cấp thị trường mang lại lợi nhuận thực coi đổi sáng tạo Trong sản xuất kinh doanh, có ba yếu tố cạnh tranh sản phẩm là: giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ Sự khác biệt yếu tố thực cách đổi sáng tạo Đó q trình ý tưởng kết thúc với giai đoạn triển khai thị trường thương mại thành công Trong sản xuất kinh doanh, ý tưởng sáng tạo hầu hết trường hợp thường xuất phát từ nhu cầu để cạnh tranh tốt thị trường Các ý tưởng đổi sáng tạo đa dạng, đến từ bên bên doanh nghiệp [3] Khi có nhu cầu đổi sáng tạo, doanh nghiệp bắt đầu nghiên cứu mơi trường kinh doanh, tìm hiểu thị trường đối thủ cạnh tranh, vào nguồn lực sẵn có như: nhân lực, cơng nghệ, tài chính, từ đánh giá hội thách thức thị trường, bước tiến hành sản xuất khai thác thị trường Vì vậy, đổi sáng tạo hàm chứa nhiều hội, thách thức rủi ro Tại số nước tiên tiến, phủ hỗ trợ doanh nghiệp thực đổi sáng tạo nhiều hình thức, phổ biến đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ nghiên cứu trường đại học[14] Đối với doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh chọn ba hướng chiến lược đổi sáng tạo chủ yếu sau tùy theo mơ hình điều kiện doanh nghiệp, ngồi cịn kết hợp chiến lược với nhau: Hướng thứ nhất, trọng xây dựng phát triển trình độ khoa học – công nghệ, nâng cao lực lợi doanh nghiệp mà đối thủ cạnh tranh không có, giúp doanh nghiệp trì vị trí tiên phong thị trường chiếm lĩnh thị trường Để triển khai chiến lược này, doanh nghiệp tiếp cận đổi lĩnh vực công nghệ, chất lượng mẫu mã sản phẩm, chức sản phẩm khách hàng thị trường Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn đổi sáng tạo cách triệt để đồng bộ, cần đổi sáng tạo công nghệ, sản phẩm, thị trường dịch vụ khách hàng Hướng thứ hai, tạo rào cản gia nhập thị trường cho đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhờ vào đổi công nghệ tối đa hóa lợi nhuận Đó cách thức để trì trạng thái độc quyền tương đối thị trường Đổi sáng tạo chìa khóa tạo linh hoạt liên tục tiên phong sản phẩm cơng nghệ Ví dụ, điển hình theo hướng chiến lược Tập đoàn Apple liên tục dẫn đầu số công nghệ sản phẩm mới, có dịng sản phẩm điện thoại thông minh (Iphone) Hướng thứ ba, đổi bên doanh nghiệp, chiến lược thực cách tiến hành đổi nâng cao, hoàn thiện yếu tố như: cấu tổ chức, mơ hình quản lý, tinh thần đồng đội, phương thức giao tiếp, cách tư đổi sáng tạo từ lãnh đạo đến nhân viên, xây dựng văn hóa mang sắc riêng doanh nghiệp Chiến lược giúp doanh nghiệp phát huy sức mạnh tập thể đổi sáng tạo không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, uy tín, thương hiệu doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa nhỏ với nguồn lực hạn chế, áp dụng chiến lược thuận lợi Đổi sáng tạo doanh nghiệp bao gồm nhiều hình thức khác nhau, phân loại đổi sáng tạo thành nhóm bao gồm[1]: (1) Đưa sản phẩm cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm có; (2) Đưa phương pháp, quy trình sản xuất mới; (3) Phát triển thị trường mới; (4) Phát triển nguồn cung ứng mới; (5) Đổi tổ chức Một số nghiên cứu có hai hướng đổi sáng tạo sản phẩm, dịch vụ đổi sáng tạo quy trình Đổi sản phẩm liên quan đến thay đổi điều chỉnh chức sản phẩm thương mại hóa, đổi quy trình liên quan đến phương thức sản xuất cung ứng dịch vụ, trọng tâm suất, chất lượng giá thành Như vậy, đổi sản phẩm liên quan đến việc bổ sung chức sử dụng, mẫu mã nâng cao chất lượng so với sản phẩm có mặt thị trường Đổi quy trình liên quan đến q trình cơng nghệ từ thiết sản xuất, phân phối thương mại hóa Tuy nhiên, theo cách tiếp cận OECD đổi sáng tạo phân thành đổi sản phẩm đổi cơng nghệ Trong đó, OECD nhấn mạnh đổi cơng nghệ, đổi cơng nghệ cho phép đưa thị trường sản phẩm thay đổi chất lượng, chức năng, giá thành, gia tăng mức độ hài lịng khách hàng Ngồi ra, đổi cơng nghệ cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng thị phần, tăng lợi nhuận với sản phẩm liên quan Đổi công nghệ giúp doanh nghiệp dễ dàng tạo khác biệt lợi so sánh với đối thủ cạnh tranh Để đổi sáng tạo công nghệ, doanh nghiệp cần đầu tư lớn vào nguồn nhân lực R&D Thông thường doanh nghiệp dẫn đầu thị trường ln có tỷ lệ đầu tư vào R&D cao [15] Mặc dù, R&D lĩnh vực đầu tư mạo hiểm khó kiểm soát hiệu so với hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường, khó tính tốn giá thành hiệu việc đầu tư cho R&D, ngược lại không đầu tư vào R&D, doanh nghiệp khơng thể giữ vị trí cạnh tranh lợi so sánh Vì vậy, hiệu đổi sáng tạo đo lường đơn giản gắn với việc đưa thị trường sản phẩm thông qua đánh giá doanh thu lợi nhuận từ sản phẩm Đơi khi, hiệu đầu tư cho đổi sáng tạo đo lường số phát minh, sáng chế, phát minh sáng chế lại kết q trình nhiều năm đầu tư cho R&D Do đó, việc đổi sáng tạo doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào tổ chức máy quản lý, tư chiến lược, tầm nhìn lãnh đạo doanh nghiệp việc phát triển văn hóa đổi sáng tạo cho toàn thể đội ngũ cán bộ, nhân viên tổ chức Vì thế, doanh nghiệp cần phải tập trung đầu tư vào người, coi nhân tố để đổi sáng tạo Các nghiên cứu đổi sáng tạo thường nhấn mạnh doanh nghiệp muốn đổi sáng tạo thành cơng, cần phải có cấu trúc tổ chức linh hoạt, hữu cơ, tính hành tổ chức thường cản lực lớn cho đổi sáng tạo Đổi sáng tạo cần phải gắn liền với làm việc nhóm cách tư đổi Tại doanh nghiệp vừa nhỏ, thông thường người đứng đầu doanh nghiệp đầu tàu thúc đẩy đổi sáng tạo, tính mạo hiểm đam mê hai phẩm chất quan trọng để nhà lãnh đạo/doanh nhân thực hoạt động Ngược lại, doanh nghiệp lớn, động đội ngũ cán quản lý lại đóng vai trị quan trọng đổi sáng tạo [1] Để thúc đẩy lực đổi sáng tạo tầm vĩ mô, số quốc gia trọng phát triển Hệ thống đổi sáng tạo quốc gia (NIS) Hệ thống vận hành tảng tích hợp mối quan hệ hợp tác ba chủ thể đổi sáng tạo doanh nghiệp, trường đại học - viện nghiên cứu quan hỗ trợ nhà nước NIS có liên quan chặt chẽ với kinh tế tri thức chủ yếu xoay quanh dòng luân chuyển tri thức chủ thể hệ thống Hiệu hợp tác chủ thể đo chất lượng giá sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng thị trường Đáp ứng mục đích đổi sáng tạo nâng cao chất lượng giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ, mang lại thành công cho doanh nghiệp chủ thể đổi sáng tạo, đồng thời mang lại lợi ích cho xã hội Việc đổi sáng tạo nhiều quốc gia trọng nghiên cứu thực từ khoảng kỷ 20 đến Tuy nhiên, công đổi sáng tạo Việt Nam tầm vĩ mô vi mô chưa quan tâm mức nhiều bất cập Theo báo cáo năm 2013 Ngân hàng giới cho biết, lực khoa học, công nghệ đổi sáng tạo việt Nam yếu hệ thống đổi sáng tạo quốc gia cịn non trẻ, manh mún Cơng tác nghiên cứu phát triển (R&D) hoạt động mang tính thêm thắt doanh nghiệp quan nhà nước2 Thực trạng đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Về nhận thức đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam * Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng đến sách đổi sáng tạo Theo khảo sát nghiên cứu gần tác giả Phùng Xuân Nhạ Lê Quân [1], số 583 doanh nghiệp khảo sát (gồm đại diện loại hình doanh nghiệp nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau), có đến 72% doanh nghiệp chưa có sách nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo; 78% doanh nghiệp chưa có sách đầu tư tài cho đổi sáng tạo; gần 80% doanh nghiệp chưa có sách hợp tác phát triển đối tác phục vụ đổi sáng tạo Doanh nghiệp Việt Nam quan tâm tới nguồn nhân lực đổi sáng tạo, nhà tuyển dụng không quan tâm đến khả đổi sáng tạo đội ngũ nhân viên tuyển dụng họ cũng quan tâm tìm kiếm từ nguồn lực bên ngồi cho q trình Trong 583 doanh nghiệp khảo sát có 12 doanh nghiệp có phận R&D * Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo cho sáng tạo đổi Sáng tạo cần mơi trường nhân viên không sợ mắc lỗi Hơn 50% số doanh nghiệp khảo sát nói họ dung thứ cho sai lầm thất bại việc đổi sáng tạo mức độ vừa phải Và 50% số khuyến khích động viên tư sáng tạo ý tưởng chừng mực định Khi hỏi văn hóa đổi sáng tạo, 57% đối tượng vấn nói lãnh đạo họ khuyến khích động viên The World Bank (2013), Báo cáo đánh giá Khoa học - Công nghệ Đổi sáng tạo Việt Nam nhân viên có ý tưởng mức độ vừa phải, gần 60% cho lãnh đạo dung thứ cho sai sót đổi sáng tạo mức vừa phải Có khoảng 6% số người vấn nói lãnh đạo dễ dàng dung thứ cho sai sót đổi sáng tạo Bên cạnh đó, 65% cho doanh nghiệp chưa tạo thuận lợi cho việc chia sẻ tri thức phát huy văn hóa học tập 3.2 Về kết đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam a) Doanh nghiệp Việt Nam nhạy bén kinh doanh Tất doanh nghiệp khảo sát mở rộng thị trường năm gần (2009-2011), khoảng 70% chào bán sản phẩm tới khách hàng(1) Có thể việc đưa sản phẩm mở rộng thị trường mang lại thu nhập âm Tuy nhiên, theo kết điều tra, sản phẩm điều chỉnh doanh nghiệp vào khu vực thị trường làm tăng tổng doanh thu Khi đưa sản phẩm dịch vụ mới, 1/5 doanh nghiệp mẫu khảo sát thu thành cơng lớn, số cịn lại đạt kết khiêm tốn Các sản phẩm cải tiến mang 11-20% doanh thu cho phần lớn doanh nghiệp Điều cho thấy thành công hoạt động đổi sáng tạo Đặc biệt, lĩnh vực công nghệ sinh học vật liệu xây dựng, công nghệ môi trường có doanh thu đến từ sản phẩm lớn Hình 1: Tỷ lệ doanh nghiệp có đóng góp sản phẩm vào doanh thu theo lĩnh vực (n = 583) Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu b) Số lượng phát minh sáng chế doanh nghiệp Việt Nam chưa nhiều Theo Văn phòng quốc gia Tài sản trí tuệ Việt Nam, số lượng ứng dụng phát minh sáng chế doanh nghiệp Việt Nam năm qua (2009 - 2011) thấp Văn phòng nhận 255 ứng dụng cho phát minh từ doanh nghiệp Việt Nam (NOIP, 2012) Khoảng 10% tổng số doanh nghiệp khảo sát (46/583 doanh nghiệp) thử áp dụng áp dụng sáng chế năm qua Trong số đó, có 30 doanh nghiệp lớn, 16 doanh nghiệp nhỏ vừa Khơng có doanh nghiệp vừa nhỏ có phát minh sáng chế Trong số 30 doanh nghiệp lớn áp dụng sáng chế, có 21 doanh nghiệp FDI Chỉ có doanh nghiệp Việt Nam nhận sáng chế (4 Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) Tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kỹ thuật máy, vật liệu xây dựng công nghệ thông tin 3.3 Về hình thức đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam a) Doanh nghiệp Việt Nam trọng sử dụng hình thức dự án để quản trị đổi sáng tạo Hầu hết doanh nghiệp có dự án đổi sáng tạo năm gần với quy mô nhỏ Tuy nhiên, doanh thu từ đổi sáng tạo theo dự án thấp Chỉ 5% dự án có doanh thu tỷ đồng Hình 2: Tỷ lệ dự án đổi sáng tạo theo mức doanh thu (n = 583) Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu b) Doanh nghiệp Việt Nam thường phát triển ý tưởng đổi sáng tạo với nhà cung cấp Chỉ có 32% doanh nghiệp tự thực trình đổi sáng tạo 45% doanh nghiệp thường xuyên làm việc với đối tác bên để phát triển sản phẩm Các doanh nghiệp tập trung vào bán hàng marketing nghiên cứu phát triển Trong số 230 doanh nghiệp thường xuyên thực trình đổi sáng tạo có cộng tác với đối tác bên ngồi, có tới 61% thường xun làm việc với nhà cung cấp, 26% thường xuyên làm việc với khách hàng 16% thường cộng tác với trung tâm nghiên cứu trường đại học Nguồn ý tưởng đổi sáng tạo lớn từ nhà cung cấp (79%) khách hàng (87%) Các ý tưởng tư vấn, bao gồm ý tưởng từ doanh nghiệp nghiên cứu thị trường không coi nguồn quan trọng c) Sự phối hợp doanh nghiệp Việt Nam quan nhà nước, trung tâm nghiên cứu trường đại học nước yếu Chỉ có 16% doanh nghiệp làm việc với đơn vị nghiên cứu 17% doanh nghiệp làm việc với trường đại học Các doanh nghiệp khảo sát hài lòng với việc cộng tác khách hàng doanh nghiệp tư vấn, thất vọng với trường đại học Chỉ có 27 doanh nghiệp cho biết họ hài lòng hợp tác đổi sáng tạo với trường đại học sở nghiên cứu d) Các trở ngại mà nhiều doanh nghiệp thường xuyên gặp phải tiến hành đổi sáng tạo là: sách Nhà nước thiếu ổn định (80%), thiếu mối liên kết với đối tác (78%), không sẵn sàng nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo (77%), đáng ý rào cản kinh nghiệm quản lý chưa nhiều lực lãnh đạo đổi sáng tạo chưa cao (69%) Rủi ro đổi sáng tạo cao thiếu bảo hộ pháp luật rào cản lớn (70%) Nhu cầu thị trường thay đổi nhanh khả tài rào cản mức trung bình e) Hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn giải thích tổng chi phí đổi sáng tạo Doanh nghiệp chưa đo lường phân định rõ ràng chi phí Doanh nghiệp thường bóc chi phí cho hoạt động R&D Trong giai đoạn 2010-2012, có 4% doanh nghiệp có mức chi cho hoạt động liên quan tới đổi sáng tạo 10 tỷ đồng, lại 49% chi từ đến tỷ đồng 33% chi 500 triệu đồng Các khoản chi chủ yếu chuyển giao cơng nghệ tư vấn Khơng có doanh nghiệp trả tiền để mua phát minh sáng chế P.X Nhạ, L Quân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013) 1-11 g k Hình 3: Chi phí cho hoạt động liên quan đến đổi sáng tạo giai đoạn 20102012 (n = 583) Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu h Trong số doanh nghiệp đổi sáng tạo giai đoạn 2009-2012, khoảng 50% sử dụng vốn vay ngân hàng cho đổi sáng tạo Vay ngân hàng thích hợp với doanh nghiệp công doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp FDI Việt Nam dành ngân sách thấp cho đổi sáng tạo Dường hoạt động R&D đổi sáng tạo thực doanh nghiệp mẹ Hơn nữa, doanh nghiệp thường chưa cân đối ưu tiên tài cho R&D Khơng có doanh nghiệp hài lịng với doanh thu từ khoản đầu tư cho đổi sáng tạo Điều dẫn đến việc doanh nghiệp khơng mạnh dạn bố trí ngân sách cho hoạt động R&D Trong số lĩnh vực khảo sát, mức đầu tư lĩnh vực công nghệ thông tin cao Có khoảng 8% doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin chi 10 tỷ cho đổi sáng tạo năm qua, chủ yếu cho phát triển sản phẩm 3.4 Về nguồn nhân lực phục vụ đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam a) Nguồn nhân lực cho đổi sáng tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp Trong số 50% doanh nghiệp khảo sát, tỷ lệ nhân viên làm việc có liên quan đến đổi sáng tạo chiếm từ 6-10% tổng số nhân viên Về mức độ sáng tạo nhân viên doanh nghiệp, 56% doanh nghiệp đánh giá khả sáng tạo nhân viên yếu Khơng có doanh nghiệp đánh giá nhân viên sáng tạo Các doanh nghiệp thiếu hệ thống đánh giá lực nhân viên đổi sáng tạo Tuy vậy, hầu hết doanh nghiệp khảo sát có quy định khen thưởng nhân viên có sáng kiến, song có 15 doanh nghiệp cho biết khen thưởng nhân viên có sáng kiến năm qua (Hình 4) b) Các doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán nhân viên đổi sáng tạo Theo kết điều tra, có 174/583 doanh nghiệp tổ chức đào tạo đổi sáng tạo Trong số đó, 80% (141/174) chi 500 triệu cho đào tạo 81/174 chi 100 triệu cho đào tạo đổi sáng tạo năm 2011 (Hình 5) Hình 4: Đánh giá mức độ sáng tạo nhân viên (n = 583) Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu Hình 5: Chi phí liên quan đến đào tạo phục vụ đổi sáng tạo năm 2011 (n = 583) Nguồn: Kết khảo sát nhóm nghiên cứu Nhìn chung, ngân sách cho đào tạo bồi dưỡng đổi sáng tạo thấp ngân sách dành cho đào tạo doanh nghiệp thấp Bình qn doanh nghiệp ngồi quốc doanh chi cho đào tạo khoảng 300.000 đồng/người/năm Bên cạnh đó, quỹ lương chiếm bình qn 5% doanh thu mức thu nhập bình quân triệu đồng/người/năm [11] Nguồn nhân lực dành cho đổi sáng tạo nằm bối cảnh chung Kiến nghị số giải pháp cho đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Qua nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp Việt Nam bước đầu quan tâm đến đổi sáng tạo, đa số doanh nghiệp thực đổi sáng tạo để phục vụ cho mục tiêu ngắn hạn, doanh nghiệp đưa chiến lược đổi sáng tạo nhằm mục tiêu dài hạn Các doanh nghiệp Việt Nam chưa đầu tư thích đáng hiệu cho hoạt động đổi sáng tạo, thể qua số thực tế chưa có phận chuyên trách đổi sáng tạo, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu đổi sáng tạo, ngân sách dành cho đổi sáng tạo đào tạo nguồn nhân lực chưa cao, hợp tác với đơn vị nghiên cứu trường đại học chưa tốt Nguyên nhân giải thích cho thực tế đến từ trạng nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa tạo lập chuỗi giá trị phát triển bền vững Đa phần doanh nghiệp tập trung nhiều vào khâu thương mại, dịch vụ gia cơng quốc tế Các doanh nghiệp có yếu tố nước chủ yếu tập trung vào sản xuất để khai thác chi phí nhân cơng giá thấp Việt Nam, không đầu tư cho đổi sáng tạo Nghiên cứu chưa phổ quát hết khía cạnh đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam, chưa sâu vào nghiên cứu quy trình tổ chức quản lý hoạt động đổi sáng tạo, đồng thời chưa đánh giá hiệu đầu tư cho đổi sáng tạo Một hạn chế nữa, dù chuyên gia khảo sát áp dụng phương pháp vấn trực tiếp, có sai số, mà nguyên nhân người trả lời vấn hiểu khác đổi sáng tạo Nhiều người vấn gặp khó khăn với câu hỏi liên quan tới sản phẩm mới, “mới doanh nghiệp hay với thị trường” Do đó, hướng nghiên cứu là: so sánh hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp lĩnh vực khác nhau; nghiên cứu trường hợp điển hình doanh nghiệp tự phát triển sản phẩm (từ lúc có ý tưởng kinh doanh tới thương mại hóa); nhận diện yếu tố ảnh hưởng tới đổi sáng tạo doanh nghiệp; tìm mối liên hệ phong cách lãnh đạo với khả đổi sáng tạo nhân viên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phùng Xuân Nhạ, Lê Quân (2013), Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam - Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số [2] Ngân hàng Thế giới - The World Bank (2013), Báo cáo đánh giá Khoa học - Công nghệ Đổi sáng tạo Việt Nam [3] Cooper, R (2005), Profitable Product Innovation, L/V/Shavinina, The International Handbook of Innovation Pergamon [4] David, B (1997), Innovation Management Tools: A Review of Selected Methodologies, European Communities Luxembourg [5] Joseph Schumpeter (1994), Capitalism, Socialism and Democracy, Routledge New Ed edition [6] Tidd J, Bessant J, Pavitt K (2005), Managing Innovation: Integrating Technological, Market and Organizational Change, John Wiley & Sons [7] Lee H, Grimm C M, Smith K G (2003), “Strategy as Action: Competitive Dynamics and Competitive”, Journal of Management, October 2003, 29 (p.753-768) [8] Tusman, O’Reilly (1996), “Ambidextrous Organizations: Managing Evoluationary and Revolutionary Change”, California Management Review 38 (p.8-30) [9] Dess, Gregory G., Joseph C Picken (2000), Changing roles: Leadership in the 21st Century, Organizational Dynamics: Winter 2000: (p.18-34) [10] P Romer (1994), “Endogenous Technological Change”, Journal of Political Economy, The University of Chicago Press [11] Porter, M E., Stern, S (1999), The New Challenge to America’s Prosperity: Findings from the Innovation Index, (p Council on Competitiveness), Washington D.C [12] Banbury C M., Mitchell, W (1995), “The Effect of Introducing Important Incremental Innovations on Market Share and Business Survival”, Strategic Management Journal 16 (p.161182) [13] Langdon, M (2011), The Innovation Master Plan: The CEO's Guide to Innovation, Innovation Academy [14] OECD (1999), Managing National Systems of Innovation [15] Ferrari, M (2005), “Le management des equips de R&D entre organisation et contrat d'incitation: l'essaimage strategique”, Gestion, Vol 30 [16] D’Aveni, R A (1994), Hypercompetition: Managing the Dynamics of Strategic Manoeuvring, New York: The Free Press [17] Đổi sáng tạo: “Bàn đạp” cho doanh nghiệp khó khăn, http://baocongthuong.com.vn/doi-moi-sang-tao-ban-dap-cho-doanh-nghiep-trong-kho-khan43808.html [18] Ảnh hưởng sáng tạo đổi kinh doanh, http://www.jobstreet.vn/career-resources/anh-huong-cua-su-sang-tao-va-doi-moi-trong-kinhdoanh/#.VXe9Zjx3vIU [19] Đưa khoa học công nghệ thành động lực hàng đầu phát triển kinh tế, http://vnexpress.net/tintuc/khoa-hoc/dua-khoa-hoc-cong-nghe-thanh-dong-luc-hang-dau-phat-trien-kinh-te-3228306.html ... http://baocongthuong.com .vn /doi- moi- sang- tao- ban-dap-cho -doanh- nghiep- trong-kho-khan43808.html [18] Ảnh hưởng sáng t? ?o đổi kinh doanh, http://www.jobstreet .vn/ career-resources/anh-huong-cua-su -sang- tao- va -doi- moi- trong-kinhdoanh/#.VXe9Zjx3vIU... Cooper, R (2005), Profitable Product Innovation, L/V/Shavinina, The International Handbook of Innovation Pergamon [4] David, B (1997), Innovation Management Tools: A Review of Selected Methodologies,... kh? ?o sát nhóm nghiên cứu Nhìn chung, ngân sách cho đ? ?o t? ?o bồi dưỡng đổi sáng t? ?o thấp ngân sách dành cho đ? ?o t? ?o doanh nghiệp thấp Bình qn doanh nghiệp ngồi quốc doanh chi cho đ? ?o t? ?o khoảng

Ngày đăng: 31/08/2022, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan