1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lý thuyết về mối quan hệ giữa yếu tố gần và tinh thần đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp nhỏ thủ công truyền thống tại các cụm công nghiệp làng nghề ven hà nội

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

.WÀMT»HIÀmÝ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÈ MÓI QUAN HỆ GIỮA YÉU TỐ GÀN VÀ TINH THẦN ĐỔI MÓI SÁNG TẠO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TẠI CÁC CỤM • CƠNG NGHIỆP • - LÀNG NGHỀ VEN HÀ NỘI • • NGUYỄN THỊ THU HIEN TĨM TẮT: Bài viết xây dựng khung lý thuyết nhằm khám phá nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần đổi sáng tạo doanh nghiệp thủ công làng nghề thủ công ven Thủ đô Hà Nội, bối cảnh doanh nghiệp gần có nhiều điểm tương đồng Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, kế thừa phát có giá trị từ nghiên cứu trước cộng đồng khoa học nước quốc tế Kết cho thấy, đặc điểm gần địa lý, gần tổ chức, gần xã hội, gần nhận thức gần thể chế có tác động đến chuyển giao tri thức, học tập đổi doanh nghiệp cụm công nghiệp địa phương Từ khóa: doanh nghiệp nhỏ, gần, thủ cơng truyền thống, đổi mới, cụm công nghiệp làng nghề Hà Nội Đặt vấn đề Vơi bề dày lịch sử hàng ngàn năm, ngành thủ công truyền thống không tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương, mà cịn góp phần lớn việc tăng ngân sách địa phương, ổn định trị, xã hội gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Thủ đô Hà Nội mệnh danh “đất trăm nghề”, chiếm 90% tổng sơ nghề nước nơi tập trung 15,3% tổng sơ làng nghề Đây ba thành phố có số lượng doanh nghiệp thủ công nhiều nước (ngồi Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Đà jNang) Hiện nay, sản phẩm thủ công chủ yếu sản xuất hàng loạt, nên giá trị chưa cao, mẫu mã chưa đa dạngl thiếu tính cạnh tranh nên chưa có chỗ đứng vững thị trường khu vực quốc tế Đe khắc phục yếu điểm này, người chủ doanh nghiệp thủ công, đồng thời người thợ tay nghề cao, người nghệ nhân ngành cần phải thường xuyên có tư đổi mới, sáng tạo tinh thần học tập, chuyển giao tri thức Mục đích nghiên cứu nhằm ảnh hưởng đặc điểm gần (proximity) đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ thủ công địa bàn hoạt động (cùng xã, huyện) thông qua việc tổng hợp kết nghiên cứu học giả giới Cơ sở lý thuyết 2.1 Một so thuật ngữ Ngành thủ công truyền thống Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung ngành nghề SỐ 12-Tháng 5/2021 201 TẠP CHÍ CƠNG ĨHIÍÃNG hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày nay, có nguy bị mai một, thất truyền Nghề truyền thống công nhận đạt tiêu chí: nghề đà xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm công nhận; nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân, tên tuổi làng nghề (Sở Công Thương Hà Nội, 2019) Hiện nay, ngành nghề truyền thống Hà Nội tập trung cụm công nghiệp - làng nghề thuộc xã ngoại thành Hà Nội Có nhiều sản phấm thủ công truyền thống không tiêu dùng nước, mà xuất sang nhiều nước giới Những doanh nghiệp thủ công truyền thống vừa nhỏ đóng góp phần quan trọng vào hoạt động sản xuất - kinh doanh mặt hàng Các sản phẩm sản xuất hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề thủ công Doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ (gọi chung doanh nghiệp nhỏ) thủ công truyền thống, xác định theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Thủ tướng Chính phủ, doanh nghiệp hoạt động sản xuất - kinh doanh sản phẩm thủ công truyền thống cụm công nghiệp làng nghề, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 100 người tổng doanh thu năm không 50 tỷ đồng, tồng nguồn vốn không 20 tý đồng Doanh nghiệp nhỏ đóng vai trị quan trọng phát triển địa phương thơng qua tạo việc làm (OECD, 1997), đóng góp vào ngân sách, góp phần thúc đẩy mạng lưới kinh tế địa phương (Lescure, 2001) ổn định xã hội Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ gặp nhiều khó khăn tuyền dụng lao động chất lượng cao, huy động vốn, đầu tư cho nghiên cứu phát triển, thông tin, mở rộng thị trường quốc tế doanh nghiệp mong manh, dễ bị tổn thương, bấp bênh (Torèss, 1999) Vì vậy, hợp tác giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp nhỏ đổi mới, khắc phục hạn chế nguồn lực Để tăng trưởng phát triển môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp cần nâng cao lực đối sáng tạo 202 Số 12-Tháng 5/2021 Đổi thuật ngừ có nguồn gốc từ La tinh “innovatus”, có nghĩa “thay đổi” “cải tổ” Theo OECD, đổi “tập hợp hoạt động bao gồm phương pháp tiếp cận khoa học, cơng nghệ, tổ chức, tài thương mại dẫn đến cho dẫn đến việc sản xuất sản phẩm mới, quy trinh cải tiến mặt công nghệ” (OECD, 2005) Đổi việc cải cách mơ hình sản xuất cách khai thác phát minh, khả công nghệ chưa thử nghiệm để sản xuất hàng hóa sản xuất sản phàm cũ theo cách thức nhờ sử dụng nguồn nguyên liệu cung ứng sản phẩm theo cách thông qua tồ chức lại ngành (Schumpeter, 1934) Từ đó, đổi bao gồm: đưa sản phẩm cải tiến chất lượng sản phấm có; đưa phương pháp sản xuất phương thức vận chuyển mới; phát triển thị trường mới; phát triển nguồn cung ứng mới; đổi tổ chức Trong số đó, đổi sản phẩm, dịch vụ (liên quan đen việc bổ sung chức cho sản phẩm dịch vụ) đối quy trình (liên quan đến cách cung ứng dịch vụ, trọng tâm chất lượng giá thành) hình thức đổi phổ biến Đẻ đổi sáng tạo doanh nghiệp, trước tiên doanh nghiệp cần đầu tư vào nguồn lực bên nghiên cứu phát triển (R&D) Tuy nhiên, R&D đầu tư mạo hiểm khó kiếm sốt hiệu so với hoạt động sản xuất - kinh doanh thơng thường doanh nghiệp khó tính tốn giá thành hiệu Do đó, đối sáng tạo phụ thuộc lớn vào tổ chức máy, tư chiến lược, tầm nhìn lãnh đạo doanh nghiệp việc phát triển văn hóa đổi sáng tạo Doanh nghiệp cần đầu tư nhiều vào người, coi nhân tố đe đối sáng tạo Đôi sáng tạo phải gắn liền với làm việc nhóm tư đổi Tại doanh nghiệp nhỏ, lãnh đạo/doanh nhân đầu tàu công đổi Đe thúc đẩy đổi doanh nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải có xu hướng hợp tác với đối tác bên nhằm học tập, chia sẻ, bổ sung nguồn lực thiếu doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp hoạt động chuỗi sản QUẢN TRỊ QUÁN LÝ phẩm địa bàn (cùng xã, huyện), việc hợp tác cạnh tranh điều tránh khỏi để đổi phát triển Các đặc điểm gần (proximity) doanh nghiệp khai thác nhân tố giúp kích thích hạn chế khả sáng tạo doanh nghiệp Nghiên cứu mối quan hệ yếu tố gần đổi doanh nghiệp cụm công nghiệp địa phương nhà nghiên cứu kinh tế khai thác năm gần đây, khởi nguồn nghiên cứu nhà kinh tế người Pháp tên Bellet Torre (Bellet, 1993; Torre cộng sự, 1999) Các mối quan hệ ngành, đổi mới, nguồn lực địa phương, hệ thống sản xuất công nghiệp, công nghệ nghiên cứu mặt lý thuyết thực tiễn (Boschma, 2005; Carrincazeaux cộng sự, 2008; Rychen cộng sự, 2008) Khoa học nghiên cứu kinh tế gần (proximity economic) thức xuất tạp chí nghiên cứu quản lý từ năm gần Các nghiên cứu đổi thường hướng đến nghiên cứu mối quan hệ gần tác nhân chuỗi địa phương (Baptista cộng sự, 2009; Gallie, 2009; Uzunidis, 2010), nghiên ơứu mối quan hệ tác nhân mạng lưới cơng nghiệp địa phương với nguồn hrc bên ngồi việc tạo tri thức đổi doanh nghiệp (Bathelt cộng sự, 2004; Viaz cộng sự, 2009) Mối quan hệ gần doanh nghiệp cum công nghiệp - làng nghề nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần đổi doanh nghiệp Các doanh nghiệp thủ cơng truyền thống có mối quan hệ gần địa lý, gi n mặt nhận thức, gần gũi mặt tổ cliức, gần mặt xã hội (tinh cảm), gần thể chế Khoảng cách địa lý “khoảng cách đo kilomet ngăn cách đơn vị (cá nhân, tổ chức, thành phố) khơng gian địa lý, tính theo thời gian chi phí tiền vượt qua nó” (R^llet cộng 2004) Từ đó, khoảng cách địa lý bần hay xa tính tốn cách đo thời gian lại chi phí di chuyển điểm Còn Ị tương đồng nhận thức việc chia sẻ sở kiến thức khả học hỏi lẫn Sự gần gũi tổ chức khả phối hợp trao đổi bổ sung tác nhân khác (chẳng hạn hai nhiều cơng ty nhóm, hai sở cơng ty, hai phịng ban giống công ty khác nhau, chí, cấp độ cá nhân, hai nhân viên cơng ty) (Boschma, 2004) Trong đó, mối quan hệ gần mặt xã hội gắn kết mặt tình cảm tác nhân cộng đồng, mối quan hệ bạn bè, quan hệ họ hàng, quan hệ đối tác tin cậy (Boschma, 2005) Khác với gần xã hội với mối quan hệ gắn kết cấp độ vi mô, gần thể chế mối quan hệ tác nhân gắn với thể chế cấp độ vĩ mô Thể chế định nghĩa “tập hợp thói quen, nếp sống, thơng lệ thiết lập, quy tắc luật điều chỉnh mối quan hệ tương tác cá nhân nhóm” (Edquist c cộng sự, 1997) Các thể chế thức bao gồm văn luật quy tắc thể chế phi thức bao gồm chuẩn mực thói quen văn hóa 2.2 Quan hệ hợp tác giúp đổi sáng tạo doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhỏ có xu hướng tập trung vào kỹ năng, lực cốt lõi thường bị thiếu hụt nguồn lực giúp đổi Nguồn lực doanh nghiệp bao gồm nguồn lực vật chất vốn, công nghệ, máy móc thiết bị, nhà xưởng nguồn lực phi vật chất bí quyết, kinh nghiệm, kỹ năng, danh tiếng Các doanh nghiệp hợp tác, liên kết với không giúp bổ sung nguồn lực bên khuyết thiếu (bao gồm cà thiếu hụt kiến thức) mà giúp giảm thiểu rủi ro đổi (Lavie D., 2006) Việc lựa chọn đối tác để hợp tác tùy thuộc vào nguồn lực bên doanh nghiệp tính chất hợp tác (bổ sung củng cố lẫn nhau) Quan hệ hợp tác có tác động tích cực đến kết đổi doanh nghiệp (Lồõf H cộng sự, 2008) SỐ 12-Tháng 5/2021 203 TẠP CHÍ CƠN6 THƠŨÍNG Có hai hình thức hợp tác doanh nghiệp chuỗi sản phẩm, hợp tác theo chiều dọc họp tác theo chiều ngang Họp tác theo chiều dọc đoi tác mắt xích chuỗi, chẳng hạn hợp tác với khách hàng, với nhà cung ứng, với nhà tư vấn, với trường học, với quan R&D Hợp tác theo chiều dọc thường thực tác nhân cần tìm kiếm cơng nghệ mới, phát triển thị trường nguồn lực tác nhân bổ sung cho nhau, khía cạnh chuỗi giá trị, khách hàng nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng q trình đổi doanh nghiệp vi họ cung cấp thông tin quan trọng công nghệ, thị trường nhu cầu người tiêu dùng Theo nhà nghiên cứu Shaw (Shaw B., 1994), lợi ích việc hợp tác chặt chẽ với khách hàng, người tiêu dùng là: (1) cung cấp kiến thức bổ sung (bao gồm bí cơng nghệ người dùng); (2) giúp tìm cân tiện ích giá sàn phẩm mới; (3) tạo thuận lợi cho việc hiểu biết hành vi người tiêu dùng, điều quan trọng để cải tiến, đối mới; (4) tăng khả chấp nhận áp dụng đổi (đặc biệt đổi triệt để) doanh nghiệp khác ngành Trong đó, hợp tác theo chiều ngang doanh nghiệp ngành sản xuất, kinh doanh làm gia tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp đó, chia sẻ nguồn lực tương tự (như công nghệ, người, vốn) để giảm chi phí (ví dụ chi phí giao dịch), giảm rủi ro lường trước đổi mang lại Ngoài ra, việc họp tác với đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp học hỏi kỹ có rủi ro quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm, dịch vụ công nghệ việc chép, bắt chước dẫn đến làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Mối quan hệ yếu tố gần tinh thần đổi sáng tạo doanh nghiệp cụm công nghiệp 3.1 Gần khoảng cách địa lý doanh nghiệp đoi 204 Số 12-Tháng 5/2021 Xu hướng tồn cầu hóa, bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông giúp kéo gần khoảng cách doanh nghiệp khắp nơi giới Tuy nhiên, theo cách tiếp cận chuyên gia tiến hóa, khoảng cách địa lý gần tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi kiến thức, đặc biệt hình thức trao đổi kiến thức “ngầm” Việc phổ biến kiến thức “ngầm” thường sử dụng tương tác trực tiếp truyền đạt kiến thức lẫn cá nhân nhóm cá nhân Sự gần gũi địa lý giúp củng cố trình học tập tập thể khoảng cách ngắn tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng hợp kiến thức, thông tin (Broekel cộng sự, 2007) Việc gặp mặt trực tiếp tác nhân thúc trình học tập truyền tải thông tin, kiến thức đổi (Takeda cộng sự, 2008; Giuliani cộng sự, 2005) Tuy nhiên, việc gần địa lý không thúc đẩy mối quan hệ hợp tác tác nhân thiếu yếu tố khác gần tổ chức, gần ngành nghề, Các nghiên cứu cho thấy kết họp doanh nghiệp ngành địa phương (cùng thôn, xã) yếu tố thúc đẩy tăng trưởng phát triển doanh nghiệp tuyển dụng lao động tay nghề cao, giảm chi phí giao dịch, vận chuyến kết nối dễ dàng với đối tác khác chuỗi cung ứng sản phẩm doanh nghiệp gia công; vận chuyển, cung ứng nguyên vật liệu, Việc kết nối doanh nghiệp ngành địa phương giúp doanh nghiệp tăng cường hợp tác, trao đổi kiến thức, trao đổi vốn xã hội cộng đồng tạo nên; cải thiện sở hạ tầng phát triển ngành dịch vụ phụ trợ Đây nhân tố giúp thúc đẩy đổi doanh nghiệp (Audretsch, 1994) Hơn nữa, gần gũi lãnh thổ doanh nghiệp giúp thúc đẩy phân cơng lao động, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi dịch vụ bí thị trường, tạo mối liên hệ cá nhân luồng thông tin tác nhân Đây xem nguồn gốc trao đoi học tập thu nhận kỹ có lợi cho đổi Tuy nhiên, khoảng cách địa lý gần dần đến hạn chế không gian làm cho QUĂN TRỊ QUÀN LÝ doanh nghiệp khơng tìm thấy nguồn tri thức họ hài lòng với hợp tác 3.3 Gần tổ chức doanh ng­ hiệp đổi mởi địa phương (Broekel cộng sự, 2008) Ngoài ra, gần khoảng cách địa lý lại dẫn đến việc hạn chế trao đổi mặt đổi kỹ thuật, công nghệ, sản phẩm nhằm giảm khả chép ý tưởng, bảo vệ quyền (Boschma, 2005 ; Arend, 2009) Sự gần tổ chức mối quan hệ tác nhân (các công ty con) tổ chức (tổng công ty), tổ chức có liên kết với có phụ thuộc kinh tế, tài Sự gần gũi tổ chức giúp tác nhân dễ 3.2 Mối quan hệ gần mặt xã hội chủ doanh nghiệp đổi dàng liên hệ cộng tác với nên làm giảm chi phí giao dịch (Boschma, 2004) ảnh hưởng đến mức độ kiểm sốt tính tự chủ thành viên Sự gần gũi mặt tổ chức tác nhân cụm công nghiệp địa phương giúp tăng hiểu biết lẫn nhau, giao tiếp với phối kết hợp lẫn (Torre, 2010) dựa mục tiêu chung Hơn nữa, gần tổ chức tạo thành từ mối quan hệ chức (tương tác lẫn nhau) quan hệ sắc (cùng niềm tin, hệ thống nhận thức chung tiêu chuẩn) tác nhân (Torre, 2014) mối quan hệ gần tổ chức giúp tác nhân bổ sung nguồn lực (Perqueur cộng sự, 2004) Mối quan hệ tác nhân khách hàng - nhà cung ứng quan hệ trao đổi tri thức, thông tin quan hệ hợp tác nhiều hình thức khác doanh nghiệp Các hoạt động họ triển khai hoạt động tập thể địa Mối quan hệ gần gũi mặt xã hội tác nhân địa phương giúp họ trao đổi, học tập lẫn đổi mới, phát triển Một lý mối quan hệ xã hội dựa niềm tin giúp thúc đẩy việc trao đổi kiến thức ngầm tổ chức Đe trao đổi học tập hiệu cần dựa mối quan hệ xã hội bền vững, có cam kết tin tưởng lẫn Tuy nhiên, theo số nghiên cứu, có nhiều mối quan hệ tình cảm gần gũi mặt xã hội làm giảm khả học tập tác nhân Sự gàn gũi mặt xã hội tác nhân gây tác động tiêu cực đến mối quan hệ trao đổi học tập đổi (Boschma, 2005) Chẳng hạn, mối quan hệ họ hàng, bạn bè tác nhân sở lòng trung thành, tin tưởng làm triệt tiêu tư phản biện (Uzzi, 1997) Hoặc cac mối quan hệ lâu dài với nhiều cam kết có tnể khiến thành viên phải tuân theo cách tỉ ức hoạt động định sẵn, dẫn đến triệt tiêu khả đổi mới, sáng tạo thành viên Nhưng tác nhân có mối quan hệ xã hội khơng kích thích khả học tập, đổi d< thiếu tin tưởng cam kết Do đó, lực th ích ứng tác nhân tăng lên đáng kể mạng lưới quan hệ xã hội gồm kết hợp cân mối quan hệ dài hạn (giữ chữ công ty cảnh giác cởi mở linh hoạt) mối quan hệ gắn kết (để giảm chi phí giao dịch tạo điều kiện học hỏi tổ chjrc) (Uzzi, 1997) Các tác nhân có mối quan hệ gần xã hội cụm công nghiệp làng nghề ven Hà Nội hợp tác cạnh tranh nhau, hợp tác cạnh tranh với (Hiền, 2016) phương, thực dự án chung hợp tác phát triển sản phẩm, dịch vụ Mối quan hệ gần tổ chức giúp doanh nghiệp hợp tác theo chiều ngang nhằm làm giảm chi phí giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận thông tin bổ sung doanh nghiệp 3.4 Gần thể chế đổi Các thể chế thức phi thức xem “chất kết dính” cho hành động tập thể chúng làm giảm khơng chắn, giảm chi phí giao dịch ảnh hưởng đến mức độ cách thức mà tác nhân tổ chức phối hợp hành động Do đó, gần thể chế liên quan đến khn khổ thể chế chung ổn định, tạo điều kiện cho tương tác tạo tri thức nên ảnh hưởng đen mức độ chuyển giao tri thức, học tập đổi tác nhân (doanh nghiệp) Để SỐ 12-Tháng 5/2021 205 TẠP CHÍ CƠNG THựừNe thiết lập hợp tác kinh tế trao đổi học tập, tác nhân cần phải chia sẻ niềm tin, kiến thức tảng tôn trọng hệ thống luật pháp nhằm đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, thể chế cứng nhắc làm kìm hãm khả đổi mới, sáng tạo học tập doanh nghiệp Vì vậy, cần cấu trúc thể chế hiệu phải có cân tính ổn định thể chế (giảm tính khơng chắn chủ nghĩa hội), tính minh bạch (tạo hội cho người tham gia) tính linh hoạt (để thực nghiệm thể chế mới) Mối quan hệ gần thể chế doanh nghiệp làm nảy sinh quan hệ hợp tác theo hình thức liên kết dọc nhờ có chia sẻ thể chế chung, niềm tin, hiểu biết giá trị văn hóa tương đồng 3.5 Sự tương đồng nhận thức chủ doanh nghiệp đổi Nhận thức doanh nghiệp chuỗi địa phương thường khác Sự khác biệt hành vi, lựa chọn công nghệ, cách tạo kiến thức chủ doanh nghiệp kết đổi thường khơng chắn khó đốn (Nelson cộng sự, 1982) Hơn nữa, hiểu biết có tính chất ngầm, địa phương hóa, tích lũy nên tồn khác biệt nhận thức doanh nghiệp địa phương Đe vượt qua khoảng cách nhận thức, doanh nghiệp thường xác định hội, rủi ro từ mơi trường bên ngồi đến phát triển doanh nghiệp tảng kiến thức mà có kiến thức, đổi doanh nghiệp thường tích lũy Các doanh nghiệp địa phương hợp tác với có hiểu biết ngầm cao (Boschma, 2004) Hơn nữa, khả tiếp thu kiến thức doanh nghiệp địi hỏi có tương đồng nhận thức Điều giúp liên kết chuyên gia khác lĩnh vực hoạt động thành viên hệ thống đối ngành (Malerba, 2002) Theo Maskell, cụm công nghiệp địa phương, đa dạng đối thủ cạnh tranh có lực tương đồng 206 Số 12-Tháng 5/2021 giúp thúc đẩy cải tiến việc học tập lẫn doanh nghiệp tăng cường giảm chi phí hợp tác cụm cơng nghiệp dẫn đến khuyến khích chun mơn hóa doanh nghiệp (Maskell, 2001) Việc gần nhận thức chủ doanh nghiệp yểu tố giúp thúc đẩy trình hợp tác với Hợp tác doanh nghiệp thực bình diện dọc ngang Liên kết dọc doanh nghiệp chuỗi sản phẩm nhằm bổ sung nguồn lực để thúc đẩy hợp tác, chuyên mơn hóa học hỏi lẫn Liên kết ngang với đối thủ ngành nhằm kích thích triển khai đổi sáng tạo cho doanh nghiệp thị trường Bàn luận kiến nghị Việt Nam tham gia sâu rộng vào thị trường khu vực quốc tế thông qua việc tham gia tổ chức thương mại quốc tế ký kết Hiệp định thương mại quốc tế ASEAN, WTO, EFTA, Tham gia vào thị trường giới giúp doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội mở rộng trao đổi thương mại; tham gia sâu vào chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thủ cơng truyền thống nói riêng gặp nhiều thách thức Đó cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ với đối thủ cạnh tranh quốc tế, yêu cầu ngày cao khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ Ngoài ra, nội ngành sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống cịn xảy hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh tranh mua, tranh bán chép mẫu mã nhau, thiếu tin tưởng vào đối tác Hạn chế nhược điểm giúp doanh nghiệp ngành tăng cường hợp tác, tin tưởng lẫn nhau; cải tiến liên tục sản phẩm, dịch vụ đổi phát triển Đẻ làm điều này, doanh nghiệp thủ công truyền thống cần phải tích cực chủ động thay đổi nhận thức, tư hành động; xây dựng lòng tin tôn trọng doanh nghiệp QUĂN TH! QUĂN LÝ đối tác có tin tưởng tôn trọng lẫn giúp doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ hợp tác lâu dài Ngồi ra, doanh nghiệp cần tham gia tích cực vào hiệp hội ngành hàng, hiệp hội doanh nghiệp nhỏ địa phương, càn hiểu rõ lực công ty đối tác để thảo luận kỹ lưỡng quyền nghĩa vụ bên quan hệ đối tác tăng cường chia sẻ, hợp tác nguồn lực để phát triển Để hạn che tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh chép mẫu mã, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm, liên tục cải tiến mẫu mã sản phẩm đăng ký bào hộ sản phẩm, công nghệ Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất sản phẩm đơn có giá trị thẩm mỹ cao, giảm bớt sản xuất hàng loạt; chủ động thâm nhập thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng để tung thị trường sản phẩm có sức cạnh tranh cao nhất, tránh tình trạng sàn xuất theo đơn đặt hàng Để sản xuất sản phẩm có giá trị thẩm mỳ cao, vấn đề mấu chốt doanh nghiệp cần thu hút giữ chân lao động có tay nghề cao thơng qua sách đãi ngộ thỏa đáng, quan tâm đến việc đào tạo tay nghề, cải thiện mơi trường làm việc, đưa định sách phía Nhà nước, quan quản lý cần phát huy nâng cao vai trò Hiệp hội ngành nghề, Hội doanh nghiệp nhỏ, Hội phụ nữ, địa phương tiếng nói đại diện cho mong muốn doanh nghiệp, tích cực đẩy mạnh thi thiết kế sản phẩm để truyền cảm hứng, động lực tinh thần sáng tạo cho người thợ thủ công Thúc đẩy quan hệ đối tác giảm bớt cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp giúp thiết lập mạng lưới công nghiệp địa phương phát triển bền vững Từ đó, doanh nghiệp góp phần to lớn vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, nâng cao phát triển kinh tế địa phương ổn định xã hội thông qua tạo việc làm cho lao động địa phươngB LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn tài trợ cùa Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho Mã nghiên cứu T2020-PC-036 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tiếng nước Arend R.J (2009) Defending against rival innovation Small Business Economics, 33, 189-206 Audretsch D et al (1994) R&D spillovers and the geography of innovation and production, Discussion Paper, FS IV, 2, Berlin, 31 Bathelt H., Malmberg A., Maskell p (2004) Clusters and knowledge: local buzz, global pipelines and the process of knowledge creation Progress in Human Geography, 28, 31-56 Baptista R., Mendonẹa J (2009) Proximity to knowledge sources and the location of knowledge-based start-up The Annals ofRegional Science, 45(1), 5-29 Boschma R (2004) Proximité et innovation Economie Rurale, 2, 8-24 Boschma R (2005) Proximity and innovation A critical assessment Regional Studies, 39(1), 61-74 Broekel T et al (2007) The regional dimension of knowledge transfers - A behavioral approach Industry and Innovation, 14(2), 151-175 Broekel T et al (2008) The Bright and Dark Side of cooperation for regional innovation performance Evolutionary Economic Geography Carrincazeaux Ch., Lung Y, Vicente J (2008) The scientific trajectory of the French school of proximity: Interaction- and institution-based approaches to regional innovation systems European Planning Studies, 16(5), 617-628 SỐ12 - Tháng 5/2021 207 TẠP CHÍ CONG MUNG 10 Gallie E.p (2009) Is geographical proximity necessary for knowledge spillovers within a cooperative technological network? The case of the french biotechnology sector Regional Studies, Feb, 43(1), 33-42 11 Giuliani E., Bell M (2005) The micro-determinants ofmeso-level learning and innovation: evidence from a Chilean wine cluster Research Policy, 34, 47-68 12 EDQUIST c (1997) Systems of Innovation: Technologies Institutions and Organizations, London: Pinter/ Cassell 13 Hien, N T T and al (2016) Cooperation-Competition relationship between small ơaditional handicraft enterprises in the proximity context: Case study in the periphery of Hanoi-Vietnam Inti J Bus Soc Sci, 7(8), 121-127 14 Lavie D., (2006) The competitive advantage of interconnected firms: An extension of the resource based view Academy of Management Review, 31 (3), 638-65 15 Lescure M (2001) Editorial Histoire d’une redécouverte: les PME Entreprises et histoire 2, 28, 5-9 16 Loof H and Brostrom A (2008) Does knowledge diffusion between university and industry increase innovativeness? The Journal of Technology Transfer, 33 (1), 73-90 17 Malerba F (2002) Sectoral systems of innovation and production Research Policy, 31, 247-264 18 Nelson R et al (1982) An evolutionary theory of economic change Cambridge: Harvard University Press 19 OECD (1997) Perspectives de I’emploi de I’OCDE 1997 Retrived from www.oecd.org 20 OCDE (2005) La mesure des activates scientifiques et technologique Principes directeurs pour le recueil rinterpretation des données sur rInnovation Manuel d’Oslo, 3émè edition Paris 21 Rallet A et al (2004) Proximité et localisation Economic Rurale, 280, 25-41 22 Rychen E, Zimmermann J.B (eds), (2008) Clusters in the global knowledge-based economy: knowledge gatekeepers and temporary proximity, special issue Regional Studies, 42(6), 767-T16 23 Pavitt K (1998) Technologies, products and Organization in Innovating Firm: what Adam 24 Pecqueur B., Zimmermann J.B (2004) Les fondements d’une économie de proximité, in Pecqueur, B., Zimmermann, J.B., 2004, Économie de proximités Paris: Hermès-Lavoisier 25 Pavitt K (1998) Technologies, products and Organization in Innovating Firm: what Adam Smith tell US and Joseph Schumpeter doesn’t, Industrial and Corporate Change, 7,433-452 26 Shaw B., (1994) User-supplier links and innovation, The Handbook of Industrial Innovation / ed par: Dodgson M., Rothwell R Cheltenham: Edward Elgar 27 Torre A., Gilly J.p (1999) On the analytical dimension of Proximity Dynamics Regional Studies, 34(2), 169-180 28 Torre A (2010) Jalons pour une analyse dynamique des proximités Revue d’Economie Régionale et Urbaine, 3,409-437 29 Torre, A (2014) Relations de proximité et comportements d’innovation des entreprises des clusters Revue frangaise de gestion, (5), 49-80 30 Torres, o (1999) Les PME Paris: Flammarion 31 Schumpeter J (1934) The theory ofeconomic development: An inquiry into profits, capital, credit, interest, and the business cycle Cambridge: Harvard University Press 32 Uzzi B (1997) Social structure and competition in interfirm networks: The paradox of embeddedness Administrative Science Quarterly, 42, 35-67 33 Uzunidis D (2010) Innovation et proximité Entreprises, entrepreneurs et milieux innovateurs La Revue des Sciences de Gestion, 1(241), 13-22 34 Vaz T., Nijkamp p (2009) Knowledge and innovation: The strings between global and local dimensions of sustainable growth Entrepreneurship and Regional Development, 21(4), 441-455 Tài liệu tiếng Việt Sở Công Thương Hà Nội (2019) Báo cáo Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề 'Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 208 SỐ 12-Tháng 5/2021 QUẢN TRỊ QUAN LÝ Ngày nhận bài: 3/4/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 19/4/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 3/5/2021 Thông tin tác giả: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội A THEORETICAL STUDY ON THE IMPACTS OF CHARACTERISES ON INNOVATION OF SMALL TRADITIONAL CRAFT BUSINESSES IN INDUSTRIAL-TRADITIONAL CRAFT CLUSTERS OF HANOI • Ph D NGUYEN THI THU HIEN School of Economics and Management, Hanoi University of Science and Technology ABSTRACT: This study is to develop a theoretical framework to explore the factors affecting the innovation of small businesses in traditional craft villages in the outskirts of Hanoi These businesses are quite close to each other and they shares some same characterisitcs This study used analytical and synthesis methods that inherit valuable findings from previous studies of the domestic and international scientific community The study’s results indicate that the characteristics of geographical proximity, organizational proximity, social proximity, cognitive proximity and institutional proximity have impacts on knowledge transfer, learning and innovation among enterprises in local industrialtraditional craft clusters of Hanoi Keywords: small-sized businesses, proximity, traditional crafts, innovation, industrial - traditional craft clusters in Hanoi, So 12-Tháng 5/2021 209 ... nghiệp cum công nghiệp - làng nghề nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần đổi doanh nghiệp Các doanh nghiệp thủ cơng truyền thống có mối quan hệ gần địa lý, gi n mặt nhận thức, gần gũi mặt tổ cliức, gần mặt... khả sáng tạo doanh nghiệp Nghiên cứu mối quan hệ yếu tố gần đổi doanh nghiệp cụm công nghiệp địa phương nhà nghiên cứu kinh tế khai thác năm gần đây, khởi nguồn nghiên cứu nhà kinh tế người Pháp... trung cụm công nghiệp - làng nghề thuộc xã ngoại thành Hà Nội Có nhiều sản phấm thủ công truyền thống không tiêu dùng nước, mà xuất sang nhiều nước giới Những doanh nghiệp thủ công truyền thống

Ngày đăng: 10/11/2022, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w