1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế thang máy 4 điểm dừng

131 1,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Thiết kế thang máy 4 điểm dừng

Trang 1

1994: Thành lập Công ty TNHH Thang Máy Thiên Nam và Xưởng

sản xuất tại Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

Thành Lập chi nhánh tại Hà Nội

1995: Thành lập Văn phòng đại diện tại Hải Phòng

Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là 75 người

1996: Thành lập chi nhánh Đà Nẵng

Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là 110 người

1997: Thành lập bộ phận bảo trì tại Hải Phòng,

2000: Thành lập bộ phận bảo trì tại Nha Trang và Cần Thơ

Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là 160 người

2001: Thành lập chi nhánh tại Cần Thơ

Đưa vào hoạt động nhà máy mới tại D2, Khu Vĩnh Lộc, Bình

chánh, TP.HCM, công suất sản xuất đạt 240 thang máy/năm

Tổng số nhân viên làm việc cho Công ty là: 300 người

2004: Thành lập Văn phòng đại diện tại Quảng Ninh

Tổng số nhân viên làm việc cho công ty là: 500 người

2005: Được tổ chức TUV Cert (Đức) cấp chứng nhận áp dụng hệ

thống Quản trị chất lượng theo ISO 9001:2000 cho hoạt động:

“Thiết kế, sản xuất, lắp đặt và bảo trì thang máy và thang cuốn cácloại”

2005: Công ty thang máy THIÊN NAM chuyển đổi thành Công

ty Cổ Phần Thang máy THIÊN NAM

9/2005: THIÊN NAM mở rộng nhà máy và nâng công suất sản xuất

đạt 500 thang máy/năm

Thành lập văn phòng đại diện tại Lâm Đồng, Phan Thiết, Vũng Tàu, Cà Mau và Kiên Giang

1/2006: Thiên Nam nâng vốn điều lệ lên 38,288,000,000

đồng để đầu tư thêm máy móc thiết bị

4/2006: Công ty thang máy THIÊN NAM được Tổ chức TUV Cert

(Đức) đánh giá và cấp chứng nhận áp dụng hệ thống quản trị ISO

Trang 2

9001:2000 cho các Chi nhánh Hà Nội, Văn Phòng Đại Diện QuảngNinh, Văn Phòng Đại diện Hải Phòng

1/2007: Thiên nam tiếp tục nâng vốn điều lệ lên 45,044,800,000

đồng để phát triển kinh doanh hơn nữa

1.1.2 Logo - Thiên Nam:

– Logo:

– Logo + Tên công ty

– Phương châm hoạt động:“Lợi ích của khách hàng khi sử dụng sản phẩmvà dịch vụ của THIÊN NAM cũng chính là lợi ích của THIÊN NAM”

– Trụ Sở:

1/8C Hoàng Việt, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ ChíMinh

Điện thoại : 08 449 0210 ~ 15Fax : 08.449 0208 ~ 09

1.1.3 Chính sách chất lượng:

– Công ty thang máy THIÊN NAM cam kết thiết lập, thực hiện và cảitiến thường xuyên hệ thống Quản lý chất lượng ISO9001: 2000 cho hoạt độngsản xuất và dịch vụ hậu mãi

– Mục đích của THIÊN NAM là kinh doanh có hiệu quả và phát triểnbền vững, trên cơ sở:

Trang 3

– Nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý tốt và chuyên nghiệp để giảmchi phí và hạ giá thành.

– Dịch vụ hậu mãi được cam kết thực hiện chu đáo nhất để khách hànghài lòng với sản phẩm được cung cấp bởi THIÊN NAM

– Lợi ích của khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ của THIÊNNAM cũng chính là lợi ích của THIÊN NAM

– Chính sách chất lượng này được thấu hiểu bởi Ban Giám Đốc, thực hiệnbởi toàn thể cán bộ công nhân viên

1.1.4 Năng lực sản xuất:

– THIÊN NAM là nhà sản xuất thang máy lớn hàng đầu ở Việt Nam Với Hệthống các thiết bị sản xuất chuyên dùng của ngành thang máy, Công nghệ sảnxuất thang máy của chúng tôi đều đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn về thangmáy ở Việt Nam và trong khu vực

– Chúng tôi đã qui tụ được đội ngủ kỹ sư nhiều kinh nghiệm và lực lượngcông nhân lành nghề từ khắp nơi trên đất nước, để hợp tác và cùng nhau tạo ranhững sản phẩm có giá trị và chất lượng cao có thể đáp ứng đầy đủ mọi yêucầu về xây dựng công trình của Quý Khách

– Đôi nét về Nhà Máy

Nhà máy đặt tại D15/30 Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, TP.Hồ Chí MinhTổng số Nhân viên (Nhà Máy) : 200 người

Công suất : 500 thang máy/nămHệ thống Quản lý Chất lượng: ISO 9001:2000Tiêu chuẩn về Kỹ thuật : TCVN 5744: 1993 ; TCVN 6395: 1998;TCVN 6396: 1998

1.1.5 Chứng nhận và giải thưởng:

– Tháng 4/2005 Công ty thang máy THIÊN NAM được tổ chức TUV Cert(Đức ) cấp giấy chứng nhận thực hiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêuchuẩn ISO9001: 2000 cho hoạt động:“ Thiết kế, Sản xuất, Lắp đặt và Bảo trìthang máy và thang cuốn ” Thang máy THIÊN NAM là công ty đầu tiên trong

Trang 4

ngành thang máy trong nước áp dụng hệ thống quản trị chất lượng này, đánhdấu cột mốc quan trọng cho sự phát triển của Công ty.

– Các chứng nhận và giải thưởng của Công ty Thang máy THIÊN NAM

Chứng chỉ ISO 9001:2000 của TUV Cert (Đức) Giai đoạn 2005 - 2008

Trụ sở và Nhà Máy : 03/2005 Chi Nhánh Hà Nội , Quảng Ninh, Hải Phòng : 04/2006

Giải thưởng Cúp vàng “ SÀN PHẨM UY TÍN – CHẤT LƯỢNGNĂM 2005 “ do Hội Sở Hữu Công Nghiệp Việt Nam trao tặng

Tháng 09/2005

Sản phẩm thang máy Tải Khách đoạt giải “ HUY CHƯƠNGVÀNG “ dành cho sản phẩm Chất Lượng Tại Triển lãm Quốc tếvề Xây dựng & Trang trí nội thất VIETBUILD HCM năm 2005

Tháng 09/2005

Giải thưởng Cúp vàng “ THƯƠNG HIỆU VIỆT “ lần thứ 2 năm

2006 do Hội Sở Hữu Công Nghiệp Việt Nam trao tặng

Tháng 01/2006

Sản phẩm thang máy Tải Khách đoạt giải “ HUY CHƯƠNGVÀNG “ dành cho Sản Phẩm Chất Lượng tại Triển lãm quốc tếvề Xây dựng & Trang trí nội thất VIETBUILD HN năm 2006

Tháng 03/2006

Trang 5

Giải thưởng “THƯƠNG HIỆU MẠNH NĂM 2005 “ do Thời báoKinh tế Việt Nam trao tặng.

Tháng 04/2006

Giải thưởng “ CÚP VÀNG THƯƠNG HIỆU NGÀNH CÔNGNGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2006“ do Bộ Công Nghiệp ViệtNam trao tặng

Tháng 06/2006

Sản phẩm Thang máy Tải Khách đoạt giải “ HUY CHƯƠNGVÀNG “ dành cho Chất Lượng Sản Phẩm tại Hội chợ CôngNghiệp Quốc tế tại TP.Hồ Chí Minh năm 2006

Tháng 06/2006

Giải thưởng thương hiệu “SAO VÀNG ĐẤT VIỆT NĂM 2006 “

do Hội Các Nhà Doanh Nghiệp trẻ Việt Nam trao tặng

Tháng 09/2006

Giải thưởng “ CÚP VÀNG THƯƠNG HIỆU NGÀNH XÂYDỰNG VIỆT NAM NĂM 2006 “ do Bộ Xây Dựng Việt Nam traotặng

Tháng 9/2006

Trang 6

1.1.6 Dự án tiêu biểu:

Tên công trình : FORTUNA HOTEL

Tên khách hàng : CÔNG TY FORTUNA VIETNAM

Số lượng : 08 Thang máy Tải khách

Năm hoàn

Trang 7

Tên công trình : NGO TAT TO APARTMENT

Tên khách hàng : CÔNG TY XÂY DỰNG THANH NIÊN XUNGPHONG

Số lượng : 06 Thang máy tải khách

Năm hoàn

Tên công trình : NGUYEN THIEN THUAT APARTMENT

Tên khách hàng : CÔNG TY PHÁT TRIỂN NHÀ KHÁNHHOÀ

Số lượng : 02 Thang máy Tải Khách

Năm hoàn

Trang 8

Tên công trình : WINSORD PALZA

Tên khách hàng : CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN THỊNHPHÁT

Số lượng : 4 Thang máy tải khách ; 06 Thang cuốn

Năm hoàn

Tên công trình : HUNG VUONG HOSPITAL

Tên khách hàng : BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG

Số lượng : 06 Thang máy tải bệnh ; 05 Thang máy tảikhách

Trang 9

Tên khách hàng :CÔNG TY XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ VŨNG

TÀUSố lượng :4 Thang Máy Tải Khách

Số Tầng :18

Tốc độ :1.75 m/s

Năm hoàn

Tên khách hàng : CÔNG TY XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ VŨNGTÀUSố lượng : 02 Thang máy Tải khách ; 01 Thang máy Lồng Kính

Năm hoàn

Tên công trình : ORIENTAL HOTEL NHA TRANG

Tên khách hàng : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC ĐÔNGHẢI

Số lượng : 12 Thang máy tải khách

Trang 10

Tên công trình : TAN DA COURT

Tên khách hàng : CÔNG TY TNHH ĐỊA ỐC VIỆT CHÍHƯNG

Số lượng : 04 Thang Máy Tải Khách ; 06 Thang cuốn

Trang 11

Số Tầng : 25

Năm hoàn

Tên công trình : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÀNGTIỀN

Tên khách hàng : TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Số lượng : 8 Thang máy tải Khách; Thang cuốn

Năm hoàn

Tên công trình :ASIAN PRIMARY INTERNATIONAL SCHOOL

Tên khách hàng : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VIỆT NAM

Trang 12

Tên khách hàng : CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU KHÁNHHỘI

Năm hoàn

Trang 13

1.2 Nhu cầu về nhà ở, thang máy trong các nhà cao tầng:

– Hiện nay, cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế quốc giakéo theo nhu cầu về đô thị hóa tăng cao Các dự án đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng,khu đô thị mới, chung cư cao cấp, trung tâm thương mại được xây dựng ngàycàng nhiều Do vậy, nhu cầu tiêu thụ thang máy ở Việt Nam sẽ tăng lên rấtnhanh trong những năm tới

– Theo khảo sát của công ty SGE Schindler năm 2004, thị trường ViệtNam có nhu cầu tiêu thụ khoảng 1000 đơn vị tháng máy và thang cuốn mỗinăm Đa số các thang máy đang được sử dụng có độ cao vào loại thấp nhất sovới thế giới, phổ biến là dùng trong các tòa nhà từ 4 – 20 tầng Tuy nhiên, theodự báo nhu cầu sử dụng thang máy sẽ tăng lên khi các tòa nhà cao tầng mọc lênngày càng nhiều theo sự phát triển của nền kinh tế nước ta Cùng với việc cungcấp và lắp đặt các hệ thống thang máy ngoại nhập, các công ty thang máy trongnước đã và đang tích cực nghiên cứu để có thể tự thiết kế và sản xuất được cáccấu kiện trong thang máy

Trang 14

Chương 2

PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 2.1 Giới thiệu về thang máy:

2.1.1 Khái niệm chung về thang máy:

– Thang máy là thiết bị vận tải chuyên dùng để vận chuyển người, hànghóa, vật liệu, v.v… theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 150

so với phương thẳng đứng theo một tuyến đã định sẵn

– Thang máy được dùng trong các khách sạn, công sở, chung cư, bệnhviện,

các đài quan sát, tháp truyền hình, trong các nhà máy, công xưởng, … Đặc điểmvận chuyển bằng thang máy so với các phương tiện vận chuyển khác là thờigian của một chu kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máyliên tục Ngoài ý nghĩa về vận chuyển, thang máy còn là một trong những yếutố làm tăng vẻ đẹp và tiện nghi cho công trình

– Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy định, đối với các tòa nhà cao 6 tầngtrở lên đều phải được trang bị thang máy để đảm bảo thuận tiện cho người đilại, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động Giá thành của thang máytrang bị cho công trình so với tổng giá thành của công trình chiếm khoảng 6%đến 7% là hợp lý Đối với những công trình đặc biệt như bệnh viện, nhà máy,khách sạn v.v… có thể số tầng nhỏ hơn 6 nhưng do yêu cầu phục vụ vẫn phảiđược trang bị thang máy

– Với các nhà nhiều tầng có chiều cao lớn thì việc trang bị thang máy làbắt buộc để phục vụ việc đi lại trong tòa nhà Nếu vấn đề vận chuyển ngườitrong những tòa nhà này không được giải quyết thì các dự án xây dựng các tòanhà cao tầng không thành hiện thực

– Thang máy là một thiết bị vận chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêmngặt, nó liên quan trực tiếp đến tài sản và tính mạng của con người Vì vậy, yêucầu chung đối với thang máy khi thiết kế, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửachữa là phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các yêu cầu về kỹ thuật an toànđược quy định trong các tiêu chuẩn, quy trình quy phạm

– Thang máy chỉ có cabin đẹp, sang trọng, thông thoáng, êm dịu thì chưađủ điều kiện để đưa vào sử dụng mà phải có đầy đủ các thiết bị an toàn, đảmbảo độ tin cậy như: điện chiếu sáng dự phòng khi mất điện, điện thoại nội bộ,chuông báo, bộ hãm bảo hiểm, an toàn cabin (đối trọng), công tắc an toàn củacửa cabin, khoá an toàn cửa tầng, bộ cứu hộ khi mất điện nguồn v.v…

Trang 15

2.1.2 Lịch sử phát triển thang máy:

– Cuối thế kỷ thứ 19, trên thế giới mới chỉ có một vài hãng thang máy rađời như OTIS, Schindler Chiếc thang máy đầu tiên đã được chế tạo và đưa vàosử dụng của hãng thang máy OTIS (Mỹ) năm 1853 Đến năm 1874, hãng thangmáy Schindler (Thuỵ Sĩ ) cũng đã chế tạo thành công thang máy Lúc đầu bộtời kéo chỉ có một tốc độ, cabin có kết cấu đơn giản, cửa tầng đóng mở bằngtay, tốc độ di chuyển của cabin thấp

– Đầu thế kỷ thứ 20, có nhiều hãng thang máy khác ra đời nhưKONE(PhầnLan),MITSUBISHI,NIPPONELEVATOR,…

(NhậtBản),THYSEN( Đức ),SABIEM( Ý )… đã chế tạo các loại thang máy cótốc độ cao, tiện nghi trong cabin tốt hơn và êm hơn

– Vào đầu những năm 1970, thang máy đã chế tạo đạt tới tốc độ450m/ph, những thang máy chở hàng đã có tải trọng nặng tới 30 t đồng thờicũng trong khoảng thời gian này đã có những thang máy thuỷ lực ra đời Saumột khoảng thời gian rất ngắn với tiến bộ của các ngành khoa học khác, tốc độthang máy đã đạt tới 600m/ph

– Vào những năm 1980, đã xuất hiện hệ thống điều khiển động cơ mớibằng phương pháp biến đổi điện áp và tần số VVVF (inventer) Thành tựu nàycho phép thang máy hoạt động êm hơn, tiết kiệm được khoảng 40% công suấtđộng cơ

– Đồng thời, cũng vào những năm này đã xuất hiện loại thang máy dùngđộng cơ điện cảm ứng tuyến tính

– Vào đầu những năm 1990, trên thế giới đã chế tạo những thang máy cótốc độ đạt tới 750m/ph và các thang máy có tính năng kỹ thuật khác

2.1.3 Phân loại thang máy:

– Thang máy hiện nay đã được thiết kế và chế tạo rất đa dạng với nhiềukiểu, loại khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng của từng công trình

– Có thểùå phân loại loại thang máy theo các nguyên tắc và đặc điểm sau:

a Phân loại theo công dụng (TCVN 5744 –1993):

– Thang máy chuyên chở người:

Loại này chuyên để vận chuyển hành khách trong các khách sạn, côngsở, nhà nghỉ, các khu chung cư, trường học, tháp truyền hình v.v…

– Thang máy chuyên chở người có tính đến hàng đi kèm:

Loại này thường dùng cho các siêu thị, khu triển lãm v.v…

– Thang máy chuyên chở bệnh nhân:

Loại này chuyên dùng cho các bệnh viện, các khu điều dưỡng ….Đặcđiểm của nó là kích thước cabin phải đủ lớn để chứa băng ca (cáng) hoặcgiừơng của bệnh nhân, cùng với các bác sĩ, nhân viên và các dụng cụ cấp cứu

Trang 16

đi kèm Hiện nay trên thế giới đã sản xuất theo cùng tiêu chuẩn kích thước vàtải trọng cho loại thang máy này.

– Thang máy chuyên chở hàng có nguời đi kèm:

Loại này chuyên dùng trong các nhà máy, công xưởng,v.v…chủ yếu dùngđể chở hàng nhưng có người đi kèm để phục vụ

– Thang máy chuyên chở hàng không có người đi kèm:

Loại này chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn trong các khách sạn, nhàăn tập thể Đặc điểm của loại này là chỉ có điều khiển ở ngoài cabin

b Phân loại theo hệ thống dẫn động cabin:

– Thang máy dẫn động điện:

Loại này dẫn động cabin lên xuống nhờ động cơ điện truyền qua hộpgiảm tốc Cabin được treo bằng cáp mà hành trình lên xuống của nó không bịhạn chế Ngoài ra còn có loại thang dẫn động cabin lên xuống nhờ bánh răng,thanh răng(chuyên dùng để chở người phục vụ xây dựng các công trình caotầng)

– Thang máy thủy lực (bằng xylanh-pittông):

Đặc điểm của loại thang máy này là cabin được đẩy từ dưới lên nhờpittông-xylanh thủy lực nên hành trình bị hạn chế Hiện nay thang máy thủy lựcvới hành trình tối đa là khoảng 18 m, vì vậy không thể trang bị cho các côngtrình cao tầng, mặc dù kết cấu đơn giản, tiết diện giếng thang nhỏ hơn khi cócùng tải trọng so với dẫn động cáp Chuyển động êm, an toàn, giảm được chiềucao tổng thể của công trình khi có cùng số tầng phục vụ, vì buồng máy đặt ởtầng trệt

c Phân loại theo vị trí đặt bộ tời kéo:

– Đối với thang máy điện:

+ Thang máy có bộ tời kéo đặt phía trên giếng thang

+ Thang máy có bộ tời kéo đặt phía dưới giếng thang

– Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bằng bánh răng, thanh răng thìbộ tời dẫn động đặt ngay trên nóc cabin

– Đối với thang máy thủy lực: buồng máy đặt tại tầng trệt

d Phân loại theo hệ thống vận hành:

– Theo mức độ tự động:

+ Loại nửa tự động

+ Loại tự động

– Theo tổ hợp điều khiển:

+ Điều khiển đơn

+ Điều khiển kép

+ Điều khiển theo nhóm

Trang 17

– Theo vị trí điều khiển:

+ Điều khiển trong cabin

+ Điều khiển ngoài cabin

+ Điều khiển cả trong và ngoài cabin

e Phân loại theo trọng tải:

– Thang máy loại nhỏ Q < 160Kg

– Thang máy trung bình Q = 500  2000kG

– Thang máy loại lớn Q > 2000Kg

f Phân loại theo tốc độ di chuyển:

– Thang máy chạy chậm v=0,5m/s

– Thang máy tốc độ trung bình v= (0,75  1,5) m/s

– Thang máy cao tốc v = (2,5  5) m/s

2.1.4 Khái niệm về ký hiệu của thang máy:

Thang máy được ký hiệu bằng các chữ và số, dựa vào các thông số cơbản sau:

a Loại thang:

– Theo thông lệ quốc tế người ta dùng các chữ cái (Latinh) để ký hiệu như sau:

+ Thang chở khách: P ( Passenger)

+ Thang chở bệnh nhân: B (Bed)

+ Thang chở hàng: F (Freight) v.v…

b Số người hoặc tải trọng (người,kg):

c Kiểu mở cửa:

– Mở chính giữa lùa về hai phía: CO (Centre Opening)

– Mở một bên lùa về một phía: 2S (Single Side)…

d Tốc độ (m/ph, m/s):

e Số tầng phục vụ:

– Ngoài ra, có thể dùng các thông số khác để bổ sung cho ký hiệu

Ví dụ: P11 – CO – 90 – 11/14 – VVVF – Duplex

– Ký hiệu trên có nghĩa là: thang máy chở khách, tải trọng 11 người, kiểu mởcửa chính giữa lùa hai phía, tốc độ di chuyển cabin 90m/ph, có 11 điểm dừngphục vụ trên tổng số 14 tầng của tòa nhà, hệ thống điều khiển bằng cách biếnđổi điện áp và tần số, hệ thống vận hành kép (chung)

2.2 Lựa chọn phương án:

Trong các nhà cao tầng việc di chuyển từ tầng này tới tầng khác mất rấtnhiều thời gian, vì vậy nên người ta thường lắp thang máy để tiện cho việc đilại, thời gian

2.2.1 Cầu thang bộ:

Trong các nhà cao tầng bên cạnh các thang máy là cầu thang bộ

Trang 18

Ưu điểm:

+ Việc di chuyển trong hai tầng kế tiếp nhau tiện lợi

+ Trong các nhà cao tầng khi xãy ra sự cố thì thang bộ là đường thoáthiểm duy nhất lúc đó ra bên ngoài

a Thang tải khách:

Hình 2.1: Thang tải khách.

– Chủng loại thang máy tải khách được thiết kế cho các cao ốc tầm trungvà tầm cao Tốc độ thang có thể lên đến 1.5m/s và tải trọng có thể lên đến 19người (1350kg) thích nghi với việc sử dụng và phân bố lưu thông của các cao ốckhác nhau.Thang tải khách cung cấp tiện ích như nhanh hơn, ít ồn hơn, chạy êmhơn, độ dừng tầng chính xác hơn, sử dụng điện năng, hiệu quả và bảo vệ môitrường

– Hệ điều khiển chuyển động bằng thay đổi điện áp, tần số của nguồnxoay chiều là tiêu chuẩn cho sự vận hành tối ưu Những chủng loại rộng củathang máy về cửa tầng, tín hiệu và thiết kế phòng thang là những thành phầnhợp nhất cho chủng loại thang máy này Chủng loại này bao gồm hệ điều khiểnDO2000 biến áp, biến tần mới; với hệ đều khiển mới này, tốc độ thang có thểhiệu chỉnh để thang hoạt động êm và chính xác

– Trong thang tải khách có các loại sau:

Trang 19

Thang quan sát:

Tùy vào tính chất, công việc và cách xây dựng cụ thể của các nhà caotầng mà có các loại thang quan sát sau:

Hình 2.2: Thang quan sát 1 mặt

Trang 20

Hình 2.3: Thang quan sát 3 mặt

Trang 21

Hình 2.4: Thang quan sát hình bán nguyệt

Ưu điểm của thang quan sát là có tốc dộ nâng cao, có thể quan sát xungquanh, thường thấy các thang này ở những nhà cao tầng có vị trí cao, đẹp…

Thang tải khách thông thường:

Thang tải khách dùng thông thường trong các tòa nhà cao tầng như kháchsạn, các khu chung cư… thường rất phổ biến và chiếm số lượng lớn so với cácloại thang khác

Trang 22

Hình 2.5: Thang tải khách

Trang 23

Ưu điểm của thang tải khách thông thường là tốc độ di chuyển cao, antoàn.

Trang 24

b Thang tải bệnh:

Hình 2.6: Thang tải bệnh

Thang máy tải giường bệnh có tải trọng từ 1600-2500 kg và bao gồmnhiều đặc tính kỹ thuật chủ yếu được thiết kế đem lại sự lựa chọn cần thiết phùhợp cho tất cả các loại thang bệnh viện mới Hiệu quả hoạt động theo tiêuchuẩn đáp ứng hoàn toàn các tiêu chuẩn TCVN 6395:98 Loại buồng thang duynhất có hệ thống chiếu sáng bố trí ở vách bên của buồng thang làm cho bệnhnhân không bị ảnh hửơng bởi ánh sáng chiếu thẳng vào mắt Hệ thống bảo vệbằng tia hồng ngoại dọc suốt chiều cao cửa theo không gian 3 chiều gọi tắt làLambda IIID sẽ giữ cửa mở nếu phát hiện thấy có vật cản hoặc hành kháchđang chắn ngang luồng tia giữa hai cánh cửa để đảm bảo không bị va chạm khicửa đóng lại Thang máy dừng tầng chính xác không vượt qúa 3 mm để đảmbảo việc vận chuyển băng ca (giường bệnh) một cách dễ dàng và loại bỏ nhữngnguy cơ trượt té có thể xảy ra cho người già cũng như người tàn tật Hoàn toànphù hợp những tiêu chuẩn cần thiết dành cho người già cũng như các nút gọitầng dành cho người khiếm thị trong buồng thang Trần trang trí bằng inoxgương màu trắng và các vách của buồng thang cũng bằng inox gương nhưng cótất cả 5 màu sắc khác nhau để khách hàng lựa chọn.Sàn cuả thang máy là loạisàn tốt có độ bền với hai màu xám và xanh biển có tác dụng chống nhiễmkhuẩn và chống tĩnh điện Bên cạnh đó các cửa và vách cửa thang cũng bằnginox được trang bị gồm màn hình tinh thể lỏng hiển thị vị trí của thang máy.Bên cạnh đó, các cửa và vách cửa thang cũng được phủ bằng inox cùng vớI hệthống an toàn bằng tia hồng ngoại chạy dọc suốt chiều cao cửa gọi tắt làLambda IIID cũng là một trong những tiêu chuẩn cơ bản của loại thang máynày Các tay vịn có hình dạng dẹp, được làm bằng hợp kim nhôm bề mặt phủmàu sáng bạc được gắn vào hai phía của bảng điều khiển Ngoài những chứcnăng tiêu chuẩn trên loại thang máy này còn được trang bị thêm các chức nănglựa chọn như trần hình vòm và trần giả màu trắng hoặc bằng 03 tấm Inox sọc

Trang 25

nhuyễn ghép lại Các vách buồng thang, cửa buồng thang và các vách cửabuồng thang bằng Inox sọc nhuyễn, Ngoài ra, chúng ta có thể chọn gắn thêmbảng điều khiển thứ hai (2) cho buồng thang cùng với cửa mở 02 hướng thôngnhau Gương soi với bề mặt tráng bạc được gắn từ giữa vách sau buồng thangtrở lên Tay vịn dẹp, phủ satin bạc gắn vào 1,2 hoặc 3 mặt của buồng thang Đểhấp thụ các va chạm tạo ra giữa băng ca (giường bệnh) và các vách buồngthang Các thanh chống va đập bằng nhựa tổng hợp hoặc tráng satin bạc cóchức năng hấp thụ và giảm thiểu các va chạm vào các vách của buồng thang.

Hình 2.7: Thang tải bệnh

Trang 26

c Thang tải thực phẩm và hàng hóa:

– Thang tải thực phẩm:

+ Thang máy tải thực phẩm Thiên Nam là phù hợp nhất cho việc vậnchuyển các đồ dùng của nhà bếp, các loại thức ăn, thức uống trong các Nhàhàng, Khách sạn, những vật dụng hàng hóa đơn giản trong các Siêu thị, Trungtâm thương mại, những vật dụng đơn giản như Hồ sơ, sách, báo trong các Ngânhàng, Thư viện, Văn phòng…

+ Hệ thống hoạt động được thiết kế theo công nghệ truyền dẫn Seriallàm tăng khả năng an toàn tin cậy, khả năng đáp ứng linh hoạt, dung lượng lệnhgọi phục vụ cao với nhiều chế độ hoạt động thông minh

Hình2.8: Thang tải thực phẩm

– Thang tải hàng:

+ Là thiết bị quan trọng trong việc tự động hóa hệ thống vận chuyển, lưuthông hàng hóa trong nhà máy, kho hàng Với kinh nghiệm lâu năm nhất trongngành thang máy, Thiên Nam đã thiết kế được nhiều chủng loại thang máy tảihàng đáp ứng hợp lý nhất trong các điều kiện sử dụng của nhà máy hiện nay

+ Thang máy tải hàng của Thiên Nam được thiết kế có thể sử dụng loạibằng máy kéo hoặc loại bằng thủy lực tùy theo yêu cầu của khách hàng

+ Tùy theo hàng hóa vận chuyển của Quý Khách, chúng tôi có thể tưvấn và thiết kế theo các yêu cầu vận chuyển đặc biệt của nhà máy

+ Phạm vi ứng dụng

Tải trọng : từ 500kg đến 5000 kgTốc độ : từ 15m/ph đến 60m/phSử dụng loại tời nâng

Trang 27

Hình 2.9: Thang tải hàng

Trong các loại thang máy trên ta chọn loại thang tải khách thông thường dùng nhiều trong thực tế

Trang 28

Chương 3

GIỚI THIỆU THANG MÁY TRONG ĐỀ TÀI

Hình 3.1: Mặt cắt dọc hố thang

3.1 Đặc tính kỹ thuật của thang máy:

– Công dụng của thang máy : Tải khách

– Trọng tải của thang máy : 450kg

– Vận tốc định mức của thang máy : 60 m/phút

– Vận tốc di chuyển cabin trước khi ngừng : Giảm dần về 0 m/s

– Cường độ làm việc tối đa: 80%

Trang 29

– Số lượng tối đa mở thang máy trong một giờ: 180 lần

– Số giờ làm việc trong một ngày: 24 giờ

– Vị trí bố trí giếng thang (ngoài nhà, trong nhà, trong buồng cầu thang, trongnhà ngoài buồng cầu thang): Ngoài nhà

– Tên của các tầng mà thang máy phục vụ: GF, 1F, 2F, 3F

– Vật liệu bao che giếng thang: Kết cấu khung sắt

– Kết cấu và vật liệu bao che cabin: inox

– Cấu tạo của sàn cabin (di động, cố định): Di động

– Kết cấu của các cửa giếng thang và của cabin và loại dẫn động của chúng(cửa xếp, cửa lùa, cửa bản lề 1 cánh, 2 cánh, 3 cánh, đóng mở bằng tay, đóngmở bằng cơ khí): Cửa hai cánh đóng mở tự động về hai bên từ tâm

– Số lượng khóa tự động ở mỗi cửa giếng thang: 01

– Số lượng tiếp điểm ở mỗi cửa giếng: 01

– Số lượng tiếp điểm ở cửa cabin: 04

– Đặc tính của tời (có hộp số, không hộp số, có tang, puly dẫn cáp, hộp số trụcvít, hộp số bánh năng, loại phanh): Puli dẫn cáp qua hộp giảm tốc trục vít –bánh vít

+ Tỷ số truyền của hộp số: 1:37

+ Đường kính của tang hoặc puly dẫn cáp: 480 mm

+ Đường kính của puly hướng cáp: 300mm

– Vị trí buồng máy (phía trên giếng, phía dưới giếng, phía dưới cạnh giếng):Phía trên giếng

– Loại hãm bảo hiểm cabin và đối trọng (phanh gấp, phanh êm, vận tốc vàtrọng tải tính toán đối với phanh bảo hiểm

– Phương pháp đưa hãm bảo hiểm vào tác động (qua thiết bị khống chế vậntốc): Khi thang vượt tốc, thiết bị khống chế vận tốc (Governor) tác động vàocông tắc bảo vệ quá tốc (Overspeed Sw) làm ngắt toàn bộ mạch điện, đồng thờihai má thép được kéo sát với rail dẫn hướng trong ngàm thắng

– Quãng đường cabin đi được từ khi hãm nó bằng hãm bảo hiểm, hãm êm:

Trang 30

– Loại dòng điện và điện áp:

Mạng điện Loại dòngđiện Điện áp(V)

– Đặc tính của động cơ điện:

Thông số Động cơ điện côângtắcLoại 3 phase, 1 tốc độCông suất (Hp) 4.7 kw

Tần số quay

– Hệ thống điều khiển thang máy (điều khiển ngoài, điều khiển trong cóchuông báo, điều khiển trong trực tiếp gọi cabin trống, điều khiển trong gọitheo bộ nhớ khi các thang máy làm việc độc lập hoặc theo nhóm, điều khiểntổng hợp): Điều khiển tổng hợp

– Phương pháp ngừng tự động cabin ở các tầng (tiếp điểm tầng: cơ khí, cảmứng, thiết bị tầng trung tâm, nguyên tắc làm việc của bộ hiệu chỉnh): Cảm ứngquang

Trang 32

– Đặc tính của cáp:

Cấu tạocủa cáp

Đườn

g kínhcáp(mm)

Giới hạnbền củasợi cáp kg/

mm2

Lực kéođứt toànbộ dâycáp (kg)

Hệ sốdự trữbền(e)

– Nhiệt độ cho phép ở trong phòng máy và trong giếng :

0C (tối thiểu, tối đa): (+50C – 350C)

+ Ở trong phòng máy:

Tối đa: 40; Tối thiểu: 5 (Độ C)+ Ở trong giếng:

Tối đa: 35; Tối thiểu: 5 (Độ C)– Môi trường mà thang máy cóù thể làm việc được (khô ráo, ẩm, mức độ ẩm,nguy hiểm nổ, nguy hiểm cháy) : Môi trường khô ráo, thông gió, thoáng khí.– Đặc tính của rail dẫn hướng, Rail carbin, Rail Đối trọng : Được chế tạo bằngthép carbon chất lượng cao, cóù ba mặt làm việc

– Thang máy được chế tạo hoàn toàn phù hợp với các tiêu chuẩn về thang máyhiện hành và được công nhận hoạt động tốt với các đặc tính nói trên

– Phòng thang

+ Kích thước

Rộng: 1400mmSâu: 850mmCao: 2200mm+ Vật liệu

Vách sau: Inox sọc nhuyễn

Vách hông: Inox sọc nhuyễn

– Cửa car

Trang 33

+ Vật liệu: Inox sọc nhuyễn.

+ Kích thước

Rộng: 800mmCao: 2100mm– Tiện Nghi:

– Chuông dừng tầng

+ Đèn báo tầng, báo chiều bằng LED & LED mũi tên

+ Interphone: liên lạc giữa phòng thang và bên ngoài

+ E.light chiếu sáng khẩn cấp khi có sự cố mất điện

+ Safety door: không cho cửa đóng lại khi có người

+ Quạt thông thoáng trong phòng thang

+ Cửa thoát hiểm trên nóc phòng thang

+ Thiết kế tay vịn Inox 02 bên vách hông phòng thang

+ Sàn lát nhựa bền Vinyl

– Cửa tầng

+ Kích thước

Rộng: 800mmCao: 2100mm – Loại cửa: Hai cánh đóng mở tự động về hai bên từ tâm Cửa chỉ được mở khithang dừng đúng tầng

+ Vật liệu tầng G: Inox sọc nhuyễn

+ Vật liệu tầng khác: Inox sọc nhuyễn

+ Đèn báo chiều, báo tầng bằng LED & LED mũi tên

– Bộ phận an toàn:

Trang 34

3.2 Tính năng hoạt động của thang:

– Thang máy đáp ứng mọi mệnh lệnh của ngươì sử dụng bằng chế độđiều khiển FULL COLLECTIVE SELECTIVE CONTROL thông qua các bảngđiều khiển , báo hiệu bằng tín hiệu điện tử lắp đặt trước mỗi tầng ( Hall CallPanel ) và bảng điều khiển trong phòng thang ( Car Operating Panel )

– Khi có nhu cầu sử dụng, dù thang đang ở bất cứ vị trí dừng tầng nào,cũng sẽ tuân theo mệnh lệnh của Quý khách qua 2 thao tác đơn giản :

Nhấn nút gọi tầng, thang máy sẽ đến tầng có tín hiệu gọi trong vài giây Cửatầng, Cửa car sẽ tự động đóng mở ra khi thang đến để đón Quý khách Sau khiQuý khách bước vào phòng thang, cửa tự động đóng lại sau vài giây Thang ởchế độ chờ mệnh lệnh tiếp theo ( chỉ định tầng dừng phải đến )

Nhấn nút chỉ định tầng dừng muốn đến trong Bảng điều khiển Car ( CarOperating Panel ) Quý khách sẽ cảm nhận lập tức đáp ứng của thang Trongthời gian thang chạy , tín hiệu đèn điều khiển trong bảng điện tử sẽ báo choQuý khách trạng thái và vị trí của thang trong hành trình của mình

– Tại tầng dừng cửa tự động mở ra để Quý khách đi ra , sau vài giây tựđộng đóng lại Lúc này thang đang ở chế độ tạm thời , chờ đợi một lệnh tiếptheo

– Trường hợp thang có chuông dừng tầng : trước khi dừng và mở cửa, cótín hiệu chuông báo

– Trường hợp đơn giản : nếu thang đang ở đúng tầng của Quý khách đứngvới cửa đóng, khi đó cửa lập tức mở ra khi Quý khách nhấn nút gọi trên bảngđiều khiển

– Trường hợp thang nằm trong nhóm điều khiển Duplex, hệ thống điềukhiển sẽ điều khiển thang gần nhất đến đón Quý khách nếu nó đang chạy cùngchiều với chiều mà Quý khách gọi thang , hoặc nó đang ở trạng thái chờ trongkhi các thang còn lại bận ở chiều chuyển động ngược lại

Lưu ý:

– Bảng điều khiển trên nóc Car ( Car Top Panel ) và bảng điều khiển đặttrong tủ điện ( Control Panel ) chỉ nhân viên bảo trì và nhân viên bảo hành mớiđược phép sử dụng

Trang 35

– Các hình thức điều khiển :

+ Bảng điều khiển trên nóc car, tủ điện : Phục vụ bảo trì sửa chữa

+ Bảng điều khiển tầng : phục vụ cho vận hành thang

– Mỗi tầng có một bảng điều khiển gồm : 02 button gọi chiều lên và xuống,đèn xác định vị trí car, đèn báo chiều hoạt động car Nếu nhấn một trong hainút button này sẽ xảy ra 02 trường:

+ Nếu car dừng ngay tầng : cửa sẽ mở, car đón khách Sau vài giây cửa tựđộng đóng lại

+ Nếu car dừng khác tầng : car sẽ di chuyển đến tầng được gọi và tựđộng mở cửa đón khách, sau vài giây cửa tự động đóng lại

– Bảng điều khiển car: phục vụ vận hành thang, được đặt bên trong car gồm:

+ Button OPEN ( Mở cửa )

+ Button CLOSE ( Đóng cửa )

+ Button E CALL ( Chuông gọi cứu hộ )

+ Công tắc E stop ( Dừng khẩn cấp )

+ Công tắc quạt

+ Công tắc đèn

– Sau khi vào Car, để đến tầng nào, Quý khách chỉ nhấn nút button theo chỉdẫn trên bảng điều khiển, Car sẽ di chuyển đến tầng Quý khách mong muốn.Sau đó cửa tự động mở để Quý khách đi ra

– Ngoài ra, trong car cũng có đèn báo xác định vị trí, chiều hoạt động của car.– Chế độ điều khiển :

+ Các tín hiệu gọi tầng từ Button tầng, Button Car sẽ được nhớ cả haichiều (lên,xuống),

+ Car sẽ đón khách theo chiều di chuyển đối với Button tầng và dừng ởtất cả các tầng tương ứng với Button Car được gọi

– Tín Hiệu:

+ Xác định vị trí thang: Ở mỗi tầng, trong Car và tủ điện

+ Xác định chiều hoạt động: ở mỗi tầng, trong car

– Báo quá tải: Còi ( nóc car ), đèn ( trong car )

– Liên lạc: Chuông (Button E.call); Intercom ( Liên lạc giữa Car và phòng trực)– Các hệ thống bảo vệ :

+ Vùng điều khiển: 24 VAC, được tách ly với nguồn động lực bằng biếnáp Hệ thống được tiếp đất an toàn Các thiết bị điều khiển được bảo vệ bằnghệ thống CB (Circuit Breaker )

+ Các thành phần dẫn điện được cách ly với nguồn điện Động cơ đượcbảo vệ bằng Relay nhiệt ( Trực tiếp ) và hệ thống quá tải ( Gián tiếp )

– Các bộ phận an toàn cửa :

Trang 36

+ Cửa Car :

Safety rayGate Sw+ Cửa tầng :

Door lockDoor Sw+ Các hệ thống này bảo đảm khi mở cửa, Car không hoạt động được Khicar di chuyển , cửa tầng sẽ bị khóa chặt Cửa tầng chỉ đóng, mở tự động khi cardừng đúng tầng

– Bảo vệ quá tốc độ : Khi car vượt quá tốc độ cho phép , bộ khống chế vận tốcGovernor sẽ tác động vào công tắc Over speed Sw làm ngắt toàn bộ mạch điệnđiều khiển của thang

– Bộ phận giới hạn hành trình :

+ 03 bộ Limit Sw đặt ở tầng trên cùng (TF) theo thứ tự tên gọi 2LS,4LS,6LS

+ 03 bộ Limit Sw đặt ở tầng dưới cùng (GF) theo thứ tự tên gọi1LS,3LS,5LS

+ Khi cắt Limit Sw đầu tiên ( 1LS, 2LS ) Car chuyển sang chế độ giảmtốc cưỡng bức Cắt Limit Sw thứ hai ( 3LS, 4LS ) Car được cắt chiều di chuyểntương ứng Cắt hộp thứ ba ( 5LS, 6LS ) ngắt toàn bộ mạch điều khiển củathang Tất cả các Limit Sw này được tác động nhờ một thanh cam gắn dọc theovách buồng thang

– Hệ thống cứu hộ tự động:

+ Nếu thang máy của Quý Khách có trang bị thiết bị cứu hộ tự động ( BộELD), khi bị mất nguồn điện, hệ thống điều khiển sẽ sử dụng nguồn năng lượngtừ bình acquy để đưa buồng thang của Quý khách về vị trí tầng gần nhất , mởcửa buồng thang để khách trong thang có thể ra ngoài được Sau đó sẽ ngưnghoạt động bình thường của thang, chờ khi có nguồn điện trở lại

Trang 37

1.1.1 Sơ đồ truyền động của cơ cấu nâng:

Hình 1.1: Sơ đồ truyền động của cơ cấu nâng 1.Phanh; 2.Động cơ điện; 3.HGT trục vít bánh vít; 4.Puly

1.1.2 Cấu tạo:

Tời kéo dùng trong cơ cấu nâng của thang máy là 1 khối thống nhất,trong đó bao gồm phanh, động cơ điện và hộp giảm tốc trục vít bánh vít

1.1.3 Nguyên lý hoạt động:

Động cơ điện 2 một đầu được nối với hộp giảm tốc 3, đầu kia của động cơđiện 2 được gắn với phanh 1 Hộp giảm tốc 3 được nối với puly 4 Động cơ quaytruyền mômen qua trục của hộp giảm tốc nhờ động cơ và hộp giảm tốc có cùngtrục, hộp giảm tốc vừa có nhiệm vụ biến đổi tốc độ cao của động cơ xuống tốcđộ thấp hơn theo yêu cầu vừa có nhiệm vụ truyền mômen cho puly Puly quaythực hiện việc nâng hạ đồng thời Cabin và Đối trọng

1.2 Số liệu ban đầu tính toán cơ cấu nâng:

– Sức nâng : Q = 450 kG

– Trọng lượng bộ phận mang hàng (buồng thang): Gcb = 700 kG

– Chiều cao nâng : Hn = 10,5m

– Tốc độ nâng : Vn = 1 m/s

– Gia tốc nâng : a = 1,5 m/s2

– Chế độ làm việc trung bình 25%

Trang 38

1.3 Chọn hệ palăng nâng hàng:

– Trong thang máy người ta thường sử dung nguồn dẫn động cho cơ cấulà máy kéo

– Với sức nâng danh nghĩa 450 kG thông thường người ta không dùng hệpalăng Thường thì thông qua 1 puly dẫn hướng:

Hình 1.2: Sơ đồ mắc cáp cơ cấu nâng 1.Buồng thang ; 2 Tời kéo ; 3 Puly dẫn hướng ; 4.Đối trọng.

– Đại lượng đặc trưng cho palăng cáp là bội suất palăng i Bội suấtpalăng lực là số lần lực tăng cáp giảm đi so với tải trọng nâng Q được xác địnhbằng công thức (1.7)[2]:

– m = 6 : là số nhánh cáp treo vật

– k = 6 : là số nhánh cáp cuốn lên puly

1.4 Tính chọn cáp nâng hàng:

– Trong máy trục nói cung và thang máy nói riêng cáp thép được sử dụngrất phổ biến rộng rãi đặc biệt là trong cơ cấu nâng Có nhiều loại cáp thép nhưcáp bện kép, cáp bện ba lớp, cáp bện xuôi, cáp bện chéo, cáp bện hỗn hợp Nhưng được sử dụng rộng rãi nhất là loại cáp bện kép lõi đay với 6 dánh cáp làthông dụng hơn cả Loại cáp này có ưu điểm là có độ uốn cong tốt và có khảnăng bôi trơn tốt

– Để chọn được cáp thép cho cơ cấu ta phải dựa vào tải trọng phá hủycủa sợi cáp

1.4.1 Lực trong dây cáp cuộn vào tang (2.7)[3]:

St = QG i cbG c

Trang 39

trong đó:

– Q = 450 kG: Tải trọng nâng danh nghĩa

– Gcb = 700 kG: Tải trọng cabin

– Số nhánh cáp treo cabin i = 3

– Gc: Tải trọng cáp nâng

Gc = Hc.qc = 13,5.0,3586 = 4,84 kGtrong đó:

– Hc : Chiếu dài cáp nâng

Hc = H + 3m =10,5+3 = 13,5 m– Trọng lượng trên 1m cáp qc = 0,3586 kG/m

– S = St = 384,95 KG: Tải trọng lớn nhất tác dụng vào cáp

– k: Hệ số an toàn lấy theo (2.3)[1] lấy k = 12

Vậy:

P ≥ 384,95.12 = 4619,4 kGTra bảng III.7 [1] ta chọn được loại cáp thép có các thông số kỹ thuật nhưsau:

– Đường kính cáp: dc = 9,9 mm

– Giới hạn bền: b  160KG/mm2

– Tải trọng phá hủy: P = 4985 kG

Vậy ta chọn loại cáp bện kép loại -P cấu tạo: 6×19(1+6+6).6+1 lõitheo C2688-69

Độ bền dự trữ thực tế của cáp:

Trang 40

trong đó:

– d = 9,9 mm: Đường kính của dây cáp chọn

– e = 45: Hệ số chọn theo bảng (2.7)[1]

Vậy:

D 9,9.45 = 445,5 mmChọn đường kính của puly D = 480 mm

1.5.2 Xác định các kích thước của puly:

Hình 1.3: Mặt cắt của puly

– Bán kính rãnh puly:

r = ( 0,53 ÷ 0,6 ) dc = 5,94 mmChọn r = 6 mm

– Góc nghiêng của hai thành bên rãnh puly :

2 = 40O ÷ 60O

– Chiều sâu rãnh puly :

h = ( 2 ÷ 2,5 )dc = 24,75 mm Chọn h = 25 mm

Ngày đăng: 05/12/2012, 12:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[01] Phạm ĐứcTÍNH TOÁN MÁY NÂNG CHUYỂN Trường đại học Hàng Hải Khác
[02] Trương Quốc Thành – Phạm Quang Dũng MÁY VÀ THIẾT BỊ NÂNG Khác
[03] Nguyeãn Danh Sôn THANG MÁY [04] Nguyễn Hữu QuảngSỨC BỀN VẬT LIỆU Trường ĐHGTVT TPHCM Khác
[05] Ths. Nguyễn Hữu Quảng – Ths. Phạm Văn Giám KẾT CẤU KIM LOẠI MÁY TRỤCTrường ĐHGTVT TPHCM Khác
[06] Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁYNhà xuất bản giáo dục Khác
[07] Huỳnh Văn Hoàng – Trần Thị Hồng – Lê Hồng Sơn KEÁT CAÁU THEÙP THIEÁT BÒ NAÂNGNhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Thang tải khách. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.1 Thang tải khách (Trang 18)
Hình 2.2: Thang quan sá t1 mặt - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.2 Thang quan sá t1 mặt (Trang 19)
Hình 2.2: Thang quan sát 1 mặt - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.2 Thang quan sát 1 mặt (Trang 19)
Hình 2.3: Thang quan sá t3 mặt - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.3 Thang quan sá t3 mặt (Trang 20)
Hình 2.3: Thang quan sát 3 mặt - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.3 Thang quan sát 3 mặt (Trang 20)
Hình 2.4: Thang quan sát hình bán nguyệt - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.4 Thang quan sát hình bán nguyệt (Trang 21)
Hình 2.4: Thang quan sát hình bán nguyệt - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.4 Thang quan sát hình bán nguyệt (Trang 21)
Hình 2.5: Thang tải khách - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.5 Thang tải khách (Trang 22)
Hình 2.5: Thang tải khách - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.5 Thang tải khách (Trang 22)
Hình 2.6: Thang tải bệnh - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.6 Thang tải bệnh (Trang 24)
Hình 2.7: Thang tải bệnh - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.7 Thang tải bệnh (Trang 25)
Hình 2.9: Thang tải hàng - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.9 Thang tải hàng (Trang 27)
Hình 2.9: Thang tải hàng - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.9 Thang tải hàng (Trang 27)
Hình 3.1: Mặt cắt dọc hố thang - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 3.1 Mặt cắt dọc hố thang (Trang 28)
Hình 3.1: Mặt cắt dọc hố thang - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 3.1 Mặt cắt dọc hố thang (Trang 28)
Hình 1.6: Phanh đĩa áp trục. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.6 Phanh đĩa áp trục (Trang 49)
– C1,C2,C3,C4 :trọng tâm các hình chử nhật bên trong + C1 = ( 2,5;0,2 ) - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
1 C2,C3,C4 :trọng tâm các hình chử nhật bên trong + C1 = ( 2,5;0,2 ) (Trang 55)
2.2.2. Tính toán các trường hợp tải trọng khung đứng buồng cabin: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
2.2.2. Tính toán các trường hợp tải trọng khung đứng buồng cabin: (Trang 56)
Hình 2.3: Sơ đồ tính toán khung cabin - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.3 Sơ đồ tính toán khung cabin (Trang 57)
Hình 2.3: Sơ đồ tính toán khung cabin - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.3 Sơ đồ tính toán khung cabin (Trang 57)
Hình 2.4: Sơ đồ tính TH1 trong đó: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.4 Sơ đồ tính TH1 trong đó: (Trang 58)
Hình 2.5: Sơ dồ tính TH2 - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.5 Sơ dồ tính TH2 (Trang 61)
Hình 2.5: Sô doà tính TH2 trong đó: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.5 Sô doà tính TH2 trong đó: (Trang 61)
2.2.4. Xác định đặc trưng hình học mặt sàn buồng cabin: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
2.2.4. Xác định đặc trưng hình học mặt sàn buồng cabin: (Trang 67)
Hình 2.6 : Kích thước sàn cabin 1 - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.6 Kích thước sàn cabin 1 (Trang 67)
Hình 2.7: Kích thước sàn cabi n2 - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.7 Kích thước sàn cabi n2 (Trang 70)
Hình 2.7 : Kích thước sàn cabin 2 trong đó: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.7 Kích thước sàn cabin 2 trong đó: (Trang 70)
Hình2.8: Sơ đồ tính khung ngang sàn cabin - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.8 Sơ đồ tính khung ngang sàn cabin (Trang 73)
Hình 2.8: Sơ đồ tính khung ngang sàn cabin trong đó: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 2.8 Sơ đồ tính khung ngang sàn cabin trong đó: (Trang 73)
2.3. Tính toán thiết kế kết cấu thép đối trọng buồng cabin: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
2.3. Tính toán thiết kế kết cấu thép đối trọng buồng cabin: (Trang 78)
Hình 3.1: Sơ đồ bộ hãm bảo hiểm thang máy - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 3.1 Sơ đồ bộ hãm bảo hiểm thang máy (Trang 89)
Hình 3.3: Cơ cấu điều khiển của bộ hãm bảo hiểm có dẫn động từ bộ hạn chế tốc độ. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 3.3 Cơ cấu điều khiển của bộ hãm bảo hiểm có dẫn động từ bộ hạn chế tốc độ (Trang 91)
Hình 3.3: Cơ cấu điều khiển của bộ hãm bảo hiểm có dẫn động từ bộ hạn chế tốc độ. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 3.3 Cơ cấu điều khiển của bộ hãm bảo hiểm có dẫn động từ bộ hạn chế tốc độ (Trang 91)
Hình 3.4: Sơ đồ bộ hạn chế tốc độ. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 3.4 Sơ đồ bộ hạn chế tốc độ (Trang 92)
Hình 3.4: Sơ đồ bộ hạn chế tốc độ. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 3.4 Sơ đồ bộ hạn chế tốc độ (Trang 92)
Dựa vào bảng số liệu trên ta vẽ đường đặc tính cơ tự nhiên của động cơ - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
a vào bảng số liệu trên ta vẽ đường đặc tính cơ tự nhiên của động cơ (Trang 98)
Hình 4.2: Mạch điện thang máy truyền thống - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.2 Mạch điện thang máy truyền thống (Trang 100)
Hình 4.2: Mạch điện thang máy truyền thống - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.2 Mạch điện thang máy truyền thống (Trang 100)
Hình 4.3: Mạch động lực thang máy - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.3 Mạch động lực thang máy (Trang 103)
Hình 4.3: Mạch động lực thang máy - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.3 Mạch động lực thang máy (Trang 103)
Hình 4.4: Mạch điện của PLC, cửa và mạch an toàn - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.4 Mạch điện của PLC, cửa và mạch an toàn (Trang 104)
Hình 4.4: Mạch điện của PLC, cửa và mạch an toàn – Mạch điều khiển các bộ phận như thắng cơ khí. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.4 Mạch điện của PLC, cửa và mạch an toàn – Mạch điều khiển các bộ phận như thắng cơ khí (Trang 104)
Hình 4.5: PLC-FX 48 MR - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.5 PLC-FX 48 MR (Trang 105)
Hình 4.6: DOOR OPERATOR - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.6 DOOR OPERATOR (Trang 106)
Hình 4.7: Board xử lý tín hiệu - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.7 Board xử lý tín hiệu (Trang 107)
Hình 4.7: Board xử lý tín hiệu - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 4.7 Board xử lý tín hiệu (Trang 107)
– Khung đối trọng được tạo ra từ các thép hình với các tiêu chẩn có sẵn, và các tấm thép này liên kết với nhau bằng phương pháp hàn. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
hung đối trọng được tạo ra từ các thép hình với các tiêu chẩn có sẵn, và các tấm thép này liên kết với nhau bằng phương pháp hàn (Trang 111)
Hình 1.1: Thép hình chữ U Thép hình chữ U có: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.1 Thép hình chữ U Thép hình chữ U có: (Trang 111)
Hình 1.4: Thiết bị dùng cho hàn TIG a.Sơ đồ thiết bị ; b.Máy hàn TIG - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.4 Thiết bị dùng cho hàn TIG a.Sơ đồ thiết bị ; b.Máy hàn TIG (Trang 113)
Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hàn hồ quang điện cực không nóng chảytrong môi trường khí trơ (GTAW/TIG) - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý hàn hồ quang điện cực không nóng chảytrong môi trường khí trơ (GTAW/TIG) (Trang 113)
Hình 1.4: Thiết bị dùng cho hàn TIG a.Sơ đồ thiết bị ; b.Máy hàn TIG Vật liệu: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.4 Thiết bị dùng cho hàn TIG a.Sơ đồ thiết bị ; b.Máy hàn TIG Vật liệu: (Trang 113)
Hình 1.5: Máy cắt IK-12 Hunter - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.5 Máy cắt IK-12 Hunter (Trang 114)
Hình 1.6: Phương pháp vạch dấu. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.6 Phương pháp vạch dấu (Trang 116)
Hình 1.9: Khoan lỗ bắt guốc tựa - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.9 Khoan lỗ bắt guốc tựa (Trang 117)
Hình 1.8: Khoan lỗ bắt cáp - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.8 Khoan lỗ bắt cáp (Trang 117)
Hình 1.11: Hàn liên kết - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.11 Hàn liên kết (Trang 119)
Hình 1.11: Hàn liên kết Bước 2: - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.11 Hàn liên kết Bước 2: (Trang 119)
Hình 1.12: Hàn liên kết 2 Bước 3: Hàn tấm treo cáp đối trọng. - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.12 Hàn liên kết 2 Bước 3: Hàn tấm treo cáp đối trọng (Trang 119)
Hình 1.14: Hàn tấm lắp guốc tựa - Thiết kế thang máy 4 điểm dừng
Hình 1.14 Hàn tấm lắp guốc tựa (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w