Công tác chuẩn bị

Một phần của tài liệu Thiết kế thang máy 4 điểm dừng (Trang 122 - 125)

LẮP RÁP VÀ THỬ NGHIỆM 2.1. Lắp ráp cơ khí

2.1.1. Công tác chuẩn bị

– Chuyển các dụng cụ, thiết bị vào đúng vị trí thi công.

– Chuẩn bị các nguồn điện thi công + Vũ trớ nguoàn ủieọn

+ Coõng suaỏt nguoàn ủieọn

+ Nối điện máy hàn với các dụng cụ khác – Thắp sáng hố thang

– Thả dây cáp an toàn dọc hố thang – Đóng dàn thao tác

– Kéo các dàn khác lên phòng máy:

+ Thiết bị phòng máy được kéo lên bằng tời đi qua hố thang, vì vậy phải kiểm tra thật kỹ lưỡng trước khi kéo và phân công thi công cụ thể.

+ Kéo thiết bị gì và làm như thế nào.

+ Nơi nào thoát ra khỏi hố thang tốt nhất + Có bao nhiêu công nhân và làm việc gì + Phương thức liên lạc

+ Tấm che được đậy kín lại sau khi kéo 2.1.2. Định vị giàn chuẩn thi công:

a. Khái quát:

– Định vị giàn chuẩn là quyết định vị trí dây chì. Các dây chì chuẩn này sẽ được dùng làm cho việc lắp đặt tất cả các thiết bị thang máy vào trong hố thang. Công việc này rất quan trọng, vì vậy cần phải cẩn thận và chính xác.

– Có 2 giàn chuẩn: giàn chuẩn trên và giàn chuẩn dưới

+ Giàn chuẩn trên được định vị tại sàn phòng máy hoặc dưới sàn phòng máy ( cách sàn phòng máy khoảng 800 mm ÷ 1000 mm )

+ Giàn chuẩn dưới được định vị tại pit.

– Các yếu tố cần và đủ để định vị giàn chuẩn thi công:

+ Đường tâm hố thang

+ Mặt hoàn thiện của tường, trước của tầng – Các thông số:

+ Khoảng cách giữa 2 rail cabin, 2 rail đối trọng.

+ Khoảng cách giữa cửa tầng và rail cabin + Khoảng cách giữa rail cabin và rail đối trọng

+ Khoảng cách giữa bộ phận thang máy với hố thang.

+ Khoảng cách mở cửa hố thang b. Các trình tự thao tác:

– Định vị giàn chuẩn thi công trên:

+ Định vị 2 cây chịu lực để đỡ giàn chuẩn do đó cần phải kiểm tra cao thấp. Cho phép độ chênh lệch cao thấp ở 2 vị trí xa nhất ≤ 1 mm

+ Định vị cây cửa tầng ( tạm thời ) có vị trí tương đối.

+ Thả 2 sợi chì cho cửa ( chỉ được căng bằng 2 quả dọi và quả dọi có khối lượng từ 5 ÷20 kg )

+ Định vị giàn chuẩn thi công dưới:

+ Định vị 2 cây chịu lực để đỡ giàn chuẩn, do đó cần phải kiểm tra cao thấp. Cho phép độ chênh lệch cao thấp ở 2 vị trí xa nhất ≤ 1 mm

c. Duùng cuù:

– Máy khoan bê tông, Búa, Clê, Kềm cắt, Cưa gỗ, Dụng cụ lấy dấu, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Dây chì...

d. An toàn:

– Dây an toàn phải luôn luôn dùng trong hố thang.

– Vệ sinh và sắp xếp tốt phòng máy và hố thang

– Hãy cẩn thận không cho dụng cụ và vật rơi rớt xuống.

– Hãy dùng dây an toàn cho những công việc gần tường hở 2.1.3. Công việc lắp đặt trong hố thang:

a. Laép rail:

Việc lắp rail đòi hỏi phải cẩn thận và chính xác b. ẹũnh vũ rail:

– Làm vệ sinh rail thật kỹ – Đưa rail vào hố thang

– Định vị rail cabin, rail đối trọng tạm thời – Định vị baket từ dưới lên trên

– Baket được định vị vào tường bằng Bulông hoặc hàn vào các đà sắt.

Nếu tường không phẳng theo phương thẳng đứng thì phải đục tường hoặc lót shim vào để baket thẳng góc với dây chì

– Nối rail, trước khi nối rail phải vệ sinh ở khu vực bát 8 lỗ và các đầu aõm – dửụng

– Định vị rail tạm thời vào baket, tiếp tục cho đến khi hết 2 rail cabin + 2 rail đối trọng

Định vị lại dây chì

– Nối rail tiếp tục đến hết, sau đó hiệu chỉnh và cố định rail vào baket từ dưới lên

c. Duùng cuù:

– Máy khoan bêtông, Búa, Oáng đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...

d. An toàn:

– Luôn thắt dây an toàn

– Kiểm tra các dây điện, xác nhận lại dây nối đất – Kiểm tra nơi hàn, bảo đảm không có sự cháy xảy ra.

– Vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ

– Phải giữ bình tĩnh khi sử dụng máy khoan bêtông – Việc nối rail đòi hỏi phải cẩn thận và chính xác 2.1.4. Các công việc pit và hố ( trong hố thang ):

a. Các công việc pit:

– Cố định đế rail cabin và đế rail đối trọng – Bằng philip hoặc bằng xi măng

– Định vị đôn lò xo giảm chấn b. Các công việc trong hố thang:

– Lắp khung đối trọng, lắp cử chặn, lắp shoe trượt đối trọng, lắp đôn c. Duùng cuù:

– Máy khoan bêtông, Búa, Oáng đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...

d. An toàn:

– Xác nhận rằng không có công việc ở phía trên – Không ném vật tư hoặc rác xuống pit

– Xuống pit phải cẩn thận, không được nhảy xuống 2.1.5. Laép khung cabin:

a. Công việc lắp khung cabin là lắp ghép các bộ phận khung dưới, thanh đứng, khung trên, sàn cabin, thanh giằng... với nhau:

– Chuaồn bũ duùng cuù keựo

– Đưa khung dưới vào hố thang – Lắp dây cáp vào thắng cơ

– Định vị khung dưới của hố thang – Kieồm tra level, taõm khung cabin – Lắp khung trượt cho khung dưới – Kiểm tra các kích thước chuẩn

– Lắp 2 khung đứng, kiểm tra khung đứng – Lắp shoe trượt vào, kiểm tra thông số

– Lắp sàn cabin vào khung dưới, kiểm tra level và tâm chuẩn, chêm lót shim

– Laép thanh giaèng cho cabin

– Lắp cam vào cabin

– Hiệu chỉnh shoe trượt cabin và shoe trượt đối trọng b. Duùng cuù:

– Máy khoan bêtông, Búa, Oáng đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...

c. An toàn:

– Vệ sinh rail ở vị trí thắng cơ hoạt động

– Khung cabin rất nặng, do đó phải cẩn thận khi đưa vào hố thang, phải thoỏng nhaỏt hieọu leọnh

– Phải thắt dây an toàn 2.1.6. Lắp phòng máy:

a. Coõng vieọc:

– Đặt đà máy theo các thông số của bản vẽ lắp đặt – Lắp chassi máy kéo lên đà

– Lắp cụm máy kéo cần chính xác và vững chắc – Lắp poulie đỡ phụ

– Đặt governor hoàn chỉnh

– Đặt tủ điện theo thông số bản vẽ b.Duùng cuù:

– Máy khoan bêtông, Búa, Oáng đóng philip, Cảo, Thước canh rail, Thước thủy, Thước cuộn, Thước lá, Máy hàn...

c. An toàn:

– Cẩn thận với lỗ kéo máy, Máy hàn điện, Máy khoan...

Một phần của tài liệu Thiết kế thang máy 4 điểm dừng (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w