TÍNH TỐN THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP 2.1 Vật liệu chế tạo:
2.3.1. Tính tốn trọng lượng đối trọng:
– Để giảm cơng suất của động cơ và tải trọng tác dụng lên bộ tời thang máy thì trọng lượng của cabin và một phần của trọng lượng vật nâng trong đa số trường hợp các thang máy, được cân bằng bởi đối trọng. Các thang máy khơng cĩ đối trọng được sử dụng rất hiếm, chẳng hạn như khi sử dụng bộ palăng làm bộ tời nâng, trong một số thang máy nâng hàng nhỏ.
Hình 2.9: Các sơ đồ cân bằng thang máy
– Sơ đồ a: Đối trọng 2 liên hệ trực tiếp với cabin 1. Trường hợp này chỉ cho phép cân bằng một phần trọng lượng của cabin vì khi cân bằng tồn bộ trọng lượng của cabin thì sự hạ cabin lúc khơng cĩ vật sẽ khơng thể thực hiện được. Sơ đồ này được sử dụng rất hiếm, chẳng hạn như trong một số thang máy cĩ cabin rất nặng. Thơng thường, sự cân bằng thang máy được thực hiện theo sơ đồ b.
– Sơ đồ b: trong trường hợp này, ở các thang máy cĩ puli dẫn cáp thì đối trọng 2 được treo trực tiếp trên các đầu cáp nâng vắt qua puli và đồng thời tạo ra lực căng cần thiết và lực bám của cáp với puli. Ơû các bộ tời dùng tang quấn cáp thì đối trọng được treo trên các dây dẩn cáp phụ cũng được quấn trên chính tang này như cáp nâng nhưng theo hướng ngược lại. Ơû sơ đồ này các mơmen tác dụng lên trục của puli dẫn cáp ( hoặc tang ) được cân bằng với trọng lượng cabin 1 và một phần của trọng lượng vật nâng. Trọng lượng của đối trọng được xác định từ điều kiện(13.1)[2]:
Gđt = Gcabin + ψ Q (2.11)
trong đĩ:
Q : Trọng lượng tối đa vật nâng. Gcabin: trọng lượng cabin
ψ : Hệ số cân bằng trọng lượng vật nâng. Vậy:
Gđt = Gcabin + ψ Q = 700 + 0,5.450 = 925 kG.