Mạch điều khiển thang máy có điều khiển lập trình

Một phần của tài liệu Thiết kế thang máy 4 điểm dừng (Trang 103 - 111)

MẠCH ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 4.1. Tính chọn các thiết bị điện

4.3. Mạch điều khiển thang máy có điều khiển lập trình

Hình 4.3: Mạch động lực thang máy

– Mạch điều khiển trên đây có thể coi là mạch động lực. Nó bao gồm:

+ Động cơ nâng cabin, động cơ của thông qua các tủ cứu hộ tới các biến tần chính và biến tầng cửa.

+ Một số mạch chiếu sáng hố thang, quạt thông gió.

+ Mạch liên lạc trong và ngoài cabin khi gặp sự cố hay liên lạc khi bảo trì bảo dưỡng thang máy.

Hình 4.4: Mạch điện của PLC, cửa và mạch an toàn – Mạch điều khiển các bộ phận như thắng cơ khí.

– Hệ thống mạch an toàn cho thang máy, ví dụ như các tiếp điểm cửa interlock khi chưa đóng hết thì mạch động lực không hoạt động để nâng hoặc hạ cabin.

– Hệ thống dừng đúng tầng.

– Trong các hệ thống trên luôn luôn có các tủ cứu hộ, tránh việc mất điện đột ngột.

Hình 4.5: PLC-FX 48 MR

– Hệ thống điều khiển thang máy dựa vào sự điều khiển của PLC thông qua biến tần sẽ truyền tín hiệu tới các phần tử ở mỗi tầng.

Hình 4.6: DOOR OPERATOR

– Cửa cabin và cửa tầng được điều khiển thông qua một biến tần riêng, không dùng chung với biến tần tổng.

Hình 4.7: Board xử lý tín hiệu

– Ở mỗi tầng đều lắp một bộ board có chức năng truyền tín hiệu tới PLC xử lý.

– Các board này là những bộ nhớ tín hiệu và hiển thị lên màn hình trong cabin và màn hình ngoài cửa tầng.

4.3.1. Các phần tử trong các mạch điều khiển có lập trình:

Ký hiệu Tên gọi

MT Động cơ nâng cabin

MT1 ÷ MT3 Tiếp điểm với động cơ nâng

ELD Tủ cứu hộ

VVVF-MIT Bieỏn taàn kieồu mitsubitshi

MC Coâng taéc tô nguoàn

R,S,T Tiếp điểm giữa tủ cứu hộ tổng với biến tần tổng

L1,L2,L3 Tiếp điểm với nguồn cấp điện

SCB Aùp tô mát tổng

Encoder Bộ đếm xung

DM Động cơ đóng mở cửa

DOOR-VF Biến tần cửa

DM1,DM2,DM3 Tiếp điểm động cơ cửa

TRF1 Bieán theá 3 pha 380V

CB1/1P/5A Aùp tô mát 1 pha

L12 Tiếp điểm nối mạch điều khiển cửa

F1/5A Caàu chì

RF1,RF2 Caàu ủi oỏt

TRF2/1P Bieán theá 1 pha 220V

RF3 Caàu ủi oỏt nguoàn 220V

GATE SW Bộ báo đóng cửa

GS1,GS2 Tiếp điểm của bộ báo đóng cửa INTERLOCK Khóa liên tiếp cửa

DS1,DS2 Tiếp điểm cửa

GOV Thaéng cô

PR Rơ le an toàn

B Công tắc tơ thắng của động cơ

BT Rô le thaéng

DZ Rô le baèng taàng

LVU Rơ le đếm lên

LVD Rơ le đếm xuống

INS Công tắc tơ chạy tự động

PLC-FX-48MR PLC Mitsubitshi

1LS Hộp giới hạn hãm xuống

2LS Hộp giới hạn hãm lên

3LS Hộp giới hạn cắt xuống

4LS Hộp giới hạn cắt lên

5LS,6LS Hộp giới hạn trung gian

RUN SW Công tắc tơ chạy bằng tay

CL Báo đóng cửa

OL Báo mở cửa

NO Quá tải

DRA-200 Board điều khiển cửa

BELL Chuông dừng tầng

CALL DOOR Đèn báo quá tải

OPERATOR DOOR-

VF Biến tần cửa

A1,B1 Đường truyền nối PLC

A2,B2 Đường truyền nội mạng

24VDC,GND Nguồn 24V một chiều

CON1 Đường an toàn

CON3,CON4 Tín hiệu nối từ PLC

STR Động cơ quay theo chiều thuận

STF Động cơ quay theo chiều ngược

RH Động cơ quay với tốc độ cao

RL Động cơ quay với tốc độ thấp

RM Động cơ quay với tốc độ trung bình

SD Đường chung

4.3.2. Nguyên lý hoạt động:

– Giả sử khách hàng đang ở tầng 1 muốn lên tầng 3 thì ở ngoài cửa tầng khách hàng ấn nút lên trong board bên ngoài. Khi đó tín hiệu tù button GU qua jack GU tới board tầng GF. Board có nhiệm vụ nhớ tín hiệu đầu vào và hiển thị lên màn hình cho khách hàng biết. Tín hiệu từ board tầng GF sẽ được truyền tới buffer board, đây là board tổng, tất cả các tín hiệu từ board ở các tầng sau khi nhân được tín hiệu đều truyền tới board tổng này. Từ buffer board tín hiệu được truyền tới PLC-FX 48 MR xử lý. Tại đây tín hiệu được truyền tới bộ đếm, các bộ đếm sẽ làm việc. Nếu buồng thang đúng tầng 1 thì PLC truyền tín hiệu tới biến tần cửa, động cơ cửa hoạt động, cửa tầng và cửa cabin sẽ mở ra, còn nếu cabin đang ở một tầng nào đó thì rơ le đếm xuống làm việc, đồng thời tín hiệu

từ PLC sau khi qua biến tần tổng động cơ cabin sẽ hạ buồng thang xuống tầng 1. Cabin hạ xuống tầng 1 ban đầu với tốc độ cao đến trung bình rồi thấp, các tín hiệu này đều được PLC xử lý. Để động cơ nâng(hạ) cabin hoạt động thì ở mạch an toàn, tín hiệu tất cả các cửa đều đóng interlock, khi đúng tầng cửa tầng mở ra nhờ động cơ cửa hoạt động.

– Ở trong buồng thang sẽ có 1 màn hình hiển thị các tầng cần đến, khi nhận tín hiệu đầu vào là tầng 3. Tín hiệu từ board xử lý gọi trong cabin được đưa tới board tổng. Tương tự, Từ buffer board tín hiệu được truyền tới PLC-FX 48 MR xử lý. Tại đây tín hiệu được truyền tới bộ đếm, các bộ đếm sẽ làm việc.

Rơ le đếm lên làm việc, đồng thời tín hiệu từ PLC sau khi qua biến tần tổng động cơ cabin sẽ nâng buồng thang lên tầng 3. khi buồng thang đúng tầng 3 thì PLC truyền tín hiệu tới biến tần cửa, động cơ cửa hoạt động, cửa tầng và cửa cabin sẽ mở ra.

– Trong các mạch điện luôn luôn có các tủ cứu hộ ELD, các tủ cứu hộ này có nhiệm vụ khi mất điện đột ngột thì ELD cung cấp cho điện cho mạch động lực để mở phanh, động cơ nâng cabin và động cơ cửa hoạt động. Cung cấp cho mạch điều khiển để PLC xử lý để đưa cabin đến tầng gần nhất.

– ệu ủieồm:

+ An toàn.

+ Nâng hạ cabin êm.

+ Khoâng gaây ra tieáng oàn.

– Nhược điểm:

+ Các phần tử làm việc liên tục nên bảo trì , bão dưỡng hằng năm.

Phaàn 3

Một phần của tài liệu Thiết kế thang máy 4 điểm dừng (Trang 103 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w