1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI: "PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIETTEL TELECOM" potx

118 1,9K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành:...24 Công ty viễn thông di động Viettel Telecom đang ở cuối giai đoạn tăng trưởng và đầu giai đoạn trưởng thành/bão hòa...24 4.. Xác định các

Trang 1

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIETTEL

TELECOM

Lớp 1105SMGM0211 Nhóm3

Trang 2

Mục lục

A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VIETTEL TELECOM 3

I.TẦM NHÌN, SỨ MẠNG KINH DOANH: 7

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 14

1 Tốc độ tăng trưởng của ngành viễn thông: 14

 Ngành viễn thông Việt Nam đang có xu hướng bão hòa tạm thời ( sắp bão hòa) 15

2 Tốc độ tăng trưởng ba năm gần nhất của Công ty viễn thông di động Vietteltelecom: 15

3 Giai đoạn trong chu kỳ phát triển của ngành: 24

Công ty viễn thông di động Viettel Telecom đang ở cuối giai đoạn tăng trưởng và đầu giai đoạn trưởng thành/bão hòa 24

4 Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô: 24

4.1 Tình hình kinh tế: 25

4.2 Tình hình chính trị - pháp luật: 30

4.3 Các nhân tố văn hoá - xã hội 32

4.4 Các yếu tố tự nhiên - công nghệ 34

5 Đánh giá cường độ cạnh tranh 36

5.1 Tồn tại các rào cản ra nhập ngành: 37

5.2 Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng: 38

5.3 Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng: 39

5.4 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành: 40

5.5 Đe dọa từ các sản phẩm thay thế: 43

5.6 Đe dọa từ các sản phẩm nhập mới: 44

III PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 54

1 Đánh giá các nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị của doanh nghiệp: 54

2 Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp là mạnh vì : 56

3 Phân tích mô thức TOWS (Định hướng chiến lược): 63

IV CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP 67

V ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 102

1 Cơ cấu tổ chức của Công ty viễn thông di động Viettel Telecom: 102

Trang 4

A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VIETTEL TELECOM

 Tên đầy đủ Doanh nghiệp: Công ty Viễn

Thông Viettel Telecom

 Tên viết tắt Doanh nghiệp: Viettel.

 Trụ sở giao dịch: Số12 tòa nhà 381 Đội

 Ngày tháng thành lập Doanh nghiệp:

Công ty Viễn thông Viettel (Viettel

Trang 5

Telecom) trực thuộc Tổng Công ty Viễnthông Quân đội Viettel được thành lậpngày 05/4/2007, trên cở sở sát nhập cácCông ty Internet Viettel, Điện thoại cốđịnh Viettel và Điện thoại di động Viettel.

 Loại hình doanh nghiệp: Viettel là doanh

nghiệp kinh tế quốc phòng, Nhà nước sởhữu 100% vốn điều lệ, hoạt động theo loạihình công ty TNHH một thành viên

 Số đăng kí kinh doanh: Vh152222 – Mã

Trang 6

 Viễn thông vệ tinh

 Viễn thông khác: Sản xuất linh kiệnđiện tử, thiết bị truyền thông, sản phẩmđiện tử dân dụng, dây cáp, sợi cápquang học, sản xuất dây, cáp điện vàđiện tử khác, các loại thiết bị dây dẫnđiện khác

Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược của Công ty viễn thông Viettel Telecom (SBU):

1 Internet Viettel

2 Điện thoại cố định Viettel

3 Điện thoại di động Viettel

Trang 7

Nhóm chỉ tập trung phân tích chiến lược doanh nghiệp của Công ty Viettel Telecom về mảng điện thoại di động.

Trang 8

B PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG

TY VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIETTEL TELECOM

I.TẦM NHÌN, SỨ MẠNG KINH DOANH:

1 Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh của Doanh nghiệp:

 Tầm nhìn chiến lược:

Với quan điểm phát triển:

Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòngĐầu tư vào cơ sở hạ tầng

Kinh doanh định hướng khách hàng

Trang 9

Phát triển nhanh, liên tục cải cách để ổnđịnh.

Lấy con người làm yếu tố cốt lõi

Tầm nhìn thương hiệu của Viettel là:

Ngắn gọn nhưng thể hiện sự tôn trọng kháchhàng và sự quan tâm lắng nghe của Viettel:

“Hãy nói theo cách của bạn” (Say it your way).Mỗi khách hàng là một con người – một cá thểriêng biệt cần được tôn trọng, quan tâm và lắngnghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt,liên tục đổi mới, cùng khách hàng sáng tạo racác sản phẩm dịch vụ ngày càng hoàn hảo

Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là

xã hội Vietel cam kết tái đầu tư cho xã hội

Trang 10

thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuấtkinh doanh với các hoạt đông xã hội, hoạt độngnhân đạo

Sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các đối tác kinhdoanh để cùng phát triển

Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn

bó, góp sức xây dựng mái nhà chung Viettel

 Sứ mạng kinh doanh:

Viettel luôn luôn biết quan tâm, lắng nghe vàcảm nhận, trân trọng những ý kiến của mọingười như những cá thể riêng biệt – các thànhviên của công ty, khách hàng và đối tác để cùng

Trang 11

họ tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoànhảo.

Triết lý thương hiệu: luôn đột phá, đi đầu, tiênphong; công nghệ mới, đa sản phẩm, dịch vụchất lượng tốt; liên tục cải tiến; làm việc và tưduy có tình cảm, hoạt động có trách nhiệm xãhội; trung thực với khách hàng, chân thành vớiđồng nghiệp

Đem những gì tốt nhất của Việt Nam ra nướcngoài Viettel sinh ra từ khó khăn và với tinhthần của người lính nên không ngại đi vào vùng

có "địa tô" thấp Vì khó khăn nên Viettel đêmkhông ngủ được và phải thức nghĩ cách nên sẽtrưởng thành hơn Viettel có triết lý văn hoá là

Trang 12

vào "chỗ chết để tìm đường sống", đây là nhậnthức rất quan trọng của Viettel.

2 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản:

Tổng doanh thu: Năm 2008 là 33.000 tỷ

Trang 13

Năm 2010 viettel nộp ngân sách 7.628, đạt

111% kế hoạch, tăng 45% và nộp ngânsách quốc phòng 215 tỷ đồng

Trang 14

Biểu đồ doanh thu (tỷ đồng) của tổng công ty

viễn thông di động Viettel:

Trang 15

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

1 Tốc độ tăng trưởng của ngành viễn thông:

Trang 16

Từ biểu đồ cho thấy, ngành viễn thông

Việt Nam liên tục tăng trưởng qua các năm

từ 2000 –2009 Tuy nhiên, sau giai đoạnngành tăng trưởng nhanh 2003 – 2006 như

vũ bão, thì giai đoạn sau 2006 – 2009 , tốc

độ tăng trưởng của ngành chậm hơn

 Ngành viễn thông Việt Nam đang có xuhướng bão hòa tạm thời ( sắp bão hòa)

2 Tốc độ tăng trưởng ba năm gần nhất của Công ty viễn thông di động Vietteltelecom:

 Năm 2008:

Vùng phủ lớn nhất, phủ tới 98% dân số - Số

Trang 17

bao tính đến hết tháng 3.2008 - lọt vào Top 20mạng di động phát triển nhanh nhất thế giới -Tốc độ tăng trưởng lớn nhất với mức tăngtrưởng năm sau cao gấp 2,5 lần năm trước, vớihơn 40% thị phần, Viettel Mobile tiếp tụckhẳng định vị trí tiên phong của mình trên thịtrường thông tin di động Trong năm, Viettel

đã lắp đặt 8.000 trạm BTS, phát sóng 6.600trạm, nâng tổng số trạm phát sóng lên gấp đôi

và hiện có 14.000 trạm BTS đang phát sóng.Viettel lọt vào top 100 thương hiệu viễnthông lớn nhất thế giới Năm 2008, thươnghiệu Viettel đã khẳng định tên tuổi của mìnhtrên bản đồ viễn thông thế giới với một loạtgiải thưởng: Tháng 12/2008, Viettel được

Trang 18

tín hàng đầu thế giới về phân tích viễn thông,đánh giá xếp hạng thứ 83 trong số 100 thươnghiệu viễn thông lớn nhất thế giới, đứng trên cảSingapore Telecom là Cty viễn thông lớn nhấtAsean.

Năm thành công của hoạt động đầu tư ranước ngoài, đặc biệt trong công tác xây dựng

hạ tầng mạng lưới tại Lào và Campuchia TạiCampuchia VIETTEL đã phát sóng trên 1.000trạm BTS, triển khai gần 5.000 km cáp quang

và trở thành doanh nghiệp thứ hai về hạ tầngmạng di động và thứ nhất về truyền dẫnquang, chỉ sau gần 2 tháng kinh doanh thửnghiệm đã đạt gần 100.000 thuê bao di động.Năm 2008 là năm thứ tư liên tiếp Viettel đạt

Trang 19

 Năm 2009:

Viettel có 47,7 triệu thuê bao hoạt động 2chiều, chiếm 43% Viettel đã xây dựng hạ tầngmạng lưới viễn thông lớn nhất Việt Nam với24.000 trạm BTS đảm bảo 83% xã đã có trạmphát sóng của Viettel Ngày 20/3/2009, trong

Lễ trao giải thưởng Truyền thông và thông tin,Viettel đã được trao giải viễn thông di độngxuất sắc nhất

Tại thị trường Campuchia và Lào mà Viettelđồng thời khai trương trong năm 2009,  Viettel

Trang 20

là mạng viễn thông có cơ sở hạ tầng lớn nhất,doanh thu và thuê bao đứng thứ 2 tạiCampuchia và Lào Như vậy, tại thị trường 3nước Đông Dương, Viettel là doanh nghiệp có

hạ tầng mạng lưới viễn thông lớn nhất theođúng triết lý kinh doanh của Viettel: Mạnglưới đi trước, kinh doanh theo sau

Ngoài ra, Viettel còn là doanh nghiệp viễnthông trong nước đầu tiên được nhận được cácgiải thưởng quốc tế Nhà cung cấp dịch vụviễn thông tốt nhất khu vực châu Á Thái BìnhDương tại các nước đang phát triển (Frost &Sullivan); Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tốtnhất thế giới tại các nước đang phát triển –WCA 2009 (Total Telecom); Tổ chức

Trang 21

Wireless Intelligence xếp hạng đứng thứ 31thế giới về thuê bao di động.

Năm 2009, trong bối cảnh nền kinh tế thếgiới vẫn còn bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tàichính và suy thoái, Viettel tiếp tục duy trì tăngtrưởng cao, đạt mức 81% (tăng trưởng toànngành gần 61%)

 Năm 2010:

Viettel chiếm 45% trong tổng số trạm hiện

có của 7 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thôngtin di động của Việt Nam Với số trạm này,Viettel đã đảm bảo mỗi xã trên cả nước có ítnhất 1 trạm phát sóng của Viettel

Mục tiêu chiến lược mà Bộ TTT&TT đề racủa ngành là tăng trưởng 1,5-2 lần tốc độ tăng

Trang 22

trưởng GDP, tương đương 15-20% NhưngViettel không chỉ tăng trưởng 15-20% mà tới50-60% như doanh thu năm 2010 tăng trưởng52%, lợi nhuận 52%, doanh thu viễn thôngtăng 33% Như vậy, tốc độ tăng trưởng 4-5lần, thậm chí có chỉ tiêu thì 7-8 lần so vớiGDP.

Trang 23

 Số thuê bao di động:

 Số thuê bao di động tại Lào vàCampuchia:

Trang 26

Doanh nghiệp

Nhân tố kinh tế

Nhân tố văn hóa – xã hội

Trang 27

ảnh hưởng tới ngành viễn thông di động Cácchỉ tiêu kinh tế

Tổng GDP(tỷUSD)

6.35

Thu nhập đầu

người(USD/người

1030

Tỷ giá hối đoái

12

Trang 28

Dựa trên chiến lược phát triển kinh tế - xã hộigiai đoạn 2001 - 2010,

Nhà nước đã xây dựng các chỉ tiêu phát triểnkinh tế - xã hội như sau:

- GDP cứ 8 năm tăng gấp đôi

- Đảm bảo tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên30% GDP

Tỷ trọng trong GDP của công nghiệp là 38 39% vào năm 2005 và 40 - 41% vào năm2010

-Việc Việt Nam kí kết Hiệp định thương mạiViệt - Mỹ và tham gia vào các thoả thuận khuvực thương mại tự do theo lộ trìnhCEPT/AFTA đã mở ra thị trường rộng lớn.Theo đó, nhu cầu về dich vụ điện thoại di

Trang 29

động ngày càng tăng giúp cho công ty có thể

mở rộng quy mô và hoạt động trong lĩnh vựcnày

Lạm phát gia tăng, ảnh hưởng đến đời sốngcủa một bộ phận lớn người dân với mức tăngchỉ số giá tiêu dùng lên tới 12,63% trong năm

2007 và tính tới hết tháng 11 năm 2008, chỉ sốnày là trên 23% Năm 2009 lạm phát tuy cógiảm nhưng cũng vẫn còn ảnh hưởng lớn đếnhoạt động của công ty Chính sách thắt chặttiền tệ, giảm tăng trưởng tín dụng nhằm chặnđứng lạm phát đã làm cho nhiều doanh nghiệpgặp khó khăn trong hoạt động, phải tính tớiphương án mua bán trong đó công ty Viettelcũng gặp không ít khó khăn

Trang 30

Sự suy thoái và khủng hoảng kinh tế thế giới

từ giữa năm 2008 đến nay cũng đã đạt đáy đãảnh hưởng rất nhỉều đến hoạt động kinh doanhcủa công ty Lợi nhuận đã không đạt mục tiêu

đề ra do khủng hoảng kinh tế làm cho ngườidân hạn chế chi tiêu

Như vậy, với tình hình kinh tế vĩ mô hiệnnay và xu hướng trong tương lai thì vừa đemlại những cơ hội, thuận lợi cho các lĩnh vựchoạt động của Viettel Nhu cầu về dịch vụ viễnthông gia tăng, nhưng cũng gây ra không ítkhó khăn, đó là đòi hỏi phải tìm cách thay đổicông nghệ, phương pháp quản lý để giảm chiphí, hạ giá thành sản phẩm, sự chăm sóc kháchhang, sự canh tranh gay gắt Về dài hạn Việt

Trang 31

Nam vẫn được đánh giá là một thị trường đầytiền năng, có khả năng phát triển mạnh trongtương lai.

4.2 Tình hình chính trị - pháp luật:

Chính trị nước ta hiện nay được đánh giá rấtcao về sự ổn định, đảm bảo cho sự hoạt độngphát triển của các doanh nghiệp, tạo ra tâm lý

an toàn cho các nhà đầu tư khi tham gia vàothị trường Việt Nam

Việc gia nhập WTO, là thành viên của Hộiđồng bảo an liên hợp quốc, vấn đề toàn cầuhóa, xu hướng đối ngoại ngày càng mở rộng,hội nhập vào kinh tế thế giới là cơ hội củaViettel tham gia vào thị truờng toàn cầu Cácquy định về thủ tục hành chính ngày càng

Trang 32

hoàn hiện, giấy phép hoạt động kinh doanhngày càng được rút ngắn Chính phủ rất quantâm về hiệu năng hành chính công, tháo gỡ cácrào cản trong hoạt động kinh doanh Đây làmột thuận lợi cho Viettel giảm bớt rào cản ranhập ngành

Được sự bảo hộ của Bộ quốc phòng, với tưcách là các người lính tham gia hoạt động kinh

tế thì việc bình ổn chính trị không còn là mối

đe dọa và thách thức của Viettel trên thươngtrường quốc tế

Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Namtrước kia còn nhưa được hoàn thiện, chưađồng bộ và ổn định Nhưng từ khi gia nhậpvào WTO thì nhà nước đã có những điều

Trang 33

chỉnh, bổ sung, thay đổi , cam kết hoàn thiệnvăn bản pháp luật.

Luật pháp Việt nam hiện nay có chiều hướngđược cải thiện Luật kinh doanh ngày càngđược hoàn thiện Luật doanh nghiệp tác độngrất nhiều đến tất cả doanh nghiệp nhờ khungpháp lý của luật pháp duới sự quản lý của nhànuớc là các thanh tra kinh tế Tất cả các doanhnghiệp đều hoạt động thuận lợi

4.3

Các nhân tố văn hoá - xã hội

Để có thể thành đạt trong kinh doanh, cácdoanh nghiệp không chỉ hướng nỗ lực củamình vào các thị trường mục tiêu mà còn phảibiết khai thác tất cả các yếu tố của môi trường

Trang 34

kinh doanh, trong đó có yếu tố môi trường vănhoá.

Về sắc thái văn hoá, nó vừa chịu ảnh hưởngcủa truyền thống lại vừa chịu ảnh hưởng củamôi trường, lãnh thổ và khu vực Sắc thái vănhoá in đậm lên dấu ấn ứng xử của người tiêudùng trong đó có vấn đề quan niệm và thái độđối với hàng hoá, dịch vụ mà họ cần mua Nhucầu liên lạc tăng, nhu cầu dịch vụ Ngày nay,hầu hết mỗi nguời từ các nhà doanh nghiệp,người nông dân, sinh viên, công chức cho đếnhọc sinh đều có nhu cầu liên lạc, và có nhữngnhu cầu dịch vụ khác…Như vậy, việc này sẽkích cầu dịch vụ của Viettel

Trang 35

Cùng với sự phát triển của xã hội, trình độdân trí của Việt Nam ngày một được nâng caohơn Điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanhnghiệp có nguồn lao động có trình độ quản lý,

kỹ thuật, có đội ngũ nhân viên lành nghề cótrình độ cao Với thị trường 86 triệu dân, tỷ lệdân số trẻ đang có nhu cầu dịch vụ liên lạc, tạo

ra nhu cầu lớn và một thị trường rộng lớn sẽ là

cơ hội cho Viettel mở rộng hoạt động vàchiếm lĩnh thị trường giàu tiềm năng này

4.4 Các yếu tố tự nhiên - công nghệ

Ngày nay, yếu tố công nghệ có ý nghĩa vôcùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗiquốc gia, mỗi doanh nghiệp Công nghệ có tácđộng quyết định đến 2 yếu tố cơ bản tạo nên

Trang 36

khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: chấtlượng và chi phí cá biệt của sản phẩm, dịch vụ

mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường.Song để thay đổi công nghệ không phải dễ Nóđòi hỏi doanh nghiệp cần phải đảm bảo nhiềuyếu tố khác như: trình độ lao động phải phùhợp, đủ năng lực tài chính, chính sách pháttriển, sự điều hành quản lý Với Viettel đâyvừa là điều kiện thuận lợi vừa tạo ra nhữngkhó khăn: sự phát triển của công nghệ, đặcbiệt là công nghệ 3G sắp tới giúp Viettel cóđiều kiện lựa chọn công nghệ phù hợp để nângcao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ,năng suất lao động, nhưng khó khăn là sự cạnhtranh rất lớn trong ngành, cùng với đòi hỏi

Trang 37

Quyền lực đàm phán

Quyền lực đàm phán

Tiềm năng phát triển của sản

Cạnh tranh nội bộ ngành Ganh đua giữa các dối thủ

cạnh tranh Ganh đua giữa các đối thủ cạnh tranh

Thách thức của sản phẩm, dịch vụ thay thề

Yếu tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khíhậu, thời tiết Yếu tố này ảnh hưởng đến chấtlượng các dịch vụ, sự đầu tư vào cơ sở hạ tầngviễn thông di động

Tóm lại: Những nhân tố môi trường vĩ mô

ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Do đó, mỗi doanh nghiệpcần phải có những chiến lược cụ thể để giữvững và phát triển thị phần

5 Đánh giá cường độ cạnh tranh

Mô hình 5+1:

Khoa Tin Học Thương Mại

37

Trang 38

5.1 Tồn tại các rào cản ra nhập ngành:

Theo một chuyên gia về cạnh tranh của BộCông Thương, để duy trì tính cạnh tranh trênthị trường, các doanh nghiệp mới cần phải cókhả năng gia nhập Đồng thời, các doanhnghiệp hiện tại cần phải có cơ hội mở rộnghoặc rút khỏi thị trường Cũng theo chuyên gianày, một trong những rào cản lớn nhất để có

Trang 39

thể gia nhập thị trường này là các yêu cầu bắtbuộc về giấy phép chuyên ngành với nhữngđòi hỏi khắt khe Ngoài ra, rào cản công nghệkhiến ít doanh nghiệp có ý muốn tham gia thịtrường viễn thông do không thể vượt qua kỹthuật – tài nguyên băng tần có hạn của ViệtNam

5.2 Quyền lực thương lượng từ phía các nhà cung ứng:

Các nhà cung ứng của Viettel đều hợp tácvới phương châm cùng phát triển, không xảy

ra tình trạng ép giá, giá cả được hai bên thỏathuận để đem lại lợi ích cho cả đôi bên Cácnhà cung ứng chủ yếu của doanh nghiệp:

Trang 40

- Nhà cung cấp tài chính bao gồm: BIDV, MHB, Vinaconex, EVN.

- Nhà cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm bao

gồm: AT&T (Hoa Kỳ), BlackBerry Nokia

Siemens Networks, ZTE và Aple.

5.3 Quyền lực thương lượng từ phía khách hàng:

Khi thị trường viễn thông di động hội tụ đến

7 nhà cung cấp dịch vụ di động: Vinaphone,Mobifone, Viettel, HT mobile, EVN Telecom,S-fone và Gtel mobile, lúc này do có nhiều đốithủ cạnh tranh của công ty nên quyền lực củakhách hàng là cao hơn, vì thế mà Viettel phải

cố gắng tạo ra sự khác biệt với các nhà cung

Ngày đăng: 16/03/2014, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   đánh   giá   lợi   thế   cạnh   tranh   doanh - ĐỀ TÀI: "PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIETTEL TELECOM" potx
ng đánh giá lợi thế cạnh tranh doanh (Trang 40)
Hình thức - ĐỀ TÀI: "PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIETTEL TELECOM" potx
Hình th ức (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w