1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de tai phan tich moi truong tai cong ty TNHH huu nghi ppt

21 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

1 Bài tiểu luận : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT TỔ CHỨC HOẶC DOANH NGHIỆP CỤ THỂ Trước tiên để thấy được tầm quan trọng của một kế hoạch chiến lược,các nhà quản trị học luôn quan tâm đến việc phân tích môi trường để nhận thức được cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp mình. Môi trường có tính chất quyết định đến sự thành bại trong hoatj động quản trị. Bởi vì: ->Từ việc xác định đươc môi trường ( bao gồm môi trường bên trong và môi trường bên ngoài hay môi trường vi mô và môi trường vĩ mô) giúp cho nhà quản trị nhạn thức thế mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp mình để ứng phó với những biến đổi của môi trường nhằm đưa ra những sáng kiến và giải pháp cụ thể đáp ứng được yêu cầu cho chiến lược quản trị đạt hiệu quả cao nhất có thể. -> Việc thâm nhập sâu và chi tiết vào môi trường quản trị là một cách tốt nhất giúp nhà quản trị mường tượng được cơ hội và thác thức như thế nào -> Đây cũng là hành động tạo cho doanh nghiệp cơ hội giao lưu, học hỏi ,cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành ,đồng thời nó còn đem đến cho nhà quản trị học cọ sát và nâng cao trình độ trong lĩnh vực quản trị. Cũng từ việc tìm hiểu này các nhà quản trị không những tăng thêm vốn hiểu biết về chính trị và pháp luật của quốc gia mình mà còn bổ sung thêm hệ thống chính trị và pháp luật của quốc gia bạn. Những kiến thức này có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi mà doanh nghiệp có khát vọng sản xuất hàng hóa ,dịch vụ thâm nhập vào thị trường quốc tế và lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài . ->Môi trường bao gồm nhiều yếu tố cấu thành nên nó. Vì vậy phân tích môi trường càng chi tiết ,tỉ mỉ càng giúp cho nhà quản trị học có được cái nhìn tổng quát,một cái nhìn mang đầy chất vi mô và đậm chất vĩ mô. Như vậy quá trình lập kế hoạch chiến lược cho doanh nghiệp của nhà quản trị đã gặt hái được thành công được ở những bước khởi đầu. 2 Tóm lại, bước phân tích môi trường của một tổ chức hoặc một doanh nghiệp là rất cần thiết và không thể bỏ qua được . Qua những lời giới thiệu trên ,để có thể hiểu được và thấy được tàm quan trọng của bước phân tích môi trường tại doanh nghiệp ,nhóm sinh viên chúng em xin được làm rõ tầm quan trọng đó tại Công ty Cổ Phần Kinh Đô. Công ty Cổ Phần Kinh Đô là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng đầu tại thị trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” . Công ty Cổ Phần Kinh Đô là công ty lớn chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ tại Việt Nam. Các mặt hàng chính của công ty gồm các loại bánh , kẹo và kem . Hiện nay, Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam. Các thành viên hội đồng quản trị của công ty được các báo chí Việt Nam bình chọn là những cá nhân giàu có tiếng ở Việt Nam dựa trên tài sản chứng khoán. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành phố và gần 40000 điểm bán lẻ . Sản phẩm của Kinh Đô đã được xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan với kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 10 triệu USD vào năm 2003. Ở bất kì tổ chức hay doanh nghiệp nào thì việc phân tích môi trường để nhận thức được cơ hội và thách thức là một việc làm không thể thiếu của các nhà quản trị nhằm tìm kiếm các nguồn thông tin và đưa ra kế hoạch chiến lược cụ thể để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Môi trường bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong hay môi trường vi mô và môi trường vĩ mô. Có thể nói môi trường bên ngoài bao gồm các yếu tố thuộc về bên ngoài doanh nghiệp,được coi là một vũ đài to lớn bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp . 3 Môi trường vĩ mô : Là những yếu tố ,lực lượng gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp . Doanh nghiệp không có khả năng khống chế mà chỉ có thể tận dụng ,chống đỡ .các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô bao gồm yếu tố văn hóa –xã hội .yếu tố tự nhiên, yếu tố kĩ thuật –công nghệ ,yếu tố chính trị -pháp luật . Để thấy được cụ thể hơn về những nhận định này và làm rõ điều đó chúng ta sẽ phân tích môi trường bên ngoài hay môi trường vĩ mô tại công ty Cổ Phần Kinh Đô. Thật vậy xét về khía cạnh chính trị-pháp luật : trước trào lưu hội nhập ,các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều cơ hội để phát triển song cũng gặp không ít khó khăn . Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường quốc tế phải đối mặt với vô số những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của mình . Trong những yếu tố đó chính trị và pháp luật là hai vấn đề đáng quan tâm . Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các chính sách , các luật lệ của nước sở tại hay không . Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng bị ảnh hưởng của hệ thống luật pháp các chính sách của Chủ Phủ nước đó. -Ảnh hưởng môi trường luật pháp quốc tế doanh nghiệp : +Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế , liên quan có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và của bất cứ ngành nào . Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính , các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó. + Sự bình ổn : chúng ta sẽ xét sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị,ngoại giao của thể chế luật pháp . Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh và sản xuất. Các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ của nó . 4 + Chính sách thuế : chính sách thuế nhập khẩu, xuất khẩu, các thuế tiêu thụ, sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. + Các đạo luật liên quan: luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá . + Chính sách : Các chính sách của nhà nước sẽ ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nó có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế , các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng. Pháp luật tác động đến doanh nghiệp theo hai hướng: - Tạo ra môi trường bình đẳng trong doanh nghiệp khi đang hoạt động ,bảo vệ doanh nghiệp khi các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, có thể có ưu đãi đối với một số loại hình doanh nghiệp quyết định . - Hạn chế nhất định đối với các doanh nghiệp như là hạn chế về mặt hàng,quy mô kinh doanh, các loại thuế. Mỗi một nước có một hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động kinh doanh quốc tế của mỗi doanh nghiệp. Luật pháp quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững luật pháp của các nước có đối tác tham gia. Luật pháp các nước có liên quan và những quy định quốc tế mang tính pháp lí và điều chỉnh cấc hoạt động của mình cho phù hợp với những thay đổi về luật của mỗi nước. -Sự thay đổi thường xuyên của pháp luật :nếu luật pháp giữ mãi không đổi ,các nhà làm luật sẽ nhanh chóng thất nghiệp. Vì vậy luôn có những luật mới ra đời,có những thay đổi trong luật cũ và những và nhưng văn bản dưới luật giải thích mới cho luật hiện hành. Những thay đổi có thể gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp. Những luật mới thường đưa ra những trở ngại và thách thức mới cho các doanh nghiệp. Những nhà kinh doanh luôn sẵn sàng đối phó với những thử thách 5 mới cơ hội mới khi có luật mới ban hành cùng với những thay đổi thường xuyên và nhanh chóng trong các tiêu chuẩn về kinh tế -xã hội ,các tiêu chuẩn về pháp luật. Một thị trường bị đóng có thể đột nhiên được mở cửa do sự thay đổi của luật pháp của mỗi quốc gia. Điển hình là nguồn vốn pháp định mà luật pháp quy định. Ảnh hưởng môi trường chính trị đến doanh nghiệp: kinh tế và chính trị là hai nhóm yếu tố có lên quan mật thiết với nhau. Chính trị ổn định là điều kiện cho kinh tế phát triển và ổn định xã hội. Kinh tế phát triển là yếu tố quan trọng góp phần làm cho chính trị ổn định. Mặt khác thể chế và đường lối chính trị quyết định đường lối các chính sách kinh tế. Chính trị ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trước hết là thông qua kinh tế. Các nước khác nhau có môi trường chín trị khác nhau giải quyết các vấn đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc nước tham gia. Bởi vậy xem xét môi trường chính trị phải quan tâm đến các vấn đề đó. + Có thể thu hút được nhiều vốn nước ngoài hay không là do chủ yếu các chính sách và thí độ của chính phủ phải phù hợp. Nhiều quốc gia không hạn chế mà khuyến khích nhập khẩu hàng hóa các quốc gia khác bằng những ưu đãi về đầu tư như các chính sách giảm thuế hay lựa chọn đặc điểm đầu tư nhiều mặt hàng hóa được ưu tiên hơn. Điều này không chỉ có lợi cho nước nhập khẩu mà còn tác động tích cực đến các nước tham gia đầu tư và kinh doanh các mặt hàng. + Sự ổn định về chính trị : Một vấn đề hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp là sự ổn định về chính trị của các quốc gia. Như trên đã nói,giữa chính trị và kinh tế có liên quan mật thiết với nhau. Ổn định chính trị là tiền đề để phát triển kinh tế và kinh tế phát triển là điều kiện quan trọng cho chính trị ổn định. Khi các chính phủ thay đổi nhau thì sẽ dẫn tới những biến động về chính trị như vây sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới các chính sách kinh tế. Tuy 6 nhiên đối với sự ổn định chính trị mang lại nhiều thuận lợi cũng như các nhà kinh doanh yên tam đầu tư hơn vào các nước có nền chính trị ổn định. +Bộ máy nhà nước : Là một trong những yếu tố quan trọng của chính trị có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp. Tính hiệu quả của sự giúp đỡ từ phía các cơ quan chức năng có thẩm quyền. - Yếu tố văn hóa –xã hội : dân số phát triển nhanh nhu cầu về bánh kẹo cũng tăng theo. Hiện nay khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực có tốc độ tăng trưởng về doanh thu tiêu thụ bánh kẹo lớn nhất thế giới (14%). Trong 4 năm từ 2003-2006 tức khoảng 3%/năm. +Triển vọng phát triển ngành bánh kẹo Việt Nam :những năm gần đây bánh kẹo VN đã có những bước phát triển khá ổn dịnh . Tỏng giá trị của thị trường VN ước tính năm 2005 khoảng 5400 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng của ngành trong những năm qua theo tổ chưc SiDA ước tính đạt 7,3-7,5%/năm. Ngành bánh kẹo VN có nhiều khả năng duy trì mức tăng trương cao và trở thành một trong những thị trường lớn trong khu vực châu Á –Thái Bình dương. +Tỷ lệ tiêu thụ bánh kẹo theo bình quân đầu người ở VN còn thấp so với tốc độ tăng trưởng dân số. Hiện nay tỷ lệ tiêu thụ mới khoảng 2.0kg/1 người/năm( tăng từ 1.25/người/năm vào năm 2003.) +Thị trường bánh kẹo có tính chất mùa vụ,sản lượng tiêu thụ tăng mạnh vào thời điểm sau tháng 9 âm lịch đến tết nguyên đán, trong đó các mặt hàng chủ lực mang hương vị truyền thống VN như bánh trung thu,bánh cứng, bánh mềm, bánh quy cao cấp được tiêu thụ mạnh. Về thị phần phân phối trong các siêu thị,các cửa hàng bán lẻ trên thị trường bánh kẹo luôn chiếm thị phần khoảng 6-7%. Kể từ khi việc giảm thuế nhập khẩu cho các mặt hàng bánh kẹo xuống còn 20% có hiệu lực trong năm 2003, các doanh nghiệp trong nước có nhiều sức ép cạnh tranh từ các mặt hàng bánh kẹo nhập khẩu,nên phải không ngừng đổi mới về công nghệ. Điều này mở ra nhiều cơ hội hơn là thách thức do hàng rào thuế hạ thấp sẽ tạo thêm thuận lợi để 7 sản phẩm của các doanh nghiệp VN được đưa ra các nước ngoài khu vực như là:ASEAN,hoa kì, tham gia trên thị trường có khoảng hơn 30 doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo có tên tuổi trên thị trường. Theo Richard Foster và Sarah Kaplan đồng tác giả cuốn "Huỷ diệt sáng tạo", thì tốt hơn là các nhà quản trị không nên mơ về một thời kỳ vàng son chỉ còn trong huyền thoại, cái thời mà tất cả mọi Công ty cứ thế trưởng thành và mạnh mẽ, đến nỗi cả quả phụ và trẻ mồ côi cũng có thể yên tâm trao gửi chút tài sản nhỏ mọn. Lý tưởng "hồng hào" về những ngày tháng oai hùng quá khứ chỉ còn là ảo mộng, bởi trong cuộc đấu tranh sinh tồn này, ngay cả những tập đoàn tốt nhất cũng không thể đảm bảo sẽ hoạt động mạnh mẽ, tăng trưởng mãi mãi. Chẳng hạn trong danh sách 100 Công ty hàng đầu nước Mỹ năm 1917, đã có đến 61 tập đoàn trở thành "sao băng" vào năm 1987, số còn lại cũng chỉ có 18 Công ty tiếp tục "trụ” trong lớp 100, như Kodak, Dupont, General Electric, Ford, General Motors và Procter & Gamble. Những tập đoàn đáng kính này đã chống chọi qua mọi thời kỳ suy thoái, chiến tranh thế giới, khủng hoảng giá dầu mỏ và cả những biến động công nghệ khôn lường. Nhưng sống sót không có nghĩa là vẫn ngày ngày thu lợi nhuận. Trong số 18, chỉ có GE và Kodak nổi bật trên thị trường chứng khoán. Số còn lại đều chịu mức doanh thu thấp hơn 20% so với tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của toàn thị trường là 7,5% từ 70 năm qua. ->Theo như ví dụ trên ta có thể thấy được tầm quan trọng của các nhà quản trị học việc nghiên cứu thị trường ,tiêu thụ sản phẩm nó có quy trình phức tạp. Lựa chọn hành khách trước khi khởi hành không phải là điều mà PeterSchwartz ưa thích. Con người lão thành nhất trong việc hoạch định tương lai cho rằng tương lai không đến nỗi "khó hiểu” như chúng ta nghĩ. Các Công ty có thể vẽ ra đường đi, rồi mới quyết định sẽ giữ ai lại. Trong cuốn sách mới "Inevitable 8 Surprises", Schwartz liệt kê một số trường hợp đột biến của tương lai nhưng không làm mọi người ngạc nhiên, chẳng hạn như sự kéo dài tuổi thọ, sự thay đổi trong tiêu chuẩn định cư, sự thống trị của kinh tế và quân sự Mỹ và cả sự tồn tại của một loạt những quốc gia hỗn loạn có thể gây khủng bố, bệnh tật và chia rẽ. Những Công ty nào muốn đối phó với biến động không tránh khỏi này cần có sự lựa chọn, như xây dựng hệ thống hiểu biết vững vàng, thay đổi ý niệm thời gian, cố gắng để không bị "ra rìa", thậm chí là áp dụng những cơ cấu gây huỷ diệt sáng tạo. Bởi có phương pháp nào, điều lệ nào, tổ chức nào thực sự không bị huỷ diệt trong mấy năm qua? Nếu câu trả lời là không, có lẽ đã đến lúc cần hành động trước khi phải “cấp cứu”. -> Khi thành lập công ty bánh kẹo kinh đô các nhà quản trị phải lường trước được những rủi do không may có thể xảy ra để có thể phòng tránh. Nói đến công ty Kinh Đô phải nói đến Bánh Trung Thu Kinh Đô. Năm 2002 là năm thứ tư công ty tham gia vào thị trường bánh Trung Thu, nhưng công ty đã hoàn toàn khẳng định được thương hiệu và uy tín của mình, với sản lượng tăng vọt từ 150 tấn trong năm 1999 lên đến 450 tấn trong năm 2000, 700 tấn trong năm 2001 lên đến 800 tấn trong mùa trung thu năm 2002. Trong năm 2002, để thực hiện các kế hoạch phát triển của mình, Công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 150 tỉ VNĐ. Công ty đã mạnh dạn đầu tư sản xuất Chocolate trị giá trên 1 triệu USD, nhằm đưa công ty trở thành công ty đứng đầu cả nước trong lãnh vực sản xuất Chocolate, một sản phẩm có nhiều tiềm năng về tiêu dùng trong và ngoài nước. Bắt đầu từ ngày 01/10/2002, Công Ty Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô. Bên cạnh đó, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 được thay thế bằng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, nhằm tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhanh 9 chóng hội nhập với quá trình phát triển của các nước trong khu vực, chuẩn bị cho tiến trình gia nhập AFTA vào năm 2003. Việc đầu tư đổi mới công nghệ nhằm tạo ra những sản phẩm mới mang tính ưu việt, chất lượng cao luôn được Ban Lãnh Đạo Công Ty chú trọng. Đây cũng chính là tiềm lực và xu hướng phát triển trong tương lai. Sản lượng tiêu thụ năm sau luôn tăng gấp đôi so với năm trước. Kinh Đô hiện có một mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước. Tốc độ phát triển kênh phân phối hàng năm tăng15%-20% cạnh đó, một hệ thống gồm 12 Kinh Đô Bakery, 01 Trung Tâm Thương Mại Savico – Kinh Đô đặt tại Tp.HCM và 03 Kinh Đô Bakery đặt tại Hà Nội đã đưa sản phẩm Kinh Đô đến trực tiếp người tiêu dùng Song song, sản lượng xuất khẩu sản phẩm Kinh Đô luôn chiếm trên 20% tổng sản lượng tiêu thụ, ngoài những đối tác xuất khẩu hiện nay, Kinh Đô chủ động khảo sát và phát triển đến những thị trường mới như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nam Mỹ và Trung Đông. Một trong những thành quả và là niềm tự hào mà công ty đạt được trong 9 năm qua, đó là đội ngũ các nhà quản lý và chuyên môn cao, được đào tạo trong và ngoài nước. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là một trong những mục tiêu hàng đầu mà Công ty quan tâm Nói về chiến lược liên doanh, liên kết của hệ thống, ông Trần Kim Thành, Chủ tịch HĐQT hệ thống Kinh Đô cho biết, trong chiến lược này, nếu hợp tác mang lại kết quả thì tiếp tục, nếu không thì ngừng. Điều quan trọng là Kinh Đô sẽ tiếp cận được công nghệ mới, kinh nghiệm làm ăn của đối tác, nhất là các đối tác quốc tế. 10 Về chiến lược hình thành tập đoàn đa ngành nghề, các ngành nghề trong tập đoàn sẽ tương trợ lẫn nhau. Bất động sản sẽ hỗ trợ bánh kẹo, kem, nước giải khát bằng cách cho thuê lại các địa điểm kinh doanh thuận lợi, giá rẻ; tài chính - chứng khoán sẽ giúp hệ thống tăng thêm vốn, xây dựng thêm trung tâm thương mại, siêu thị và sẽ ưu tiên cho bánh kẹo, kem, nước giải khát vào đó kinh doanh… Tham vọng của Công ty CP bánh kẹo Kinh Đô không dừng lại ở thị trường trong nước mà là vươn ra nước ngoài với vị thế mạnh. Ông Lê Phụng Hào, Phó Tổng giám đốc Công ty Bánh kẹo Kinh Đô, trong lễ nhận Huân chương Lao động hạng Ba cho biết, vào WTO đã khó, tồn tại trong giai đoạn hậu WTO càng khó khăn gấp vạn lần, vì vậy, Kinh Đô luôn tự nhủ không được chủ quan tự mãn mà phải luôn nỗ lực, cố gắng để nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển một cách bền vững, không chỉ vững trên sân nhà mà phải khai thác được những cơ hội trên sân chơi toàn cầu, xứng đáng là một thương hiệu của Việt Nam trong giai đoạn mới. Năm 2007, công ty sẽ tiến hành sáp nhập Công ty CP Kinh Đô miền Bắc và các công ty cổ phần thuộc lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm khác để trở thành một công ty thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở Việt Nam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á. Mục tiên của Công ty CP bánh kẹo Kinh Đô là sẽ tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân 20-30%/năm. Với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường trong nước, công ty Kinh Đô phát triển hệ thống các nhà phân phối và đại lý phủ khắp 61 tỉnh thành, luôn luôn đảm bảo việc kinh doanh phân phối được thông suốt và kịp thời. Với năng lực, kinh nghiệm và nhiều năm gắn bó, hệ thống các nhà phân phối và đại lý của Công ty đã góp phần đáng kể cho sự trưởng thành và phát triển của mình. Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và nước ngoài, đầu năm 1999, Công ty quyết định áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu [...]... trí gian hàng Công ty cổ phần Kinh Đô là công ty lớn chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn nhẹ tại Việt Nam Các mặt hàng chính của công ty gồm các loại bánh, kẹo và kem Hiện nay Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trong các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam Nhận ra tiềm năng kinh doanh của khu vực này, Ban Giám Đốc Công ty đã mạnh dạn đầu... dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh .Nghi n cứu hàng hóa thay thế nhằm mục đích giữ khách hàng làm cho sảcổ n phẩm của công ty cổ phần kinh đô đứng ở sự chọn đầu tiên của khách hàng Và từ đó nhà quản trị so sánh kĩ thuật công nghệ, nghi n cứu để có phương án đối với sản phẩm hàng hóa thay thế 20 Công ty đã và đang tiến tới mục tiêu trở thành một trong những doanh nghi p hàng đầu Việt Nam trên lĩnh vực... và nhân viên đã đưa công ty ngày một tiến xa Với phương châm luôn lấy uy tín và sự hài lòng của khách hàng lên làm đầu, công ty muốn trở thành một đối tác tin cậy, một người đồng hành của tất cảmọi người Những thành tíchcông ty đã đạt được trong thời gian qua cho phép khẳng định bánh kẹo do công ty sản xuất sẽ tiếp tục chiếm ưu thế tại thị trường nội địa Tuy nhiên , doanh nghi p cần tiếp tục đẩy... và những kinh nghi m đã tích lũy được, tôi và những cộng sự sẽ đóng góp hết sức mình vào sự phát triển chung của Công ty Tập trung nhiều vào vấn đề giảm tiêu hao nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động, sử dụng hiệu quả công suất máy móc thiết bị, bố trí sản xuất hợp lý, góp phần giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận cho Công ty ->có thể thấy những thông tin thực tế trên của công ty Cổ Phần Kinh... Môi trường vi mô là môi trường mà doanh nghi p có thể tác động được , bao gồm 5 yếu tố : -Khách hàng : là những cá nhân , tập thể mà doanh nghi p phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Vì vậy nó là yếu tố doanh nghi p quan tâm hàng đầu Nhu cầu của khách hàng về bánh kẹo là rất lớn đặc biệt vào các dịp tết trung thu,tết nguyên đán,các đám cưới hỏi.Vì thế doanh nghi p sản xuất kinh doanh về mặt hàng... xuất hiện vào ngành: có thể dưới hình thức một số công ty lớn mua lại công ty nhỏ , mở thêm đại lý ,siêu thị Có nghĩa là đối thủ loại này xuất hiện do sự hấp dẫn của ngành và tất yếu xuất hiện tạo rào cản đối với thủ cạnh tranh tiềm ẩn Những lợi thế cạnh tranh nổi bật mà công ty cổ phần kinh đô đã đạt được từ khi thành lập tới nay : Đó là công ty sở hữu một trong những thương hiệu mạnh nhất Việt Nam,... thể, Cty Cổ phần Kinh Đô đưa ra thị trường tổng sản lượng 1.900 tấn bánh trung thu (tăng 100 tấn so với năm 2009), trong đó riêng dòng sản phẩm Trăng Vàng cao cấp là 240.000 hộp phục vụ thị trường Ông Phan Văn Thiện - Phó Tổng Giám đốc Cty Cổ phần BiBica cho biết, Bibica cũng có kế hoạch sản xuất khoảng 500 tấn bánh, tăng 20% so với năm 2009 Còn Bà Nguyễn Hồng Ngọc – Phụ trách Marketing của Cty Cổ... những mục tiêu của công ty trong năm 2010 Chia sẻ định hướng tương lai và chiến lược dài hạn của công ty, Anh Bùi Thanh Tùng cho biết, Vinabico sẽ kết hợp hoạt động sản xuất và phân phối với Kinh Đô Cụ thể, công ty chọn một số sản phẩm chủ lực kết hợp nhãn với Kinh Đô, đưa sản phẩm ra thị trường và bước đầu đã thành công trong việc nâng phân khúc và giá thành sản phẩm như Finery, Minity Mùa Trung Thu năm... hữu:là đối thủ cạnh tranh kinh doanh cùng một mặt hàng hoặc sản phẩm hàng hóa thay thế với sản phẩm kinh doanh của doanh nghi p có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng .nghi n cứu chiến lược của đối thủ cạnh tranh sẽ giảm thiểu rủi ro khi tung sản phẩm ra thị trường Đối thủ cạnh trực tiếp của công ty cổ phần kinh đô như bibica với quy mô tương đương về thị phần ,năng lực sản xuất và trình độ công nghệ trong khi... Bần Yên Nhân tỉnh Hưng Yên trên diện tích 28.000m², tổng vốn đầu tư là 30 tỉ VNĐ của cuộc khảo sát năm 2009 về nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng, do Phòng Công nghi p và Thương mại Việt Nam (VCCI) kết hợp với công ty chuyên nghi n cứu thị trường Nielsen Việt Nam tổ chức cuộc bình chọn các thương hiệu nổi tiếng, thương hiệu “Kinh Đô” được xếp hạng 4 trong Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Chỉ . phân tích môi trường tại doanh nghi p ,nhóm sinh viên chúng em xin được làm rõ tầm quan trọng đó tại Công ty Cổ Phần Kinh Đô. Công ty Cổ Phần Kinh Đô là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo. dùng. Pháp luật tác động đến doanh nghi p theo hai hướng: - Tạo ra môi trường bình đẳng trong doanh nghi p khi đang hoạt động ,bảo vệ doanh nghi p khi các doanh nghi p tuân thủ pháp luật, có thể. triển của mình, Công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 150 tỉ VNĐ. Công ty đã mạnh dạn đầu tư sản xuất Chocolate trị giá trên 1 triệu USD, nhằm đưa công ty trở thành công ty đứng đầu cả nước

Ngày đăng: 19/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w