Toán Cung cấp cho học sinh:

Một phần của tài liệu KHDH lop 4 (Trang 52 - 57)

- Kiểm tra đánh giá học sinh theo đúng thông t 30 của Bộ GD$ĐT và các quy định khác của chuyên môn phòng, nhà trờng

2Toán Cung cấp cho học sinh:

- Lớp triệu. Đọc, viết, so sánh các số đến lớp triệu. Tỉ.

- Biểu thức chứa chữ dạng: a + b; a – b; a x b; a : b; a + b + c; a x b x c; (a + b) x c.

- Phép cộng và phép trừ các số có đến 5, 6 chữ số không nhớ và có nhớ không quá 3 lần. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.

- Phép nhân số có nhiều chữ số với số có không quá 3 chữ số, tích không quá 6 chữ số. Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các số tự nhiên. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.

- Phép chia các số có nhiều chữ số cho số có không quá 3 chữ số, thơng không quá 4 chữ số.

- Biểu thức và giá trị biểu thức (Biểu thức có đến 4 dấu phép tính, có dấu ngoặc hoặc không). Bài tập dạng: x < a; a < x < b

- Phân số. Phân số bằng nhau. Các phép tính về phân số. - Tỉ số.

- Bổ sung và hệ thống hoá các đơn vị đo khối lợng, các đơn vị đo thời gian.

- Diện tích và một số đơn vị đo diện tích: dm2; m2; km2.

- Góc tù, góc nhọn, góc bẹt. Hai đờng thẳng cắt nhau, vuông góc với nhau, song song với nhau. Hình bình hành, hình thoi, công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi.

- Số trung bình cộng. Bảng số liệu. Biểu đồ.

- Bài toán có đến 2 hoặc 3 bớc tính, có sử dụng phân số. Bài toán có liên quan đến: Tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của chúng; tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng; tìm số trung bình cộng; các nội dung hình học đã học.

3 đạo

đức

- Có hiểu biết về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi đạo đức mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi, tập trung vào các mối quan hệ với bản thân; với gia đình; với nhà trờng; với cộng đồng; với môi trờng tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện các chuẩn mực đó.

- Hình thành các kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã học. Kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các mối quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.

- Hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình; yêu thơng, tôn trọng mọi ngời, yêu cái thệin, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu.

4 khoa

học

- Nhận biết trên sơ đồ về những dấu hiện bên ngoài của sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời, động vật, thực vật với môi trờng.

- Biết một số chất dinh dỡng có trong thức ăn, phòng bệnh suy dinh d- ỡng, béo phì và một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá.

- Bớc đầu biết cách đặt thí nghiệm và dự đoán kết quả thí nghiệm. - Vận dụng một số hiểu biết đơn giản về nớc, không khí, ánh sáng, âm, nhiệt vào đời sống.

5 lịch

sử, địa lí

- Biết và trình bày ở mức độ đơn giản một số sự kiện, hiện tợng, nhân vật Lịch sử tiêu biểu của lịch sử Việt Nam trong các giai đoạn từ buổi đầu dựng nớc tới nửa đầu thế kỉ XIX.

- Biết và trình bày đợc một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân c và hoạt động sản xuất ở một số nơi tiêu biểu thuộc miền núi và trung du, đồng bằng duyên hải nớc ta.

- Bớc đầu sử dụng đợc bản đồ, tranh ảnh, bài viết... để tìm một số thông tin đơn giản về lịch sử và địa lí.

6 Âm

nhạc

1, Kiến thức:

- Biết hát 10 bài hát quy định. - Biết đọc bài 8 bài TĐN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết hình dáng, tên gọi một vài nhạc cụ dân tộc Việt Nam.

- Biết một vài truyện kể về âm nhạc, qua đó thấy đợc mối quan hệ của âm nhạc với đời sống.

2, Kĩ năng:

- Hát đúng giai điệu, tập hát có diễn cảm 10 bài hát quy định trong ch- ơng trình.

- Nhớ vị trí, tên nốt nhạc, tập đọc nhạc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời ca 8 bài TĐN.

3, Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích ca hát, nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc.

- Có ý thức khi hát phải đúng giai điệu và hát diễn cảm, khi tập đọc nhạc phải nhớ tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trờng độ, nhịp độ, phách đệm theo.

7

thuật

- Tiếp tục cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về mĩ thuât, hình thành và củng cố các kiến thức và kĩ năng đơn giản cần thiết để cho học sinh hoàn thành các bài tập thực hành trong chơng trình.

- Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, từng bớc hình thành và bồi dỡng khả năng cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng cái đẹp vào cuộc sông.

- Nâng cao các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng các phân môn đã học ở lớp 4.

- Động viên, khích lệ học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động mĩ thuật trong và ngoài nhà trờng.

8

thuật

- Biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng một số vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu, trồng rau hoabộ lắp ghép mô hình cơ khí.

- Biết cách vạch dấu và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu. Biết cách khâu, thêu và khâu, thêu đợc một số mũi khâu, thêu cơ bản nh khâu thờng,

khâu đột tha, khâu đột mau, thêu lớt vặn, thêu móc xích.

- Biết cách và khâu ghép đợc hai mép vải, khâu viền đợc đờng gấp mép vải và cắt khâu đợc chiếc túi rút dây đơn giản.

- Biết cách và thêo đợc hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lớt vặn và hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.

- Biết đợc lợi ích của việc trồng rau, hoa và một số điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.

- Biết tác dụng, cách thực hiện và thực hiện đợc một số công việc đơn giản trong quy trình trồng rau, hoa: thử độ nảy mầm của hạt, chuẩn bị đất, hạt giống, cây con, trồng rau hoa trong chậu, chăm sóc rau hoc... - Lắp đợc một số mô hình kĩ thuật: Cái đu, xe nôi, ôtô ả, xe có thang, xe đẩy hàng, con quay gió.

- Có ý thức làm theo quy trình kĩ thuật, hứng thú học kĩ thuật, yêu thích sản phẩm lao động, tự giác tích cực học tập, biết giữ gìn trật tự vệ sinh, an toàn lao động và bảo vệ môi trờng.

9 Thể

dục

1, Đội hình đội ngũ:

- Củng cố, hoàn thiện và nâng cao các kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1, 2, 3. Thực hiện đúng các động tác mới học là: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại và cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đợc các động tác đúng, đều theo khẩu lệnh. Biết ứng dụng những kiến thức và kĩ năng ĐHĐN đã học vào hoạt động hàng ngày, ở trong và ngoài nhà trờng.

2, Bài thể dục phát triển chung.

chung. Yêu cầu học sinh tự giác, tích cực tập luyện và biết ứng dụng bài thể dục phát triển hcung để rèn luyện thân thể hàng ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3, Bài tập RLTT và KNVĐCB:

- Thực hiện chính xác các kĩ năng đã học ở lớp 2, 3 và những động tác mới là bật xa, nhảy dây kiểu chân trớc chân sau, di chuyển chuyền (hoặc tung) và bắt bóng; một số bài tập phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu học sinh luyện tập tích cực, thực hiện đúng theo hớng dẫn của giáo viên để hoàn thành bài tập. Biết ứng dụng các kĩ năng đã học để rèn luyện trong và ngoài giờ học.

4, Trò chơi vận động:

- Biết cách chọn và tham gia vào các trò hcơi tơng đối chủ động. Khi tham gia các trò chơi cần đúng quy định của trò chơi, nhanh nhẹn, đoàn kết, tích cực. Biết ứng dụng những trò chơi đợc học để tụ tập, tự chơi và rèn luyện hàng ngày.

5, Môn thể thao tự chọn:

- Thực hiện đúng những bài tập, động tác bổ trợ kĩ thuật ném bóng 150g hoặc đá cầu.

Một phần của tài liệu KHDH lop 4 (Trang 52 - 57)