Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

76 128 0
Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

1Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chínhMục lụcTrangDanh mục chữ viết tắt……………………………………………… .4Danh mục bảng biểu………………………………………………….4Lời nói đầu……………………………………………………… 5Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại………………………………………… 61.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại……………………….61.1.1 Khái niệm đặc điểm của ngân hàng thương mại………………… 61.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại………………… 81.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại… .101.2.1 Khái niệm…………………………………………………………… 101.2.2 Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ với NHTM…………… 111.2.3 Các hình thức kinh doanh ngoại tệ cơ bản của NHTM…………… 121.2.4 Phát triển hoạt động kinh doanh ngoai tệ của NHTM……………… 211.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM………………………………………………… 231.3.1 Các nhân tố chủ quan………………………………………………. 231.3.2 Các nhân tố khách quan…………………………………………… 27Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu phát triển Việt Nam……………………………… 312.1 Khái quát về ngân hàng đầu phát triển Việt Nam……………. 312.1.1 Sơ lược quá trình phát triển ngân hàng đầu phát triển Việt Nam…………………………………………………………………………312.1.2 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………… 32Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 2Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính2.1.3 Kết quả kinh doanh chủ yếu……………………………………… 362.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu phát triển Việt Nam – BIDV.…………………………………………… 372.2.1 Các hoạt động chính phát triển Việt Nam………………………… 392.2.2 Các giao loại dịch ngoại tệ………………………………………… 422.3 Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại hội sở chính ngân hàng đầu phát triển Việt Nam…………………472.3.1 Hoạt động KDNT của BIDV…………………………………… 472.3.2 Hạn chế nguyên nhân……………………………………………. 48Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại hội sở chính ngân hàng đầu phát triển Việt Nam …………533.1 Định hướng chung cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của BIDV trong thời gian tới………………………………………………………….533.2 Giải pháp phát triển hoạt động KDNT tại BIDV…………………… 543.2.1 Phát huy mạnh mẽ nhân tố con người……………………………… 543.2.2 Hoàn thiện yếu tố công nghệ……………………………………… 563.2.3 Hoàn thiện qui trình thủ tục………………………………………… 573.2.4 Phối hợp các họat động liên quan trực tiếp tới kinh doanh ngoại tệ… 583.2.5 Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh…………………… 593.2.6 Đa dạng hóa các loại giao dịch ngoại tệ…………………………… 603.2.7 Xây dựng một chính sách khách hàng đúng đắn hiệu quả………. 613.2.8 Mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế……. 643.3 Kiến nghị………………………………………………………………. 653.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ……………………………………………. 653.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước………………………………… 66Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 3Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chínhKết luận………………………………………………………… .74Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………… 76Danh mục chữ viết tắtTrang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 4Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chínhKDNT……………………… Kinh doanh ngoại tệKDTT…………………………… Kinh doanh tiền tệTTNH…………………………… Thị trường ngoại hốiNH……………………………… . Ngân hàngNHTƯ……………………………. Ngân hàng trung ươngTCTD…………………………… Tổ chức tín dụngNHNN……………………………. Ngân hàng nhà nướcNHTM……………………………. Ngân hàng thương mạiHSC………………………………. Hội sở chínhCN ……………………………… Chi nhánhBIDV…………………………… Ngân hàng đầu phát triển Việt NamHĐH……………………………… Hiện đại hóaDanh mục bảng biểuTrangBảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm trở lại đây của BIDV 39Bảng 2.2: Doanh thu lợi nhuận từ hoạt động KDNT của BIDV từ 2004 đến 200745Bảng 2.3: Doanh số giao dịch các loại ngoại tệ năm 2007 của BIDV 50Biểu đồ 2.1: Doanh số mua bán ngoại tệ ròng của BIDV qua các 44Lời nói đầuNếu như trước đây thu nhập chủ yếu của các ngân hàng thương mại là từ hoạt động tín dụng thì ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, thu nhập từ những hoạt động dịch vụ hiện đại đã trở thành những nguồn thu nhập quan trọng đối với mỗi ngân hàng. Tuy rằng thu nhập chính của các ngân hàng thương mại vẫn từ hoạt động tín dụng nhưng cơ cấu thu nhập này có xu hướng thay đổi dần Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 5Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chínhtheo hướng giảm tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng tỉ trọng nguồn thu nhập từ các hoạt động dịch vụ khác. Trong số đó có hoạt động kinh doanh ngoại tệ.Trong những năm qua ngân hàng đầu phát triển Việt Nam đã rất quan tâm đến hoạt động KDNT. Có thể nói rằng hoạt động KDNT tại BIDV đã đạt được những kết quả hết sức thuyết phục. Tuy nhiên hoạt động KDNT tại BIDV vẫn còn nhiều hạn chế, như về mặt con người hay nguồn nhân lực . Trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập thì BIDV khó có thể giữ vững vị thế phát triển hoạt động KDNT với những hạn chế đó. Xuất phát từ thực tế đó đế tài: "Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu phát triển Việt Nam” đã được mở rộng nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp.Nội dung chính sẽ được đề cập trong luận văn bao gồm:Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu phát triển Việt NamChương 3: Một số giải phát kiến nghị nhằm phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu phát triểnViệt NamChương 1: Các vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại1.1.1 Khái niệm đặc điểm của ngân hàng thương mại1.1.1.1 Khái niệmTrang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 6Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chínhNgân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung hệ thống tài chính nói riêng. Trong số đó NHTM chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô thị phần, số lượng cũng như về qui mô tài sản. Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tếTheo luật các TCTD 1997 sửa đổi bổ sung 2004 thì:” hoạt động ngân hànghoạt động kinh doanh tiền tề dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán”1.1.1.2 Đặc điểmNgân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều lọai tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần số lượng các ngân hàng.Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô.Ngân hàng là một tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng thương mại đóng vai trò là người thủ quỹ Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 7Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chínhcho toàn xã hội. Thu nhập từ ngân hàng là nguồn thu nhập quan trọng ủa nhiều hộ gia đình. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình một phần đối với nhà nước. Do tiền ngân hàng thực hiện cung cấp tín dụng chủ yếu là tiền gửi của dân cư các tổ chức kinh tế nên hoạt động kinh doanh ngân hàng đòi hỏi sự kiểm soát chặt chẽ. Việc kiểm sóat chặt chẽ này xuất phát từ hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng. Do hàng ngày ngân hàng thực hiện việc lưu chuyển một khối lượng lớn tiền trong nền kinh tế nên một ngân hàng đổ vỡ có thể gây ra những ảnh hưởng rất lớn trong nền kinh tế. Một sự đổ vỡ nhỏ của ngân hàng có thể gây ra hiệu ứng đôminô dẫn đến một sự đổ vỡ hàng loạt của các ngân hàng.Hoạt đông kinh doanh ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro. Do xuất phát từ việc kinh doanh tiền là trung gian tài chính hoạt động cung cấp nhiều dịch vụ khác nhau nên hoạt động ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro như rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức, rủi ro tác nghiệp….1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại1.1.2.1 Hoạt động huy động vốnHoạt động huy động vốn của các NHTM nhằm thu hút vốn để ngân hàng thực hiện việc kinh doanh thông qua các hoạt động sử dung vốn. Các hình thức huy động vốn gồm có:Thư nhất huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu thông qua việc góp vốn của các cổ đôngTrang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 8Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chínhThứ hai huy động từ nguồn vốn nợ gồm việc nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân việc đi vay trên thị trường vốn thông qua phát hành các giấy nợ, vay các TCTD hay vay NHTƯNgoài ra nguồn vốn huy động của ngân hàng có thể có từ một số hoạt động khác như nguồn vốn ủy thác….1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốnHoạt động sử dụng vốn của ngân hàng chính là việc ngân hàng thực hiện kinh doanh nguồn vốn huy động được. Các hoạt động sử dụng vốn chính gồm có:Thứ nhất là hoạt động cho vay với các cá nhân tổ chức trong nền kinh tế. Đây là hoạt động cơ bản nhất trong hoạt động sử dụng vốn của NHTM mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTMThứ hai là hoạt động kinh doanh tiền tệ. Hoạt động này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng góp phần tăng thu nhập của ngân hàng. Hoạt động kinh doanh tiền tệ có hai hoạt động chính là hoạt động kinh doanh ngoại tệ hoạt động đầu chứng khoán các loại: cổ phiếu, trái phiếu, các loại hàng hóa phái sinh…1.1.2.3 Các hoạt động khácNgoài 2 hoạt động chính trên thì ngân hàng còn thực hiện nhiều hoạt động dịch vụ khác. Để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thì các hoạt động này của ngân hàng ngày càng đa dạng ngoài 2 nghiệp vụ truyền thông trên như:• Hoạt động bảo lãnh• Hoạt động chiết khấu thương phiếu các giấy tờ có giáTrang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 9Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính• Hoạt động cho thuê thiết bị trung dài hạn• Cung cấp các dịch vụ ủy thác vấn ủy thác• Dịch vụ bảo quản vật có giá• Dịch vụ quản lý ngân quỹ• Dịch vụ môi giới đầu chứng khoán• Dịch vụ bảo hiểm• Dịch vụ đại lý….1.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại1.2.1 Khái niệmKDNT là việc mua bán các loại ngoại tệ khác nhau nhằm đảm bảo cân đối các nhu cầu về ngoại tệ ngân hàng tìm cách thu lợi nhuận trực tiếp thông qua chênh lệch về tỷ giá lãi suất giữa các đồng tiền khác nhauNhư vậy ngân hàng thực hiện việc kinh doanh ngoại tệ để thu lợi cho ngân hàng cũng là cung cấp một dịch vụ tài chính cho nền kinh tế khi ngân hàng đứng ra thu mua hay bán các loại ngoại tệ. Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 10Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chínhNgoại tệ ở đây được hiểu theo một nghiã hẹp không giống như ngoại hối bao gồm tất cả các đồng tiền khác nhau hay các ngoại tệ, vàng, bạc, đa quí, các phương tiện thanh toán quốc tế như hối phiếu, kỳ phiếu các giấy tờ có gía . mà chỉ là tiền tệ của các nước khác nhau sau đây gọi chung là ngoại tệ. Trong suốt chuyên đề này, thuật ngữ ngoại tệ sẽ được hiểu theo nghĩa hẹp như vậy thuật ngữ thị trường ngoại hối cung sẽ được hiểu là thị trường ngoại tệ.Từ khái niệm hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên có thể rút ra một số đặc trưng của hoạt KDNT như sau:Thứ nhất, là hoạt động KDNT gắn chặt với các hoạt động thương mại quốc tế. Bởi hoạt động kinh doanh ngoại tệ liên quan đến việc mua bán các ngoại tệ trên thị trường. Mà các loại ngoại tệ được các doanh nghiệp chủ yếu giao dịch thông qua hoạt động thương mại quốc tế. Ngoài ra trong một số trường hợp ngoại tệ được dùng làm phương tiện cất giữ giá trị hay đầu cơ. Tuy nhiên, hoạt động này rất ít nó chỉ chiếm một số lượng rất nhỏ trong các giao dịch ngoại tệ được thực hiện chủ yếu bởi các cá nhân.Thứ hai, là hoạt động KDNT gắn chặt với tỷ giá. Tỷ giá phản ánh biến động của các loại ngoại tệ nên để thực hiện thành công hoạt động này cần theo sát các biến động tỷ giá trên thị trường ngoại tệ quốc tế.Thứ ba, hoạt động KDNT là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Một trong những đặc trưng của họat động kinh doanh của ngân hàng nói chung hoạt động KDNT nói riêng đó là có chứa đựng rất nhiều rủi ro. Các rủi ro chủ yếu mà hoạt động KDNT phải đối mặt là rủi ro tỷ giá rủi ro lãi suất. Ngoài ra còn mốt số rủi ro khác nhưng có ít tác động đến hoạt động KDNT đó là rủi ro thanh khoản, rủi ro đạo đức, rủi ro tín dụng…. Để phòng ngừa rủi ro thị trường các NHTM thường sử dụng các công cụ thị trường phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi lãi Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B [...]... định trạng thái ngoại tệ khác nhau mà ảnh hưởng đến hoạt động KDNT của ngân hàng Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 30 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu phát triển Việt Nam 2.1 Khái quát về ngân hàng đầu phát triển Việt Nam 2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển ngân hàng đầu phát triển Việt Nam Được thành lập... hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành ngân hàng đầu phát triển Xây dựng Việt Nam trực thuộc ngân hàng nhà nước Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát, cho vay quản lý vốn đầu xây dựng cơ bản thuộc kế hoạch nhà nước cho các lĩnh vực của nền kinh tế Giai đọan 1990 – 1994 ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam ( BIDV ) với nhiệm... ngày ngân hàng luân chuyên một khối lượng vốn rất lớn trong nền kinh tế Ngân hàng là một kênh huy động vốn gián tiếp cung cấp cho các hoạt động đầu cũng như ngân hàng cung cấp rất nhiều hoạt động dịch vụ cho các doanh nghiệp cá nhân trong nền kinh tế Do đó hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói riêng chịu sự quản lý của nhà nước mà cơ quản trực tiếp quản lý là ngân hàng. .. 1.3.2.4 Trạng thái ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ của một tổ chức phản ánh hiện trạng hoạt động ngoại tệ của tổ chức đó Khi ngân hàng hay tổ chức bán ngoại tệ ra nhiều hơn mua vào thì sẽ có trạng thái ngoại tệ âm ngược lại nếu ngân hàng mua ngoại tệ vào nhiều hơn bán ra thì trạng thái ngoại tệ sẽ dương Trạng thái ngoại tệ được tính từ bảng cân đối ngoại tệ bao gồm tài sản có, tài sản nợ các khoản đã... hiện Trạng thái ngoại tệ ròng= ( tài sản có ngoại tệ + ngoại tệ mua vào) - (tài sản nợ ngoại tệ + ngoại tệ bán ra) Trạng thái ngoại tệ của mỗi ngân hàng thường được xác định vào cuối mỗi ngày Nó được tính trên cơ sở trạng thái ngoại tệ ngày hôm trước chênh lệch giữa doanh số mua vào, doanh số bán phát sinh trong ngày của ngoại tệ đó, bao gồm cả giao dịch giao ngay kỳ hạn Tùy thuộc vào từng quốc... vốn kinh doanh tiền tệ thuộc khối tài chính là một trong những ban quan trọng của ngân hàng bởi hoạt động của ban này luôn mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Hơn thế nữa hoạt động của ban nguồn vốn kinh doanh tiền tệ ngày càng được mở rộng đặc biệt là phòng kinh doanh tiền tệ Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 34 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài chính Ban nguồn vốn kinh doanh tiền tệ. .. đó phòng kinh doanh tiền tệ (Treasuary) thực hiện các hoạt động chính sau: Phòng kinh doanh tiền tệ (Treasury) Hoạt động trên thị trường tiền tệ (Money market) Hoạt động trên thị trường hàng hóa ng lai ( Future commodity) Hoạt động trên thị trường trái phiếu (Bond market) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Foreign exchange) Trang Quốc Hưng_Lớp ngân hàng 46B 35 Luận văn tốt nghiệp Khoa ngân hàng tài... trạng phát triển hoạt động KDNT của BIDV tìm ra giải pháp sẽ được kết hợp với các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM 1.3.1 Các nhân tố chủ quan Các nhân tố chủ quan là các nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng hay nói cách khác đây là các nhân tố nội tại tồn tại trong ngân hàng có tác động đến sự phát triển của ngân hàng. .. cán bộ kinh doanh ngoại tệ có thể thực hiện hoạt động đó, trong khi có thể cả thị trường người ta đã thực hiện hoạt động đó Như vậy thì ngân hàng hoạt động KDNT cũng sẽ không phát triển Qui trình thủ tục trong bất kỳ một hoạt động nào cũng như hoạt động KDNT cần qui định rõ ràng phù hợp với sự phát triển của thị trường ngoại tệ thì hoạt động KDNT của ngân hàng mới có thể phát triển thành công 1.3.1.4... ban đầungân hàng Kiến thiết Việt Nam Giai đoạn 1957 – 1980 ngân hàng Kiến thiết Việt Nam tiền thân của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam được thành lập trực thuộc bộ tài chính với qui mô ban đầu gồm 11 chi nhánh, 200 nhân viên với nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát quản lý vốn thiêt kế cơ bản nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội Giai đoạn 1981 – 1989 ngân hàng Kiến thiết Việt . trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ……………………………..312.1 Khái quát về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ………….. về hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngọai tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt NamChương

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:41

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng biểu - Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

anh.

mục bảng biểu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm trở lại đây của BIDV - Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.1.

Một số chỉ tiêu chủ yếu trong 5 năm trở lại đây của BIDV Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2: doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động KDNT của BIDV từ 2004 đến 2007 - Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.2.

doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động KDNT của BIDV từ 2004 đến 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.3: Doanh số giao dịch các loại ngoại tệ năm 2007 của BIDV - Phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.3.

Doanh số giao dịch các loại ngoại tệ năm 2007 của BIDV Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan