TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA THAI PHỤ NHIỄM HBV ĐẺ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Hoàng Thị Ngọc Trâm1,2,, Hồ Cẩm Tú1, Trương Văn Vũ2, Bùi Thị Thu Hương2 Nguyễn Tiến Dũng2, Nguyễn Thị Mơ 2, Nguyễn Đức Hinh1 Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ nhiễm HBV xét nghiệm máu cuống rốn Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Tiêu chuẩn lựa chọn thai phụ có 01 thai sống, đủ tháng đến đẻ có HBsAg (+) Thiết kế mô tả cắt ngang, sử dụng SPSS 20.0 R, phân tích tương quan Pearson Anova Fisher Kết cho thấy tuổi trung bình 27,6 ± 4,2, triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu cho viêm gan bao gồm phù, chán ăn, mệt mỏi; tỉ lệ mổ lấy thai 66,7%; xét nghiệm máu mẹ HBeAg(+) chiếm 45%, HBV DNA ≥ 5E+07 sao/ml chiếm 33,3%; máu cuống rốn tỉ lệ HBsAg(+) chiếm 53,3%, HBeAg(+) chiếm 38,2%; PBMCs máu mẹ máu cuống rốn tương quan thuận nhóm thai phụ có tải lượng vi rút thấp 5E+07 HBV DNA/ml.Kết luận triệu chứng lâm sàng vi rút viêm gan B thai phụ khơng đặc hiệu cho chẩn đốn viên gan B; nhóm thai phụ có tải lượng vi rút thấp 5E+07 HBV DNA/ml thấy có mối tương quan thuận có ý nghĩa PBMCs mẹ máu cuống rốn Từ khóa: HBV, PBMCS, mang thai I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan vi rút B bệnh phổ biến toàn cầu, vi rút viêm gan B (Hepatitis B vi rút HBV) gây Bệnh thường tiến triểnthành bệnh viêm gan cấp, mạn tính dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm Theo ước tính Tổ chức Y Tế Thế Giới ước tính 2015, tỷ lệ nhiễm HBV toàn cầu chiếm 3,5% dân số chung.1Tỷ lệ tiến triển từ nhiễm HBV cấp tính thành nhiễm mạn tính giảm dần theo tuổi: khoảng 90% tiến triển thành mạn tính nhiễm HBV giai đoạn chu sinh giảm xuống 5% thấp nhiễm HBV lứa tuổi trưởng thành Việt Nam điểm nóng vi rút viêm gan B đồ giới với 8,4 triệu trường hợp mạn tính (được ước tính khoảng 8,8% nữ giới khoảng 12,3% nam giới) Tỷ lệ phụ nữ mang thai có HBsAg (+) 12 - 18%, Tác giả liên hệ: Hoàng Thị Ngọc Trâm Trường Đại học Y Hà Nội Email: hoangtramyk@gmail.com Ngày nhận: 24/12/2021 Ngày chấp nhận: 12/01/2022 136 số có khoảng 30 - 40% mang đồng thời HBsAg HBeAg (+) Mẹ có HBeAg (+), trẻ sơ sinh có 95% nguy bị nhiễm khơng điều trị dự phịng miễn dịch Mẹ có HBeAg ( - ), tỷ lệ lây nhiễm cho 32% Phần lớn người mang vi rút viêm gan B mạn tính Việt Nam lây nhiễm từ mẹ sang con.3 Trẻ sơ sinh từ người mẹ nhiễm HBV không điều trị bị lây nhiễm từ mẹ, chủ yếu sinh Ở bà mẹ có HBsAg HBeAg dương tính nguy lây truyền sang từ 70 - 90% bà mẹ có HBsAg dương tính HBeAg âm tính nguy lây truyền từ - 30%.4 Theo nghiên cứu Erry Gumilar Dachlan mức độ HBsAg định lượng huyết người mẹ sử dụng dấu hiệu để dự đoán nhiễm trùng rau thai lây truyền tử cung Nồng độ HBsAg huyết cao cho thấy nguy lây truyền dọc từ mẹ sang cao Nhiễm HBV người mẹ đặc biệt ba TCNCYH 152 (4) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tháng cuối thai kỳ có nguy lây truyền HBV sang cao 6,7 Việc ứng dụng xét nghiệm cận lâm sàng để đánh giá tình trạng nhiễm HBV thai phụ có HBsAg (+) quan trọng để có phương án tư vấn theo dõi điều trị nguy lây truyền mẹ Do vậy, thực đề tài với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ nhiễm HBV xét nghiệm máu cuống rốn Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Tiêu chuẩn lựa chọn Thai phụ có 01 thai sống, đủ tháng đến đẻ bệnh viện Trung ương Thái Nguyên có xét nghiệm HBsAg (+), đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Không đồng ý tham gia nghiên cứu không đầy đủ thông tin nghiên cứu, đồng nhiễm HCV HIV, không lấy máu cuống rốn mẫu máu bị hỏng không thực xét nghiệm Địa điểm thời gian nghiên cứu Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Thời gian: tháng đến tháng 11 năm 2021 Phương pháp Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: mẫu thuận tiện có chủ đích (dự kiến 50 mẫu) Tuy nhiên thời gian nghiên cứu nhóm nghiên cứu thu thập 60 mẫu nghiên cứu (bao gồm 60 cặp máu mẹ cuống rốn thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn) Kỹ thuật chọn mẫu: lấy tất thai phụ có 01 thai đủ tháng đến đẻ bệnh viện Trung ương TCNCYH 152 (4) - 2022 Thái Nguyên nhiễm siêu vi viêm gan B thời gian nghiên cứu đảm bảo tiêu chuẩn lựa chọn Thu thập thông tin: theo bệnh án nghiên cứu (phỏng vấn, tham khảo hồ sơ, kết xét nghiệm) Phương pháp lấy mẫu máu: Tại thời điểm sản phụ vào đẻ tiến hành lấy mẫu máu nghiên cứu - Mẹ: lấy 4ml máu tĩnh mạch để thực xét nghiệm tế bào đơn nhân máu ngoại vi (PBMCs), miễn dịch (HBsAg, HBeAg), chức gan HBV DNA định tính kỹ thuật PCR - Máu cuống rốn: lấy 4ml máu cuống rốn để thực xét nghiệm PBMCs miễn dịch (HBsAg, HBeAg) Kết đo định lượng HBV DNA phương pháp PCR phân thành hai nhóm tương ứng là: HBV DNA ( - ) < 5E+07 sao/mL nhóm có HBV DNA (+) ≥ 5E+07 sao/mL (Theo kết nghiên cứu Piratvisuth trẻ em sinh từ bà mẹ có tải lượng vi rút 10^7 - 10^8 sao/mL có nguy lây truyền đáng kể dự phòng miễn dịch.8) Xử lý số liệu Số liệu quản lý phân tích cơng cụ SPSS 20.0 R, phân tích tương quan Pearson Anova Fisher Đạo đức nghiên cứu Giải thích rõ mục đích nghiên cứu xin chấp thuận đối tượng nghiên cứu, xét nghiệm hồn tồn miễn phí Nghiên cứu tiến hành thông qua hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội theo định số NCS22/BB - HĐĐĐ ngày 14/02/2019 137 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III KẾT QUẢ Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tuổi mẹ Số lượng Tỷ lệ % 18 - 35 58 96,7 > 35 3,3 Trung bình Số lần mang thai Thời điểm phát nhiễm HBV 27,6 ± 4,2 Thứ 17 28,3 Thứ hai trở lên 43 71,7 Trước có thai 25 41,7 Thai lần 35 58,3 Tuổi trung bình 27,6 ± 4,2 Mang thai lần thứ trở lên chiếm 71,7% Bảng Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ nhiễm HBV Đặc điểm Lâm sàng Phương pháp đẻ Cận lâm sàng Số lượng Tỷ lệ % Phù 11,7 Mệt mỏi 13,3 Chán ăn 1,7 Buồn nôn, nôn 6,7 Mất ngủ 6,7 Đau mỏi khớp 5,0 Đau hạ sườn phải 3,3 Đẻ không cắt khâu tầng sinh môn 6,7 Đẻ cắt khâu tầng sinh môn 16 26,6 Mổ lấy thai 40 66,7 AST tăng 14 23,3 ALT tăng 11 18,3 HBeAg(+) 27 45 HBeAg( - ) 33 55 HBV DNA ≥ 5E + 07 20 33,3 HBV DNA